1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận Dụng Dạy Học Theo Chủ Đề Trong Dạy Học Chăn Nuôi, Thủy Sản Đại Cương (Môn Công Nghệ 10 - THPT)

119 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ LẾNH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG (MÔN CÔNG NGHỆ 10 - THPT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ LẾNH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG (MÔN CÔNG NGHỆ 10 - THPT) Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã ngành: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hằng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Lếnh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hằng tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, Phòng đào tạo, thầy giáo Khoa Sinh học động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo trường THPT Cửa Ơng - Cẩm Phả, trường THPT Hải Đảo - Vân Đồn, THPT DTNT Tỉnh, tỉnh Quảng Ninh bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Vũ Thị Lếnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.2 Lịch sử nghiên cứu dạy học theo chủ đề 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 13 1.2.3 Cơ sở dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục 16 1.3 Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề 19 1.4 Dạy học theo chủ đề định hướng phát triển lực người học 20 1.4.1 Khái niệm lực 20 1.4.2 Cấu trúc lực 22 1.4.3 Phân loại lực 25 1.4.4 Chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực 26 iii 1.5 Thực trạng dạy học theo chủ đề môn Công nghệ 10 số trường THPT tỉnh Quảng Ninh 31 1.5.1 Thực trạng dạy học giáo viên 31 1.5.2 Việc học học sinh 33 1.5.3 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT 34 Chương THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG (CÔNG NGHỆ 10 - THPT) 35 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung thành phần kiến thức chương “Chăn nuôi, thủy sản đại cương” (Công nghệ 10 - THPT) 35 2.2 Thiết kế chủ đề chương Chăn nuôi, thủy sản đại cương (môn Công nghệ 10 - THPT) 40 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học 40 2.2.2 Quy trình thiết kế chủ đề 41 2.3 Lập kế hoạch dạy học theo chủ đề dạy học chương Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ 10 - THPT) 49 2.3.1 Kế hoạch dạy học theo chủ đề 49 2.3.2 Kế hoạch dạy học theo chủ đề dạy học chương Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ 10 - THPT) 50 2.4 Quy trình dạy học theo chủ đề dạy học chương Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ 10 - THPT) 59 2.4.1 Quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề 59 2.4.2 Tổ chức dạy học số chủ đề dạy học nội dung Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ 10) 62 iv Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.3 Phương pháp thực nghiệm 64 3.4 Kết thực nghiệm bàn luận 65 3.4.1 Hình ảnh tổ chức dạy học theo chủ đề nội dung Chăn nuôi, thủy sản đại cương 65 3.4.2 Đánh giá kết lĩnh hội tri thức học sinh 67 3.4.3 Đánh giá kết phát triển lực học sinh 72 3.4.4 Đánh giá tác động dạy học từ phía giáo viên 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc DH Dạy học ĐC Đối chứng DHTCD Dạy học theo chủ đề GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NL Năng lực 10 NXB Nhà xuất 11 PHT Phiếu học tập 12 PPDH&GD Phương pháp dạy học giáo dục 13 SGK Sách giáo khoa 14 SV Sinh viên 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thí nghiệm 18 VD Ví dụ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực 24 Bảng 1.2 Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực 29 Bảng 1.3 Tổng hợp kết điều tra thực trạng vấn đề sử dụng DHTCĐ dạy học GV số trường THPT tỉnh Quảng Ninh (Số GV tham gia điều tra: 60) 32 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 67 Bảng 3.2 Bảng tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra 67 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lần thực nghiệm 68 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra 68 Bảng 3.5 Bảng tần suất hội tụ tiến số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra 69 Bảng 3.6 Kết kiểm tra lần thực nghiệm 70 Bảng 3.7 Phân loại trình độ học sinh thực nghiệm qua lần kiểm tra 70 Bảng 3.8 Kết đánh giá sản phẩm chủ đề 73 Bảng 3.9 Kết đánh giá sản phẩm chủ đề 74 Bảng 3.10 Kết đánh giá lực tự học 75 Bảng 3.11 Kết đánh giá lực giải vấn đề 76 Bảng 3.12 Kết đánh giá lực hợp tác 77 Bảng 3.13 Phân tích kết thăm dò ý kiến GV 79 Bảng 3.14 Phân tích kết thăm dò ý kiến HS 80 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 22 Hình 1.2 Mơ hình bốn thành phần NL phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO 23 Hình 1.3 Các lực chung 25 Hình 2.1 Quy trình thiết kế dạy học theo chủ đề 42 Hình 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề 60 Hình 2.3 Các hoạt động dạy học theo chủ đề dạy học nội dung Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ 10) 63 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra 67 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra 68 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra 69 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra 70 Hình 3.5 Đồ thị biểu thị phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN 71 vi 3.2.2 Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá Bước 1: Tu bổ ao Bước 2: Diệt tạp, khử chua Bước 3: Bón phân, gây màu nước Bước 4: Lấy nước vào ao Bước 5: Kiểm tra nước thả cá Chủ đề 3: BỆNH Ở VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I Lựa chọn chủ đề Trong 35, 36 chủ yếu trình bày điều kiện phát sinh, phát triển bệnh liên quan yếu tố phát sinh phát triển bệnh đồng thời cung cấp cho HS triệu chứng, bệnh tích gà bị bệnh Newcastle cá trắm cỏ bị xuất huyết virus, kiến thức có liên quan đến Vậy việc chọn chủ đề: “Bệnh vật nuôi thủy sản” hợp lý II Xác định nội dung chủ đề Các câu hỏi khái quát nội dung chủ đề - Có điều kiện phát sinh, phát triển bệnh? Đó điều kiện nào? - Sự liên quan yếu tố phát sinh, phát triển bệnh? - Mơ tả triệu chứng, bệnh tích gà bị bệnh Newcastle vầ cá trắm cỏ bị xuất huyết virus? Nội dung chủ đề - Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh - Triệu chứng, bệnh tích gà bị mắc bệnh Newcastle cá trắm cỏ bị xuất huyết virus III Mục tiêu dạy học chủ đề Kiến thức: Biết điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi Nêu số biện pháp hạn chế phát sinh, phát triển bệnh Phân biệt số bệnh Kỹ năng: Rèn học sinh kĩ năng: phân tích, tự học, chia sẻ hoạt động nhóm, kĩ thực hành Nhận dạng số bệnh vật ni thủy sản 3.Thái độ: Có ý thức hứng thú tham gia hoạt động học tập Tích cực vận dụng hiểu biết biện pháp hạn chế phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi thủy sản Luôn coi trọng hợp tác với bạn nhóm hỗ trợ thầy, giáo suốt q trình thực hoạt động học Phát triển lực: Lập kế hoạch; phát giải vấn đề; hợp tác làm việc theo nhóm; tự học sáng tạo IV Xây dựng hoạt động dạy học Kế hoạch dạy học tổng thể Tiết Hoạt động dạy học Phương pháp, Sản phẩm hình thức tổ chức - HĐ 1: Hình thành kiến thức - Phương pháp dạy - Các điều kiện phát - HĐ2: Chia nhóm, phân học trực quan, hỏi sinh, phát triển bệnh cơng nhiệm vụ tìm hiểu đáp, làm việc theo vật ni bệnh truyền nhiễm nhóm - Triệu chứng, bệnh bệnh ký sinh trùng, - Hình thức tổ chức: tích điều kiện phát sinh, Dạy kiến thức Newcastle phát sinh bệnh lớp bệnh cá trắm cỏ xuất huyết + Mô tả bệnh Newcastle - Phương pháp dạy virrus cá bị xuất huyết virut học dự án - Nghiệm thu đánh giá Phương pháp kiểm Bài báo cáo, thu kết tra đánh giá hoạch HS (dạng văn bản, video, trình chiếu…) Kế hoạch dạy học chi tiết * Chuẩn bị GV HS - Giáo viên + SGK, tài liệu tham khảo loại bệnh vật nuôi + Chuẩn bị hình ảnh, video số loại bệnh vật nuôi - Học sinh - SGK, tài liệu tham khảo, thiết bị kết nối internet, sổ ghi chép Các thiết bị cần cho q trình thu thập thơng tin, trình bày sản phẩm - Học sinh tìm hiểu nghiên cứu điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi, sưu tầm số bệnh vật ni từ sắm vai thành kỹ sư chăn nuôi để giới thiệu số loại bệnh cụ thể * Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Tranh, ảnh có liên quan đến nội dung học, máy tính, máy chiếu * Tiến trình dạy học theo chủ đề 2.1 Ổn định tổ chức 2.2 Các hoạt động dạy học chủ đề HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình ảnh triệu chứng, bệnh tích gà bị bệnh Newcastle cá trắm cỏ bị xuất huyết virut Trả lời câu hỏi sau Câu Xác định số nguyên nhân gây bệnh? Câu Nêu số triệu chứng, bệnh tích quan sát được? Bước 2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ + HS: suy nghĩ, trả lời + Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở học sinh không tập trung Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Bước 4: Kiểm tra đánh giá Giáo viên điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức Gợi ý sản phẩm Mỗi HS có trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trả I Điều kiện phát sinh, phát lời câu hỏi sau triển bệnh Câu hỏi 1: Hãy cho vài ví dụ số bệnh vật nuôi mà em biết? Các loại mầm bệnh Câu hỏi 2: Nêu nguyên nhân loại bệnh - Virut - Vi khuẩn tương ứng? HS thảo luận, kết hợp nghiên cứu SGK, cử - Nấm - Ký sinh trùng đại diện trả lời Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung Yếu tố môi trường điều GV nhận xét, kết luận kiện sống GV hỏi tiếp Vậy có loại mầm bệnh vật nuôi? HS trả lời, GV tổng kết loại mầm bệnh Các loại mầm bệnh muốn gây bệnh phải có điều kiện gì? Làm để hạn chế lây lan dịch bệnh? HS suy nghĩ, trả lời GV nhấn mạnh để hạn chế lây lan cần có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sống - Yếu tố tự nhiên - Yếu tố chế độ dinh dưỡng - Quản lí chăm sóc Bản thân vật Tất vật ni sinh có sức đề kháng - Miễn dịch tự nhiên: không đặc hiệu, bẩm sinh, không mạnh - Miễn dịch tiếp thu (miễn dịch đặc hiệu) hình GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo thành sau thể tiếp luận nhóm phút xúc với mầm bệnh Nhóm 1: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh? Cần tác động biện pháp để hạn chế? Nhóm 2: Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh? Cần tác động biện pháp để hạn chế? Nhóm 3: Quản lý, chăm sóc ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh? Cần tác động biện pháp để hạn chế? HS nhóm thảo luận dựa hiểu biết kiến thức SGK Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận HS hoàn thiện nội dung PHT Những loại vật nuôi dễ mắc bệnh? HS: Vật nuôi non, vật nuôi sau sinh, vật nuôi gầy yếu (Sức khỏe kém, ) Phân biệt loại miễn dịch vật nuôi? Cần làm để nâng cao khả kháng bệnh vật ni? Giải thích? - Tiêm phòng vac xin định kì - Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống - Ni dưỡng chăm sóc tốt cho vật ni khoẻ Khi bệnh phát triển thành dịch lớn? Làm để hạn chế lây nhiễm bệnh dịch bệnh cho vật nuôi? - Tiêu huỷ vật nuôi bị bệnh - Bao vây cách li với ổ dịch bên ngồi - Tiêm vacxin cho vật ni quanh vùng có ổ dịch vùng xung quanh phạm vi km - Hạn chế cao vận chuyển gia súc bị bệnh tiêu thụ nơi khác (kiểm dịch) - Nâng cao nhận thức người dân II Sự liên quan điều kiện phát sinh phát triển bệnh - Các điều kiện phát sinh bênh: + Có mầm bệnh + Mơi trường thuận lợi cho phát triển mầm bệnh + Cơ thể vật ni: sức đề kháng yếu (do khơng chăm sóc đầy đủ, khơng tiêm phòng) HOẠT ĐỘNG: Thực hành nhận biết bệnh Newcastle cá bị xuất huyết virus (Chia lớp thành nhóm) Phương thức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhóm 1+2: Tìm hiểu bệnh Newcastle (triệu chứng, bệnh tích, cách phòng, điều trị bệnh) - Nhóm 3+4: Tìm hiểu bệnh cá bị xuất huyết virut (triệu chứng, bệnh tích, cách phòng, điều trị bệnh) Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh + Nhận nhiệm vụ + Phân công nhiệm vụ, giới hạn thời gian cho cá nhân + Thực hiện, hoàn thành câu hỏi - Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở học sinh không tập trung Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo: Chữa cách gọi nhóm hồn thiện nhanh lên bảng trình bày sản phẩm, nhóm lại nhận xét Bước 4: Kiểm tra đánh giá Giáo viên điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức (Chiếu nội dung kiến thức cho học sinh dễ quan sát) HS trình bày bệnh Newcastle cá bị xuất huyết virut HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HS trả lời câu hỏi sau: Câu Nêu tác dụng biện pháp hạn chế phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi? Câu Tại phải có đủ ba điều kiện (mầm bệnh,cơ thể vật ni, mơi trường) bệnh phát triển thành dịch? Câu Phân biệt triệu chứng bệnh tích bệnh Newcastle cá bị xuất huyết virus? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Trả lời câu hỏi Bằng hiểu biết thu nhận qua học điều tra thực tế, em thử đề xuất biện pháp cần thiết để hạn chế bệnh vật nuôi thủy sản nhằm tăng xuất vật nuôi bảo vệ môi trường địa phương em? Trải nghiệm Quan sát trực tiếp số loại bệnh vật nuôi thủy sản địa phương em từ nhận biết loại bệnh gì? Vì sao? 2.3 Hoạt động kết thúc - HS phát biểu cảm tưởng buổi học (viết vào phiếu hỏi); HS yêu cầu nhà viết báo cáo hoạt động chủ đề Bài báo cáo nộp vào buổi học tuần chấm điểm môn học - GV nhận xét công tác chuẩn bị, cách tổ chức rút kinh nghiệm V Kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề Đánh giá lực học sinh thông qua phiếu đánh giá: + Phiếu quan, sát đánh giá sản phẩm học sinh + Phiếu đánh giá NL tự học + Phiếu đánh giá NL giải vấn đề + Phiếu đánh giá NL hợp tác nhóm Phiếu thăm dò GV Thầy (Cơ) vui lòng hồn thành thơng tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) STT Nội dung thăm dò ý kiến Kích thích hứng thú, sáng tạo HS Rèn luyện thói quen tự học, tự kiểm tra Hình thành phát triển kỹ cần thiết hoạt động hợp tác,… GV người hướng dẫn, định hướng, HS chủ động lĩnh hội kiến thức HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát thực tế, thí nghiệm, hình ảnh sinh động HS tích cực trao đổi kiến thức, hoạt động nhóm ngồi nhóm Học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức đơn vị thời gian Lớp học sơi nổi, hào hứng hơn, khơng bị bó hẹp không gian thời gian GV dễ theo dõi HS cá biệt, dễ phân hố trình độ HS 10 Hình thức có khả thực hiện, cần triển khai rộng 11 HS phải tự giác hiệu dạy học ngày nâng cao Ý kiến GV (%) Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Phiếu thăm dò ý kiến HS Em vui lòng hồn thành thơng tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) STT Nội dung thăm dò ý kiến Gây hứng thú học tập cao Gắn với thực tiễn nên hiểu sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Lĩnh hội nhiều kiến thức thời gian ngắn Có thể tự kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức Được liên hệ với thực tiễn có liên quan đến sống hàng ngày Lớp học hào hứng sơi hơn, trao đổi, hồn thiện kiến thức có trách nhiệm nhanh Tăng khả hoạt động nhóm Đưa ý kiến cá nhân sau nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan Được GV hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp trình học tập Hình thức DH cần phổ biến 10 thực thường xuyên Ý kiến học sinh (%) Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý VI Thông tin bổ sung, tài liệu tham khảo Bệnh Newcastle - Đây bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh, bệnh gây xáo trộn đường hô hấp, tiêu hóa thần kinh - Bệnh thường gây nhiễm ghép với bệnh khác tỉ lệ chết 100% - Bệnh gây virus Paramyxovirus serotype L thuộc họ Paramyxovididae Virus Paramyxovirus * Phương thức truyền lây: - Mọi lứa tuổi gà mắc bệnh, gà cảm thụ mạnh - Virus lây lan qua trứng virus cảm nhiễm ống dẫn trứng, vỏ trứng bị nhiễm ấp hay đẻ, lây trực tiếp gà khỏe tiếp xúc với gà bệnh lây gián tiếp qua môi trường cũ có mầm bệnh chưa sát trùng kỹ - Virus xâm nhập vào thể gà qua đường hô hấp, tiêu hóa niêm mạc, da tiếp xúc với thức ăn, nước uống môi trường nhiễm bệnh * Triệu chứng - Thể cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh với biểu triệu chứng chung (không rõ rệt) như: bỏ ăn, suy sụp, xù lông, gục đầu, sốt, khó thở…chết vài - Thể cấp tính: + Gà ủ rũ, ăn sau bỏ ăn, thích uống nước, lơng xù, xã cánh đứng rù nằm chỗ, tím tái, xuất huyết, có nhiều dịch nhờn chảy từ mũi mỏ, thở khò khè, gà bệnh hay bị sưng diều, tiêu chảy phân lẫn máu màu phân trắng xám mùi tanh… + Đối với gà đẻ trứng giảm đẻ, trứng nhỏ màu trắng nhợt, xuất huyết túi lòng đỏ Tỷ lệ chết lên đến 100% - Thể mãn tính: Thường xảy sau đợt dịch: gà ngoẹo đầu, liệt chân, đầu mỏ gục xuống, thăng bằng, có quay vòng tròn Gà chết xáo trộn hô hấp, thần kinh, kiệt sức chết * Phòng bệnh: - Phòng bệnh chủ yếu dùng vacxin, chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu + Trên gà con: chủng vacxin LASOTA lúc ngày tuổi, lặp lại lúc 12 28 ngày tuổi + Trên gà giống: Giai đoạn hậu bị chủng vacxin lúc 8-10 tuần tuổi, giai đoạn tuần trước đẻ trứng chủng vacxin IMOPEST - Kết hợp sử dụng các loại premix để tăng sức đề kháng, giúp gia cầm khỏe mạnh, chống stress… - Vệ sinh thức ăn, nước uống, dọn dẹp chuồng trại Định kỳ sát trùng chuồng trại sản phẩm: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT Bệnh cá trắm cỏ * Tác nhân gây bệnh Bệnh virus Reovius gây ra, bệnh xuất cá trắm cỏ, cỡ cá chủ yếu < tuổi *Dấu hiệu bệnh lý Da cá có màu tối xẫm, cá lờ đờ tầng mặt Cá bệnh nặng có số dấu hiệu: mắt lồi xuất huyết, mang nhợt nhạt, nắp mang, vây xuất huyết Xoang miệng, nắp mang, xung quanh mắt, gốc vây phần bụng biểu xuất huyết, nhãn cầu lồi ra, tơ mang màu đỏ tím trắng nhợt máu Bệnh thường kết hợp với bệnh viêm ruột vi khuẩn làm cho ruột hoại tử sinh hơi, đồng thời thấy triệu chứng hậu môn viêm đỏ *Phương thức lan truyền bệnh Mầm bệnh virus lây nhiễm vào cá khoẻ chủ yếu từ cá bệnh cá mang virus Cá bệnh sau chết, virus phát tán nước, chất thải dịch nhớt cá bệnh mang virus Bệnh xuất huyết cá trắm cỏ bệnh vùng nước ấm Thông thường phát bệnh nhiệt độ nước từ 25- 320C - Bệnh xảy dạng: + Dạng cấp tính: bệnh phát triển nhanh trầm trọng, cá bị bệnh sau 3-5 ngày chết, tỷ lệ chết 60-80%; nhiều ao, lồng cá chết 100% Bệnh xuất chủ yếu cá giống cỡ 4-25cm, đặc biệt cá giống cỡ 15-25cm + Dạng mãn tính: Bệnh phát triển tương đối chậm, cá chết rải rác suốt mùa phát bệnh Bệnh mãn tính thường xuất ao cá giống, ni diện tích lớn mật độ thưa *Phòng trị bệnh Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: vệ sinh lồng, ao ni kỹ lưỡng trước ni Dùng vơi hồ vào nước té xuống ao với nồng độ 2kg/100m2 (2 lần/tháng) để tiêu diệt mầm bệnh Vào mùa bệnh, nên dùng vitamin C bổ sung vào thức ăn cho cá, với liều lượng 30 mg/kg cá/ngày cho ăn liên tục mùa phát bệnh Mùa xuất bệnh nên cho cá ăn thuốc KN-04-12, đợt cho ăn ngày liên tục; liều lượng: cá giống 4g/kg cá/ngày, cá thịt 2g/kg cá/ngày Phụ lục BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Điền từ thích hợp vào trống (3 điểm) Trong chăn nuôi việc…(1)… quản lý …(2)…luôn khâu then chốt Cục thú y, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, nhà quản lý thú y, trang trại …(3)…quan tâm hàng đầu Hiện Việt Nam việc sản xuất …(4)…do sở sản xuất, ngày đáp ứng tốt yêu cầu ngành chăn ni Có thể nói Việt Nam chủ động nguồn thuốc thú y nước Mặc dù việc quản lý dịch bệnh gặp khơng khó khăn nhu cầu nguồn …(5)…trong cơng tác phòng bệnh cho…(6)…là thiết yếu Chọn ý (2 điểm) Câu 2: Ý sau nói đặc điểm kháng sinh? A Có thể sử dụng kháng sinh với liều thấp để phòng bệnh cho vật ni B Mỗi loại kháng sinh có tác dụng với nhiều loại mầm bệnh C Sử dụng thuốc kháng sinh không đủ liều, thời gian dài gây tượng kháng thuốc D Nên giết mổ vật nuôi sau tiêm kháng sinh để điều trị bệnh cho vật nuôi Câu 3: Cắt đoạn gen cần thiết từ phân tử ADN nối ghép vào phân tử ADN khác có vai trò (…) tạo (…) Trong dấu (…) là: A Thể truyền, ADN tái tổ hợp B Thể truyền, ARN tổ hợp C Thể truyền, ADN tổ hợp D Thể truyền, ARN tái tổ hợp Câu 4: Vacxin vơ hoạt có đặc điểm: A An tồn, dễ bảo quản B Khơng an tồn C Khó bảo quản D Tạo miễn dịch nhanh Câu 5: Vacxin lở mồm long móng hệ vacxin sản xuất theo phương pháp: A Truyền thống B Công nghệ gen C Quy mô công nghiệp D Công nghệ vi sinh Phần II Tự luận (5điểm) Câu 1: Có người nói ”Có thể sử dụng thuốc kháng sinh với liều lượng thấp để phòng bệnh cho vật ni Theo em, điều hay sai? Vì sao? (2 điểm) Câu 2: Gia đình Nam có số gà nhiễm bệnh cúm Gia đình Nam làm để phòng chữa cho đàn gà Em tư vấn giúp Nam? (3điểm) Đáp án phần trắc nghiệm: Câu 1: (1) - Phòng bệnh; (2) - Dịch bệnh; (3) - Chăn nuôi; (4) - Thuốc thú y; (5) - Vacxin; (6) - Gia súc, gia cầm Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: B Bài kiểm tra số Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Điền từ thích hợp vào trống (3 điểm) Tổng số gia cầm …(1)…phải tiêu hủy gần 10 nghìn Nguyên nhân …(2)… xảy xác định …(3)… tồn sẵn thể gia cầm …(4)… nuôi, gặp điều kiện môi trường thuận lợi …(5)…, gây bệnh Bên cạnh đó, người chăn ni khơng tiêm phòng vacxin cúm cho gia cầm, khơng làm tốt công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, chưa ý …(6)… tốt đàn vật nuôi Chọn ý (2 điểm) Câu 2: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi là: A.Các loại mầm bệnh B Yếu tố môi trường điều kiện sống C Bản thân vật D Cả đáp án Câu 3: Các loại mầm bệnh bao gồm: A Nấm, vi khuẩn, virus B Vi khuẩn, virus C Nấm, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng D Ký sinh trùng Câu 4: Cá trắm cỏ xuất huyết do: A.Vi khuẩn B Virus C Nấm D Ký sinh trùng Câu 5: Yếu tố môi trường điều kiện sống yếu tố: A Yếu tố tự nhiên B Chế độ dinh dưỡng C Chăm sóc, quản lý D Các yếu tố Phần II Tự luận (5điểm) Câu 1: Em hiểu bệnh vật nuôi? Em đề xuất cách phòng bệnh tốt nhất? (1điểm) Câu 2: Ở miền Bắc, vào mùa xuân bệnh cúm gia cầm thường phát triển mạnh, em biết triệu chứng bệnh tích bệnh? Theo em, cần làm để giúp người chăn ni hạn chế thấp gia cầm mắc bệnh? (2điểm) Câu 3: Trong ao cá nhà An số có tượng da, vẩy, đổi màu xám, thô ráp, lên mặt nước vài bị chết Với hiểu biết , em tư vấn giúp gia đình bạn An phòng chữa bệnh cho cá? (2 diểm) Đáp án phần trắc nghiệm: Câu 1: (1) - Mắc bệnh; (2) - Dịch bệnh; (4) - Môi trường; (5) - Thuận lợi; Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B (3) - Mầm bệnh; (6) - Chăm sóc Câu 5: D ... thực dạy học theo chủ đề dạy học chương Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ 10 - THPT) Đóng góp đề tài Thiết kế chủ đề dạy học vận dụng dạy học theo chủ đề chương Chăn nuôi thủy sản đại cương, ... chức dạy học theo chủ đề nội dung Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ 10 - THPT) Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tổ chức tốt dạy học theo chủ đề chương Chăn nuôi, thủy sản đại cương (Công nghệ. .. nuôi, thủy sản đại cương (môn Công nghệ 10 - THPT) Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng chủ đề dạy học chương Chăn nuôi, thủy sản đại cương (môn Công nghệ 10 - THPT) - Thiết kế tổ chức kế hoạch dạy học

Ngày đăng: 19/04/2020, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w