Ho¹t ®éng 2: C¬ quan h« hÊp.(Sử dụng phương pháp BTNB) + Bước 1: Tình huống xuất phát câu hỏi nêu vấn đề. Em biết gì về c¬ quan h« hÊp ? +Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS. GV giao nhiệm vụ: Các em ghi những hiểu biết ban đầu của mình về ®êng ®i cña kh«ng khÝ khi hÝt vµo thë ra vào vở TNXH, sau đó thảo luận nhóm 5 và ghi vào phiếu. GV gọi HS nhắc lại yêu cầu. HS làm việc cá nhân, theo nhóm. Các nhóm gắn phiếu lên bảng lớp. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. +Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết) và phương án tìm tòi. HS nêu thắc mắc, đề xuất. GV : Từ những thắc mắc, đề xuất của các em, cô tổng hợp thành các câu hỏi sau : GV ghi bảng : C¬ quan h« hÊp gåm c¸c bé phËn nµo?
Trang 1Tiết 4( buổi sáng) Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I Mục tiêu:
- Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ
- Biết đợc hoạt động thở diễn ra liên tục Nếu bị ngừng thở tù 3 – 4 phút ngời ta có thể bị chết
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 4,5
III Hoạt động dạy và học:
1, Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2,Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay ta học bài Hoạt động thở và cơ quan hô hấp, để thấy đợc hoạt động thở diễn ra nh thế nào và cơ quan hô hấp có vai trò gì đối với con ngời
+ Em có cảm giác thế nào sau khi nín thở lâu?
(Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thờng.)
- GV nêu câu hỏi:
+ Khi hít vào thật sâu em thấy lồng ngực của mình nh thế nào? ( Phồng lên.)
+ Khi thở ra thật mạnh em thấy lồng ngực của mình nh thế nào?
( Xẹp xuống)
- Cho các em so sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thờng và thở ra sâu
Nêu ích lợi của việc thở sâu
GV kết luận:
+ Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn, đó là cử động hô hấp Cử
động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra Khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
Trang 2* Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp.(Sử dụng phương phỏp BTNB)
+ Bước 1: Tỡnh huống xuất phỏt - cõu hỏi nờu vấn đề.
- Em biết gỡ về cơ quan hô hấp ?
+Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV giao nhiệm vụ: Cỏc em ghi những hiểu biết ban đầu của mỡnh về đờng đi của không khí khi hít vào thở ra vào vở TNXH, sau đú thảo luận nhúm 5 và ghi vào phiếu
- GV gọi HS nhắc lại yờu cầu
- HS làm việc cỏ nhõn, theo nhúm
- Cỏc nhúm gắn phiếu lờn bảng lớp Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh
+Bước 3: Đề xuất cõu hỏi (dự đoỏn, giả thuyết) và phương ỏn tỡm tũi.
- HS nờu thắc mắc, đề xuất
- GV : Từ những thắc mắc, đề xuất của cỏc em, cụ tổng hợp thành cỏc cõu hỏi sau :
GV ghi bảng : Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận nào?
Đờng đi của không khí nh thế nào?
Mũi để làm gì?
Khí quản phế quản dùng để làm gì?
Phổi có chức năng gì?
- GV :Theo cỏc em, để trả lời cho cỏc cõu hỏi này chỳng ta cần làm gỡ?
- HS đưa ra nhiều phương ỏn khỏc nhau
- GV nhận xột cỏc phương ỏn của HS và thống nhất với cả lớp phương ỏn quan sỏt trờn sơ đồ là cỏch tốt nhất
+Bước 4 : Thực hiện phương ỏn tỡm tũi.
- GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ hình 2 trong SGK theo nhúm, ghi vào vở
TNXH
+Bước 5 : Kết luận kiến thức.
- GV tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sau khi tiến hành quan sỏt sơ đồ
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt
- Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, theo em,cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? Chúng làm nhiệm vụ gì ?
- GV chốt ý đỳng :
+ Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi tr ờng bên ngoài
+ Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi
+ Mũi,khí quản, phế quản là đờng dẫn khí
+ Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí
Trang 3- Nhận xét tiết học Tuyên dơng những HS tích cực học tập.
- Nhắc nhở những HS cha chú ý nghe giảng
Tiết1 ( buổichiều) Tự nhiên và xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
III Các hoạt động dạy và học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết nguyên nhân của bệnh lao phổi?
( Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao gây ra )
+ Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng con đờng nào?
( Bằng con đờng hô hấp )
+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là gì?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi – Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn
+ Khi bị đứt tay hay trầy da hoặc đứt tay ta nhìn thấy ở vết thơng có máu
+ Khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể máu là chất lỏng
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là cơ quan tuần hoàn
Trang 4- GV kết luận:* Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tơng ( phần nớc màu vàng ở trên ) và huyết cầu, còn đợc gọi là các tế bào máu ( phần màu
đỏ lắng xuống dới )
- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có dạng
nh cài đĩa lõm hai mặt Nó có chức năng mang ô xi đi nuôi cơ thể
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tùân hoàn
* Ngoài huyết cầu dỏ, còn có các loại huyết cầu khác nh huyết cầu trắng Huyết cầu trắg có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhật vào cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh
* Hoạt động2: Cơ quan tuần hoàn(Sử dụng phương phỏp BTNB)
Bước 1: Tỡnh huống xuất phỏt - cõu hỏi nờu vấn đề.
- Em hiểu biết gỡ về cơ quan tuần hoàn ?
Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- Cỏc em ghi những hiểu biết ban đầu của mỡnh về cơ quan tuần hoàn ?
- GV gọi HS nhắc lại yờu cầu
- HS làm việc cỏ nhõn, theo nhúm
- Cỏc nhúm gắn phiếu lờn bảng lớp Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh
Bước 3: Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi.
- HS nờu thắc mắc, đề xuất
- GV : Từ những thắc mắc, đề xuất của cỏc em, cụ tổng hợp thành cỏc cõu hỏi sau :
+Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+Em cho biết vị trí của các bộ phận đó trên cơ thể ?
- GV :Theo cỏc em, để trả lời cho cỏc cõu hỏi này chỳng ta cần làm gỡ?
- HS đưa ra nhiều phương ỏn khỏc nhau
- GV nhận xột cỏc phương ỏn của HS và thống nhất với cả lớp phương ỏn quan sỏt trờn sơ đồ là cỏch tốt nhất
Bước 4 : Thực hiện phương ỏn tỡm tũi.
- GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ hình 4(tr15) trong SGK theo nhúm, ghi vào vở
Bước 5 : Kết luận kiến thức.
- GV tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sau khi tiến hành quan sỏt sơ đồ
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt
- GV chốt ý đỳng : : Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Tiếp sức
Bớc 1:
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi
+ Chia số HS tham gia chơi thành hai đội có số ngời bằng nhau Hai đội đứng thành hai hàng dọc, cách đều bảng
+ Khi GV hô bắt đầu, ngời đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng, viết một tên của cơ thể có các mạch máu đi qua Khi viết xong, bạn đó đi xuống và đa phấn cho bạn tiếp theo
Trang 5+ Trong cùng một thời gian, đội nào viết đợc nhiều tên các bộ phận của cơ thể đội
- HS nêu nội dung bài học,GV kết luận
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Sơ đồ 2 vũng tuần hoàn
II Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: (3’)
- Mỏu được chia làm mấy phần? Đú là những phần nào?
- Cơ quan tuần hoàn gồm mấy bộ phận, đú là những bộ phận nào?
B/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành (5’)
Bước 1: Làm việc cả lớp: GV hướng dẫn HS:
- Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong vũng 1 phỳt
- Đặt ngún trỏ và ngún giữa của bàn tay phải lờn cổ tay trỏi, đếm số mạch đập trong 1 phỳt
- Bước 2: Làm việc theo cặp
- Từng cặp HS thực hành như hướng dẫn trờn
- Bước 3: Làm viờc cả lớp
- Cỏc em nghe thấy gỡ khi ỏp tai vào ngực của bạn mỡnh?
- Khi đặt 2 ngún tay lờn cổ tay mỡnh, em cảm thấy gỡ khụng?
Trang 6Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi nêu vấn đề.
- Như chúng ta đã biết tim có nhiệm vụ bơm máu đi khắp cơ thể
- Vậy em biết gì về sơ đồ vòng tuần hoàn ?
Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV giao nhiệm vụ: Các em ghi những hiểu biết ban đầu của mình về sơ đồ vòng tuần hoàn vào vở TNXH, sau đó thảo luận nhóm 5 và ghi vào phiếu
- GV gọi HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm việc cá nhân, theo nhóm
- Các nhóm gắn phiếu lên bảng lớp Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
- GV: Suy nghĩ của các em về sơ đồ vòng tuần hoàn là khác nhau Chắc chắn các
em có nhiều thắc mắc muốn hỏi cô và các bạn
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết) và phương án tìm tòi.
- GV :Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần làm gì?
- HS đưa ra nhiều phương án khác nhau
- GV nhận xét các phương án của HS và thống nhất với cả lớp phương án quan sát trên sơ đồ là cách tốt nhất
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn trong SGK theo nhóm, ghi vào
vở TNXH
Bước 5 : Kết luận kiến thức.
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành quan sát sơ đồ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát
- Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, theo em, có mấy vòng tuần hoàn? Chức năng của mỗi vòng tuần hoàn là gì ?
- GV chốt ý đúng :
Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
Trang 7Vũng tuần hoàn lớn : đưa mỏu chứa nhiều ụ-xi và chất dinh dưỡng từ tim
đi nuụi cỏc cơ quan của cơ thể,đồng thời nhận khớ cac-bụ- nớc và chất thải của cỏc
cơ quan rồi trở về tim
Vũng tuần hoàn nhỏ : đưa mỏu từ tim đến phổi lấy khớ ụ- xi và thải khớ
cỏc-bụ -nớc rồi trở về tim.
C/ Củng cố tiết học: (2’)
- GV hệ thống lại nội dung bài, cho một số HS lờn chỉ vào sơ đồ trờn bảng lớp
và nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xột tiết học
Tiết 3( buổi sáng) Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nớc tiểu
I Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của nó
- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi ngời cần uống nớc đầy đủ
II Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK trang 22, 23
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim?
+ Để đề phòng bệnh thấp tim em cần phải làm gì?
- Gọi HS nhận xét câu trả lời câu trả lời của bạn GV nhận xét đánh giá
2 Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung:Tiến trình đề xuất
Bước 1: Tỡnh huống xuất phỏt - cõu hỏi nờu vấn đề.
- Em có biết cơ quan nào trong cơ thể chúng ta có chức năng bài tiết nớc tiểu không?
- Theo em cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm những bộ phận nào?
Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV giao nhiệm vụ: Cỏc em ghi những hiểu biết ban đầu của mỡnh về cơ quan bài tiết nớc tiểu
- GV gọi HS nhắc lại yờu cầu
Trang 8- HS làm việc cỏ nhõn, theo nhúm.
- Cỏc nhúm gắn phiếu lờn bảng lớp Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh
- GV: Suy nghĩ của cỏc em về hoạt động bài tiết nớc tiểu là khỏc nhau Chắc chắn cỏc em cú nhiều thắc mắc muốn hỏi cụ và cỏc bạn
Bước 3: Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi.
+Nớc tiểu đợc thải ra ngoài nh thế nào?
- GV :Theo cỏc em, để trả lời cho cỏc cõu hỏi này chỳng ta cần làm gỡ?
- HS đưa ra nhiều phương ỏn khỏc nhau
- GV nhận xột cỏc phương ỏn của HS và thống nhất với cả lớp phương ỏn quan sỏt trờn sơ đồ là cỏch tốt nhất
Bước 4 : Thực hiện phương ỏn tỡm tũi.
- GV yờu cầu HS quan sỏt hình 1(tr 22) trong SGK theo nhúm, ghi vào vở
TNXH
Bước 5 : Kết luận kiến thức.
- GV tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sau khi tiến hành quan sỏt sơ đồ
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt
- GV chốt ý đỳng :
+Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nớc tiểu, bóng đái và ống đái
+Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải, độc hại có trong máu
tạo thành nớc tiểu, ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu đi từ thận xuống bọng đái Bóng đái
có chức năng chứa nớc tiểu, ống đái có chức năng dẫn nớc tiểu từ bóng đái ra ngoài
3/ Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ở SGK
- Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau
Trang 9- HS biết bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
II Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách phòng bệnh tim mạch?
- HS trả lời - GV nhận xét, đỏnh giỏ
2 Bài mới
a, Giới thiệu bài
- GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học
3 Nội dung bài
* Hoạt động 1
- Bước 1: Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề
- GV nờu cõu hỏi: Em cú biết cơ quan nào trong cơ thể chỳng ta cú chức năng bài tiết
nước tiểu khụng? Theo em cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV chia nhúm và phỏt cho mỗi nhúm 1 phiếu để cỏc nhúm ghi dự đoỏn của nhúm
mỡnh
- GV yờu cầu mụ tả bằng hỡnh vẽ hoặc bằng lời những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở sau đú thảo luận và thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhúm
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu cú một tỳi lớn để chứa nước tiểu
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu cú nhiều bộ phận khỏc nhau
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu cú quả thận
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu được nối với dạ dày
- Bước 3: Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi
- Từ những phần dự đoỏn của cỏc nhúm đề xuất, GV tập hợp thành cỏc nhúm biểu
tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sỏnh sự giống và khỏc nhau của cỏc hỡnh vẽ trờn, sau đú giỳp HS đề xuất cõu hỏi liờn quan đến nội dung kiến thức
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu được nối với dạ dày khụng?
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu cú những bộ phận nào?
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu cú quả thận khụng?
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu cú ớch lợi như thế nào cho cơ thể con người?
- Bước 4: Thực hiện phương ỏn tỡm tũi
- GV yờu cầu HS tự viết dự đoỏn vào vở
- GV yờu cầu HS quan sỏt và nghiờn cứu hỡnh vẽ số 1trong SGK và điền thụng tin vào vở
- Bước 5: Kết luận kiến thức
- GV tổ chức cho HS bỏo cỏo kết quả sau khi tiến hành nghiờn cứu tài liệu
- GV hướng dẫn HS so sỏnh lại kết quả dự đoỏn ban đầu để khắc sõu kiến thức
- GV kết luận:
+ Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nớc tiểu
Trang 10+ ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
+ Bóng đái có chức năng chứa nớc tiểu
+ ống đái có chức năng dẫn nớc tiểu từ bóng đái ra ngoài
*Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn tham gia
- HS chọn các từ trong các từ đã cho để hoàn thành sơ đồ hoạt động bài tiết nớc tiểu
- HS chơi trò chơi: Tiếp sức
- Tranh cơ quan thần kinh, hình trong SGK
III Các hoạt động dạy học
a Giới thiệu bài
- GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học
b Nội dung bài
2 Nội dung bài
* Hoạt động
- Bước 1: Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề
- GV nờu cõu hỏi: Nóo v tà ủy sống nằm ở đõu trong cơ thể? Theo em cơ quan thần kinh gồm những bộ phận n o?à
- Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV chia nhúm v phỏt cho mà ỗi nhúm 1 phiếu để cỏc nhúm ghi dự đoỏn của nhúm mỡnh
Trang 11- GV yờu cầu mụ tả bằng hỡnh vẽ hoặc bằng lời những hiểu biết ban đầu của mỡnh
v o và ở sau đú thảo luận v thà ống nhất ý kiến ghi v o bà ảng nhúm
+ Cơ quan thần kinh gồm cú nóo v tà ủy sống
+ Nóo được bảo vệ trong hộp sọ
+ Nóo v tà ủy sống l trung à ương thần kinh
- Bước 3: Đề xuất cõu hỏi v à phương ỏn tỡm tũi
- Từ những phần dự đoỏn của cỏc nhúm đề xuất, GV tập hợp th nh cỏc nhúm bià ểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sỏnh sự giống v à khỏc nhau của cỏc hỡnh vẽ trờn, sau đú giỳp HS đề xuất cõu hỏi liờn quan đến nội dung kiến thức
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận n o?à
+ Bộ nóo nằm ở đõu? Tủy sống nằm ở đõu?
+ Bộ nóo, tủy sống, dõy thần kinh được bảo vệ như n o?à
- Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng cơ thể chúng
ta sẽ nh thế nào?
- Bước 4: Thực hiện phương ỏn tỡm tũi
- GV yờu cầu HS tự viết dự đoỏn v o và ở
- GV yờu cầu HS quan sỏt v à nghiờn cứu hỡnh vẽ số 1trong SGK v à điền thụng tin
v o và ở
- Bước 5: Kết luận kiến thức
- GV tổ chức cho HS bỏo cỏo kết quả sau khi tiến h nh à nghiờn cứu t i lià ệu
- GV hướng dẫn HS so sỏnh lại kết quả dự đoỏn ban đầu để khắc sõu kiến thức
- GV kết luận: Não và tủy sống là trung ơng thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận đợc từ các cơ quan của cơ thể
về não hoặc tủy sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan
- HS nêu đợc ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống
- Biết đợc tuỷ sống là trung ơng thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ