1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hàm lượng enzyme trong thức ăn tổng hợp lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, hệ số thức ăn, thành phần sinh hóa của thịt cá chình hoa anguilla marmorata (quoy gaimard, 1824) giai đoạn giống

55 581 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ THU HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ENZYME TRONG THỨC ĂN TỔNG HỢP LÊN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, HỆ SỐ THỨC ĂN, THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA THỊT CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (QUOY & GAIMARD, 1824) GIAI ðOẠN GIỐNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ THU HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ENZYME TRONG THỨC ĂN TỔNG HỢP LÊN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, HỆ SỐ THỨC ĂN, THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA THỊT CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (QUOY & GAIMARD, 1824) GIAI ðOẠN GIỐNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LẠI VĂN HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ðỒNG TS.Nguyễn ðịch Thanh KHOA SAU ðẠI HỌC Hoàng Hà Giang Khánh Hòa - 2014 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu luận văn công trình nghiên cứu tôi, ñược cho phép sử dụng số liệu nhóm tác giả thực ñề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá chình từ enzym số loại nguyên liệu sẵn có Việt Nam” Th.S Hoàng Văn Duật (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III) làm chủ nhiệm Những số liệu trung thực, chưa ñược công bố công trình khác HỌC VIÊN TRẦN THỊ THU HIỀN ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng gửi lời cảm ơn ñến Lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, Ban Giám ñốc Trung tâm Tư vấn sản xuất Dịch vụ Khoa học công nghệ thủy sản, Ban Chủ nhiệm Viện Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau ðại học Trường ðại học Nha Trang ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện thuận lợi ñể hoàn thành khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Lại Văn Hùng ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ suốt trình xây dựng ñề cương, triển khai thực nội dung hoàn thiện luận văn Luận văn ñã ñược triển khai thực với giúp ñỡ nhiệt tình nhóm thực ñề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá chình từ enzym số loại nguyên liệu sẵn có Việt Nam” Th.S Hoàng Văn Duật (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III) làm chủ nhiệm, xin chân thành cảm ơn ñến giúp ñỡ quý báu ñó Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Tư vấn sản xuất Dịch vụ Khoa học công nghệ thủy sản - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện ñể hoàn thành khóa học Cuối muốn nói lời cảm ơn ñến người thân gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ hỗ trợ tinh thần vật chất cho trình thực khóa học Khánh Hòa, tháng 12 năm 2014 Trần Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ðẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét ñối tượng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 ðặc ñiểm hình thái 1.1.3 Thành phần loài phân bố 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Vòng ñời 1.1.6 ðiều kiện môi trường tính thích nghi cá chình 1.2 Những kết nghiên cứu dinh dưỡng 1.2.1 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng giới 1.2.2 Những nghiên cứu nước 10 1.2.3 Nghiên cứu nhu cầu dình dưỡng nguyên liệu thức ăn cá chình 12 1.2.4 Các nghiên cứu ứng dụng enzyme sản xuất thức ăn 16 CHƯƠNG 19 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ðối tượng, thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 19 2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 19 2.2 Sơ ñồ khối nội dung nghiên cứu 19 2.3 Bố trí thí nghiệm 21 2.3.1 Hệ thống thí nghiệm 21 2.3.2 Thức ăn thí nghiệm 21 2.4 Chăm sóc quản lý 22 2.5 Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu 23 iv 2.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống hệ số thức ăn cá chình giống 23 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên chất lượng thịt cá chình giống 25 2.6 Phương pháp theo dõi thông số thí nghiệm 25 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống hệ số thức ăn cá chình giống 28 3.1.1 Các yếu tố môi trường bể ương thử nghiệm 28 3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên tốc ñộ tăng trưởng cá chình giống 29 3.1.3 Ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên tỷ lệ sống hệ số thức ăn cá chình giống 33 3.1.4 ðánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng loại thức ăn khác 35 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên chất lượng thịt cá chình 37 CHƯƠNG 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 Tỷ lệ sống sai khác ý nghĩa (p>0,05) nghiệm thức 38 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Tài liệu tiếng Việt 39 Tài liệu tiếng Anh 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ca Canxi CTV Cộng tác viên ðC ðối chứng FCR Hệ số chuyển ñổi thức ăn HUFA (highly unsaturated fatty acids) Axít béo có mức chưa no cao P Phosphorus PUFAs (polyunsaturated fatty acids) Axít không no nhiều nối ñôi TðTT Tốc ñộ tăng trưởng TLS Tỷ lệ sống TN Thí nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loài cá chình ñược tìm thấy vùng ðông Nam Châu Á Bảng 1.2 Công thức thức ăn cho cá chình giống loài A japonica[32] 14 Bảng 1.2 Công thức thức ăn cho cá chình giống loài A japonica[32] (tiếp theo) 15 Bảng 2.1 Kết phân tích hàm lượng dinh dưỡng nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cá chình (n=3) 27 Bảng 2.2 Kết phân tích thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm (n=3) 27 Bảng 3.1 Các yếu tố môi trường nước ương cá chình giống bể thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Tăng trưởng khối lượng cá chình giống theo thời gian ương nuôi 29 Bảng 3.3 Tốc ñộ tăng trưởng tương ñối cá chình giống 90 ngày ương 30 Bảng 3.4 Tốc ñộ tăng trưởng 90 ngày ương 31 Bảng 3.5 Tăng trưởng chiều dài cá chình loại thức ăn khác 32 Bảng 3.6 FCR TLS cá chình giống sử dụng thức ăn có bổ sung enzyme 33 Bảng 3.7 Hiệu sử dụng loại thức ăn thử nghiệm 35 Bảng 3.7 Hiệu sử dụng loại thức ăn thử nghiệm (tiếp theo) 36 Bảng 3.8 Thành phần sinh hóa thịt cá chình hoa sau 90 ngày nuôi 37 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá chình hoa (Anguilla marmorata) [4] Hình 1.2 Sự phân bố cá chình Anguilla spp vùng ðông Nam Châu Á Hình 1.3 Phân bố cá chình hoa (A marmorata) giới Hình 1.4: Vòng ñời cá chình .7 Hình 1.5 Cấu tạo quan tiêu hóa cá chình hoa (A marmorata) [4] 11 Hình 2.1 Tuyển lựa cá trước ñưa vào thí nghiệm 19 Hình 2.2 Sơ ñồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.3 Hệ thống bể thí nghiệm 21 Hình 2.4 Các công ñoạn sản xuất thức ăn cá chình giống 22 Hình 2.5 Sản xuất thức ăn loại thức ăn thử nghiệm 23 Hình 2.5 a: Máy nghiền nguyên liệu thức ăn 23 Hình 2.5 b: Máy trộn thức ăn 23 Hình 2.5 c: ðóng bao thức ăn 23 Hình 2.5 d: Thức ăn thí nghiệm 23 Hình 3.1 Tăng trưởng theo khối lượng cá chình hoa giống 90 ngày ương ñối với loại thức ăn khác 30 Hình 3.2 Tốc ñộ tăng trưởng tương ñối cá chình hoa 90 ngày ương 31 Hình 3.3 Biến ñổi khối lượng chiều dài thân cá theo ngày ương .33 MỞ ðẦU Cá chình loài có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng ñược thị trường ưa chuộng Nghề nuôi cá chình bắt ñầu Nhật từ năm 1879, Ý, Pháp (Matsui, 1979) sau ñó ðài Loan (1952), Trung Quốc (1973) ) [44] Hai loài ñược nuôi phổ biến nước cá chình Châu Âu (Anguilla anguilla) cá chình Nhật (Anguilla japonica) Theo thống kê FAO (2005), sản lượng nuôi cá chình giới 248.281 tấn, ñó 95% ñược sản xuất Châu Á, dẫn ñầu Trung Quốc với sản lượng 179.245 Ở Việt Nam cá chình ñược nuôi lần ñầu tiên vào năm 2000 Bình ðịnh Phú Yên, sau ñó nhanh chóng ñược phát triển tỉnh phía Nam TP Hồ Chí Minh, ðồng Nai, Tiền Giang, An Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, với hình thức nuôi nuôi bể xi măng, ao ñất nuôi lồng Những năm gần ñây nuôi cá chình ñem lại hiệu kinh tế cao, việc khai thác cá chình giống tự nhiên phát triển mạnh Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên khai thác hình thức: lồng, bẫy, chích ñiện, câu, ñánh bắt hóa chất làm tổn thương cá, chất lượng giống kém, hay bị bệnh, hao hụt nhiều dẫn ñến tỷ lệ sống thấp Hiện nguồn giống ñể ñáp ứng cho nuôi thương phẩm không ñủ cung cấp cho nhu cầu Nghề nuôi cá chình nước ta ñang lạc hậu hiệu quả, nuôi cá chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn cá tạp gây ô nhiễm môi trường, không quản lý ñược mầm bệnh có thức ăn Mặt khác khai thác mức cá tạp làm suy giảm nguồn lợi ðể thúc ñẩy nghề nuôi cá chình phát triển theo hướng công nghiệp, cần có thức ăn tổng hợp ñạt chất lượng cao Emzyme chất xúc tác sinh học góp phần quan trọng trình tiêu hóa thức ăn Nhiều công trình nghiên cứu khoa học enzyme thức ăn với mục ñích nâng cao hiệu sử dụng thức ăn, rút ngắn thời gian nuôi giảm ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi Tuy nhiên, cho ñến chưa có nghiên cứu ứng dụng enzyme thương mại vào sản xuất thức ăn nuôi cá chình.Việc sản xuất thức ăn tổng hợp có ứng dụng enzyme cung cấp cho nghề nuôi cá chình bước ñột phá việc ứng dụng, phát triển ngành sản xuất thức ăn nuôi thủy sản 32 Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối (DGR) cá chình nghiệm thức có sử dụng enzyme với thức ăn ñối chứng có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê (p0,05) nghiệm thức sử dụng thức ăn NT2 thức ăn NT3, NT1 có sai khác có ý nghĩa thống kê (p0,05) nghiệm thức 4.1.3 Thành phần sinh hóa thịt cá chình gồm hàm lượng ñộ ẩm (71,8% - 72,5%), protein 15,7 – 17,6%), lipid (5,5 – 7,2%), chất khô hòa tan (5,5 – 7,2%), tro tổng số (1,87 – 2,2%) sai khác ý nghĩa (p>0,05), không bị ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung thức ăn 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Cần ñẩy mạnh nghiên cứu sâu vấn ñề dinh dưỡng cá chình Trong khuôn khổ phạm vi luận văn nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung thức ăn tổng hợp với hàm lượng protein 52% Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng hàm lượng enzyme với mức protein khác ñể ñánh giá nhằm tiết kiệm chi phí giá thành thức ăn Ngoài mở rộng nghiên cứu dinh dưỡng với yếu tố khác chất: lipid, khoáng, vitamin, chất bổ sung….có thể tìm ñược thành phần dinh dưỡng tối ưu thức ăn tổng hợp hợp nuôi cá chình 4.2.2 Trong trình nghiên cứu ñề tài nhận thấy cần phải nghiên cứu sâu thức ăn tổng hợp yếu tố như: ñộ nổi, ñộ kết dính (tăng ñộ bền nước) tăng hiệu sử dụng thức ăn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lý Dục Bồi, Quyền Hằng, Thịnh Hiểu Tửu, ðiêu Hiểu Minh (2008), ðặc ñiểm sinh học cá chình hoa kỹ thuật nuôi nhân tạo, Chỉ Nam nuôi cá làm giàu tháng 10/2008, trang 50 – 52 Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu sử dụng protease B Subtilis S5 thủy phân thịt cá tạp ñể sản xuất bột ñạm bổ sung vào thức ăn nuôi cá chẽm, cá mú, Báo cáo khoa học, ðại học Nha Trang Chu Văn Công Nguyễn Thị Hoàn (2007), “Ảnh hưởng thức ăn mật ñộ lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình (Anguilla spp)”, Nuôi thương phẩm ao ñất lồng Khánh Hòa, Tuyển tập công trình nghiên cứu nghiên cứu khoa học công nghệ (2005 – 2009), trang 604 Hoàng Văn Duật, (2014) Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá chình từ enzym số loại nguyên liệu sẵn có Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Nguyễn Hữu Dực Mai ðình Yên (1995), “Khóa ñịnh loài cá chình Việt Nam”, Tạp chí khoa học, phần khoa học tự nhiên, ðại học tổng hợp Hà Nội, tháng năm 1995, trang 60 – 64 Trần Thị Hồng Hoa, Nguyễn Hữu Phụng (2003), “ðiều tra cá chình miền trung”, Tuyển tập nghiên cứu biển, NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 181-188 Lê Hoàng (2008), Kỹ thuật ương cá chình, Phổ biến kiến thức khuyến ngư Việt Nam Vương Dĩ Khang (1963), Ngư loại, phân loại học, NXB nông thôn Hà Nội (683 trang - Nguyễn Bá Mão dịch) Ngô Trọng Lư (1997), Kỹ thuật nuôi cá Lóc, cá Chình, cá Bớp, NXB Hà Nội, từ trang 27-66 10 Nguyễn Tiến Lực, Nguyễn Chí Thuận (2003), “Xác ñịnh mức tiêu hóa protein nguyên liệu thức ăn tôm sú (Penaeus monodon)”, Tạp chí Thủy sản số 9/2003, trang 13-15 11 Nguyễn Minh Phát (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Protein khác thức ăn công nghiệp lên sinh trưởng cá chình (Anguilla 40 marmorata Quoy & Gaimard, 1824) nuôi thương phẩm (cỡ 20 con/kg) bể xi măng Phú Yên, Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành thủy sản 12 Nguyễn Văn Thoa (1993), Nghiên cứu sản xuất thức ăn công nghiệp cho ấu trùng tôm, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II 13 Nguyễn Chí Thuận, Nguyễn Hoàng Uyên (1991) “Công nghệ sản xuất thức ăn tổng hợp nuôi tôm” Những thành tựu KHKT áp dụng vào sản xuất -Viện KHVN tháng 1/1991 14 Nguyễn Chí Thuận, Nguyễn Hoàng Uyên Nguyễn Tài Lương (1996), “Sử dụng enzyme công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm”, Kỷ yếu 1995, Nhà xuất khoa học kỹ thuật trang 212-221 15 Nguyễn Chí Thuận (2001) Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp chất lượng cao cho số ñối tượng nuôi thủy sản xuất (tôm,cá, Báo cáo tổng kết nhánh ñề tài cấp nhà nước Mã số KC.06.12 NN 16 Vũ Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi thương phẩm cá chẽm (Lates calcarifer), cá giò (Rachycentroncanadum) pshục vụ xuất khẩu, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 17 Lê Anh Tuấn (2008), Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thử nghiệm sản xuất thức ăn cho cá mú chấm ñen, Luận án tiến sỹ, trường ðại học Nha Trang Tài liệu tiếng Anh 18 Agradi E, Bonomi L, Rigamonti E, Liguori M and Bronzi P (1995), The effect of dietary lipids on tissue lipids and ammonia excretion in European eels (Anguilla anguilla), Comp Biochem Physiol Vol 11A, No 3, pp 445 – 451 19 Akiyama et al (1992), Soybean meal utilization by marine shrimp In: Akiyama, D.M., Tan, R.K.H Eds., Proceedings of the Aquaculture Feed Processing and Nutrition Workshop, Thailand and Indonesia, September 19–25 American Soybean Assoc., Singapore, pp 207–225 20 Usui Atsushi (1991), Eel Culture, Fishing News Books, Oxford, 148 pages 21 Budimiwan (1997), “The early life history of the tropical eel Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) from four Pacific estuaries, as revealed from otoleith microstructural analysis”, Journal of Applied Ichthyology 13, pp 57-62 41 22 Carter C.G., Houlihan D.F and I.D McCarthy (1992), Feed utilization efficiencies of Atlantic salmon (Salmo salar L.) parr: Effect of a single supplementary enzyme, Comp.Biochem Physiol., 101, pp 374-396 23 Chen T P (1976), Aquaculture Practices in Taiwan Fishing News Books, Oxford 250 pages Gorskova.,Yu FN, Wang DZ., 1984, The effects of supplemental phytase on growth and the utilization of phosphorus by crucian carp Carassius carassius J Fish Sci Chin 1984; 7(2):106–9 24 Cho, C.Y., Cobey C.B and Wantanabe TC (1985), Finfish nutrition in Asia: Mathodological Approaches to Reseach and Development, International Development Research Centre, Ottawa, 153 papes 25 Isao Matsui (1979), Theory and Practice of eel culture, Amerind Publishing Co Pvt Ltd., New Delhi, 133 pages 26 Ishikawa et al (2004), Spawning migration of the European eel, Fish and fisheries series 30, reproduction index, a useful tool for conservation management 27 Kruse, C., Strehlow, B., Schmidt, H and Muller, P.K (1996), “Presence of trypsin in distinctive body segments of leptocephalus larvae of Anguilliformes”, Aquaculture 142, pp 237–244 28 Kuzir, S E and Gjurčević (2012), Morphological and histochemical study of intestine in wild and reared European eel (Anguilla anguilla) L Fish Physiology and Biochemistry Volume 38 Number (2012), 625-633, DOI: 10.1007/s10695-0119543-7 29 Mednikov B.M (1974), “On reality of the higher taxonomic categories of the vererbrates”, Journal General Biology, 35, pp 569 – 655, in Russia with English summary 30 New (1987), Feed and feedinh of fish and shrimp, UNDP/FAO, Home, pp 256- 261 31 Pillay, T V R (1995), Aquaculture principles and practices, Fishing news books, Oxford, pp 486 - 497 32 Qiu Chu Wu (2002) Yu xia xie ci liao de pei zhi ji pei fang jing xuan Jin Dun chu ban she; Bei jing; 424 pp Nguyễn Quốc Ân 33 Rainboth, W.J (1996), “Fishes of the Cambodian Mekong”, FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes FAO, Rome, pp 265 42 34 Reinitz, G (1983), “Relative effect of age, diet, and feeding rate on the body composition of young rainbow trout (S&M gairdneri)”, Aquaculture, 35, pp 19-27 35 Robinet, Tony, Sylive Guyet, Gérard Marquet, Béatrice Mounaix, Jean-Michel Olivier, Katsumi Tsukamoto, Pierre Valade and Eric Feunteun (2003), “Elver invasion, population structure and growth of marbled eels Anguilla marmorata in a tropical river on Reunion Island in the Indian Ocean”, Environmental Biology of Fishes 68, pp 339-348 36 Sarojnalini, C.H (2010), Nutritive values of two indigenous cobitid fishes, The Bioscan Special issue, Vol 2, pp 391-396 37 Shieh-Tsung Chiu and Bonnie Sun Pan (2002), “Digestive protease activities of juvenile and adult eel (Anguilla japonica) fed with floating feed”, Aquaculture 205 (2002), pp 141– 156 38 Smith, D.G (1999), Anguillidae Fresh water eels, InK.E Carpenter and C.H Niem (eds.) FAO species identification guide for fishery purposes The living marine resources of the WCP.Vol Batoid fishes, chimaeras and bony fishes part (Elopidae to Linophrynidae) FAO, Rome, pp 1630 – 1636 39 Smith, L.S (1989), “Digestive functions in teleost fishes”, In: Halver JE, editor Fish nutrition 2nd ed New York: Academic Press, pp 405–407 40 Tibbetts, S.M, Lall S.P and Anderson D.M (2000), “Dietary protein requirement of juvenile American eel (Anguilla rostrata) fed practical diets”, Aquaculture 186, pp 145 – 155 41 Torrissen K.R, Lied E and Espe M (1994), Differences in digestion and absorption of dieaty protein in Atlantic salmon with genetically diferent trypsin isozymes, J Fish Biol 45, pp 1087 – 1104 42 Tsen, H.Y and Wang, H.C (1982), A study on the relationship between the feed proteins and the proteolytic enzyme in the digestive tracts of eel Natl Sci Counc Mon (ROC) 10, pp 683– 693 43 Wang, S (1998), China red data book of endangered animals, Pisces National Environmental Protection Agency, Endangered Species Scientific Commision Science Press, Beijing, China, pp 247 44 Xu Shoushan., Qu Bushao., Li Wenjie and Wu Guomin (1992), Man Bie Xia yang zhi jishu; Bei jing, Jin shan chuban she 43 45 Ye W., Reigh RC (2002), “Effects of fungal phytase on utilization of dietary protein and minerals, and dephosphorylation of phytic acid in the alimentary tract of channel catfish Ictalurus punctatus fed an all-plant protein diet”, J World Aquacult Soc; 33(1), pp 10–22 46 Yen, M.D, Duc, N.H and Ngoc D.Q (2003), “Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam”, Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Limestone Landscape Conservation Project 47 Zhong Lin (1991), Pond Fisheries in China, Sponsered by Pearl River Fisheries Research Institute of the China Academy of Sciences, International Academic Publishers, 259 pages 48 The Health Bureau of the Executive Yuan (1994), The Common Edible fish and shellfish in Taiwan, Taipei Cheng Chung Bookstore 49 http://uv vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2152 50 The Report “The 2nd Regional Consultation on Development of Regional Policy Recommendation on Sustainable Management of Eel Resources and Aquaculture Productions in the Southeast Asia” 31 August – September 2014, Novotel Hotel, Palembang, Indonesia SEAFDEC Secretariat 44 PHỤ LỤC Kết phân tích SPSS ảnh hưởng thức ăn có bổ sung enzyme lên TðTT, FCR, TLS cá chình giống Descriptives TDT T FCR N Mean Lower Bound Upper Bound CT CT CT CT Total CT CT CT CT Total Std Deviation Lower Bound Std Error Upper Bound 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 4917 01069 00617 4651 5182 49 50 3 12 3 3 12 5270 5247 4487 4980 2.9400 2.6400 2.6633 3.0133 2.8142 00458 01201 00351 03393 03464 10440 02517 06110 18058 00265 00694 00203 00979 02000 06028 01453 03528 05213 5156 4948 4399 4764 2.8539 2.3806 2.6008 2.8616 2.6994 5384 5545 4574 5196 3.0261 2.8994 2.7258 3.1651 2.9289 52 51 45 45 2.92 2.52 2.64 2.96 2.52 53 54 45 54 2.98 2.71 2.69 3.08 3.08 N THUCAN NT NT NT NT Sig Subset for alpha = 05 4487 3 3 4917 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 FCR THUCAN N Subset for alpha = 05 Duncan(a) Lower Bound Maximu m Upper Bound TDTT Duncan (a) Minimum NT 2.6400 NT 3 2.6633 NT 2.9400 NT 3.0133 Sig .668 Means for groups in homogeneous subsets are displayed A Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Ghi chú: TDTT: Tốc ñộ tăng trưởng (g/ngày) FCR: Hệ số chuyển ñổi thức ăn 199 5247 5270 747 45 Thành phần sinh hóa thịt cá chình Descriptives N Lower Bound DOA M PRO LIPID CKHT TRO NT1 NT2 NT3 NT0 Total NT1 NT2 NT3 NT0 Total NT1 NT2 NT3 NT0 Total NT1 NT2 NT3 NT0 Total NT1 NT2 NT3 NT0 Total Mean Upper Bound Std Deviation Lower Bound Std Error Upper Bound 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Lower Bound Maximum Upper Bound 72.3667 3.92726 2.26740 62.6108 82.1225 70.00 76.90 3 12 3 3 12 3 3 12 3 3 12 3 3 12 71.8000 72.5000 71.9667 72.1583 15.7000 17.6333 15.8000 17.0000 16.5333 5.5000 5.7667 5.5333 7.2000 6.0000 16.1000 16.0667 15.8333 16.1667 16.0417 1.8667 2.2333 2.2000 1.9333 2.0583 2.95127 1.32288 3.08923 2.55537 3.43948 30551 1.90000 1.90526 2.05175 96437 1.26623 23094 1.00000 1.08962 17321 11547 28868 28868 23533 11547 05774 34641 35119 27455 1.70392 76376 1.78357 73767 1.98578 17638 1.09697 1.10000 59229 55678 73106 13333 57735 31455 10000 06667 16667 16667 06793 06667 03333 20000 20276 07926 64.4686 69.2138 64.2926 70.5347 7.1559 16.8744 11.0801 12.2671 15.2297 3.1044 2.6212 4.9596 4.7159 5.3077 15.6697 15.7798 15.1162 15.4496 15.8921 1.5798 2.0899 1.3395 1.0609 1.8839 79.1314 75.7862 79.6407 73.7819 24.2441 18.3922 20.5199 21.7329 17.8370 7.8956 8.9122 6.1070 9.6841 6.6923 16.5303 16.3535 16.5504 16.8838 16.1912 2.1535 2.3768 3.0605 2.8057 2.2328 68.90 71.00 69.20 68.90 11.90 17.30 13.70 14.80 11.90 4.40 4.80 5.40 6.20 4.40 16.00 16.00 15.50 16.00 15.50 1.80 2.20 1.80 1.60 1.60 74.80 73.50 75.30 76.90 18.60 17.90 17.40 18.10 18.60 6.20 7.20 5.80 8.20 8.20 16.30 16.20 16.00 16.50 16.50 2.00 2.30 2.40 2.30 2.40 DOAM THUCAN Duncan(a) N NT2 Subset for alpha = 05 71.8000 NT0 71.9667 NT1 72.3667 NT3 72.5000 Sig .792 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 PRO THUCAN N Subset for alpha = 05 Duncan(a) NT1 15.7000 NT3 15.8000 NT0 17.0000 NT2 17.6333 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .338 46 LIPID THUCAN Subset for alpha = 05 N Duncan(a) NT1 5.5000 NT3 5.5333 NT2 5.7667 NT0 7.2000 Sig .073 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 CKHT THUCAN Subset for alpha = 05 N Duncan(a) NT3 15.8333 NT2 16.0667 NT1 16.1000 NT0 16.1667 Sig .133 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 TRO THUCAN Subset for alpha = 05 N Duncan(a) NT1 1.8667 NT0 1.9333 NT3 2.2000 NT2 2.2333 Sig .136 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Ghi chú: DOAM: ðộ ẩm PRO: Protein LIPID: Lipid CKHT: Chất khô hòa tan TRO: tro tổng số [...]... Xác ñịnh hàm lượng enzyme thích hợp bổ sung vào thức ăn cho cá chình giống ñể nâng cao hiệu quả nuôi cá chình từ ñó có thể sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá chình * Nội dung - Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá chình giống - Nội dung 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng enzyme lên chất lượng của thịt cá chình. .. công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá chình từ enzyme và một số loại nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III chủ trì ñã tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện ñề tài Ảnh hưởng của hàm lượng enzyme trong thức ăn tổng hợp lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, hệ số thức ăn, thành phần sinh hóa của thịt cá chình hoa Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) giai ñoạn giống với mục tiêu... nguyên liệu thức ăn Hình 2.5 b: Máy trộn thức ăn Hình 2.5 c: ðóng bao thức ăn Hình 2.5 d: Thức ăn thí nghiệm 2.5 Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu 2.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá chình giống - Thức ăn thử nghiệm và nguyên liệu sản xuất thức ăn: + Thiết kế công thức thức ăn dựa trên cơ sở phân tích các thành phần nguyên... tử sinh học góp một phần quan trọng trong các phản ứng hóa học của cơ thể liên quan ñến các khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn trong ñường tiêu hóa của cá Các enzyme Pepsin, Trypsin, Chymotrypsin ñược xác ñịnh như các protease chính trong ñường ruột của cá chình Nhật Bản [42] Hoạt tính của enzyme tham gia trong quá trình tiêu hóa ở các loài cá khác nhau ðể cải thiện chất lượng thức ăn, tăng khả năng... di cư ngược dòng là tăng lên [23] Nhu cầu oxy của các loài cá chình cũng rất khác nhau, hàm lượng oxy hoà tan thích hợp cho sinh trưởng cá chình là 5 – 10mg/l Hàm lượng oxy trong ao nuôi 12mg/l) ñều không thuận lợi cho ñời sống của cá chình Trong các loài cá chình thì nhu cầu oxy của chình mun thấp gần giống như cá chình châu Âu Bởi vậy cá thích hợp với ñiều kiện sống ở ñáy bùn sâu có... tiêu hóa của cá chình hoa (A marmorata) [4] 12 1.2.3 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và nguyên liệu thức ăn của cá chình Cá chình là những loài cá dữ, chúng có tập tính bắt mồi chủ yếu vào ban ñêm, thức ăn tự nhiên của cá chình bao gồm: giun ít tơ, thân mềm, chân khớp, cá, tôm, tép, lưỡng cư v.v Tính ăn của cá chình thay ñổi tùy từng giai ñoạn phát triển, cá chình con sống ở vùng cửa sông, thức ăn chủ... 70-90g [36] Theo Pillay (1995) [31] hàm lượng protein trong thức ăn nuôi cá chình Châu Âu (A anguilla) từ 46 - 52% 13 Nhu cầu hàm lượng protein trong thức ăn nuôi cá chình khác nhau ở từng giai ñoạn phát triển, ở cá chình bột trắng (glass eel) và cá chình ñen (black eel) hàm lượng protein thô trên 49%, cá chình giống (elver) là 47%, cá chình trưởng thành là 45% trở lên [32] b Lipid Lipid ñược coi là... tiêu hóa của cá chình thực hiện kéo dài trong 14 tháng nuôi Kiểm tra sau 24h cho cá ăn, kết quả thu ñược có sự khác biệt khi cá chình sử dụng thức ăn nổi có bổ sung pepsin so với thức ăn không bổ sung Kết luận enzym protease có ảnh hưởng ñến khả năng tiêu hóa của cá chình Từ phân tích ở trên cho thấy sử dụng protease trong thức ăn nuôi ñộng vật thủy sản trong ñó có cá chình sẽ giúp tăng cường khả năng... dụng enzyme trong sản xuất thức ăn Trong nuôi trồng thủy sản thức ăn ñóng vai trò quan trọng và chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu giá thánh sản phẩm khoảng từ 40% - 60% tổng chi phí Giá trị dinh dưỡng của thức ăn phụ thuộc vào tỷ lệ tiêu hóa các chất protein, tinh bột Trong nuôi cá thức ăn có khả năng tiêu hóa tốt sẽ có giá trị kinh tế cao và góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường Enzyme cá là các phần. .. enzyme thương mại vào sản xuất thức ăn nuôi cá chình ở Việt Nam.Việc sản xuất ñược thức ăn tổng hợp có ứng dụng enzyme cung cấp cho nghề nuôi cá chình là bước ñột phá trong việc ứng dụng, phát triển ngành sản xuất thức ăn nuôi thủy sản Ứng dụng enzyme ñể sản xuất thức ăn tổng hợp cho cá chình thành công sẽ chủ ñộng ñược thức ăn công nghiệp thay thế nguồn thức ăn truyền thống là cá tạp, hạn chế tối ña sự ... HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ENZYME TRONG THỨC ĂN TỔNG HỢP LÊN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, HỆ SỐ THỨC ĂN, THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA THỊT CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (QUOY & GAIMARD, 1824) GIAI. .. ñề tài Ảnh hưởng hàm lượng enzyme thức ăn tổng hợp lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, hệ số thức ăn, thành phần sinh hóa thịt cá chình hoa Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) giai ñoạn giống ... hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống hệ số thức ăn cá chình giống 23 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng enzyme bổ sung vào thức ăn lên chất lượng thịt cá chình

Ngày đăng: 26/11/2015, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w