Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong cuộc đời tôi thì 4 năm được làm sinh viên có thể nói là khoảngthời gian đẹp và quan trọng nhất; vì tôi có điều kiện học tập, giao lưu với rấtnhiều bạn ở nhiều vùng miền, được truyền đạt nhiều kiến thức từ các thầy côgiỏi và tận tâm Điều quan trọng nhất là khoảng thời gian đại học tôi được họctập, nghiên cứu nâng cao trình độ tay nghề để tương lai có một nghề nghiệp
ổn định
Để đạt được kết quả đó, tôi kính gởi lời cảm ơn đến tập thể thầy côKhoa NTTS thuộc Trường Đại học Nha Trang đã tận tình truyền đạt cho tôicũng như những sinh viên khác những kiến thức chuyên môn, kiến thức vềcuộc sống để tôi có thể vững vàng bước vào đời
Qua đây tôi kính gởi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị em tại NinhÍch-Ninh Hòa đã có nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trìnhthực tập Xin chân thành cảm ơn KS.Nguyễn Thị Thúy đã giúp đỡ tôi trongvấn đề phân lập và nuôi cấy các loại tảo
Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Tấn Sỹ,người đã tạo điều kiện về vật chất, kinh phí và tài liệu tốt nhất cho tôi làmthực tập Ngoài ra, sự hướng dẫn tận tình của thầy là sự động viên lớn cho tôivượt khó khăn để thực hiện đề tài
Cuối cùng, tôi xin gởi lời chúc sức khỏe, thành công đến cha mẹ, thầy
cô giáo và các bạn sinh viên
Sinh viên thực hiện
Phan Thành Đông
Trang 2MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Đặc điểm sinh học của Artemia 3
1.1.1 Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố 3
1.1.2 Hình thái 3
3
Hình 1.1: Artemia franciscana 4
1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng của Artemia 4
1.1.4 Khả năng thích nghi với điều kiện sống của Artemia 5
1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng và vòng đời của Artemia 6
Hình1.2: Vòng đời phát triển của Artemia (Jumalon et al., 1982)[18] 7
1.2 Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thủy sản 9
1.3 Hoạt động nuôi sinh khối A.franciscana 11
1.4.Tình hình nghiên cứu về A.franciscana tại Việt Nam 12
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19
2.2.2 Phương pháp bố trí ao nuôi, thu thập và xử lý số liệu 20
2.2.2.1 Phương pháp bố trí ao nuôi 20
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm 20
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm 20
2.2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu 20
Hình 2.3: Máy đo YSI, Khúc xạ kế và nhiệt kế 21
Hình 2.4: Vị trí thu mẫu trong ao 22
2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25
3.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao và cấy giống 25
3.1.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi 25
3.1.1.1 Kỹ thuật cải tạo ao 25
Trang 3Hình 3.2: Kết quả gây màu nước 28
3.1.3 Kỹ thuật thả giống 30
3.2.2 Quản lý một số yếu tố môi trường trong ao nuôi 34
Bảng 3.3: Một số yếu tố môi trường các ao nuôi 37
3.2.3 Theo dõi sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và mật độ quần thể 41
3.2.3.1 Sự tăng trưởng về chiều dài và tốc độ tăng trưởng theo ngày của Artemia 41
Bảng 3.4: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao 42
Hình 3.3: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao 42
Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng bình quân/ngày(mm/ngày) của A.franciscana 43
Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng trung bình/ngày (mm/ngày) của Artemia 43
3.2.3.2 Tỉ lệ sống 44
Bảng 3.6: Tỉ lệ sống (%) của A.franciscana ở các ao thí nghiệm 44
Hình 3.5: Tỉ lế sống (%) của A.franciscana ở các ao thí nghiệm 44
3.2.3.3 Biến động mật độ quần thể 46
Hình 3.6: Gia tăng mật độ quần thể trong ao nuôi thí nghiệm 46
3.3 Kỹ thuật thu và bảo quản sinh khối A.franciscana 47
3.3.1 Kỹ thuật thu sinh khối 47
Bảng 37: Năng suất sinh khối của các ao thí nghiệm 48
Hình 3.7: Thu sinh khối Artemia 49
3.3.2 Kỹ thuật bảo quản sinh khối 49
Hình 3.8: Sinh khối A.franciscana chuẩn bị đem đi bảo quản 50
3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế 51
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế trên 1ha nuôi thu sinh khối Artemia 51
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 53
4.1 Kết luận 53
4.2 Đề xuất ý kiến 54
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Đặc điểm sinh học của Artemia 3
1.1.1 Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố 3
1.1.2 Hình thái 3
3
Hình 1.1: Artemia franciscana 4
1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng của Artemia 4
1.1.4 Khả năng thích nghi với điều kiện sống của Artemia 5
1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng và vòng đời của Artemia 6
Hình1.2: Vòng đời phát triển của Artemia (Jumalon et al., 1982)[18] 7
1.2 Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thủy sản 9
1.3 Hoạt động nuôi sinh khối A.franciscana 11
1.4.Tình hình nghiên cứu về A.franciscana tại Việt Nam 12
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19
2.2.2 Phương pháp bố trí ao nuôi, thu thập và xử lý số liệu 20
2.2.2.1 Phương pháp bố trí ao nuôi 20
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm 20
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm 20
2.2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu 20
Hình 2.3: Máy đo YSI, Khúc xạ kế và nhiệt kế 21
Hình 2.4: Vị trí thu mẫu trong ao 22
2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24
Trang 6CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25
3.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao và cấy giống 25
3.1.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi 25
3.1.1.1 Kỹ thuật cải tạo ao 25
Hình 3.1: Cải tạo ao nuôi 26
Hình 3.2: Kết quả gây màu nước 28
3.1.3 Kỹ thuật thả giống 30
3.2.2 Quản lý một số yếu tố môi trường trong ao nuôi 34
Bảng 3.3: Một số yếu tố môi trường các ao nuôi 37
3.2.3 Theo dõi sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và mật độ quần thể 41
3.2.3.1 Sự tăng trưởng về chiều dài và tốc độ tăng trưởng theo ngày của Artemia 41
Bảng 3.4: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao 42
Hình 3.3: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao 42
Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng bình quân/ngày(mm/ngày) của A.franciscana 43
Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng trung bình/ngày (mm/ngày) của Artemia 43
3.2.3.2 Tỉ lệ sống 44
Bảng 3.6: Tỉ lệ sống (%) của A.franciscana ở các ao thí nghiệm 44
Hình 3.5: Tỉ lế sống (%) của A.franciscana ở các ao thí nghiệm 44
3.2.3.3 Biến động mật độ quần thể 46
Hình 3.6: Gia tăng mật độ quần thể trong ao nuôi thí nghiệm 46
3.3 Kỹ thuật thu và bảo quản sinh khối A.franciscana 47
3.3.1 Kỹ thuật thu sinh khối 47
Bảng 37: Năng suất sinh khối của các ao thí nghiệm 48
Hình 3.7: Thu sinh khối Artemia 49
3.3.2 Kỹ thuật bảo quản sinh khối 49
Hình 3.8: Sinh khối A.franciscana chuẩn bị đem đi bảo quản 50
3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế 51
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế trên 1ha nuôi thu sinh khối Artemia 51
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 53
4.1 Kết luận 53
4.2 Đề xuất ý kiến 54
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Trang
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Đặc điểm sinh học của Artemia 3
1.1.1 Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố 3
1.1.2 Hình thái 3
3
Hình 1.1: Artemia franciscana 4
1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng của Artemia 4
1.1.4 Khả năng thích nghi với điều kiện sống của Artemia 5
1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng và vòng đời của Artemia 6
Hình1.2: Vòng đời phát triển của Artemia (Jumalon et al., 1982)[18] 7
1.2 Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thủy sản 9
1.3 Hoạt động nuôi sinh khối A.franciscana 11
1.4.Tình hình nghiên cứu về A.franciscana tại Việt Nam 12
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19
2.2.2 Phương pháp bố trí ao nuôi, thu thập và xử lý số liệu 20
2.2.2.1 Phương pháp bố trí ao nuôi 20
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm 20
Trang 8Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm 20
2.2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu 20
Hình 2.3: Máy đo YSI, Khúc xạ kế và nhiệt kế 21
Hình 2.4: Vị trí thu mẫu trong ao 22
2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25
3.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao và cấy giống 25
3.1.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi 25
3.1.1.1 Kỹ thuật cải tạo ao 25
Hình 3.1: Cải tạo ao nuôi 26
Hình 3.2: Kết quả gây màu nước 28
3.1.3 Kỹ thuật thả giống 30
3.2.2 Quản lý một số yếu tố môi trường trong ao nuôi 34
Bảng 3.3: Một số yếu tố môi trường các ao nuôi 37
3.2.3 Theo dõi sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và mật độ quần thể 41
3.2.3.1 Sự tăng trưởng về chiều dài và tốc độ tăng trưởng theo ngày của Artemia 41
Bảng 3.4: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao 42
Hình 3.3: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao 42
Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng bình quân/ngày(mm/ngày) của A.franciscana 43
Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng trung bình/ngày (mm/ngày) của Artemia 43
3.2.3.2 Tỉ lệ sống 44
Bảng 3.6: Tỉ lệ sống (%) của A.franciscana ở các ao thí nghiệm 44
Hình 3.5: Tỉ lế sống (%) của A.franciscana ở các ao thí nghiệm 44
3.2.3.3 Biến động mật độ quần thể 46
Hình 3.6: Gia tăng mật độ quần thể trong ao nuôi thí nghiệm 46
3.3 Kỹ thuật thu và bảo quản sinh khối A.franciscana 47
3.3.1 Kỹ thuật thu sinh khối 47
Bảng 37: Năng suất sinh khối của các ao thí nghiệm 48
Hình 3.7: Thu sinh khối Artemia 49
3.3.2 Kỹ thuật bảo quản sinh khối 49
Hình 3.8: Sinh khối A.franciscana chuẩn bị đem đi bảo quản 50
3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế 51
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế trên 1ha nuôi thu sinh khối Artemia 51
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 53
4.1 Kết luận 53
4.2 Đề xuất ý kiến 54
Trang 9MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản đang trở thành mộtngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân Đặc biệt ngành nuôi hảisản đang ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu thựcphẩm của con người, nhất là đối với các sản phẩm có nguồn gốc từ biển Với
đà gia tăng dân số hiện nay, cũng như nhu cầu đối với thực phẩm chất lượngcao, con người buộc phải chú ý đến nguồn lợi hải sản Ngoài việc khai thácgiống tự nhiên, việc sản xuất giống nhân tạo là vấn đề cần thiết để cung cấpcon giống cho ngành nuôi trồng hải sản Trong quá trình sản xuất giống nhântạo hiện nay thì việc giải quyết thức ăn tươi sống là khâu then chốt quyết địnhđến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng Nhìn nhận từ vai trò quan trọng
đó thì nhiều loại thức ăn tươi sống được quan tâm nghiên cứu và sản xuất, đặc
biệt trong đó phải kể đến Artemia.
Artemia là loại thức ăn rất quan trọng và không thể thiếu được trong
nghề nuôi trồng thủy sản, nhất là trong khâu sản xuất giống Ấu trùng
A.franciscana lúc mới nở ở giai đoạn Instar I và Instar II có kích thước nhỏ hơn so với các dòng Artemia khác, là loại thức ăn lý tưởng cho giai đoạn đầu của ấu trùng giáp xác và cá con [5], [7], [9]… Artemia tiền trưởng thành và trưởng thành được gọi là sinh khối So với nauplii Artemia được ấp nở từ trứng bào xác thì sinh khối Artemia có những ưu điểm vượt trội như: Chi phí
thấp, chất lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt sử dụng kích cỡ thích hợp sẽ đảmbảo cân bằng năng lượng tốt hơn trong việc lấy thức ăn và đồng hóa.Vì vậyđây là loại thức ăn phổ biến trong các trại sản xuất giống, trại ương giống haynuôi vỗ tôm, cá bố mẹ
Điều kiện tự nhiên khu vực Ninh Hòa-Khánh Hòa có nhiều thuận lợi và
phù hợp cho nuôi sinh khối Artemia Tuy nhiên, cho đến nay các công trình
Trang 10nghiên cứu và nuôi thử nghiệm đối tượng này ở Khánh Hòa chỉ mới đượcthực hiện tại Cam Ranh và Đồng Bò (Nha Trang), hiện chưa có một nghiên
cứu nào về nuôi sinh khối Artemia tại địa phương này Bên cạnh đó, các công
trình nghiên cứu trước đây tại Khánh Hòa còn nhiều thiếu sót nên chưa cómột mô hình hoàn chỉnh nhất để nuôi đối tượng này trên diện rộng Xuất phát
từ yêu cầu trên và được sự đồng ý của Khoa NTTS Trường Đại học Nha
Trang tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa”.
Mục tiêu đề tài:
Thử nghiệm nuôi và xây dựng quy trình nuôi thu sinh khối Artemia franciscana trong ao đất tại Ninh Hòa-Khánh Hòa.
Nội dung đề tài:
Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi và thả giống
Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao nuôi
Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản sinh khối Artemia sau thu hoạch.
Ý nghĩa đề tài:
Đề tài kết hợp với một số đề tài khác sẽ dần hoàn thiện quy trình nuôi
sinh khối Artemia franciscana tại Khánh Hòa.
Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài, mặc dù bản thân tôi đã hết sức
cố gắng vượt qua mọi khó khăn nhưng vì một số điều kiện khách quan nhưthời tiết hay điều kiện cơ sở vật chất cùng với năng lực và kiến thức có hạnnên kết quả đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý thầy,
cô và các bạn có những ý kiến đóng ghóp để đề tài được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Đặc điểm sinh học của Artemia.
1.1.1 Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố
Artemia thuộc nhóm giáp xác có hệ thống phân loại như sau:
Giới (Kingdom): Động vật (Animalia)
Ngành(Phylum): Chân khớp (Arthropoda)
Lớp ( Class): Giáp xác (Crustacea)
Lớp phụ (Subclass): Chân mang (Branchiopoda)
Bộ (Order): Anostraca
Họ (Family): Artemiidae Grokwski, 1895
Giống (Genus): Artemia, Leach 1819
Loài (Species): Artemia franciscana Kellog, 1906[4] Tên thường gọi: Artemia
Tên tiếng anh: Brine shrimp [17][20]
A.franciscana không phân bố tự nhiên ở Việt Nam, tuy nhiên hiện nay
được nuôi rộng rãi tại Vĩnh Châu và Bạc Liêu Đây là loài có nguồn gốc từ
Mỹ (San Francisco Bay, USA) sau khi du nhập vào Việt Nam và đã thíchnghi dần trở thành loài bản địa của nước ta
1.1.2 Hình thái
Artemia thường có thân nhỏ, dài khoảng 1,2 – 1,5cm Artemia có thân
phân đốt rõ rệt gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng, không có giáp đầu ngực[5]
Chính giữa phía trước đầu có mắt đơn, hai bên có đôi cuống mắt kép.Đầu có 5 đôi phần phụ Đôi xúc giác thứ 2 của con cái con đực khác nhau Ởcon cái chỉ là một mấu lồi nhỏ Ở con đực là thuỳ bám, thuỳ to khoẻ dùng đểtúm và cưỡi con cái trước khi giao cấu Hàm lớn, hàm nhỏ 1 và 2 cấu thànhmiệng [5]
Trang 12Phần ngực có 11 đốt và 11 đôi chân ngực; chân ngực có dạng bản rộnggồm lá trong, lá ngoài và lá quạt cấu thành Giữa lá quạt và lá ngoài có một
mảnh nhỏ mềm mại đó là mang–cơ quan hô hấp của Artemia Chân ngực phát
triển và có 3 chức năng: bơi lội, lọc thức ăn và hô hấp [5]
Phần bụng có 8 đốt, không có chân phụ Ở con cái đốt 1 và đốt 2 củaphần bụng kết hợp với nhau hình thành nang trứng Ở con đực hình thành đôi
cơ quan giao cấu Đốt cuối cùng phần bụng có chẽ đuôi dẹt và bằng, xungquanh có nhiều tiêm mao, đuôi lớn hay nhỏ, tiêm mao nhiều hay ít thay đổitheo sự biến đổi của độ mặn Độ mặn càng cao, đuôi thu nhỏ lại [5]
Hình 1.1: Artemia franciscana 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng của Artemia
Reeve (1963) đã nghiên cứu về tính ăn của Artemia với thí nghiệm sử
dụng các loại tảo và mật độ tảo khác nhau để xác định tính ăn lọc của chúng
và kết luận Artemia là loại sinh vật ăn lọc không chọn [4],[10]
Nghiên cứu về tập tính bắt mồi và loại thức ăn của Artemia, một số tác giả cho rằng Artemia là loại ăn lọc không chọn lựa, thức ăn của chúng là vi
tảo, mùn bả hữu cơ, vi khuẩn Tuy nhiên kích thước của thức ăn là yếu tố giới
hạn khả năng lọc thức ăn của Artemia, chúng chỉ lọc được thức ăn có kích thước nhỏ hơn 50µm (Sorgeloos et al., 1986) [4]
Trang 13Do vậy, một số nghiên cứu về sử dụng vi tảo làm thức ăn trong nuôi
sinh khối Artemia đã được thực hiện trong những năm sau đó.
Các sinh cảnh tự nhiên có hiện diện của Artemia cho thấy sự có mặt của chuỗi thức ăn đơn giản và rất ít thành phần giống loài tảo Artemia thường
hiện diện ở nồng độ muối cao mà ở nồng độ muối này hiếm gặp các loài tôm,
cá dữ và các động vật cạnh tranh thức ăn khác như luân trùng, giáp xác nhỏ
ăn tảo Ở các sinh cảnh này nhiệt độ, thức ăn, nồng độ muối là những yếu tố
chính ảnh hưởng đến mật độ quần thể Artemia hoặc ngay cả đến sự vắng mặt
tạm thời của chúng.[4]
Trong nghề nuôi Artemia trên ruộng muối nông dân thường sử dụng
phối hợp phân chuồng (chủ yếu là phân gà) kết hợp với phân hữu cơ như
Urea, NPK,… để gây màu trực tiếp trong ao nuôi Artemia hoặc gián tiếp
ngoài ao bón phân (ao nuôi tảo) trước khi cấp nước xanh vào trong ao nuôi
Artemia có thể sử dụng trực tiếp phân gà và các phân hữu cơ khác khi bón vào
ao nuôi Ngoài ra, khi lượng nước tảo cung cấp vào ao hàng ngày thiếu hụtnông dân còn sử dụng cám gạo, bột đậu nành… để duy trì quần thể.[9]
1.1.4 Khả năng thích nghi với điều kiện sống của Artemia
A.franciscana cũng như các loài khác trong giống Artemia là sinh vật có
tính rộng muối, chúng sống được trong môi trường nước lợ (vài phần ngàn)đến nước mặn bão hoà (250ppt)[20] Tuỳ theo điều kiện môi trường mà chúng
có đặc điểm sinh trưởngvà sinh sản khác nhau
Artemia được tìm thấy trên 500 hồ nước mặn và ruộng muối trên thế giới Artemia được tìm thấy chủ yếu trong những ao hồ có nồng độ muối cao
(80ppt - 120ppt)[20], đây cũng là ngưỡng chịu đựng cao nhất về nồng độ
muối của các sinh vật dữ Từ 250 ppt trở lên mật độ Artemia giảm và có thể
chết hàng loạt [7] mặc dù chúng có thể sống ở nồng độ muối cao hơn nhưng
nhu cầu về năng lượng để điều hoà áp suất thầm thấu tăng làm ảnh hưởng bất
Trang 14lợi đến sinh trưởng và sinh sản của chúng, thậm chí chúng bị đói và bị chết domôi trường trở nên độc và việc trao đổi chất cực kỳ khó khăn.
Mặc dù Artemia có thể sống tốt trong môi trường nước biển tự nhiên nhưng do Artemia không có cơ chế chống lại sinh vật dữ (cá, tôm…) và cạnh
tranh với các loài ăn lọc khác nên chúng có một cơ chế thích nghi rất tốt với
độ mặn cao (80 ppt – 120 ppt), mà hầu như các loài sinh vật dữ và sinh vậtcạnh tranh không thể tồn tại
Nhiệt độ cũng là một trong những yếu tố môi trường có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự sinh trưởng và sinh sản của Artemia Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh
và Nguyễn Văn Hòa (2004)[4], khi nhiệt độ thấp dưới 20oC Artemia sinh
trưởng chậm hoặc chết rải rác, khi nhiệt độ lên cao trên 36oC Artemia có thể
chết rải rác hoặc chết hàng loạt, sức sinh sản giảm và khả năng phục hồi quần
thể chậm Khi nuôi Artemia ở phòng thí nghiệm (nhiệt độ ổn định) cũng đã
tìm thấy: ở nhiệt độ 30oC số lứa đẻ con (nauplii) cao gấp chín lần so với nuôi
ở nhiệt độ 26oC Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2000 Đối với Artemia dòng Vĩnh
Châu-Việt Nam có đặc điểm thích nghi khá cao, đặc biệt với nhiệt độ, chúng
có thể tồn tại được ở nhiệt độ 38-41oC, thậm chí 42oC [7]
1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng và vòng đời của Artemia
Theo Sorgeloos (1980) Artemia có vòng đời ngắn (ở điều kiện tối ưu Artemia có thể phát triển thành con trưởng thành và tham gia sinh sản sau 7-8 ngày nuôi) Trong quần thể Artemia luôn có hai hình thức sinh sản là đẻ con
và đẻ trứng; sức sinh sản cao (trung bình 1500-2500 phôi) [19], [10]
Sự đẻ con (Ovoviviparity): trứng thụ tinh sẽ phát triển thành ấu trùngbơi lội tự do và được con cái phóng thích ra ngoài môi trường nước
Sự đẻ trứng (Oviparity): các phôi chỉ phát triển đến giai đoạn phôi vị(gastrula) và sẽ được bao bọc bằng một lớp vỏ dày (được tiết ra từ
Trang 15tuyến vỏ trong tử cung) tạo thành trứng nghỉ (cyst) hay còn gọi là sự
“tiềm sinh” (diapause) và được con cái sinh ra [9]
Lượng ôm trứng của con cái khoảng từ 70 – 300 trứng, nếu gây nuôi trongphòng thí nghiệm thì chỉ khoảng 30 – 40 trứng [4]
Theo Sorgeloos và ctv.,,1980; Jumalon và ctv., 1982,… Artemia có
vòng đời phát triển như sau:
Hình1.2: Vòng đời phát triển của Artemia (Jumalon et al., 1982)[18]
Ngoài tự nhiên, Artemia đẻ trứng bào xác nổi trên mặt nước và được
sóng gió thổi giạt vào bờ Các trứng nghỉ này ngưng hoạt động trao đổi chất
và ngưng phát triển khi được giữ khô Nếu cho vào nước biển, trứng bào xác
có hình cầu lõm sẽ hút nước, phồng to Lúc này, bên trong trứng, sự trao đổichất bắt đầu Sau khoảng 20 giờ, màng nở bên ngoài nứt ra (breaking) và phôixuất hiện
Phôi được màng nở bao quanh Trong khi phôi đang treo bên dưới vỏtrứng (giai đoạn bung dù = umbrella) sự phát triển của ấu trùng được tiếp tục
Trang 16và một thời gian ngắn sau đó màng nở bị phá vỡ (giai đoạn nở = hatching) và
ấu thể Artemia được phóng thích ra ngoài.[9]
Ấu trùng Artemia mới nở (Instar I), có chiều dài 400-500 μm có màu
vàng cam, có mắt Nauplius màu đỏ ở phần đầu và ba đôi phụ bộ (anten I cóchức năng cảm giác, anten II có chức năng bơi lội và lọc thức ăn và bộ phậnhàm dưới để nhận thức ăn) Mặt bụng ấu trùng được bao phủ bằng mảnh môitrên lớn (để nhận thức ăn: chuyển các hạt từ tơ lọc thức ăn vào miệng) Ấutrùng giai đoạn này không tiêu hóa được thức ăn, vì bộ máy tiêu hóa chưahoàn chỉnh, chúng sống dựa vào nguồn noãn hoàng.[9]
Sau khoảng 8-10 giờ từ lúc nở (phụ thuộc vào nhiệt độ), ấu trùng lột
xác thành giai đoạn II (Instar II) Lúc này, chúng có thể tiêu hóa các hạt thức
ăn cỡ nhỏ (tế bào tảo, vi khuẩn) có kích thước từ 1 đến 50 μm nhờ vào đôianten II, và lúc này bộ máy tiêu hóa đã hoạt động.[9]
Ấu trùng phát triển và biệt hóa qua 15 lần lột xác Các đôi phụ bộ xuấthiện ở vùng ngực và biến thành chân ngực Mắt kép xuất hiện ở hai bên mắt
Từ giai đoạn 10 trở đi, các thay đổi về hình thái và chức năng quan trọng bắtđầu: anten mất chức năng vận chuyển và trải qua sự biệt hóa về giới tính Ởcon đực chúng phát triển thành càng bám, trong khi anten của con cái bị thoáihóa thành phần phụ cảm giác Các chân ngực được biệt hóa thành ba bộ phậnchức năng Các đốt chân chính và các nhánh chân trong (vận chuyển và lọcthức ăn) và nhánh chân ngoài dạng màng (mang)
Artemia trưởng thành dài khoảng 10 mm (tùy dòng), cơ thể thon dài với
hai mắt kép, ống tiêu hóa thẳng, anten cảm giác và 11 đôi chân ngực Con đực
có đôi gai giao cấu ở phần sau của vùng ngực Đối với con cái rất dễ nhậndạng nhờ vào túi ấp hoặc tử cung nằm ngay sau đôi chân ngực thứ 11
Tuổi thọ trung bình của cá thể Artemia trong các ao nuôi ở ruộng muối
khoảng 40-60 ngày tùy thuộc điều kiện môi trường [3] Tuy nhiên, quần thể
Trang 17Artemia trong ruộng muối vẫn tiếp tục duy trì ngay cả trong mùa mưa khi độ
mặn trong ao nuôi giảm thấp (60ppt) nếu ruộng nuôi không bị địch hại (tôm,
cá, copepoda ) tấn công và vẫn được cung cấp đầy đủ thức ăn [15] Vì thế
nên có thể kéo dài vụ nuôi nếu dự trữ đủ nguồn nước mặn trong hệ thống aochứa hoặc khi độ mặn giảm thấp đến 60ppt thì phải quản lý tốt hệ thống ao
nuôi kiểm soát và khống chế sự phát triển của các địch hại của Artemia [10]
1.2 Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thủy sản
Artemia được biết đến vào những năm đầu thập niên 30 khi người ta
phát hiện ra chúng là loài thức ăn sống có giá trị dinh dưỡng cao cho việcương giống các loại thuỷ sản như tôm cá, động vật thân mềm Seale (1930) và
Rollefeson (1939) đã khám phá ra ấu trùng Nauplius của Artemia là một loại thức ăn lý tưởng cho ấu trùng tôm cá.[7]Artemia có thể đáp ứng rất tốt nhu
cầu dinh dưỡng cho giai đoạn ấu trùng của phần lớn các loại tôm cá
Hiện nay các trại sản xuất giống, ấu trùng Artemia được sử dụng rộng
rãi nhất bởi những lý do sau [5]
Giá trị dinh dưỡng cao (protein, acid béo không no HUFA cao)
Sẵn có trên thị trường dưới dạng trứng bào xác (còn gọi là cyst)
Không phụ thuộc mùa vụ, thời tiết và có thể thu với số lượng lớn(trứng bào xác nở sau 24giờ tính từ khi ấp)
Có thể khống chế được bệnh cho ấu trùng nuôi (xử lý ấu trùng
Artemia trước khi cho ăn hoặc sử dụng chúng như một bao sinh
học để chứa các chất dinh dưỡng đặc biệt là thuốc phòng trị bệnhchuyển tới ấu trùng nuôi).[9]
Artemia tiền trưởng thành và trưởng thành được gọi là sinh khối có giá trị dinh dưỡng cao hơn Artemia mới nở từ trứng và được sử dụng là thức ăn
Trang 18phổ biến trong các trại sản xuất giống, trại ương giống hay nuôi vỗ tôm, cá bốmẹ.
Artemia trưởng thành có giá trị dinh dưỡng rất cao (lớp vỏ giáp mỏng
hơn 1µm), chiếm 60% lượng đạm và rất giàu amino acid tính trên trọng lượng
khô Thêm vào đó Artemia còn chứa một lượng đáng kể vitamin, sắc tố Sử dụng sinh khối Artemia trưởng thành có thể gây phát dục cho tôm bố mẹ mà
không cần cắt mắt Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh việc sử dụng
Artemia sinh khối để nuôi vỗ tôm, cá bố mẹ đã kích thích sự thành thục của
buồng trứng, gia tăng số lần đẻ và cải thiện chất lượng ấu trùng [5]
Artemia có thân mềm với lớp vỏ mỏng, chúng bơi lội chậm chạp trong
môi trường nước có màu sắc hấp dẫn, trong điều kiện nước ngọt chúng có thể
sống khoảng 8 giờ Chính vì vậy, Artemia là loại thức ăn lý tưởng cho ấu trùng các loại tôm cá ở giai đoạn phát triển sớm Artemia không chỉ có giá trị
sử dụng tiện lợi mà còn có giá trị dinh dưỡng cao: hàm lượng protein chiếm62% và 27% lipid (tính theo trọng lượng khô)…[5]
Các đặc điểm trên kết hợp với kỹ thuật làm giàu hoá sinh học nhằm
tăng chất lượng của sinh khối Artemia, làm thức ăn tươi sống tối ưu cho ương
nuôi tôm, cá và có thể thay thế trứng nước và trùn chỉ (nguồn thức ăn cónhiều mầm bệnh) trong nghề nuôi cá cảnh nhiệt đới.[5]
Sinh khối Artemia còn được dùng để làm thành phần hoặc chất kích
thích trong thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm, cá Tuy nhiên khá phổ biến là
dùng sinh khối đông lạnh Artemia để thay thế cho ấu trùng Artemia mới nở trong sản xuất giống tôm he (Marsupenaneus japonicus) Các nhà nghiên cứu
cũng nêu lên rằng để sản xuất 1 triệu con tôm he giống chỉ cần 1,8kg bột sinh
khối Artemia [5]
Trong nuôi Artemia thu sinh khối thì Artemia trưởng thành được quan
tâm nhiều hơn do kích thước lớn hơn 20 lần và khối lượng nặng hơn 500 lần
Trang 19so với ấu trùng Artemia mới nở Đồng thời thành phần dinh dưỡng của Artemia trưởng thành chứa đầy đủ các acid amine cần thiết như: Histidine, Methionine, Phenylalanine và Threonine mà ở ấu trùng nauplius không có
đầy đủ.[5]
Hiện nay việc sử dụng sinh khối Artemia vẫn chưa được chấp nhận ở
mức độ công nghiệp do hạn chế về tính thời vụ và số lượng sinh khối tươicũng như sinh khối đông lạnh, chi phí sản xuất cao, chất lượng biến động ỞViệt Nam, mức độ sử dụng sinh khối vẫn chỉ ở mức độ thí nghiệm và thửnghiệm là thức ăn cho ấu trùng tôm càng xanh, tôm cua biển và cá cảnh ởdưới dạng tươi sống, đông lạnh và thức ăn chế biến [1]
1.3 Hoạt động nuôi sinh khối A.franciscana.
Artemia được sử dụng làm thức ăn để ương nuôi ấu trùng các động vật
thủy sản trên thế giới bắt đầu từ những năm 1930 Trong những năm 1940 hầu
hết lượng trứng bào xác của Artemia có trên thị trường đều được thu vớt từ các hồ nước mặn tự nhiên Vào đầu những năm 1950, do Artemia có giá trị cao nên ngành sản xuất trứng bào xác Artemia được thiết lập và trứng Artemia
đã được thương mại hóa trên thị trường thế giới [7]
Trong giai đoạn gần đây nghề nuôi tôm, cá biển ở nhiều nước trên thếgiới phát triển mạnh (Thái lan, Trung Quốc, philippin…) nên nhu cầu trứng
bào xác và sinh khối Artemia ngày càng tăng Do đó nhiều quốc gia bắt đầu quan tâm đến nuôi sinh khối Artemia [10]
Sorgeloos (1975) nuôi sinh khối trong các thể tích từ 1-20 L, trong môitrường nước biển tự nhiên, nồng độ muối 35ppt, pH từ 8-8.5, nhiệt độ 28oC-
30oC Ông sử dụng tảo sống và tảo khô làm thức ăn cho Artemia.
Bossuyt và Sorgeloos (1980) đã thử nghiệm nuôi sinh khối Artemia với
2 mật độ nuôi là 5.000-10.000 Nauplii/lít, trong thể tích bể nuôi 2-5 m3 và sử
Trang 20dụng thức ăn là phụ phẩm nông nghiệp như bột bắp, bột cám gạo, và cũng vào
năm này Duivodi etal., (1980) đã nuôi sinh khối trong bể xi măng, so sánh sự phát triển của Artemia ở các nồng độ muối khác nhau.
Zmora etal., (2002) nuôi sinh khối Artemia ở Israel bằng cách bổ sung 3- 5 triệu nauplii vào ao nuôi mỗi ngày, năng suất trung bình đạt được 5kg/ngày/1000m2 (≈1500 kg/ha/tháng) trong nhiều tháng.
Vào năm 2003, Teresita et al., thí nghiệm nuôi sinh khối sử dụng thức
ăn bằng phân gà với các liều lượng khác nhau trao các ao thể tích 4m3, trong
55 ngày nuôi chỉ thu được năng suất cao nhất là 467.33g/ao
Ở Trung Quốc, hàng ngàn tấn sinh khối Artemia đã đã được thu từ các
ruộng muối ở vịnh Bohai, được sử dụng trong các trại giống địa phương vàcác trại nuôi thương phẩm tôm thẻ Trung Quốc dưới dạng bánh đông lạnh vàđược làm giàu các loại acid béo không no bật cao [5]
Tuy nhiên, việc nghiên cứu và phát triển nghề nuôi Artemia trên thế
giới cho đến nay chủ yếu nhằm để gia tăng hiệu quả cho việc thu hoạch trứng
bào xác (Cyst) Artemia Trong khi đó, những nghiên cứu về sinh khối Artemia chưa được quan tâm đúng mức và sinh khối Artemia chưa được sử dụng rộng
rãi trên thị trường thế giới
1.4.Tình hình nghiên cứu về A.franciscana tại Việt Nam
Artemia không phân bố tự nhiên ở Việt Nam, nhưng do giá trị dinh
dưỡng cao và là loại thức ăn không thế thiếu được trong sản xuất thủy sản nên
được nhiều đơn vị nghiên cứu trong nước quan tâm đến Năm 1982, Artemia
được du nhập vào Việt Nam thông qua bước đầu nuôi ở Nha Trang từ dòngSan Francisco Bay, Mỹ [8]
Năm 1984, trường Đại học Cần Thơ tiến hành thí nghiệm nuôi Artemia
thu trứng bào xác ở vùng ven biển Vĩnh Châu (Sóc Trăng) và Bạc Liêu Đến
Trang 21năm 1990, đối tượng này được triển khai sản xuất đại trà cho các hộ diêm dân
và trở thành hai vùng trọng điểm cung cấp trứng bào xác Artemia có chất
lượng cao cho thị trường trong và ngoài nước [3]
Bắt đầu từ năm 1990 trở đi đã có một số thí nghiệm nuôi sinh khối
Artemia được thực hiện như sau:
Nguyễn Thị Thảo, 1990 và Ngô Thị Thu Thảo, 1992 đã nghiên cứu ảnh
hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến năng suất sinh khối Artemia, kết
quả thu được sau 3 tháng nuôi ở nghiệm thức nước xanh có bón phân gà và bổsung cám gạo đạt năng suất (2,6 tấn/ha) cao hơn nghiệm thức chỉ cấp nướcxanh (2 tấn/ha) Tuy nhiên nghiên cứu này chưa quan tâm đến thành phần loài
và mật độ tảo trong nuồn nước xanh cấp cho hệ thống nuôi thí nghiệm [11]
Vũ Dũng, 1991 tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi Artemia
ở đồng muối Ninh Hải, Cà Ná Tác giả đã nuôi 7 dòng khác nhau trong bểkính 30L với thức ăn là tảo, kiểm tra các chỉ tiêu sinh học, chọn ra dòng tốtnhất đem ra nuôi ở ruộng muối Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng San
Francisco Bay, USA (A franciscana) có kích thước Cyst và nauplius nhỏ,
thành thục sớm, sức sinh sản cao, thích hợp với điều kiện nuôi ở miền trung
Độ muối trên dưới 80ppt kích thích dòng Artemia đẻ con, độ muối từ
80-120ppt cho năng suất trứng cao nhất và độ muối là một trong nhiều yếu tố chi
phối việc đẻ con hay đẻ trứng của Artemia Kết quả nghiên cứu mở ra triển vọng lớn cho việc nuôi sinh khối A.franciscana tại các tỉnh Khánh Hòa và
Ninh Thuận [2]
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự phát triểncủa quần thể; đặc biệt là nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng và
sinh sản của A.franciscana Ngô Thị Thu Thảo, 1992; Nguyễn Thị Ngọc Anh
và ctv.,1997; Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hoà, 2004…Cho thấy
rằng nếu nhiệt độ quá thấp < 20oC Artemia sẽ sinh trưởng chậm hoặc chết rải
Trang 22rác và ngược lại nhiệt độ quá cao > 36oC gây ra hiện tượng chết, có khi chếthàng loạt, giảm khả năng sinh sản và quần thể phục hồi rất chậm [1], [4], [11]
Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., (1997); tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tiềm năng thu sinh khối Artemia trên ruộng muối Vĩnh
Châu Các thí nghiệm được thực hiện tại hợp tác xã muối Vĩnh Phước, HuyệnVĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng trong hai mùa khô 1994 và 1995 Nguồn giống
làm thí nghiệm này là trứng A.franciscana thu ở Vĩnh Châu từ vụ nuôi trước.
Kết quả cho thấy có thể nuôi sinh khối theo hướng một chu kỳ, kết hợp thutrứng bào xác năng suất cao Năng suất trung bình khi nuôi ao nhỏ (200m2/ao)6521±1559 kg/ha/vụ và ở các ao lớn 2000 m2/ao 1716 ±229kg/ha/vụ [1]
Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., (1997) ; Nghiên cứu ảnh hưởng của mức
nước trong ao nuôi khác nhau đến năng suất sinh khối: ao sâu được duy trìmức nước trung bình 60cm đạt 8 tấn/ha/vụ, trong khi đó ao nông với mứcnước 30 cm chỉ đạt 5 tấn/ha/vụ[1]
Nguyễn Thị Ngọc Anh ctv., 1997; Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ
nuôi đến năng suất sinh khối (nuôi một chu kỳ là chỉ thả giống một lần vànuôi liên tục cho đến khi kết thúc vụ nuôi và nhiều chu kỳ là thả giống mớisau mỗi đợt nuôi Mỗi chu kỳ nuôi khoảng 6 tuần, và mội vụ nuôi khoảng 3chu kỳ) năng suất sinh khối thu được ở nghiệm thức nuôi 1 chu kỳ và nhiềuchu kỳ là 2,3 và 3,8 tấn/ha/vụ, theo thứ tự [1]
Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh (1997) đã nghiên cứu ảnh hưởngcủa việc giảm các mức thức ăn khác nhau đến tuổi thọ và sức sinh sản của
A.franciscana Kết quả nghiên cứu cho thấy việc giảm mức thức ăn có ảnh
hưởng đến khả năng sinh sản nhưng không ảnh hưởng đến tuổi thọ của con
cái ở A.franciscana Quá trình theo dõi các thông số sinh sản cho thấy: tổng số
phôi/con cái, số phôi/lứa đẻ, số phôi/ngày đẻ, số lứa đẻ giảm cùng với việcgiảm mức thức ăn.[12]
Trang 23Nguyễn Ngọc Lâm và Vũ Đỗ Quỳnh đã nghiên cứu cấu trúc sinh sản
của Artemia trong điều kiện tự nhiên đồng muối Cam Ranh Kết quả nghiên cứu cho thấy độ mặn có ảnh hưởng rất lớn đến sức sinh sản của Artemia Khi
độ mặn giảm sản lượng trứng bào xác giảm dần, và mật độ quần thể cái thamgia sinh sản thấp, sức sinh sản kém[8] Tuy nhiên nghiên cứu chưa xác định
rõ độ mặn tối ưu để đạt sản lượng sinh khối và trứng bào xác cao nhất
Năm 1999, Trương Sỹ Kỳ và Nguyễn Tấn Sỹ đã nuôi sinh khối
A francisccana trong ao đất tại Đồng Bò – Nha Trang làm thức ăn cho cá
Ngựa đen Mật độ cấy giống 100 con/lít, diện tích ao 300m2, độ sâu 0,3 –
0,5m, độ mặn 75 – 86ppt, sinh khối Artemia được thu cách nhau 2 – 3 ngày,
khối lượng thu thay đổi từ 0,5 – 2kg, thời gian thu kéo dài 1 tháng 22 ngày,
sản lượng Artemia thu hoạch là 25kg [7] Tuy nhiên, thí nghiệm chỉ tiến hành một lần (không lặp), trên một ao nuôi nhằm cung cấp sinh khối Artemia cho
nuôi thương phẩm cá ngựa đen nên số liệu thu thập không đảm bảo tin cậy.[7], [8]
Nguyễn văn Hòa (2002) cho thấy độ mặn 120ppt thì sức sinh sản và
năng suất trứng Artemia thấp hơn nhiều so với nuôi ở độ mặn 80ppt [4]
Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hòa (2004) nghiên cứu về ảnhhưởng của phương thức thu hoạch sinh khối Kết quả cho thấy sau 16 tuầnnuôi, sinh khối thu được ở nghiệm thức thu 3 ngày một lần (2,3 tấn/ha) caohơn cao hơn nghiệm thức thu sinh khối mỗi ngày (2,1 tấn/ha), mặc dù sự saikhác giữa hai nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê [4]
Nguyễn văn Hòa và ctv (2006) thực hiện đề tài nghiên cứu các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghề nuôi sinh khối Artemia trên ruộng
muối tại ruộng muối Vĩnh Châu –Bạc Liêu Kết quả cho thấy sử dụng tảo
Chaetoceros phân lập tại Vĩnh châu nuôi Artemia cho kết quả tốt nhất so với các loài tảo khác (Nitzschia, Oscillatoria); mặt khác khi so sánh hoạt động
Trang 24sinh sản của Artemia nuôi bằng tảo Chaetoceros và tảo tạp thì thấy Artemia
tham gia sinh sản lâu hơn (> 28 ngày) cũng như tổng số phôi cao hơn (661 ±
406 phôi/con mẹ) so với Artemia nuôi bằng tảo tạp (284 ± 99 phôi/con cái).
Ngoài ra, hàm lượng HUFA (Highly Unsaturated Fatty Acids) của sinh khối
khi sử dụng tảo Chaetoceros là khá cao: 26,63 mg/g trọng lượng khô Artemia,
đặc biệt là hàm lượng EPA chiếm 22,2 g/kg trọng lượng khô trong tổng hàmlượng HUFA so với sinh khối nuôi bằng tảo tạp [4]
Bên cạnh đó nhân giống tảo Chaetoceros sp có thể thực hiện được ở hệ
thống ngoài trời và ở thể tích 15 m3 trong hệ thống ao nổi được lót nilon; sau 7ngày mật độ tảo có thể đạt 2,2 –2,5 triệu tb/mL Tuy nhiên những khó khăn
gặp phải là điều kiện nhiệt độ biến động lớn và hiện tượng nhiễm tạp (Ciliate, Navicula, Tetraselmis) Ngoài ra, khi nâng thể tích nuôi tảo lên thì vấn đề sục
khí cũng cần được quan tâm vì liên quan đến sự xáo trộn các chất dinh dưỡngcũng như hạn chế hiện tượng lắng kết trong quá trình nuôi.[4]
Huỳnh Văn Tới và ctv., (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của tảo
Chaetoceros sp lên chất lượng sinh khối Artemia Kết quả nghiên cứu cho
thấy có sự vượt trội về tỉ lệ sống và các chỉ tiêu sinh sản của nghiệm thức nuôi
bằng tảo thuần Chaetoceros sp so với nghiệm thức nuôi bằng tảo tự nhiên.
Hàm lượng acid béo, đặc biệt là lượng HUFA ở nghiệm thức trên cao hơnnghiệm thức nuôi bằng tảo tạp gấp 3,7 lần [4]
Tuy nhiên thí nghiệm này chỉ mới thí nghiệm trong bể nuôi cá cảnh ở
thể tích nhỏ Khi nuôi sinh khối Artemia ở thể tích lớn thì ảnh hưởng của mỗi loại tảo lên chất lượng sinh khối Artemia phụ thuộc vào ưu thế của loại tảo
mong muốn, thành phần loại tảo tạp trong ao,…
Nguyễn Tấn Sỹ và ctv., (2009) thử nghiệm nuôi sinh khối và thu trứng
bào xác A.franciscana trong ao đất ở khu ruộng muối Cam Ranh-Khánh Hòa.
Kết quả đạt được là có thể gây màu nước trực tiếp trong ao nuôi bằng phân vô
Trang 25cơ kết hợp với phân hữu cơ; nuôi sinh khối và thu trứng A.franciscana ở độ
mặn 90ppt và mật độ thả 100 nau/L cho năng suất sinh khối và trứng caonhất.[10]
Sinh khối Artemia có giá trị dinh dưỡng rất cao, đặc biệt là sinh khối Artemia trưởng thành và tiền trưởng thành có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với giai đoạn ấu trùng [5] Với đặc điểm dinh dưỡng của Artemia và những lợi ích khác mà sinh khối Artemia đem lại thì hiện nay sinh khối Artemia bên
cạnh sử dụng cho các loài giáp xác và các loài cá truyền thống mà còn đang
sử dụng cho các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như ốc hương, cá chẽm, cá
mú, cá bớp, cá chim vây vàng…Tuy nhiên hiện nay các công trình nghiên cứu
và quy mô nuôi sinh khối trong ao đất còn khá nhiều thiếu sót nên cần có
những nghiên cứu nhằm dần hoàn thiện quy trình nuôi Artemia tại địa bàn
Khánh Hòa
Trang 26CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Artemia franciscana Kellog, 1906.
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 12/06/2010 (14tuần)
- Địa điểm nghiên cứu: Tân Ngọc – Ninh Ích – Ninh Hòa – Khánh Hòa
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
Trang 27Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
Kỹ thuật
ấp trứng và thả giống
Kỹ thuật chuẩn bị ao
nuôi và cấy giống
Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao nuôi
Kỹ thuật thu hoạch
Quản lý các yếu
tố MT
Theo
sự tăng trưởng tỉ
lệ sống
Kỹ thuật thu sinh khối
Kỹ thuật bảo quản sinh khối
Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia trong ao đất tại
Ninh Ích-Ninh Hòa”
Kết luận và đề xuất ý kiến
Đánh giá hiệu quả kinh tế
Trang 282.2.2 Phương pháp bố trí ao nuôi, thu thập và xử lý số liệu.
2.2.2.1 Phương pháp bố trí ao nuôi.
- Bố trí nuôi Artemia trong 4 ao (ký hiệu là: ao A1, A2, A3 và A4)
Ao có dạng hình chữ nhật 100m2/ao (chiều rộng 5m, chiều dài20m), bờ rộng 0,2-0,3 m, mức nước nuôi là 0,4 – 0,5m
- Ao nuôi tảo có diện tích 200m2, bên cạnh ao thí nghiệm A1.
- Ao chứa nước mặn có diện tích 400m2
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm
2.2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Từ sách, báo, tập chí khoa học, từ cán bộ hướng dẫn, từ các đề tài vàcác công trình nghiên cứu liên quan và từ internet…
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Thu thập số liệu về các yếu tố môi trường ao nuôi:
Các yếu tố môi trường: Nhiệt độ (oC), độ mặn (ppt), pH, DO (mg/L)được theo dõi vào lúc 7 giờ và 14 giờ hàng ngày
Các yếu tố môi trường trên được xác định bằng máy xác định đa yếu tố
YSI.
Độ trong được đo bằng đĩa Sechi 1 lần/ ngày vào lúc 14 giờ
Mức nước được đo bằng thước kẻ vào lúc 7 giờ hàng ngày
độ mặn thấp
Trang 29 Ngoài ra độ mặn còn được đo bằng khúc xạ kế và nhiệt độ được đobằng nhiệt kế để so sánh đối chiếu với các số liệu thu được.
Hình 2.3: Máy đo YSI, Khúc xạ kế và nhiệt kế
Thể tích nước mặn cần pha được tính theo công thức [5]:
) 2 1 (
) 2
* 2 ( ) 1
* (
V V
S V S V S
+
+
=
Trong đó: S: độ mặn trong ao sau khi cấp nước (ppt)
V1, S1: thể tích (m 3 ), độ mặn (ppt) trong ao trước khi cấp nước V2, S2: thể tích (m 3 ), độ mặn (ppt) của nước nguồn cấp
Xác định tỉ lệ nở và lượng trứng ấp.
Tỉ lệ nở của trứng bào xác (Cyst) bằng cách tiến hành 3 lô thínghiệm, mỗi lô đều ấp 100 trứng và ấp trong cốc thủy tinh chứa250mL nước có độ mặn là 28ppt, tỉ lệ nở là trung bình tỉ lệ nởcủa 3 lô
Lượng trứng cần ấp (g) = số trứng/1g trứng x thể tích nước cầnthả (m3) x tỉ lệ nở (%) x mật độ thả (con/L)
Theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống.
Trang 30 Phương pháp thu mẫu:
- Thời gian thu mẫu: 8 giờ sáng, 2 ngày/lần
- Dụng cụ thu mẫu: ống nhựa Φ =49 mm, chiều dài ống 1m, cốcthủy tinh 500 mL có chia vạch, xô nhựa 12L, lưới gas 68 và lọđựng mẫu
- Vị trí thu mẫu:
Hình 2.4: Vị trí thu mẫu trong ao
- Cách thu mẫu: thu tại 9 điểm trong ao, nhúng ống thu mẫu xuốngmặt nước ao (không cho ống chạm đáy), dùng tay giữ chặt đầudưới ống không cho nước chảy ra ngoài, lượng nước thu đượcđưa vào xô, tiếp tục như thế đến điểm thứ 9 Sau đó trộn đềunước trong xô và lấy mẫu xác định tỉ lệ sống và sự tăng trưởng
Khuấy đều để Artemia phân bố đều trong xô sau đó lấy 1L nước
trong xô xác định số lượng cá thể có trong 1L nước Mỗi ao thínghiệm tiến hành xác định 3 lần và tỉ lệ sống được lấy trung bìnhcủa 3 mẫu trên Tỉ lệ sống xác định 2 ngày/lần và xác định đến ngàythứ 11 vì từ ngày thứ 12 trở đi trong quần thể đã xuất hiện thế hệmới
Xác định sự tăng trưởng của Artemia
+ + + + + + + + +
Trang 31- Đo chiều dài ngẫu nhiên của 30 cá thể/lần thu mẫu và thu 2ngày/lần để xác định chiều dài trung bình Ấu trùng nhỏ hơn 4ngày tuổi đo kích thước trên kính hiển vi bằng trắc vi thị kính.Từ
4 ngày tuổi trở đi đo kích thước bằng giấy kẻ ô mm
- Kích thước Artemia đo bằng kính hiển vi được xác định theo
Trong đó:
A : là số vạch đọc trên kính.
γ : bội giác của vật kính.
L :chiều dài thực của mẫu.
Xác định tốc độ tăng trưởng
Dựa vào tăng trưởng chiều dài của Artemia ta có thể xác định tốc
độ tăng trưởng theo ngày theo công thức:
1 2
1 2
t t
L L DLG
−
−
=
L 1 : chiều dài đo tại thời điểm t 1 (mm)
L 2 : chiều dài đo tại thời điểm t 2 (mm)
Xác định gia tăng mật độ quần thể:
- Từ ngày thứ 15 trở đi tiến hành thu mẫu 10 ngày/lần
- Phương pháp thu mẫu giống như thu mẫu xác định mật độ
- Phân chia các giai đoạn phát triển quần thể Artemia theo tài liệu
Phương pháp thu sinh khối
- Thu sinh khối lần đầu được tiến hành sau khi cấy giống 15ngày và lần tiếp theo cứ 3 ngày/lần Dùng lưới thu có kích
Trang 32thước No=1 mm dùng để thu các cá thể trưởng thành, cân khốilượng tươi sau khi thu, sau đó bảo quản làm thức ăn cho cácđối tượng thủy sản Chỉ cấy giống một lần và duy trì quần thể
để thu sinh khối liên tục cho đến khi kết thúc thí nghiệm
- Thu toàn bộ sinh khối kết thúc thí nghiệm bằng lưới thu có mắtlưới 2a=0,5 mm
2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu.
Các số liệu được xử lý qua phần mềm Microsoft Excel 2007 để tínhtrung bình, độ lệch chuẩn, tốc độ tăng trưởng và vẽ các đồ thị biểu diển
Trang 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao và cấy giống
3.1.1 Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi
3.1.1.1 Kỹ thuật cải tạo ao
Trong nuôi trồng thủy sản cải tạo ao nuôi là một khâu quan trọng, nó sẽảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của cả vụ nuôi
Đối với Artemia cải tạo ao tốt không những loại trừ địch hại, mầm bệnh
mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cho Artemia, thực vật phù du
và nguồn vi sinh vật thuận lợi trong ao nuôi
Ao nuôi thí nghiệm được cải tạo theo phương pháp cải tạo khô và đượctiến hành theo các bước sau:
- Mở hết các tấm phai chắn cống ra để khi thuỷ triều xuống thì nướctrong ao được rút cạn hết, do cao trình của ao cao hơn cao trình củakênh cấp và thoát nước thông với biển
- Nạo vét đáy ao để dọn bùn đáy, lab-lab, rong…
- Gia cố lại bờ ao, sữa chữa cống, lưới chắn…
- Bón vôi bột (CaCO3) với liều lượng 10kg/100m2
- Sau khi phơi đáy ao từ 3-5 ngày tiến hành cấp nước mặn vào ao nuôi
+ A.franciscana là loài rộng muối, chúng có thể sống được từ độ
mặn vài phần ngàn đến nước mặn bão hòa (250ppt), ngay cả
trong nước ngọt A.franciscana vẫn có thể hoạt động bình thường
từ 1- 2 giờ Vì thế, có thể nuôi A.franciscana trong nước biển
bình thường (30 - 35ppt) nhưng do điều kiện môi trường này rấtthuận lợi cho tôm cá tạp sinh sống, ngoài ra còn có sự phát triển
của luân trùng, copepoda và nhiều loại tảo độc không tốt với A.franciscana Để hạn chế địch hại đối với A franciscana ta phải
nuôi ở độ mặn 70-100 ppt và phải giữ cho độ mặn dao động ổnđịnh trong khoảng này
Trang 34+ Nước cấp được bơm trực tiếp từ khu vực trung cấp của ruộngmuối có độ mặn 150ppt vào ao nuôi qua lưới lọc có mắt lưới120µm để trứng, ấu trùng của động vật nổi và cá không lọt vàoao.
+ Sau khi cấp nước có độ mặn 150ppt vào ao nuôi để giảm độ mặnxuống 80ppt, dùng phương pháp đường chéo để pha độ mặn vàbơm trực tiếp nước biển có độ mặn 30ppt vào ao qua lưới lọc cómắt lưới 120µm Khi cấp nước 150ppt và nước 30ppt cần phảitính toán để mức nước đạt được 80ppt và mực nước trong ao cầnđạt được từ 40cm trở lên để tạo môi trường phát triển tốt cho
Artemia Đồng thời còn giúp Artemia tránh được các địch hại
như chim, cò, hoặc cua …và hạn chế sự phát triển của lab-lab vìnếu lab-lab phát triển sẽ cạnh tranh với các tảo đơn bào là thức
ăn của A.franciscana.
+ Kết quả pha độ mặn của 4 ao như sau:
Ao A1: 89 ppt; ao A2: 89 ppt; ao A3: 90 ppt và ao A4: 91ppt.Nhìn chung độ mặn trong ao sau khi pha đạt như yêu cầu của đề tài nêntiến hành gây tảo và thả nuôi
Hình 3.1: Cải tạo ao nuôi
Trang 353.1.1.2 Kỹ thuật gây nuôi tảo
Trong ao nuôi thủy sản tảo là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn nêngây nuôi tảo đóng vai trò quan trọng đến sự thành công của vụ nuôi Đặc biệt
Artemia với dinh dưỡng bằng hình thức lọc không chọn lọc vì vậy tảo là loại
thức ăn phù hợp nhất Tuy nhiên không phải loại tảo nào cũng là thức ăn phù
hợp với Artemia; chỉ những loại tảo có kích thước nhỏ hơn 50 µm mới thích hợp với Artemia.[4]
Thành phần loài, mật độ tảo không chỉ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng,sinh sản, tỉ lệ sống mà còn ảnh hưởng đến hàm lượng acid béo không no bậccao của sinh khối [4] Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn văn Hòa, (2005)
Artemia đạt kết quả cao nhất (về thành phần acid béo, tỉ lệ sống, sinh sản, sinh khối) khi nuôi bằng tảo Chaetoceros sp.[4]
Sau khi nước trong ao đã đạt yêu cầu (độ mặn 80-100 ppt, mực nước
<40cm, không có địch hại như cá, copepoda, tảo độc…) thì tiến hành bón
phân gây màu nước cho ao nuôi:
Phân gà: 40 kg/100m2, phân gà để nguyên trong bao và dùng câychâm lỗ nhỏ vừa phải (nếu lỗ nhỏ quá thì không đủ dinh dưỡng chotảo; còn nếu quá lớn phân thoát ra ngoài nhiều lắng xuống đáy ao và
sẽ làm bẩn ao nuôi) Phân gà không những là nguồn thức ăn tốt cho
Artemia, nó còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình duy trì màu
nước trong ao
Phân NPK: bón với liều lượng 10ppm
Trang 36thái thuộc Khoa NTTS Trường Đại học Nha Trang sau đó được nuôisinh khối trong các xô nhựa 100L và cung cấp với liều lượng là100L/ao nuôi.
Kết quả sau 3 ngày gây nuôi tảo theo quan sát như sau: ao A1 có màunâu đậm, ao A2 có màu nâu nhạt, ao số A3 có màu xanh lục và ao A4 có màuxanh lá chuối non Kết quả cho thấy có sự khác biệt về màu nước của các aotrong điều kiện độ mặn, tảo bổ sung vào cùng mật độ Sự khác biệt này có thểgiải thích dựa vào nguồn dinh dưỡng sẵn có trong ao nuôi và sự chiếm ưu thếcủa các loại tảo trong nguồn nước cấp
Màu nước thể hiện thành phần loài và mật độ tảo trong ao nuôi TheoNguyễn Văn Hòa và ctv.,(2007) màu nước trong ao có liên quan đến các loạiphiêu sinh vật hiện diện trong ao Màu nâu do nhóm tảo khuê chiếm ưu thế,màu xanh do nhóm tảo lục chiếm ưu thế, màu đỏ trong ao là do hiện diện của
tảo Dunallila hoặc Halobacterium [5] Vì vậy, ta có thể kết luận rằng trong ao
nuôi có mật độ và thành phần tảo phù hợp để có thể tiến hành ấp trứng và thảnuôi
Hình 3.2: Kết quả gây màu nước 3.1.2 Kỹ thuật ấp trứng và thả giống
a) Xác định tỉ lệ nở thực tế của trứng bào xác
Trang 37Trước khi thả nuôi thí nghiệm với mật độ hợp lý biết trước thì chúng tacần biết tỉ lệ nở của trứng bào xác (nguồn giống được chọn nuôi) theo điềukiện thực tế tại địa điểm nghiên cứu Từ tỉ lệ nở này là căn cứ để xác địnhlượng trứng ấp cần thiết.
Kết quả xác định tỉ lệ nở thực tế của trứng A.franciscana dòng Vĩnh
Châu đạt trung bình 90 ± 3,6(%) (bảng 3.1) Căn cứ vào tỉ lệ nở, số lượngtrứng có trong một gam trứng, mật độ thả giống và lượng nước trong ao sẽxác định lượng trứng bào xác cần ấp nở trong một đợt thả
Bảng 3.1: Kết quả ấp nở thực tế của trứng A.franciscana
b) Xác định lượng trứng cần ấp
Khi xác định được tỉ lệ nở thực tế của trứng bào xác, căn cứ vào lượngtrứng có trong một gam trứng, diện tích ao, mực nước trung bình trong ao,mật độ thả giống từ đó xác định được lượng trứng cần ấp
Trong thực tế thí nghiệm được bố trí ở 4 ao, diện tích 100m2/ao, mựcnước nuôi trung bình 40cm, lượng trứng có trong 1 gam khoảng 350.000trứng, mật độ thả thí nghiệm 100 con/L vậy lượng trứng cần ấp được tính:
Thể tích nước của các ao nuôi thí nghiệm:
17.777.778/350.000 =50,79 gam trứng bào xác
c) Kỹ thuật ấp trứng
Nguồn giống: Trứng được ấp nở là A.francistana dòng Vĩnh Châu-Sóc Trăng tiền thân là dòng Artemia SFB (Mỹ) du nhập vào Việt Nam và đã thích nghi với điều kiện tự nhiên nước ta và trở thành dòng Artemia bản
địa (Vĩnh Châu)
Chuẩn bị:
Trang 38 Nước ấp được lấy từ kênh dẫn nước có độ mặn 35ppt được lọcqua lước lọc 120 µm để loại bỏ hết trứng, ấu trùng động vật phù
Cho 20L nước vào bình ấp đã được lắp sục khí
Gắn bóng đèn điện huỳnh quang cách bình 30cm
Đo các điều kiện môi trường trước khi ấp :
Ngâm trứng trong nước ngọt 1 giờ
Sau đó dùng vợt vớt trứng đưa vào bình ấp với mật độ từ 2-5g/L
Thường xuyên theo dõi ánh sáng, điều chỉnh sục khí tránh hiệntượng lắng đáy, dính trứng lên thành bể
Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thì trong khoảng 18-22 giờhầu như toàn bộ trứng nở thì bắt đầu chuẩn bị thả giống
3.1.3 Kỹ thuật thả giống
sục khí để cho vỏ trứng và trứng không nở nổi lên mặt nước, tiến hànhsiphon để thu ấu trùng nauplii Phân đều lượng nauplii thành 4 lô bằngphương pháp thể tích và so màu, cần phải tiến hành các bước nhanh chóng vì
để lâu dẫn đến nauplii có thể chết ngạt vì thiếu oxi
ứng cao với sự thay đổi đột ngột của độ mặn khi chuyển từ bể ấp vào aonuôi (28-30 ppt lên 80-100 ppt)
Trang 39Thời gian thả giống: Mặc dù nauplii lúc mới nở có khả năng thích ứng cao
với độ mặn nhưng rất mẫn cảm với sự thay đổi của nhiệt độ, chỉ cần nhiệt
độ trong bể ấp và ao nuôi chênh lệch nhau lớn hơn 2oC thì nauplii có thể chếthàng loạt sau khi thả giống vài giờ Theo Nguyễn Văn Hòa (2007) thời gianthả nauplii tốt nhất là vào sáng sớm (7-8 giờ) hoặc chiều tối (17-19 giờ) khitrời mát [5] Tuy nhiên theo Trương Sỹ Kỳ và Nguyễn Tấn Sỹ (1999) thảgiống vào chiều mát thì tỉ lệ sống thấp hơn nhiều so với thả vào sáng sớm[7] Ở điều kiện ao nuôi thí nghiệm chúng tôi thường xuyên kiểm tra sự biếnđộng môi trường trong ngày và thấy rằng lúc 6 giờ sáng là lúc nhiệt độ môitrường ít biến động nhất, thích hợp để thả nauplii
Trước khi thả giống 30 phút, tôi tiến hành kiểm tra điều kiện môitrường ao nuôi và kết quả như sau:
Bảng 3.2: Điều kiện môi trường các ao nuôi trước khi thả Nauplii