1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx

73 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Luận văn Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích– Ninh Hòa-Khánh Hòa LỜI CẢM ƠN Trong cuộc đời tôi thì 4 năm được làm sinh viên có thể nói là khoảng thời gian đẹp và quan trọng nhất; vì tôi có điều kiện học tập, giao lưu với rất nhiều bạn ở nhiều vùng miền, được truyền đạt nhiều kiến thức từ các thầy cô giỏi và tận tâm. Điều quan trọng nhất là khoảng thời gian đại học tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ tay nghề để tương lai có một nghề nghiệp ổn định. Để đạt được kết quả đó, tôi kính gởi lời cảm ơn đến tập thể thầy cô Khoa NTTS thuộc Trường Đại học Nha Trang đã tận tình truyền đạt cho tôi cũng như những sinh viên khác những kiến thức chuyên môn, kiến thức về cuộc sống để tôi có thể vững vàng bước vào đời. Qua đây tôi kính gởi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị em tại Ninh Ích-Ninh Hòa đã có nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình thực tập. Xin chân thành cảm ơn KS.Nguyễn Thị Thúy đã giúp đỡ tôi trong vấn đề phân lập và nuôi cấy các loại tảo. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Tấn Sỹ, người đã tạo điều kiện về vật chất, kinh phí và tài liệu tốt nhất cho tôi làm thực tập. Ngoài ra, sự hướng dẫn tận tình của thầy là sự động viên lớn cho tôi vượt khó khăn để thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gởi lời chúc sức khỏe, thành công đến cha mẹ, thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Sinh viên thực hiện Phan Thành Đông GVHD: Th.s.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông MỤC LỤC Trang GVHD: Th.s.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa NTTS Nuôi trồng thủy sản DO Hàm lượng oxy hòa tan ppt Tỷ lệ phần nghìn ppm Phần triệu HUFA Hàm lượng Acid béo không no bậc cao. L Lít mL Mililít tb Tế bào % Tỉ lệ phần trăm N Nauplii g gam kg kilogam GVHD: Th.s.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang GVHD: Th.s.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 6 Chuyên ngành NTTS DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 7 Chuyên ngành NTTS MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt ngành nuôi hải sản đang ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu thực phẩm của con người, nhất là đối với các sản phẩm có nguồn gốc từ biển. Với đà gia tăng dân số hiện nay, cũng như nhu cầu đối với thực phẩm chất lượng cao, con người buộc phải chú ý đến nguồn lợi hải sản. Ngoài việc khai thác giống tự nhiên, việc sản xuất giống nhân tạo là vấn đề cần thiết để cung cấp con giống cho ngành nuôi trồng hải sản. Trong quá trình sản xuất giống nhân tạo hiện nay thì việc giải quyết thức ăn tươi sống là khâu then chốt quyết định đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng. Nhìn nhận từ vai trò quan trọng đó thì nhiều loại thức ăn tươi sống được quan tâm nghiên cứu và sản xuất, đặc biệt trong đó phải kể đến   là loại thức ăn rất quan trọng và không thể thiếu được trong nghề nuôi trồng thủy sản, nhất là trong khâu sản xuất giống. Ấu trùng  lúc mới nở ở giai đoạn  và  có kích thước nhỏ hơn so với các dòng khác, là loại thức ăn lý tưởng cho giai đoạn đầu của ấu trùng giáp xác và cá con [5], [7], [9]… tiền trưởng thành và trưởng thành được gọi là sinh khối. So với nauplii  được ấp nở từ trứng bào xác thì sinh khối  có những ưu điểm vượt trội như: Chi phí thấp, chất lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt sử dụng kích cỡ thích hợp sẽ đảm bảo cân bằng năng lượng tốt hơn trong việc lấy thức ăn và đồng hóa.Vì vậy đây là loại thức ăn phổ biến trong các trại sản xuất giống, trại ương giống hay nuôi vỗ tôm, cá bố mẹ. Điều kiện tự nhiên khu vực Ninh Hòa-Khánh Hòa có nhiều thuận lợi và phù hợp cho nuôi sinh khối  Tuy nhiên, cho đến nay các công trình nghiên cứu và nuôi thử nghiệm đối tượng này ở Khánh Hòa chỉ mới được GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 8 Chuyên ngành NTTS thực hiện tại Cam Ranh và Đồng Bò (Nha Trang), hiện chưa có một nghiên cứu nào về nuôi sinh khối  tại địa phương này. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu trước đây tại Khánh Hòa còn nhiều thiếu sót nên chưa có một mô hình hoàn chỉnh nhất để nuôi đối tượng này trên diện rộng. Xuất phát từ yêu cầu trên và được sự đồng ý của Khoa NTTS Trường Đại học Nha Trang tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa”. Mục tiêu đề tài: Thử nghiệm nuôi và xây dựng quy trình nuôi thu sinh khối   trong ao đất tại Ninh Hòa-Khánh Hòa. Nội dung đề tài:  Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi và thả giống.  Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao nuôi.  Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản sinh khối  sau thu hoạch. Ý nghĩa đề tài:  Đề tài kết hợp với một số đề tài khác sẽ dần hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối  tại Khánh Hòa. Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài, mặc dù bản thân tôi đã hết sức cố gắng vượt qua mọi khó khăn nhưng vì một số điều kiện khách quan như thời tiết hay điều kiện cơ sở vật chất cùng với năng lực và kiến thức có hạn nên kết quả đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô và các bạn có những ý kiến đóng ghóp để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 9 Chuyên ngành NTTS CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm sinh học của Artemia. 1.1.1. Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố  thuộc nhóm giáp xác có hệ thống phân loại như sau: Giới (Kingdom): Động vật (Animalia) Ngành(Phylum): Chân khớp (Arthropoda) Lớp ( Class): Giáp xác (Crustacea) Lớp phụ (Subclass): Chân mang (Branchiopoda) Bộ (Order): Anostraca Họ (Family): Artemiidae Grokwski, 1895 Giống (Genus):  Leach 1819 Loài (Species):  Kellog, 1906[4]. Tên thường gọi:  Tên tiếng anh: [17][20]  không phân bố tự nhiên ở Việt Nam, tuy nhiên hiện nay được nuôi rộng rãi tại Vĩnh Châu và Bạc Liêu. Đây là loài có nguồn gốc từ Mỹ (San Francisco Bay, USA) sau khi du nhập vào Việt Nam và đã thích nghi dần trở thành loài bản địa của nước ta. 1.1.2. Hình thái  thường có thân nhỏ, dài khoảng 1,2 – 1,5cm.  có thân phân đốt rõ rệt gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng, không có giáp đầu ngực[5]. Chính giữa phía trước đầu có mắt đơn, hai bên có đôi cuống mắt kép. Đầu có 5 đôi phần phụ. Đôi xúc giác thứ 2 của con cái con đực khác nhau. Ở con cái chỉ là một mấu lồi nhỏ. Ở con đực là thuỳ bám, thuỳ to khoẻ dùng để túm và cưỡi con cái trước khi giao cấu. Hàm lớn, hàm nhỏ 1 và 2 cấu thành miệng [5]. GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 10 Chuyên ngành NTTS Phần ngực có 11 đốt và 11 đôi chân ngực; chân ngực có dạng bản rộng gồm lá trong, lá ngoài và lá quạt cấu thành. Giữa lá quạt và lá ngoài có một mảnh nhỏ mềm mại đó là mang–cơ quan hô hấp của. Chân ngực phát triển và có 3 chức năng: bơi lội, lọc thức ăn và hô hấp. [5]. Phần bụng có 8 đốt, không có chân phụ. Ở con cái đốt 1 và đốt 2 của phần bụng kết hợp với nhau hình thành nang trứng. Ở con đực hình thành đôi cơ quan giao cấu. Đốt cuối cùng phần bụng có chẽ đuôi dẹt và bằng, xung quanh có nhiều tiêm mao, đuôi lớn hay nhỏ, tiêm mao nhiều hay ít thay đổi theo sự biến đổi của độ mặn. Độ mặn càng cao, đuôi thu nhỏ lại. [5]. Hình 1.1: Artemia franciscana 1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng của Artemia Reeve (1963) đã nghiên cứu về tính ăn của  với thí nghiệm sử dụng các loại tảo và mật độ tảo khác nhau để xác định tính ăn lọc của chúng và kết luận  là loại sinh vật ăn lọc không chọn. [4],[10] Nghiên cứu về tập tính bắt mồi và loại thức ăn của , một số tác giả cho rằng  là loại ăn lọc không chọn lựa, thức ăn của chúng là vi tảo, mùn bả hữu cơ, vi khuẩn. Tuy nhiên kích thước của thức ăn là yếu tố giới hạn khả năng lọc thức ăn của , chúng chỉ lọc được thức ăn có kích thước nhỏ hơn 50µm (Sorgeloos ., 1986). [4] GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông [...]... – Ninh Ích – Ninh Hòa – Khánh Hòa 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 25 Chuyên ngành NTTS Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia trong ao đất tại Ninh Ích -Ninh Hòa Kỹ thu t chuẩn bị ao nuôi và cấy giống chăm sóc và quản lý ao nuôi thu hoạch và bảo quản Kỹ thu t Kỹ thu t Kỹ Kỹ thu t cải tạo ao nuôinuôi... ao nuôi nhằm cung cấp sinh khối Artemia cho nuôi thương phẩm cá ngựa đen nên số liệu thu thập không đảm bảo tin cậy [7], [8] Nguyễn văn Hòa (2002) cho thấy độ mặn 120ppt thì sức sinh sản và năng suất trứng Artemia thấp hơn nhiều so với nuôi ở độ mặn 80ppt [4] Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hòa (2004) nghiên cứu về ảnh hưởng của phương thức thu hoạch sinh khối Kết quả cho thấy sau 16 tuần nuôi, sinh. .. tảo thu n Chaetoceros sp so với nghiệm thức nuôi bằng tảo tự nhiên Hàm lượng acid béo, đặc biệt là lượng HUFA ở nghiệm thức trên cao hơn nghiệm thức nuôi bằng tảo tạp gấp 3,7 lần [4] Tuy nhiên thí nghiệm này chỉ mới thí nghiệm trong bể nuôi cá cảnh ở thể tích nhỏ Khi nuôi sinh khối Artemia ở thể tích lớn thì ảnh hưởng của mỗi loại tảo lên chất lượng sinh khối Artemia phụ thu c vào ưu thế của loại tảo... bắt đầu quan tâm đến nuôi sinh khối Artemia [10] Sorgeloos (1975) nuôi sinh khối trong các thể tích từ 1-20 L, trong môi trường nước biển tự nhiên, nồng độ muối 35ppt, pH từ 8-8.5, nhiệt độ 28 oC30oC Ông sử dụng tảo sống và tảo khô làm thức ăn cho Artemia Bossuyt và Sorgeloos (1980) đã thử nghiệm nuôi sinh khối Artemia với 2 mật độ nuôi là 5.000-10.000 Nauplii/lít, trong thể tích bể nuôi 2-5 m 3 và sử... cứu ảnh hưởng của chu kỳ nuôi đến năng suất sinh khối (nuôi một chu kỳ là chỉ thả giống một lần và nuôi liên tục cho đến khi kết thúc vụ nuôi và nhiều chu kỳ là thả giống mới sau mỗi đợt nuôi Mỗi chu kỳ nuôi khoảng 6 tuần, và mội vụ nuôi khoảng 3 chu kỳ) năng suất sinh khối thu được ở nghiệm thức nuôi 1 chu kỳ và nhiều chu kỳ là 2,3 và 3,8 tấn/ha/vụ, theo thứ tự [1] Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh (1997)... 90ppt và mật độ thả 100 nau/L cho năng suất sinh khối và trứng cao nhất.[10] Sinh khối Artemia có giá trị dinh dưỡng rất cao, đặc biệt là sinh khối Artemia trưởng thành và tiền trưởng thành có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với giai đoạn ấu trùng [5] Với đặc điểm dinh dưỡng của Artemia và những lợi ích khác mà sinh khối Artemia đem lại thì hiện nay sinh khối Artemia bên cạnh sử dụng cho các loài giáp... cho thấy sau 16 tuần nuôi, sinh khối thu được ở nghiệm thức thu 3 ngày một lần (2,3 tấn/ha) cao hơn cao hơn nghiệm thức thu sinh khối mỗi ngày (2,1 tấn/ha), mặc dù sự sai khác giữa hai nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê [4] Nguyễn văn Hòa và ctv (2006) thực hiện đề tài nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghề nuôi sinh khối Artemia trên ruộng muối tại ruộng muối Vĩnh Châu –Bạc Liêu... ao nuôinuôi tảo trứng và Kỹ thu t gây thu t ấp Quản lý thả giống ao nuôi Theo trưởngKỹ sinh khối Quản lý sự tăngKỹ thu ttỉ thu t bảoĐánh giá hiệu quả kinh quản sinh khối thu lệ sống các yếu tố MT Kết luận và đề xuất ý kiến Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 26 Chuyên ngành NTTS 2.2.2 Phương pháp bố trí ao nuôi, thu thập... Nguyễn Tấn Sỹ và ctv., (2009) thử nghiệm nuôi sinh khối và thu trứng bào xác A .franciscana trong ao đất ở khu ruộng muối Cam Ranh-Khánh Hòa Kết quả đạt được là có thể gây màu nước trực tiếp trong ao nuôi bằng phân vô GVHD: ThS.Nguyễn Tấn Sỹ SVTH: Phan Thành Đông Đồ án tốt nghiệp Đại học Trang 23 Chuyên ngành NTTS cơ kết hợp với phân hữu cơ; nuôi sinh khối và thu trứng A .franciscana ở độ mặn 90ppt và... và Nguyễn Tấn Sỹ đã nuôi sinh khối A francisccana trong ao đất tại Đồng Bò – Nha Trang làm thức ăn cho cá Ngựa đen Mật độ cấy giống 100 con/lít, diện tích ao 300m 2, độ sâu 0,3 – 0,5m, độ mặn 75 – 86ppt, sinh khối Artemia được thu cách nhau 2 – 3 ngày, khối lượng thu thay đổi từ 0,5 – 2kg, thời gian thu kéo dài 1 tháng 22 ngày, sản lượng Artemia thu hoạch là 25kg [7] Tuy nhiên, thí nghiệm chỉ tiến hành . hành thực hiện đề tài Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích Ninh Hòa- Khánh Hòa . Mục tiêu đề tài: Thử nghiệm nuôi và xây dựng quy trình nuôi thu sinh khối  . Luận văn Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích– Ninh Hòa- Khánh Hòa LỜI CẢM ƠN Trong cuộc đời tôi thì 4 năm được làm sinh viên có thể nói là khoảng thời. ao đất tại Ninh Hòa- Khánh Hòa. Nội dung đề tài:  Kỹ thu t chuẩn bị ao nuôi và thả giống.  Kỹ thu t chăm sóc và quản lý ao nuôi.  Kỹ thu t thu hoạch và bảo quản sinh khối  sau thu hoạch. Ý

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Artemia franciscana 1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng của Artemia - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 1.1 Artemia franciscana 1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng của Artemia (Trang 10)
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu (Trang 25)
Hình 2.2: Sơ đồ ao thí nghiệm - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 2.2 Sơ đồ ao thí nghiệm (Trang 26)
Hình 2.3: Máy đo YSI, Khúc xạ kế và nhiệt kế - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 2.3 Máy đo YSI, Khúc xạ kế và nhiệt kế (Trang 27)
Hình 3.1: Cải tạo ao nuôi - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 3.1 Cải tạo ao nuôi (Trang 32)
Hình 3.2: Kết quả gây màu nước 3.1.2. Kỹ thuật ấp trứng và thả giống - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 3.2 Kết quả gây màu nước 3.1.2. Kỹ thuật ấp trứng và thả giống (Trang 34)
Hình 3.3: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao . - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 3.3 Tăng trưởng về chiều dài (mm) của A.franciscana ở các ao (Trang 46)
Bảng 3.6: Tỉ lệ sống (%) của A.franciscana  ở các ao thí nghiệm - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Bảng 3.6 Tỉ lệ sống (%) của A.franciscana ở các ao thí nghiệm (Trang 47)
Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng trung bình/ngày (mm/ngày) của Artemia - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng trung bình/ngày (mm/ngày) của Artemia (Trang 47)
Bảng 37: Năng suất sinh khối của các ao thí nghiệm - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Bảng 37 Năng suất sinh khối của các ao thí nghiệm (Trang 50)
Hình 3.7: Thu sinh khối Artemia 3.3.2. Kỹ thuật bảo quản sinh khối - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 3.7 Thu sinh khối Artemia 3.3.2. Kỹ thuật bảo quản sinh khối (Trang 52)
Hình 3.8: Sinh khối A.franciscana chuẩn bị đem đi bảo quản - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Hình 3.8 Sinh khối A.franciscana chuẩn bị đem đi bảo quản (Trang 53)
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế trên 1ha nuôi thu sinh khối Artemia - luận văn: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối Artemia franciscana tại Ninh Ích–Ninh Hòa-Khánh Hòa potx
Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế trên 1ha nuôi thu sinh khối Artemia (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w