luận văn: SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG CÁ THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG potx

39 472 0
luận văn: SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG CÁ THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ thủy sản LÂM HUỲNH PHÚC SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2009 Phần 1 2 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô và anh chị trong Khoa Thủy Sản đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian em học ở trường. Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hồng Vân và anh Trần Nguyễn Hải Nam cùng với Thầy Nguyễn Văn Hòa và các anh chị ở Trung Tâm ứng Dụng và Chuyển Giao Công Nghệ Thủy Sản đã giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Đây là lần đầu viết bài không tránh khỏi sai xót rất mong sự đóng góp ý kiến của của cô và thầy để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. TÓM TẮT Thí nghiệm ương giống Thát Lát còm (Notopterus chitala) đượ c thưc hi trong các xô nhựa 60lít tại trại thực nghiệm Vĩnh Châu (Khoa Thủy S ả tỉnh Sóc Trăng với 5 nghiệm thức thức ăn khác nhau là: 100% Art emia tươi sống (NT I); 100% Artemia sinh khối đông lạnh (NT II); 50% Ar temia khối tươi sống + 50 % tạp (NT III); 50% Artemia đông lạ nh + 50% t IV); 100% tạp (NT V). Mật độ ương là 1con/lít, với khối lượ ng ban đ 0,45±0,18 (g/con). Kết quả sau 40 ngày ương cho thấy, Artemia sinh khối tươi sống và Artemia lạnh là lọai thức ăn rất được ưa thích của Thát Lát còm, tốc độ tăng trư cá khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thứ c khác lượng đạt từ 7,45-7,77g/con. Tốc độ tăng trưởng thấp nhất thu đượ c v thức V (chỉ đạt 0,04g/con). Khi kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức đều lớ n hơn 57,78% và không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệ m th nhiên kết quả tốt nhất thu được với nghiệm thức I (73,33%) và thấ p nh nghiệm thức V (57,78%) 3 4 MỤC LỤC Phần 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu: 2 1.3 Nội dung: 2 1.4 Thời gian và địa điểm 3 Phần 2 4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4 2.1.Đặc điểm sinh học thát lát Còm 4 2.1.1.Phân lọai 4 2.1.2.Hình thái 4 2.1.3. Phân bố 5 2.1.4.Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.1.5.Đặc điểm sinh trưởng 6 2.1.6. Đặc điểm sinh sản 7 2.1.7. Môi trường sống Thát Lát Còm 7 2.2 Kỹ thuật ương 8 2.2.1 Ương trong bể 8 2.2.2Ương trong ao 10 2.3 Một số kết quả ương Thát Lát 12 2.4. Vài nét sơ lược về Artemia 14 2.4.1 Artemia 14 2.4.2 Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thủy sản 14 Phần 3 16 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1.Vât liệu nghiên cứu 16 3.2.Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1. Bố trí thí nghiệm 17 3.2.2.Chăm sóc và quản lý 18 3.2.3. Phương pháp thu và phân tích mẫu 18 3.3 Các công thức tính toán và phương pháp xử lí số liệu 19 Phần 4 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1.Các yếu tố môi trường 20 4.1.1 Nhiệt độ 20 4.1.2 pH 20 4.1.3 Oxy hòa tan 21 4.1.4 NH 4 + 21 4.1.5 NO 2 - 22 4.2 Tăng trưởng của 22 4.2.1 Tăng trưởng về trọng lượng (khối lượng) 22 5 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Trong những năm gần đây, nghề nuôi thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có bước phát triển rất nhanh, sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt trên 1.000.000 tấn, chiếm 60% sản lượng thủy sản nước ngọt của cả nước (Bộ thủy sản, 2007). Trong đó phải kể đến sự gia tăng nhanh chóng không những về diện tích mà còn về mức độ thâm canh. Ngoài đối tượng nuôi chính là tra, basa, các loài bản địa cũng đang rất được quan tâm phát triển nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, giảm thiểu rủi ro cho nghề nuôi và thát lát (Notopterus) là một trong những loài đó. thát lát phân bố ở một số nước khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam cá thát lát phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL), chúng hiện diện nhiều ở lung bào (vũng, đìa), đất trũng, đặc biệt là những vùng nước nhiễm phèn. Hiện nay ở Đồng bằng Sông Cửu Long, hai loài đang được quan tâm nghiên cứu là thát lát Còm (Notopterus chitala) thát lát (Notopterus notopterus). Đặc điểm của hai loài này là có thịt thơm ngon rất được người tiêu dùng ưa chuộng và có bán giá cao trên thị trường. Trên thế giới các nghiên cứu về đối tượng này còn rất ít, các nghiên cứu tập trung vào mô tả đặc điểm hình thái phân loại, phân bố. Ở nước ta môt số tài liệu công bố về phân loại của loài này như Trương Thủ Khoa và Nguyễn Thị Thu Hương (1993). Năm 1999, Chi cục bảo vệ nguồn lợi tỉnh Cần Thơ có đã cho sinh sản nhân tạo thành công thát lát thường (Trần Ngọc Nguyên và ctv, 2001). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và hàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của thát lát ở giai đọan giống và nuôi thương phẩm (Lê Ngọc Diện, 2004). Ngoài ra còn một số báo cáo về thử nghiệm sản xuất giống thát lát còm. Tuy nhiên, những nghiên cứu cơ bản về sinh học dinh dưỡng và vấn đề thức ăn trong quá trình ương thát lát, đặc biệt là thát lát còm cho tới nay có rất ít công bố đáng tin cậy, phần nhiều là tài liệu khuyến ngư của các địa phương hoặc đúc kết kinh nghiệm thực tiễn. Mặc dù thát lát thường (Notopterus notopterus) được quan tâm nghiên cứu và đưa vào nuôi thử nhưng do kích thước nhỏ, một số trại giống đã chuyển sang sản xuất giốngương nuôi thát lát còm. thát lát Còm (hay còn gọi 6 là Còm) có tốc độ tăng trưởng nhanh, có thể đạt khối lượng từ 800 – 1000g sau 6-8 tháng nuôi (Phạm Phú Hùng, 2007). Khi còn nhỏ thì Còm ăn các loài thuỷ sinh cỡ nhỏ hay phiêu sinh động vật như: Moina, Daphnia, trùn chỉ, tôm tép con; khi lớn ăn tôm, con và các thuỷ động vật khác như trùn đất, ấu trùng của côn trùng của các loài giáp xác (Nguyễn Chung, 2006). Artemia từ khi được biết đến như một loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao cho ấu trùng các loài thuỷ sản thì đã được nghiên cứu rất nhiều về sinh học cũng như giá trị dinh dưỡng và cách thức nuôi (Sorgeloos et al., 1996.; Nguyễn Văn Hòa, 2007). Theo nhiều nghiên cứu đã được công bố thì giá trị dinh dưỡng của Artemia phụ thuộc rất lớn vào tính đặc trưng của dòng, môi trường sống và thức ăn cũng như từng giai đoạn trong vòng đời (giai đoạn ấu trùng, con non, con trưởng thành) (Sorgeloos et al., 1996). Hàm lượng protein trong sinh khối Artemia chiếm khoảng 56 ± 5,6% trong khi lipid là 11,8 ± 5,0%, carbohydrate chiếm khoảng 12,1 ± 4,4% và tro chiếm 17,4 ± 6,3% nên có thể đáp ứng cho hầu hết các đối tượng thuỷ sản (Leger et al., 1987). Vùng ven biển ĐBSCL, đặc biệt là vùng Sóc trăng – Bạc Liêu, nơi mà nuôi Artemia thu trứng phát triển mạnh ở các ruộng muối và hàng năm cung cấp một lượng lớn sinh khối Artemia tươi. Sinh khối Artemia có thể sản xuất từ các ao nuôi chuyên hoặc sản phẩm thu tỉa hay tận thu từ các ao chuyên nuôi Artemia để thu trứng bào xác (Trần Hữu Lễ và ctv, 2008). Tuy nhiên, khả năng sử dụng chúng cho các đối tượng thủy sản ở nước ta còn rất hạn chế do thiếu nguồn thông tin. Vì vậy đề tài “Sử dụng các loại sinh khối Artemia để ương Thát Lát Còm từ hương lên giống”, được tiến hành nhằm cung cấp thông tin về khả năng tận dụng các loại sinh khối Artemia có sẵn ở địa phương, không những giải quyết được nguồn thức ăn cần thiết cho Còm, hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường do sử dụng tạp, mà còn tăng thêm thu nhập cho người sản xuất Artemia (nhờ tiêu thụ cả hai sản phẩm là trứng bào xác và sinh khối). 1.2 Mục tiêu: Tìm hiểu khả năng sử dụng các lọai sinh khối Artemia khác nhau để ươngthát lát Còm từ hương lên giống. 1.3 Nội dung: - Theo dõi tỷ lệ sống 7 - Theo dõi tốc độ tăng trưởng của thát lát Còm giai đọan ương từ hương lên giống khi sử dụng các lọai Artemia sinh khối (tươi sống, đông lạnh) so với thức ăn truyền thống. 1.4 Thời gian và địa điểm Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 08-04-09 đến ngày 18-05-09. Địa điểm thực hiện tại Trại thực nghiệm Vĩnh Châu, thuộc Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ (ấp Biển Dưới, xã Vĩnh Phước, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng). 8 Phần 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.Đặc điểm sinh học thát lát Còm 2.1.1.Phân lọai Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) thì Thát Lát Còm có hệ thống phân lọai như sau: Ngành có dây sống Chordata Ngành phụ có xương sống Vertebrata Tổng lớp miệng có hàm Gnathostomata Lớp xương Osteichthyes Bộ: Osteoglossiformes Họ: Notopteridae Giống: Notopterus Loài: Notopterus chitala (Hamilton, 1822) Tên khoa học khác: Notopterus maculatus, Chitala chitala Tên địa phương: Còm, Nàng Hai,… 2.1.2.Hình thái Hình 2.1 Thát Lát Còm 9 Theo Nguyễn Chung (2006) thì Thát Lát Còmloài nước ngọt có xương, hình lưỡi dao bề ngang thân dẹp nhưng rộng bề bản lưng, thân gồ ở phần thân và nhỏ ở phần đầu và đuôi. Toàn thân phủ vảy nhỏ mịn nhưng vảy đường bên chạy giữa thân tương đối lớn. Miệng tương đối to và gạch miệng kéo dài đến trước ổ mắt. Vây hậu môn dính liền với vây đuôi tạo thành lớp viền mỏng. Vây lưng nhỏ và trong. có màu xám sáng, nhưng có màu sậm hơn ở lưng kéo dài tới đầu, trắng bạc ở bụng, phía dưới viền xương nắp mang màu sáng hơn. Theo Dương Nhựt Long (2003) trưởng thành có 4 – 10 đốm đen, viền trắng nằm dọc trên vây hậu môn. Lúc còn nhỏ thân có 10 – 15 sọc đen ngang thân. Khoảng hai tháng tuổi phần dưới của các sọc này xuất hiện các đốm nâu tròn. càng lớn sọc mờ dần rồi mất hẳn. Phần đầu chỉ chiếm 1/8 so với cơ thể nên chế biến lấy thịt làm chả cá xuất khẩu rất có hiệu quả kinh tế so với các loài khác, thường chỉ khoảng 1,6 – 1,7 kg nguyên liệu được 1 kg thịt chả (Nguyễn Chung, 2006). 2.1.3. Phân bố Thát Lát Còm phân bố rộng, chúng có mặt khắp các thủy vực, từ thượng lưu đến hạ lưu sông Chaophraya và sông Mêkông. Ở Myanma, TháiLan, Lào có số lượng quần đàn tương đối nhiều, còn ở Campuchia, Việt Nam chỉ rải rác (Nguyễn Chung, 2006). Thát Còm phân bố ở Borneo, Sumatra, Lào, M Lai, Thái Lan, Miến Điện, Campuchia. Ở nước ta sống chủ yếu ở một số nhánh sông lớn đổ vào sông Mêkông (thuộc Tây Nguyên) và các thủy vực thuộc sông Cửu Long (Dương Nhựt Long, 2003). Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Thát Lát Còm sống ở kênh, rạch, đồng, ruộng,…Có thể chịu đựng được môi trường thiếu oxy nhờ có cơ quan hô hấp phụ thở bằng khí trời. ăn động vật tươi sống chủ yếu là côn trùng, giáp xác và các loại sống nổi. 2.1.4.Đặc điểm dinh dưỡng Hệ tiêu hóa Thát Lát Còm gồm miệng, thực, quản. dạ dày, ruột. Miệng trước rộng, rạch miệng xiên kéo dài ra khỏi mắt, xương hàm trên phát triển. Răng nhiều nhọn mọc trên hàm dưới trên phần giữa xương trước hàm, trên xương khẩu cái, lá mía và lưỡi. Ngoài ra còn có đám răng nhỏ mịn trên 10 xương bướm phụ vì vậy chúng có thể bắt giữ cắn xé con mồi. Thực quản ngắn rộng và có vách hơi dày. Dạ dày hình chữ J có vách hơi dày. Ranh giới giữa ruộn non và ruột già không phân biệt rõ ràng. Tỷ lê Li/Lo = 0,3 cho nên đây là loài ăn đông vật (Dương Nhựt Long, 2003). Theo Nguyễn Chung (2006) khi còn nhỏ ăn các loài thủy sinh cở nhỏ hay phiêu sinh động vật như Moina, Daphnia, trùng chỉ, tôm tép con; khi lớn cá ăn tôm con và các thủy động vật khác như trùng đất, ấu trùng của côn trùng và các loài giáp xác. Chúng cũng ăn phiêu sinh thực vật và thực vật có trong nước nhưng chỉ chiếm 20% - 30% trong tổng lượng thức ăn của cá. Khi đói chúng hung dữ tấn công săn bắt những con khác làm mồi ăn. Tuy vậy, tính ăn của không ổn định, có thể bỏ ăn cho tới khi kiệt sức và nhiễm bệnh chết nếu có dấu hiệu sốc môi trường, thay đổi mồi ăn đột ngột hay bắt phải ngừng ăn lâu khi chuẩn bị vận chuyển. Do đó, khi nuôi thịt phải tập cho cá ăn quen dần với thức ăn chế biến từ các phế liệu nông nghiệp, thực phẩm hay thức ăn công nghiệp. thường săn mồi bắt nhiều vào buổi chiều tối. bơi chúc đầu xuống để tìm thức ăn phiêu sinh vật, trùng chỉ, tép, ruốc ở dưới ao hồ sông ngòi. 3 – 4 năm tuổi có thể trở nên hung dữ, săn bắt những con khác nơi chúng sinh sống. 2.1.5.Đặc điểm sinh trưởng Trong tự nhiên, ở các lưu vực sông hay các ao hồ lâu năm có thể đánh bắt được những con Thát Lát Còm nặng 3 – 5 kg. Thát Lát Còm có thể sống 8 – 10 năm, đạt tới chiều dài 80 cm, nặng 8 – 10 kg (Nguyễn Chung, 2006). So với cùng họ thì Thát Lát Còm có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn cá thát lát thường (sau 12 tháng nuôi thát lát thường có thể đạt 100 g/con (Dương Nhựt Long, 2004)). Thời gian từ lúc trứng thụ tinh, ấp nở là 7 ngày, bột mới nở đến con phải mất từ 35 – 40 ngày mới đạt 3 – 4cm, giống lớn chậm phải kéo dài thêm 30 – 40 ngày mới đạt chiều dài 12 – 15 cm, về sau sẽ lớn nhanh, càng lớn thì thịt càng dai và thơm. đạt chiều dài 15 cm ở 3 tháng tuổi, từ giai đọan này tăng trọng nhanh mức tiêu thụ thức ăn giảm, mỗi năm có thể tăng trọng 1- 1,2 kg/con. Đặc tính của Thát Lát Còm là sống thành quần đàn, khi lớn thì đặc tính này vẫn còn nhưng tự phá bầy săn mồi riêng lẻ. Trong ao nuôi mật độ cao có thể thấy được sự phân đàn rõ sau 2 tháng nuôi. Những con cạnh tranh thức [...]... nêu lên rằng để sản xuất một trịêu con tôm he giống chỉ cần khỏang 1,8 kg bột sinh khối Artemia 19 Phần 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Vât liệu nghiên cứu giống: Thát Lát Còm thí nghiệm là hương 21 ngày tuổi được mua từ các trại giống ở Hậu Giang (do trường ĐHCT cung cấp) Con giốngkhối lượng ban đầu là 0,45±0,18g và chiều dài 4,16±0,41cm Hình 3.1 .Cá hương Thát Lát còm Thức ăn: Artemia. .. sinh khối, khi ương thát lát nên sử dụng thức ăn là 50% Artemia sinh khối đông lạnh + 50% tạp sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao 35 Phần 5 KẾT LUẬNĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Artemia chứng tỏ là một loại thức ăn tốt cho thát lát còm Ương thát lát còm bằng Artemia đông lạnh (NTII) thì tốc độ tăng trọng (DWG) đạt cao nhất (0,17g/ngày), kế tiếp là Artemia tươi sống (NTI) (0,16g/ngày) và cho ăn cá. .. Từ những kết quả trên cho thấy Artemialoại thức ăn ưa thích của thát lát còm Khi ương bằng Artemia cho tăng trọng và tỷ lệ sống cao nhất Vì vậy, nếu kết hợp ương thát lát trong mùa sản xuất trứng bào xác và sinh khối Artemia thì có thể tận dụng được nguồn sản phẩm dư thừa từ ao nuôi (Artemia tươi sống và đông lạnh) để ương Và nếu không phải là mùa sản xuất trứng bào xác và Artemia sinh. .. (0,08g/ngày) Trong khi đó sử dụng Artemia (tươi sống và đông lạnh) kết hợp với tạp cho tăng trọng không khác biệt lớn (0,12 g/ngày và 0,13 g/ngày) Ương Thát Lát còm bằng các loại sinh khối Artemia cho tăng trọng và tỷ lệ sống cao nhất Tỷ lệ sống của thí nghiệm tương đối cao 57,78-73,33%, đồng thời không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức Vì vậy ương với các loại thức ăn khác nhau không... sống Thát Lát Còm Môi trường nước nuôi Thát Lát Còm rất quan trọng vì tòan bộ đời sống của các thủy sinh động vật làm thức ăn cho đều gắn bó với chất 11 lượng nước Môi trường nước càng ổn định Thát Lát Còm càng phát triển tốt , có sức đề kháng tốt, ký sinh trùng mầm bệnh khó xâm nhập Mọi biến động gây sốc từ môi trường nước dễ làm cho mất sức và yếu đi, rất mẫm cảm với các loại. .. tăng trưởng về khối lượng (Phạm Phú Hùng, 2007) 2.1.6 Đặc điểm sinh sản Thát Lát Còm một năm tuổi trưởng thành nặng 1 – 1,2 kg thành thục sinh sản là khoảng 2kg trưởng thành nhìn bề ngoài khó phân biệt đực cái Trong thiên nhiên mùa sinh sản Thát Lát Còm là suốt mùa mưa từ tháng 5 – 11 cái và đực tự bắt cặp giao phối, cái tiết ra trứng, đực phun bắn tinh trùng để thụ tinh, trứng... thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của 4.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ được ghi nhận trong quá trình thí nghiệm ương Thát Lát Còm từ hương lên giống tại Trại thực nghiệm Vĩnh Châu – Sóc Trăng cho thấy nhiệt độ trung bình ở các nghiệm thức biến động từ 27,6 – 28,5 oC (Bảng 1) Dao động nhiệt độ trong ngày không vượt quá 1oC và nằm trong khoảng thích hợp để sinh trưởng và phát triển (Dương Nhựt... báo cáo tổng hợp về Hội thảo Quốc Gia mở đầu dự án “Nuôi trồng Thủy sản các loài bản địa sông Mê Kông” tháng 10/2000, cườm (Notopterus chitala)loài cùng giống với thát lát đã sinh sản nhân tạo thàng công từ năn 1999 Theo Lê Quang Nha (1999), bột cườm 5 ngày tuổi dù còn nõan hòang nhưng đã bắt mồi bên ngoài, từ ngày thứ 10 ăn được trùn chĩ Theo Nguyễn Bá Cường và ctv, (2000), cá. .. thước 2 – 3mm Trứng thụ tinh và hút trương nước bám vào các hốc đá và các giá thể thủy sinh vật đực bảo vệ trong suốt thời gian ấp trứng cho đến khi nở thành bột và lúc này đực rất hung dữ và có thể tấn công những con khác xâm nhập đến khu vực đang bảo vệ (Nguyễn Chung, 2006) Theo Trần Hạnh Dung (2006) có thể sinh sản nhân tạo Thát Lát Còm với các lọai kích thích tố là HCG và LRH... giữa các lặp lại trọng cùng một nghiệm thức NT I có tỷ lệ sống cao nhất là do được cho ăn bằng Artemia tươi sống, thức ăn này phù hợp với đặc điểm sinh học của Từ những ngày đầu chuyển đổi thức ăn từ trùn chỉ sang Artemia bắt mồi mạnh hơn so với các nghiệm thức còn lại, NT V từ lúc chuyển mồi sang thức ăn tạp, hầu như bắt mồi yếu, trở về sau bắt mồi mạnh hơn nhưng không mạnh bằng các . tài Sử dụng các loại sinh khối Artemia để ương cá Thát Lát Còm từ hương lên giống , được tiến hành nhằm cung cấp thông tin về khả năng tận dụng các loại. 1.2 Mục tiêu: Tìm hiểu khả năng sử dụng các lọai sinh khối Artemia khác nhau để ương cá thát lát Còm từ hương lên giống. 1.3 Nội dung: - Theo dõi

Ngày đăng: 20/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan