1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf

55 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 820,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Thị Tâm SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin \ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Thị Tâm SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: Th.S Trần Thị Oanh Cán bộ đồng hướng dẫn: CN Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2009 Lời cảm ơn Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Phó Giáo Tiến sĩ Hà Quang Thụy, Thạc sĩ Trần Thị Oanh và Cử nhân Nguyễn Minh Tuấn, những người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi chân thành cảm ơn các thầy cô đã tạo cho tôi những điều kiện thuận lợi để họ c tập và nghiên cứu tại trường đại học Công nghệ. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị và các bạn sinh viên trong phòng Công nghệ tri thức và tương tác người máy – trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN đã tạo điều kiện và giúp tôi tiến hành thực nghiệm của khóa luận. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè luôn bên cạnh và động viên cũng như tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên Phạm Thị Tâm i Tóm tắt Cùng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng các trang Web thì nhu cầu về khai phá dữ liệu Web ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà khoa học và các nhóm nghiên cứu. Trong lĩnh vực khai phá Web thì phân cụm Web là một trong những bài toán cơ bản và quan trọng. Đây cũng là thành phần chịu nhiều ảnh hưởng của các đặc trưng ngôn ngữ. Khóa luận này tập trung nghiên cứu về bài toán phân cụm Web sử dụng phương pháp xếp hạng. Trên cơ sở lý thuy ết phân cụm Web và lựa chọn các đặc trưng của tiếng Việt, khóa luận đã sử dụng phương pháp xếp hạng các cụm từ quan trọng vào phân cụm các tài liệu Web tiếng Việt và tiến hành thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đánh giá theo các đặc trưng TFDF, độ dài (LEN), tương tự nội tại (ICS), entropy nội tại cụm văn bản (CE) cho thấy đặc trưng TFIDF và LEN có ảnh hưởng lớn h ơn so với các đặc trưng khác. ii Mục lục Tóm tắt i Mục lục ii Danh sách các bảng iv Danh sách các hình v Lời mở đầu 1 Chương 1. Khái quát về phân cụm Web 2 1.1. Giới thiệu về phân cụm Web 2 1.1.1. Đặc điểm bài toán phân cụm web 3 1.1.2. Các yêu cầu đối với phân cụm web 4 1.1.3. Một số độ đo độ đánh giá 5 1.2. Một số thuật toán phân cụm web 6 1.2.1. Thuật toán phân cụm bottom-up (HAC - Hierarchical Agglomeraltive Clustering) 7  1.2.2. Thuật toán phân cụm top-down 9 1.3. Đánh giá các thuật toán phân cụm 18 Chương 2: Phân cụm văn bản tiếng Việt 19 2.1. Đặc trưng của tiếng Việt và tách từ trong tiếng việt 19 2.1.1. Đặc trưng của tiếng Việt 19 2.1.2. Tách từ tiếng Việt 21 2.2. Một số nghiên cứu về phân cụm tiếng Việt 23 2.2.1. Phân cụm từ tiếng Việt bằng phương pháp học máy cấu trúc 23 2.2.2. Đánh giá chất lượng phân cụm trong máy tìm kiếm tiếng Việt 24 2.2.3. Gom cụm đồ thị và ứng dụng vào việc rút trích nội dung chính của khối thông điệp trên diễn đàn thảo luận 26  iii Chương 3. Phân cụm văn bản sử dụng 27 phương pháp xếp hạng cụm từ quan trọng 27 3.1. Khái quát bài toán 27 3.1.1. Nhu cầu về phân cụm các kết quả tìm kiếm 27 3.1.2. Mô tả bài toán và thuật toán 29 3.2. Trích các cụm từ quan trọng 31 3.2.1. Đặc trưng TFIDF 32 3.2.2. Đặc trưng độ dài 33 3.2.3. Đặc trưng tương tự nội tại cụm 33 3.2.4. Đặc trưng entropy nội tại cụm 34 3.2.5. Đặc trưng độc lập cụm từ 34 3.3. Xếp hạng các cụm từ quan trọng 35 3.3.1. Hồi qui tuyến tính 35 3.3.2. Hồi qui logistic 36 3.3.3. Hồi qui hỗ trợ vector (Support vector regression) 36 Chương 4. Thực nghiệm và đánh giá 38 4.1. Dữ liệu của thực nghiệm 38 4.2. Cài đặt thực nghiệm 39 4.2.1. Phần cứng 39 4.2.2. Phần mềm 40 4.3. Phương pháp đánh giá 40 4.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá 40 Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 46 iv Danh sách các bảng Bảng 1: Kết quả phân cụm với truy vấn “Việt Nam” [15] 4 Bảng 2: Các tài liệu chứa cụm từ ở các node 16 Bảng 3: So sánh một số đặc điểm của tiếng Việttiếng Anh 21 Bảng 4: Các truy vấn trong tập huấn luyện 38 Bảng 5: Số cụm từ và số giá trị y=1 trong tập dữ liệu huấn luyện 39 Bảng 6: Độ chính xác khi sử dụng từng đặc trưng để xếp hạng 41 Bảng 7: Độ chính xác của từng truy vấn 42 v Danh sách các hình Hình 1: Minh họa để tính cosin của hai vector 6 Hình 2: Cây hậu tố mở rộng 16 Hình 3: Kết quả sau khi trộn các tài liệu 17 Hình 4: Thống kê về tách từ tiếng Hoa và tiếng Việt [12] 22 Hình 5: Hệ thống phân cụm từ tiếng Việt theo phương pháp học máy cầu trúc 24 Hình 6: Ví dụ với truy vấn “Việt Nam” trên máy tìm kiếm google[14] 28 Hình 7: Ví dụ với truy vấn “Việt Nam” trên máy tìm kiếm Vivisimo[15] 28 Hình 8: Biểu đồ độ chính xác khi sử dụng từng đặc trưng để xếp hạng 41 Hình 9: Biểu đồ độ chính xác của từng truy vấn 42 1 Lời mở đầu Internet được phát triển nhanh chóng và sinh ra một khối lượng khổng lồ các dữ liệu dạng siêu văn bản (dữ liệu Web), đã trở thành một kênh quan trọng về mọi thông tin của đời sống. Chính vì vậy, lĩnh vực khai phá Web có tốc độ phát triển vượt bậc, nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học và các nhóm nghiên cứu. Một trong những bài toán quan trọng trong lĩnh vực khai phá Web chính là phân cụm Web [6]. Số lượng các trang Web là rất lớ n và luôn luôn thay đổi, mỗi tài liệu không chỉ liên quan đến một khía cạnh mà còn đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau dẫn đến sự trùng lặp thông tin giữa các tài liệu. Xuất phát từ những đặc điểm này mà phân cụm Web chỉ nên thực hiện trên các tài liệu Web của một truy vấn trả về từ máy tìm kiếm. Sau đó kết quả sẽ được tổ chức lại cho người dùng theo các cụm. Khóa luận vớ i đề tài “Sử dụng phương pháp xếp hạng trong bài toán phân cụm tiếng Việt” nghiên cứu về phân cụm Web, phân cụm trong tiếng Việtbài toán phân cụm tài liệu Web dựa vào việc xếp hạng các cụm từ quan trọng. Khóa luận cũng trình bày kết quả và đánh giá ban đầu về thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật phân cụm trên trong các tài liệu web tiếng Việt. Khóa luận gồm 4 chương với nội dung các chươ ng được miêu tả như dưới đây: Chương 1: Khái quát về phân cụm Web. Chương 1 trình bày những nét cơ bản nhất về bài toán phân cụm Web gồm: định nghĩa và đặc điểm của bài toán, một số độ đo độ đánh giá, các phương pháp phân cụm phổ biến, đánh giá về các phương pháp. Chương 2: Phân cụm văn bản tiếng Việt. Chương này sẽ trình bày về các đặc đ iểm của tiếng Việt và các hướng tiếp cận trong việc tách từ tiếng Việt, đồng thời cũng nêu ra một số đề tài đã được nghiên cứu về phân cụm trong tiếng Việt. Chương 3: Phân cụm văn bản sử dụng phương pháp xếp hạng cụm từ quan trọng. Nội dung chính của chương này là kỹ thuật phân cụm các kết quả trả về của máy tìm ki ếm dựa vào việc xếp hạng các cụm từ quan trọng. Chương này đưa ra nhu cầu về phân cụm kết quả tìm kiếm, mô tả về bài toán và thuật toán cũng như những tính toán để giải quyết bài toán. Chương 4: Thực nghiệm và đánh giá trình bày các bước tiến hành thực nghiệm trên các tài liệu Web tiếng Việt, việc thu thập dữ liệu huấn luyện, cài đặt thực nghiệm. Sau đó đưa ra k ết quả của thực nghiệm và đánh giá các kết quả này. 2 Chương 1. Khái quát về phân cụm Web 1.1. Giới thiệu về phân cụm Web Trong thời gian gần đây, sự phát triển nhanh chóng của mạng Internet đã tạo nên một khối lượng khổng lồ các dữ liệu dạng siêu văn bản. Vì vậy, nội dung khai phá Web rất được quan tâm. Và một trong những bài toán quan trọng trong lĩnh vực khai phá Web chính là bài toán phân cụm Web. [6] Phân cụm Web - nói một cách khái quát - là việc tự động sinh ra các lớp tài liệu dựa vào sự tương tự của các tài liệu. Các lớp tài liệu ở đây là chưa bi ết trước, người dùng có thể chỉ yêu cầu số lượng các lớp cần phân loại, hệ thống sẽ đưa ra các tài liệu theo từng tập hợp, từng cụm, mỗi tập hợp chứa các tài liệu tương tự nhau. Phân cụm Web – hiểu một cách đơn giản - là phân cụm trên tập các tài liệu được lấy từ Web. Theo [6] có hai tình huống phân cụm tài liệu, đó là: • Tình huống thứ nhất là việc phân c ụm trên toàn bộ một cơ sở dữ liệu (CSDL) có sẵn gồm rất nhiều tài liệu Web. Thuật toán phân cụm cần tiến hành việc phân cụm toàn bộ tập dữ liệu thuộc CSDL đó. Tình huống này thường được gọi là phân cụm không trực tuyến (off-line). • Tình huống thứ hai thường được áp dụng trên một tập tài liệu nhỏ là tập hợp các tài liệu do máy tìm kiếm trả về theo m ột truy vấn của người dùng. Trong trường hợp này, giải pháp phân cụm được tiến hành kiểu trực tuyến (on-line) theo nghĩa việc phân cụm tiến hành theo từng bộ phận các tài liệu nhận được. Khi đó, thuật toán phải có tính chất “gia tăng” để tiến hành phân cụm ngay khi chưa có đủ tài liệu và phân cụm tiếp theo cần không tiến hành với dữ liệu đã được phân cụm. Do tập tài liệu trên Web là vô cùng lớn cho nên cách phân c ụm trực tuyến là thích hợp hơn và phải đòi hỏi tính "gia tăng" của thuật toán phân cụm. Việc xử lý truy vấn cũng như xếp hạng các kết quả trả về của máy tìm kiếm phụ thuộc vào sự tính toán độ tương tự giữa tài liệu và truy vấn, giữa các tài liệu với nhau. Mặc dù các truy vấn liên quan phần nào đến các tài liệu cần tìm, nhưng nó thường quá ngắn và dễ xảy ra s ự nhập nhằng. Như đã biết, trung bình các truy vấn trên Web chỉ gồm hai đến ba từ do đó gây nên độ nhập nhằng. Chẳng hạn, truy vấn star dẫn đến sự nhập nhằng rất cao, các tài liệu lấy được liên quan đến astronomy, plants, animals, [...]... diễn đàn thảo luận[ 3] 2.2.1 Phân cụm từ tiếng Việt bằng phương pháp học máy cấu trúc Nghiên cứu về phân cụm từ tiếng Việt là khá mới mẻ đối với bài toán tiếng Việt[ 2] Bài toán phân cụm từ tiếng việt được phát biểu như sau: gọi X là câu đầu vào tiếng Việt bao gồm một dãy các từ tố ký hiệu X=(X1, X2,…, Xn) Cần xác định Y=(Y1,Y2,…, Yn) là một dãy các nhãn cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ) Bài toán được qui... nghiên cứu về phân cụm tiếng Việt Cho đến nay đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về phân cụm trong tiếng Việt và đều đạt được những kết quả khả quan Dưới đây, khóa luận sẽ trình bày ba nghiên cứu về phân cụm trong tiếng Việtphân cụm từ tiếng Việt bằng phương pháp học máy cấu trúc [2], đánh giá chất lượng phân cụm trong máy tìm kiếm tiếng Việt [1], gom cụm đồ thị và ứng dụng vào việc trích... kiếm thành các cụm làm cho người sử dụng dễ dàng hơn trong việc duyệt các kết quả tìm kiếm Theo [10] thì các kỹ thuật phân cụm truyền thống không phù hợp với phân cụm kết quả tìm kiếm bởi chúng tạo ra các tên cụm “khó đọc” Vì vậy, phương pháp phân cụm ở đây sẽ đưa bài toán phân cụm về bài toán xếp hạng các cụm từ quan trọng Đưa ra truy vấn và lấy về một danh sách các tài liệu đã được xếp hạng từ máy tìm... từ tiếng việt được thể hiện ở hình dưới [2]: 23 Hình 5: Hệ thống phân cụm từ tiếng Việt theo phương pháp học máy cầu trúc Trong thực nghiệm, tác giả sử dụng dữ liệu huấn luyện từ VTB (VietTree Bank) cho bài toán phân cụm sử dụng mô hình CRFs và mô hình học Online Learning Số lượng dữ liệu không nhiều (260 câu được gán nhãn) nhưng kết quả thực nghiệm rất khả quan 2.2.2 Đánh giá chất lượng phân cụm trong. .. chất lượng phân cụm trong máy tìm kiếm tiếng Việt Nhóm tác giả nghiên cứu về các phương pháp đánh giá chất lượng phân cụm và áp dụng đánh giá chất lượng kết quả phân cụm của máy tìm kiếm VNSEN VNSEN là máy tìm kiếm dựa trên mã nguồn mở có tích hợp phân cụm do nhóm tác giả phát triển Có nhiều phương pháp phân cụm khác nhau như k-mean, STC, HAC có thể áp dụng vào phân cụm các trang Web trả về của máy tìm... phân cụm của bộ phân cụm: độ đo chất lượng phân cụm, đo chất lượng của một hệ thống phân cụm bởi các mức Một số độ đo được sử dụng là MNI (normalized mutual information), độ hồi tưởng, độ chính xác, F, Purity (chỉ ra độ tinh khiết, rõ ràng của cụm i) Từ các phương pháp trên tác giả đã tiến hành đánh giá chất lượng phân cụm của máy tìm kiếm VNSEN dựa trên cây phân cấp chủ đề và so sánh với kết quả phân. .. modul phân cụm có chất lượng tốt - So sánh kết quả phân cụm với máy tìm kiếm vivisimo: lựa chọn các truy vấn tiếng Việt mang nghĩa tổng quát để phân cụm được rõ ràng Tác giả lấy kết quả trả về của google và tiến hành phân cụm với VNSEN Sau đó so sánh kết quả phân cụm của VNSEN và vivisimo Nguyễn Thi Thu Chung và cộng sự [1] đã trình bày các phương pháp đánh giá chất lượng phân cụm và xây dựng cây phân. .. thuật phân cụm này đối với các văn bản tiếng Việt là kết quả trả về của máy tìm kiếm Google 26 Chương 3 Phân cụm văn bản sử dụng phương pháp xếp hạng cụm từ quan trọng 3.1 Khái quát bài toán Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin thì các tài nguyên trên internet cũng ngày càng phong phú và đa dạng Việc tìm kiếm thông tin trên internet là rất quan trọng và cần thiết đối với người sử dụng. .. [6] Thuật toán k-means thuộc vào lớp các thuật toán phân cụm thời gian tuyến tính và là những lựa chọn tốt nhất để đáp ứng yêu cầu về tốc độ của bài toán phân cụm online Thời gian thực hiện của các thuật toán này là O(nk) trong đó k là số các cụm mong muốn [6] Thêm một ưu điểm của thuật toán K-means so với HAC là việc đáp ứng các yêu cầu của bài toán phân cụm Web là nó có thể tạo ra các cụmsự giao... thực hiện O(n) trong đó n là kích thước của tập tài liệu[6] 18 Chương 2 Phân cụm văn bản tiếng Việt 2.1 Đặc trưng của tiếng Việt và tách từ trong tiếng việt Có thể nói, khai phá web là giao thoa của khai phá dữ liệu, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và Word-Wide-Web Vì vậy để có thể làm việc được với các tài liệu web tiếng Việt cần phải tìm hiểu về các đặc trưng của tiếng Việt và việc tách từ tiếng Việt 2.1.1 Đặc . Sử dụng phương pháp xếp hạng trong bài toán phân cụm tiếng Việt nghiên cứu về phân cụm Web, phân cụm trong tiếng Việt và bài toán phân cụm tài liệu Web dựa vào việc xếp hạng các cụm từ quan. cứu về bài toán phân cụm Web sử dụng phương pháp xếp hạng. Trên cơ sở lý thuy ết phân cụm Web và lựa chọn các đặc trưng của tiếng Việt, khóa luận đã sử dụng phương pháp xếp hạng các cụm từ. phân cụm tiếng Việt 23 2.2.1. Phân cụm từ tiếng Việt bằng phương pháp học máy cấu trúc 23 2.2.2. Đánh giá chất lượng phân cụm trong máy tìm kiếm tiếng Việt 24 2.2.3. Gom cụm đồ thị và ứng dụng

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả phân cụm với truy vấn “Việt Nam” [15] - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Bảng 1 Kết quả phân cụm với truy vấn “Việt Nam” [15] (Trang 12)
Hình 1: Minh họa để tính cosin của hai vector - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 1 Minh họa để tính cosin của hai vector (Trang 14)
Hình 2: Cây hậu tố mở rộng - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 2 Cây hậu tố mở rộng (Trang 24)
Bảng 2: Các tài liệu chứa cụm từ ở các node - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Bảng 2 Các tài liệu chứa cụm từ ở các node (Trang 24)
Hình 3: Kết quả sau khi trộn các tài liệu - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 3 Kết quả sau khi trộn các tài liệu (Trang 25)
Bảng 3: So sánh một số đặc điểm của tiếng Việt và tiếng Anh - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Bảng 3 So sánh một số đặc điểm của tiếng Việt và tiếng Anh (Trang 29)
Hình 4: Thống kê về tách từ tiếng Hoa và tiếng Việt [12] - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 4 Thống kê về tách từ tiếng Hoa và tiếng Việt [12] (Trang 30)
Hình 5: Hệ thống phân cụm từ tiếng Việt theo phương pháp học máy cầu trúc - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 5 Hệ thống phân cụm từ tiếng Việt theo phương pháp học máy cầu trúc (Trang 32)
Hình 7: Ví dụ với truy vấn “Việt Nam” trên máy tìm kiếm Vivisimo[15] - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 7 Ví dụ với truy vấn “Việt Nam” trên máy tìm kiếm Vivisimo[15] (Trang 36)
Hình 6: Ví dụ với truy vấn “Việt Nam” trên máy tìm kiếm google[14] - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 6 Ví dụ với truy vấn “Việt Nam” trên máy tìm kiếm google[14] (Trang 36)
Bảng 4: Các truy vấn trong tập huấn luyện - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Bảng 4 Các truy vấn trong tập huấn luyện (Trang 46)
Bảng 5: Số cụm từ và số giá trị y=1 trong tập dữ liệu huấn luyện - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Bảng 5 Số cụm từ và số giá trị y=1 trong tập dữ liệu huấn luyện (Trang 47)
Hình 8: Biểu đồ độ chính xác khi sử dụng từng đặc trưng để xếp hạng - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 8 Biểu đồ độ chính xác khi sử dụng từng đặc trưng để xếp hạng (Trang 49)
Bảng 6: Độ chính xác khi sử dụng từng đặc trưng để xếp hạng - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Bảng 6 Độ chính xác khi sử dụng từng đặc trưng để xếp hạng (Trang 49)
Hình 9: Biểu đồ độ chính xác của từng truy vấn - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Hình 9 Biểu đồ độ chính xác của từng truy vấn (Trang 50)
Bảng 7: Độ chính xác của từng truy vấn - LUẬN VĂN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TRONG BÀI TOÁN PHÂN CỤM TIẾNG VIỆT pdf
Bảng 7 Độ chính xác của từng truy vấn (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w