1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ

73 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Vùng biển việt nam với diện tích hơn 1 triệu km2 với 3000 hòn đảo lớn nhỏ, baogồm gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan, trong đó vịnhBắc Bộ với diện tích 120.000 k

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Trang 3

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ 5

II NỘI DUNG 6

Chương 1 TỔNG QUAN VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ 6

1.1 Vị trí địa lí 6

1.2 Địa hình đáy biển 7

1.3 Trầm tích tầng mặt đáy biển 7

1.4 Điều kiện tự nhiên 8

1.4.1 Độ mặn nước biển 8

1.4.2 Thuỷ triều 8

1.4.3 Sóng 9

1.4.4 Dòng chảy 9

1.4.5 Nhiệt độ nước biển 10

Chương 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ 11

2.1 Tài nguyên sinh vật 11

2.1.1 Thành phần tài nguyên sinh vật 11

2.1.1.1 Sinh vật phù du và động vật đáy 11

2.1.1.2 Rong biển 16

2.1.1.3 San hô 17

2.1.1.4 Nhuyễn thể 18

2.1.1.5 Cá biển 19

2.1.2 Tình hình nuôi trồng và khai thác 20

2.1.2.1 Nguồn lợi rong biển 20

2.1.2.2 Nguồn lợi Mực 23

(Nguồn Vũ Huy Thủ, 2002) 24

2.1.2.3 Nguồn lợi tôm 24

2.1.2.4 Nguồn lợi cá 28

2.1.2.5 Nguồn lợi cá rạn san hô 32

2.1.3 Hiện trạng khai thác trong thời gian qua 33

2.2 Tài nguyên phi sinh vật 36

2.2.1 Tài nguyên dầu khí ở biển Vịnh Bắc Bộ 36

2.2.1.1 Bể trầm tích sông Hồng 36

2.2.1.2 Mỏ khí Tiền Hải 37

2.2.1.3 Mỏ dầu mới phát hiện ở vịnh Bắc bộ có tiềm năng lớn 38

2.2.2 Tài nguyên khoáng sản ở vịnh Bắc Bộ 39

2.2.2.1 Cát thủy tinh 39

2.2.2.2 Titan(ilmenit) sa khoáng ven biển 40

2.2.2.3 Đá vôi xi măng 40

2.2.2.4 Than 41

2.2.3 Tài nguyên du lịch biển vịnh Bắc bộ 41

2.2.3.1 Đảo trong Vịnh Bắc Bộ 41

2.2.3.2 Vịnh Hạ Long 43

2.2.3.3 Quần đảo Cát Bà 45

2.2.3.4 Đảo Vĩnh Thực 47

Trang 4

Chương 3 NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN BIỂN Ở

VỊNH BẮC BỘ 49

3.1 Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên biển Vịnh Bắc Bộ 49

3.1.1 Biến đổi khí hậu 49

3.1.2 Sự cố kỹ thuật 51

3.1.3 Hoạt động của con người 53

3.2 Biện pháp và đề xuất bảo tồn phát triển tài nguyên biển vịnh Bắc Bộ 58

3.3 Quy định khu vực cấm, hạn chê đánh bắt và bảo vệ quanh năm ở Vịnh Bắc Bộ 60

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

4

Trang 5

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Biển là cái nôi của sự sống, nơi nuôi dưỡng các loài sinh vật , một kho dữ trữ tàinguyên khổng lồ với nhiều chức năng góp phần điều tiết khí hậu, cung cấp nguồnthức ăn cho con người, nơi nghỉ dưỡng du lịch, hàng hải quốc tế…Biển có vai tròđặc quan trọng đối với sự nghiệp phát triển và an ninh của các nước nói riêng vàthế giới nói chung

Vùng biển việt nam với diện tích hơn 1 triệu km2 với 3000 hòn đảo lớn nhỏ, baogồm gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan, trong đó vịnhBắc Bộ với diện tích 120.000 km2, được xem là một trong những vịnh có kíchthước lớn ở Đông Nam Á Chiếm giữ vị trí chiến lược quan trọng đối với ViệtNam và Trung Quốc cả về mặt kinh tế lẫn quốc phòng Cũng chính vì thế, nơi đâythường xuyên xảy ra tranh chấp về khai thác thủy hải sản, gây ảnh hưởng lớn đếnnguồn lợi của nước ta

Vịnh Bắc Bộ với hơn 1300 hòn đảo, là nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiênđặc biệt là hải sản, dầu khí và tiềm năng lớn về phát triển du lịch với danh lamthắng cảnh được UNESCO công nhận như: Vịnh Hạ Long, Cát Bà và nhiều quầnthể thắng cảnh khác Nhưng song song với sự phong phú về nguồn lợi là những hệlụy về suy giảm tài nguyên biển do việc khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường

do việc xã thải chất thải chưa qua xử ly vào môi trường, phát triển du lịch chưađược quản lí và kiểm soát chặt chẽ

Để hiễu rõ hơn về nguồn lợi sinh vật, phi sinh vật biển ở Vịnh Bắc Bộ cũng nhưphân tích đánh giá tình hình khai thác, các tác động tiêu cực, góp phần đưa ra cáinhìn tổng thể về hiện trạng tài nguyên biển, đóng góp ý kiến, phương hướng khắc

phục tình trạng trên Vì lẽ đó, nhóm chúng tôi chọn đề tài “Hiện trạng tài nguyên sinh vật và phi sinh vật ở biển Vịnh Bắc Bộ”.

Trong quá trình thực hiện chắc chắn không trách khỏi sự thiếu sót Vì vậy chúngtôi rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của cô và các bạn để bài tiểu luận đượchoàn thiện hơn

Trang 6

II NỘI DUNG

Chương 1 TỔNG QUAN VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ

1.1 Vị trí địa lí

Bắc Bộ nằm ở vùng cực Bắc lãnh thổ Việt Nam, có phía Bắc giáp Trung Quốc,

phía Tây giáp Lào và phía Đông giáp biển Đông Được bắt đầu từ vĩ độ 23o23’

Bắc đến 8 o 27’ Bắc với chiều dài là 1.650km Chiều ngang Đông - Tây là 500km,

rộng nhất so với Trung Bộ và Nam Bộ

Với diện tích khoảng 126.250 km², Vịnh Bắc Bộ (tên quốc tế là Tonkin gulf) là

nhánh Tây Bắc của Biển Đông và là một phần của Thái Bình Dương, rộng từ kinh

tuyến 105o36’E đến 109o55’E trải dài từ vĩ tuyến 170N xuống vĩ tuyến 21oN Chu

vi vịnh khoảng 1.950 km, chiều dài vịnh là 496 km, vịnh có chiều rộng lớn nhất là

314km, nơi hẹp nhất ở cửa vịnh rộng khoảng 220km

Vịnh Bắc Bộ được bao bọc bởi biển miền Bắc Việt Nam ở phía tây, bởi lục địa

Trung Quốc ở phía Bắc và bán đảo Lôi Châu cùng với đảo Hải Nam ở phía Đông

Bờ vịnh khúc khuỷu với vô số đảo ven bờ, có khoảng 1.300 đảo Đặc biệt đảo

Bạch Long Vĩ có diện tích khoảng 2,5km2, cách đất liền khoảng 110km

Vịnh có hai cửa biển: eo biển Quỳnh Châu rộng 35,2 km giữa bán đảo Lôi Châu

và Đảo Hải Nam thuộc Trung Quốc và cửa chính của vịnh được xác định là đường

thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam và mũi Oanh Ca, Hải Nam,

Trung Quốc, rộng 110 hải lý (khoảng 200 km) Trong phạm vị đó, Việt Nam có

740 km bờ vịnh, Trung Quốc có 695 km Thành phố Hải Phòng và Vinh (tỉnh

Nghệ An) thuộc Việt Nam và Bắc Hải (tỉnh Quảng Tây) thuộc Trung Quốc là

6

Hình 1.1 Bản đồ miền Bắc Việt Nam Hình 1.2 Bản đồ Vịnh Bắc Bộ theo hiệp ước

Việt-Trung năm 2000

Trang 7

những hải cảng chính trong vịnh Đảo Hải Nam của Trung Quốc là bờ phía đôngVịnh.

1.2 Địa hình đáy biển

Vịnh Bắc Bộ là một vịnh nông độ sâu trung bình vào khoảng 40-50m, nơi sâu nhấtkhoảng 100m Khu vực có độ sâu nhỏ hơn 30m chiếm diện tích khoảng 60% vịnh.Địa hình đáy biển tương đối phẳng với độ dốc nhỏ dạng long chảo nghiêng về pháiđông nam (phía đảo Hải Nam) Từ cửa vịnh trở ra Biển Đông đáy thụt sâu xuốngtới 1.000m và hơn nữa

Ở Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể bao gồm gần 1.300 hòn đảo nằm trong các khuvực biển Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ Và nhiều

bờ biển đẹp như bờ biển Trà Cổ, Bãi Cháy, Tuần Châu và Vân Đồn thuộctỉnh Quảng Ninh; Cát Bà, Đồ Sơn thuộc thành phố Hải Phòng; Đồng Châu thuộctỉnh Thái Bình; Hải Định, Quất Lâm thuộc thành phố Nam Định

1.3 Trầm tích tầng mặt đáy biển

Trầm tích tầng mặt đáy biển Việt Nam bao gồm các kiểu chủ yếu là: tảng, cuộisỏi, cát chứa bùn, sét, cát, vỏ sò ốc và kiểu không xá định (theo nguyên tác phânloại của Polk R.L.)

Trong đó, ở Vịnh Bắc Bộ, tảng chỉ gặp rải rác ở những nơi địa hình đặc biệt nhưvùng cửa sồn, eo biển và giữa các chân đảo (cửa sông Hà Cối, eo biển Cửa Hàn,cùng Tiên Yên, Trà Cổ…) với thành phần chủ yếu là đá phun trào axits, cát kết,cát bột giàu silic

Trầm tích cuội sỏi có mặt rải rác ở vùng ven bờ, cửa sông, có biển và giữa cácđảo Cuội sỏi ở đây tương đối đồng đều về kích thước (cửa sông Hà Cối)

Cát có diện phân bố hẹp và thường tạo thành các đới ở trung tâm vịnh và baoquanh vùng tây nam đảo hải nam Nhìn chung, cát ở đây có thành phần chủ yếu làthạch anh và fenspat Chủ yếu là cát lớn – cát trung hoặc các lớn lẫn cát trung.Màu sắc của các so với phần phía nam cũng khác biệt, màu chủ yếu là vàng hơinâu đến hơi đỏ, nguyên nhân có thể do nguồn tiếp vật liệu chính là laterit

Cát chứa bùn có mặt ở trung tâm tạo thành một dải dạng elip lớn boa quanh dải cátlớn – trung Bạch Long Vĩ Ngoài ra còn ba dãi khác: một dãi ngoài khơi biểnthanh hóa, dãi thứ hai chạy sát bờ biển từ Nghệ An vào Quảng Nam, dải khác chạy

ôm theo đới cát lớn phía tây nam đảo hải nam Tỉ lệ cát bùn là 2/1, lượng sinh vậttrung bình chiếm khoảng 10_20%, có màu xám xanh

Trang 8

Trầm tích bùn chứa cát phân bố rất hạn chế, tạo thành lưỡi nhỏ từ phía nam hảiphòng vươn xuống phía nam và một vài diện nhỏ ở trung tâm Vịnh Bắc Bộ Tỉ lệbùn/ cát xấp xỉ 1/1 Bùn sét và sét bùn kiểu trầm tích có màu xám xanh chứa mảngxác sinh vật chiếm hầu hết diện tích bề mặt đáy biển và có xu thế vương xuốngphía nam với diện tích phân bố hẹp lại

1.4 Điều kiện tự nhiên

1.4.1 Độ mặn nước biển

Độ mặn nước biển ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ lớn hơn và đồng nhất hơn so vớivùng ven bờ Độ mặn trung bình hàng năm dao động trong khoảng 30-33 o/oo;chênh lệch độ mặn trung bình từ tháng này sang tháng khác không vượt quá 1 o/oo

So với các vùng khác thì ở vịnh Bắc Bộ được xem là khu vực có độ mặn đồng đềunhất

Hoàn lưu gió mùa đóng vai trò đặc thù quan trọng, chi phối sự phân bổ độ muốinước trên biển Đông trong những mùa

+ Trong mùa gió mùa Đông Bắc ta thấy trên biển hình thành lưỡi nước lạnh có độmặn cao trên 30 o/oo ăn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam tới giáp bờ biển TrungQuốc và Việt Nam Những vùng ven bờ phía tây vịnh Bắc Bộ và hầu khắp vịnhThái Lan đều có độ mặn dưới 33 o/oo, thậm chí dưới 30 o/oo ở gần cửa sông Đángchú ý là ở giữa vịnh Bắc Bộ (khoảng vĩ độ 18-19oB, kinh độ 107 -108oĐ), ở vùng

có độ sâu trên dưới 50m, hình thành một vùng nước nhạt hơn vùng xung quanhtrong khoảng 32-33 o/oo trong mùa đông

+ Trong mùa gió Tây Nam, đồng thời cũng là mùa mưa của phần lớn các vùngtrên biển, khác với nhiều yếu tố khác, sự phân bố độ muối phức tạp hơn

1.4.2 Thuỷ triều

Thuỷ triều ở vịnh Bắc Bộ mang tính nhật triều là chính, với diện tích nhật triềuchiếm 4/5 diện tích toàn vịnh Trên phần nhỏ còn lại của vịnh, quan trắc được đủcác loại thuỷ triều khác như nhật triều không đồng đều, bán nhật triều và bán nhậttriều không đều

Độ lớn thuỷ triều trong chu kỳ nhiều năm, tuỳ từng nơi, có thể đạt giá trị cực đại

từ trên 5,0 - 6,0m và đạt giá trị cực tiểu từ dưới 0,5 - 2,5m Vùng có độ lớn thuỷtriều cực đại trên 2,0m chiếm 3/4 diện tích và vùng có độ lớn thuỷ triều từ 4m trởlên chiếm 1/3 diện tích ở phía bắc Đặc biệt ở vùng cực Bắc của vịnh

8

Trang 9

Có thể phân biệt hai vùng khác nhau: từ vĩ tuyến 20oB đến vĩ tuyến 18oB, biên độthuỷ triều vừa và từ vĩ tuyến 18oB trở về Nam, biên độ thuỷ triều nhỏ

1.4.3 Sóng

Tình hình sóng biển ngoài khơi vịnh Bắc Bộ gần phù hợp với chế độ sóng vùngven bờ Mùa đông hướng sóng chủ yếu là Đông Bắc, độ cao trung bình xấp 0,8 -1,0 m Độ cao cao nhất trong những đợt gió mùa đông bắc mạnh lên tới 3,0 - 3,5

m Mùa hè hướng sóng chủ yếu là Nam-Đông Nam, độ cao trung bình khoảng 0,6

- 0,9 m Do ảnh hưởng của bão nên độ cao cực đại có thể lên tới 5 -6 m hoặc caohơn

Riêng tháng IV là tháng chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió mùa Tây Nam

và tháng IX là tháng chuyển tiếp từ gió mùa Tây Nam sang gió mùa Đông Bắc nênthường quan trắc được hướng sóng Đông Bắc lẫn Tây Nam

Nhìn chung, trong toàn năm thì thời kỳ từ tháng III đến tháng V là thời kỳ mặtbiển ở đây êm dịu, nhất và đây là mùa làm ăn của ngành vận tải biển

+ Nam vĩ tuyến 20oB: Nước từ ngoài khơi biển Đông dồn vào, chảy dọc theo

bờ phía tây đảo Hải Nam, đến gần vĩ tuyến 20 oB thì ngoặt qua phía tây, chảy vào

bờ biển nước ta nhập vào dòng nước ven bờ, chảy xuống phía nam Tốc độ trungbình của dòng chảy này khoảng 0,4 - 0,6 hải lí/giờ

- Mùa hè (từ tháng VI đến tháng VIII): nước trong vịnh Bắc Bộ chảy theo mộtvòng khép kín thuận chiều kim đồng hồ Tốc độ trung bình của dòng nước nàykhoảng 0,4 - 0,8 hải lý/giờ

- Mùa thu (từ tháng X đến tháng XI): hình thế dòng chảy gần giống như mùa xuân.Tốc độ trung bình của dòng nước này khoảng 0.4 – 0.6 hải lí/giờ

- Mùa đông (từ tháng XII đến tháng II): Dòng nước từ biển Đông chảy vào cửavịnh, dọc theo bờ phía tây đảo Hải Nam đến phía Bắc vĩ tuyến 19oB chia ra thànhtừng nhánh chảy sang phía tây, nhập với dòng nước ven bờ Việt Nam chảy xuống

Trang 10

phía nam, đến cửa vịnh nhập chung với dòng nước chung của biển Đông Tốc độtrung bình của dòng nước này khoảng 0,4 – 0.6 hải lí/giờ.

Nhìn chung, do chịu tác động của hai mùa gió nên ở vịnh Bắc Bộ tồn tại hai dòngchảy chính: mùa đông dòng nước chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ; mùa

hạ dòng nước chảy theo hướng thuận chiều kim đồng hồ

1.4.5 Nhiệt độ nước biển

Chế độ nhiệt ngoài khơi vịnh Bắc Bộ chịu tác động mạnh mẽ của chế độ gió mùa

- Quý I: là thời kỳ có nhiệt độ thấp nhất so với cả năm Nhiệt độ trung bình trong

cả quý khoảng 18-19oC Nhiệt độ cao nhất khoảng 22-23oC Nhiệt độ thấp nhất

- Quý II: Sang quý II nhiệt độ trung bình trong tháng IV xấp xỉ 220C; sang tháng

V, tháng VI tăng lên 27-290C Nhiệt độ cao nhất trong tháng IV xấp xỉ 280C; sangtháng V, tháng VI đã tăng lên 320C Nói chung nhiệt độ nước tăng dần từ đầu quýđến cuối quý

- Quý III: Nhiệt độ tương đối đồng nhất trong cả quý nhiệt độ trung bình khoảng

29 - 30oC Nhiệt độ cao nhất khoảng 32 - 330C Nhiệt độ thấp khoảng 26 - 27oC.Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng VII và VIII

- Quý IV: Sang quý IV nhiệt độ lại bắt đầu giảm thấp dần do ảnh hưởng của giómùa ĐB Trong đó, tháng X nhiệt độ trung bình xấp xỉ 27oC Sang tháng XI vàtháng XII, nhiệt độ đã giảm xuống trong khoảng 24 - 21oC Nhìn chung, trong quý

IV nhiệt độ nước biển ở đây giảm dần từ đầu quý đến cuối quý, chênh lệch nhiệt

độ giữa các tháng xấp xỉ 3oC

Biến trình năm của nhiệt độ nước biển ở vịnh Bắc Bộ có một cực tiểu vào tháng II

và một cực đại vào tháng VIII Nhiệt độ trung bình toàn năm đạt xấp xỉ 24,6oC.Mùa hè nhiệt độ đồng nhất hơn mùa đông Trong mùa đông, nhiệt độ tăng dần từhướng phía bắc vịnh vào phía nam vịnh

10

Trang 11

Chương 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ

2.1 Tài nguyên sinh vật

2.1.1 Thành phần tài nguyên sinh vật

2.1.1.1 Sinh vật phù du và động vật đáy

 Sinh vật phù du (plankton) là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả

năng bơi một cách yếu ớt và là những sinh vật khá nhạy cảm với sự thay đổi vềcác tính chất hóa lí của nước

- Thực vật phù du (phytoplankton) bao gồm các nhóm tảo sống gần mặt nướcnơi có đầy đủ ánh cho quá trình quang hợp, là những thành phần quan trọng nhấttạo nên năng suất sơ cấp cho biển và đại dương

Tổng hợp các kết quả điều tra nghiên cứu về thực vật phù du ở vùng biển ViệtNam từ năm 1959 tới nay cho ta hiểu biết được những nét khái quát về thành phầnloài, số lượng cũng như đặc tính phân bố ở các khu vực biển cũng như toàn vùngbiển Trên toàn vùng biển Việt Nam đã thống kê được 537 loài thực vật phù duthuộc 4 ngành:

Tảo kim (Silicoflagellata)có 2 loài, chiếm 0,37%

Tảo lam (Cynophyta) có 3 loài, chiếm 0,56%

Tảo giáp (Pyrrophyta) có 184 loài, chiếm 34,26%

Tảo silic (Bacillasiophyta) có khoảng 348 loài, chiếm 64,8%.

Tại Vịnh Bắc Bộ thống kê được 449 loài thực vật phù du thuộc 100 chi, 43 họ,

10 bộ, 4 lớp, 4 ngành Trong đó ngành tảo Silic (Bacillariophyta) có số loài cao

nhất - 256 loài chiếm 57% tổng số loài, tiếp đến là ngành tảo Giáp

(Dinoflagellata) có 187 loài – 41,6%, ngành tảo Kim (Silicoflagellata) ngành vi

khuẩn lam (Cyanobacteria) đều có 3 loài – chiếm 0,7%.

Trang 12

Kết quả thống kê cho thấy số lượng loài thực vật phù du ở vùng biển Vịnh Bắc

Bộ chiếm tới 83,6% so với tổng số loài thực vật phù du đã tìm thấy ở biển ViệtNam (537 loài), nhiều hơn 1 loài so với biển Trung Bộ (448 loài), 32 loài so vớibiển Đông Nam Bộ (417 loài) Toàn biển Việt Nam có 4 ngành, 4 lớp 11 bộ, 119chi, 537 loài

Bảng 2.1 Số lượng taxon của thực vật phù du vùng biển Vịnh Bắc Bộ Ngành Số lớp Số Bộ Số Họ Số chi Số loài

Trang 13

Khu hệ thực vật phù du ở đây có cấu trúc khá phong phú về số họ, chi Kết quảphân tích cho thấy: số họ TVPD ở Vịnh Bắc Bộ chiếm 89,6% tổng số họ phát hiện

ở biển Việt Nam, trong đố tảo Silic có số họ cao nhất là 21 họ, tiếp đến là tảo Giáp

có 20 họ, ngành Vi khuẩn lam và tảo Kim có 1 họ Số chi TVPD ở đây cũng chiếm84% tổng số chi TVPD ở biển Việt Nam, ngàng tảo Silic có số chi cao nhất là 70chi, tiếp đến là ngành tảo Giáp có 27 chi, ngành tảo Kim có 2 chi và ngành Vikhuẩn lam có 1 chi Số chi có số loài nhiều hơn 5 loài là 15 chi chủ yếu thuộc 2ngành tảo Silic (8 chi) và tảo Giáp (7 chi) chiếm 15,5% tổng số chi, các chi còn lại

có từ 1 đến 5 loài chiếm 84,5% tổng số chi Chi có số lượng loài nhiều nhất là

Ceratium (82 loài) thuộc tảo Giáp, tiếp đến là Chaetoceros (59 loài), Coscinodiscus (25 loài) (tảo Silic), chi Protoperidium có 23 loài và chi Peridium

có 22 loài (tảo Giáp)

Số lượng TVPD thấp nhất quan trắc được là 667 tb/m3, cao nhất đạt663.466.000 tb/m3 và trung bình là 5.486.000 tb/m3 Trong năm vùng biển nghiêncứu có hai đỉnh cảo về số lượng vào tháng 3 và tháng 8 số lượng TVPD đều đạt12.000.000 tb/m3 Tháng 1 và tháng 7 cũng có số lượng tương đối lớn (trên 8 triệutb/ m3) còn các tháng còn lại số lượng thấp hơn, thấp nhất vào tháng 12 (1.325.000tb/m3) Nhìn chung, số lượng TVPD cao vào mùa đông và mùa thu, giảm thấp vàomùa hạ và mùa xuân Điều này phẩn ánh tính chu kì của TVPD ở vùng vĩ độ thấp

Số lượng TVPD cũng thay đổi theo mùa gió cụ thể, gió mùa Đông Bắc (từ tháng

11 đến tháng 4 năm sau) được xác định là 4.825.000 tb/m3 thấp hơn so với giómùa Tây nam (từ tháng 5 đến tháng 10) là 6.117.000 tb/m3 So với các vùng biểnkhác của Việt Nam thì thì số lượng TVPD trung bình ở đây thấp hơn so với biểnTây Nam Bộ - 8.667.000 tb/m3, cao hơn so với biển Đông Nam Bộ - 3.992.000tb/m3, Trung Bộ - 994.000 tb/m3 và xa bờ - 82.000 tb/m3

Trang 14

Bảng 2.2 Loài ưu thế ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ

Ghi chú: * loài ưu thế trong một thời gian nhất định; ** loài ưu thế trong vài tháng; *** loài ưu thế trong năm

- Động vật phù du (Zooplankton) Là động vật nhỏ sống trôi nổi trong nước,đóng vai trò mắt xích thứ hai sau thực vật phù du Sự phân bố của động vật phù duphụ thuộc vào tầng nước và thời gian, bao gồm các động vật nguyên sinh, giáp xác

và rất nhiều động vật nhỏ khác mà chúng sử dụng thực vật phù du làm thức ăn.Thành phần dộng vật phù du có ở biển Việt Nam đã phát hiện 657 loài (không kểProtozoa), gồm:

• Ngành ruột khoang (Coelenterata) có 102 loài chiếm 15,63%

14

Trang 15

• Ngành giun tròn (Nemathelminthes) có 6 loài, chiếm 0,91%

• Ngành giun đốt (Annelida) có 6 loài, chiếm 3,04%

• Ngành chân khớp (Arthropoda) có 398, chiếm 60,58%

• Ngành thân mềm (Mollusca) có 51 loài, chiếm 7,78%

• Ngành hàm tơ (Chanetongatha) có 46 loài, chiếm 7%

• Ngành tiền dây sống (Prochordata) có 46 loài chiếm 7%

Ở vịnh Bắc Bộ phát hiện 236 loài chiếm 35,92%, ít hơn so với khu vực biển phía

Nam (605 loài – 92,08%)

Khối lượng động vật phù du theo mùa không giống nhau ở các khu vực biển Ở

Bắc Bộ, các đỉnh cao về keohối lượng thường ở mùa hạ và mùa đông Về phân bố

số lượng động vật phù du thường thấy ở khu vực giao nhau giữa hai khối nước

nhạt ven bờ và khối nước mặn vùng khơi, chiếm chủ yếu là Copepoda Phần lớn

khối lượng động vật phù du tập trung ở lớp nước từ 0 -100m

Khu vực Thực vật phù du

(loài)

Động vật phù du(loài)

Vịnh Hạ Long 185 141

Bảng 2.3 Số lượng loài động, thực vật ở Vịnh Bắc Bộ Hình 2.1 Số lượng TVPD phân theo vùng

(Nguồn Hải dương học Biển Đông 1999) Hình 2.2 Khối lượng ĐVPD phân theo vùng(Nguồn Hải dương học Biển Đông 1999)

Trang 16

Cát Bà 199 89Bái Tử Long 210 90

(Nguồn Hải dương học biển Đông 1999)

 Động vật đáy

Thành phần động vật đáy của Việt Nam khá phong phú Đã thống kê được

6377 loài động vật đáy bao gồm 1064 loài chưa công bố và 667 loài chưa xác địnhđược Trong số này nhiều nhất là động vật thân mềm với 2523 loài (39,75%), tiếpđến là chân khớp có 1647 loài (25,83%), ruột khoang có 714 loài (11,20%) Số

loài động vật đáy có ở vùng vịnh Bắc Bộ là 2092 loài (theo Điều tra tổng hợp điều

kiện tự nhiên tài nguyên và môi trường vịnh Bắc Bộ-2008 ), trong đó có 20% sốloài là loài đặc trưng Khối lượng sinh vật đáy bình quân trên toàn vùng biển thấphơn so với khu vực thềm lục địa của biển ôn đới phía bắc Khối lượng sinh vật đáy

ở vùng biển vịnh Bắc Bộ bình quân là 8,51g/m2, mật độ bình quân 70,76 cá thể/m2trong đó da gai và giáp xác chiếm ưu thế; khu vực phía Bắc vịnh có khối lượngbình quân cao hơn 15g/m2, phía Tây vịnh chỉ có 10g/m2

• Vịnh Hạ Long: 571 loài động vật đáy

16

Trang 17

Bảng 2.4 Số loài rong biển và san hô ở một số khu vực thuộc Vịnh Bắc Bộ

(NguồnHảidươnghọcbiểnĐông 1999)

2.1.1.3 San hô

Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô Các loài san hô có ở ven

bờ và ven đảo nước ta có thành phần loài khá phong phú, Dựa vào hệ thống phânloại của Veronetall ở vùng biển Việt Nam có khoảng 370 loài, 80 giống, 17 họthuộc nhóm san hô cứng Scleractinia Trong đó có 355 loài 74 giống san hô tạorạn Trong số 17 họ, họ Acrôpridae có số loài tập trung đông nhất (32 loài) chiếm

tới 61% tổng số loài chung Qua “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên

và môi trường vịnh Bắc Bộ năm 2004” có khoảng 100 loài, ít hơn so với biển

miền Trung và Nam Chủ yếu là các dạng san hô khối, phủ, cột, dạng cành ít, vớicác loài rộng muối, rộng nhiệt Về hình thái cấu trúc rạn, chủ yếu là dạng viền bờ(fringing type), các rạn san hô kém phát triển , chiều rộng chỉ 10-100, độ che phủdưới 25%, quần xã sinh vật trên rạn kém phong phú hơn so với phía nam, thiếucác loài nhiệt đới điển hình, các dạng đặc trưng

Khu vực Rong biển San hôVịnh Hạ Long 129 181

Bái Tử Long 44 106

Hình 2.3 San hô lỗ đỉnh hạt (Acropora

cerealis) Loài này có mặt ở vùng biển

đảo Hạ Mai (Quảng Ninh), Bạch Long

Vĩ, các đảo ven bờ của các tỉnh từ

Quảng Trị đến Bà Rịa-Vũng Tàu, các

đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường

Sa

(Nguồn biendong.net)

Hình 2.4.San hô lỗ đỉnh xù xì (Acropora

aspera) cũng có hình thù khá lạ mắt, phân

bố ở các vùng biển Hạ Long, Cô Tô, Cát

Bà, Bạch Long Vỹ, đảo Lý Sơn, vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa và vùng biển phía Nam (Nguồn biendong.net)

Trang 18

lá đến mực nang , bãi ngao hoa và ngao đỏ lớn nhất vịnh Bắc Bộ.

Qua kết quả nghiên cứu từ trước đến nay ở vùng biển Việt Nam đã xác định được

53 loài mực, trong đó có một loài thuộc phân lớp Nautiloidea và 52 loài thuộc 12giống, 6 họ, 3 bộ thuộc phân lớp Coleoidea (Nguyễn Công Con và Phạm NgọcĐẳng, 1995) Trong số 53 loài mực này có 12 loài phân bố chủ yếu ở biển miền

Bắc có giá trị cao về mặt kinh tế gồm: Sepioteuthis lessoniana, Loligo chinensis,

Loligo duvauceli, Loligo edulis, Loligo singhalensis, Sepia latimanus, Sepia pharaonis, Sepia aculeata, Sepia lycidas, Sepia esculenta, Symplectoteuthis oualaniensis và Octopus vulgaris.

Ngoài ra còn có một số loài động vật thân mềm khác như: ốc loa, ốc đụn đốm, ốcmặt trăng miệng vàng, ngao dầu, ngao bốn cạnh, ốc nhảy da vàng, …

e) Giáp xác

Một số loài giá trị kinh tế cao có khả năng bị tuyệt chủng như các loài thuộc họ

tôm he, cua ghẹ,… Hiện tại ở vịnh Bắc Bộ tìm thấy có họ tôm He (Penaeidae) –

59 loài, họ Solenoceridae – 12 loài, họ tôm Hùm (Nephropidae) – 3 loài, họ tôm

Vỗ (Scyllaridae) - 9 loài tập trung nhiều nhất ở Quảng Ninh và Hải Phòng, vùng

biển nam Thanh Hóa- bắc Nghệ An là bãi tôm quan trọng thứ hai của ven bờ phíatây Vịnh Bắc Bộ, chạy từ lạch ghéo đến Lạch Quèn và bãi tôm vịnh Diễn Châu

18

Hình 2.5 Bào ngư chin lỗ Hình 2.6 Mực nang

Trang 19

Bảng 2.5 Danh sách các loài tôm biển có giá trị kinh tế và xuất khẩu

Tên khoa học Tên Việt Nam

P chinensis (P orientalis) Tôm Nương

Trang 20

Thi và nnk 2005) Các loài cá thường gặp như: cá tráp, các bạc má, cá nục sồ, cá

phèn khoai, cá phèn hai sọc, cá lượng, cá phèn, cá mối thường, cá lượng và cá khế,thường chiếm sản lượng cao nhất

Ở biển Hải Phòng thống kê được 124 loài cá biển thuộc 89 giống nằm trong 56 họphân bố ở vùng biển quanh đảo Cát Bà (Bùi Đình Chung 1999) Các họ phong phú

về số lượng loài là cá Khế (Carangidae) với 9 loài; họ cá Liệt (Leiognathidae) với

8 loài; họ cá đù (Sciaenidae) đã bắt gặp 7 loài; họ cá bàng chài (Labridae) bắt gặp

6 loài và họ cá bống (Gobiidae) bắt gặp 5 loài Có 15 họ có số lượng loài từ 2 đến

4 loài Năm 2003 và 2004, Đỗ Văn Khương và nkk (2005) đã khảo sát thành phần

loài hải sản ở vùng biển quanh đảo Cát Bà và đã xác định được 215 loài và nhómloài hải sản thuộc 72 họ khác nhau Trong đó có 173 loài cá, Cá rạn san hô chiếm

ưu thế với 79 loài thuộc 58 giống nằm trong 37 họ cá khác nhau

Ngoài ra ở đây còn nơi cư trú của một số loài quý hiếm nằm trong danh mục sách

đỏ Việt Nam như: loài cá Mặt trăng khi trưởng thành dài tới 5m và nặng 1,5 tấnvới hình thụ độc đáo, phân bố ở khu vực quần đảo Bạch Long Vĩ Cá nhám voi làloài cá mập lớn nhất hiện nay Cá có tập tính ôn hòa, không gây nguy hiểm chocon người

2.1.2 Tình hình nuôi trồng và khai thác

2.1.2.1 Nguồn lợi rong biển

Nhóm Alginophyte (rong mơ) đây được xem là nguồn lợi tự nhiên lớn nhất của

Việt Nam Trong đó vịnh Bắc Bộ với khoảng 73 loài, trong đó loài ưu thế

Sargassum mcclurei, S polycystum, S crassifolium Sản lượng hàng năm khoảng

15.000 tấn (Bảng 2.4), phân bố chủ yếu ở khu vực Phú-Khánh, Quảng Ninh(78%)

Nhóm Agarophyte (rong Câu) theo thống kê, tiềm năng diện tích cho nuôi trồng

rong Câu khoảng 5.000ha với sản lượng 14.000 tấn khô, phân bố chủ yếu ở QuảngNinh, Hải Phòng và Thừa Thiên Huế (60%) Sản lượng rong Câu không cao mộtphần do tiêu chuển nguyên liệu phải sạch không lẫn tạp Tuy nhiên khi sử dụngrong nguyên liệu để sản xuất cồn sinh học với tiêu chuẩn thuần chủng là khôngcần thiết, khi đó sản lượng sẽ gia tăng đồng thời giá thành thấp hơn do giảm chiphí công thu hoach và đáp ứng với tiêu chí của giá nguyên liệu sản xuất cồn sinhhọc

Nhóm Chlorophyta (rong lục) gồm các loài tròn các chi Ulva, Caulerpa.

Chaetomorpha, Entermorpha, Cladophora Một số loài Ulva recticulata, Caulerpa

20

Trang 21

racemosa, Enteromorpha intestinalis phân bố ở các bãi triều có nền cát bùn xen kẻ san

hô chết có sản lượng hàng năm không lớn khoảng 1.000 tấn khô Trong khi đó các loài

Chaetomorpha linum, C capilaris, C.aerea, Enteromorpha flexuosa, E torta phân bố ở

những những vùng nước cạn có nền đáy mềm (cát, cát bùn, bùn cát ) trong các đầm,phá, vịnh và cả trong các ao nuôi tôm bỏ hoang có độ mặn 5-50 o/oo nhiệt độ từ 20-

45oC Chúng phát triển rất nhanh, sinh lượng lên đến 0,5 kg khô/m2, sản lượng rong lụckhoảng 42056 tấn khô

Rong biển được khai thác chủ yếu là dùng để:

• Rong làm nguyên liệu cho công nghiệp: khoảng 24 loài, dung để chế biến cácsản phẩm công nghiệp như: agar, alginat, carageenan, iốt v.v

• Rong làm dược liệu: khoảng 18 loài, dung để chữa bệnh huyết áp, bướu cổ

• Rong thực phẩm: khoảng 30 loài, chủ yếu là rong đỏ và rong lục

• Rong làm thức ăn cho gia súc: khoảng 10 loài chủ yếu là rong nâu và rong lục

• Rong làm phân bón: khoảng 8 loài gồm các loài có sản lượng cao (rong mơ, rongbún…)

• Rong dùng trong nghiên cứu khoa học: agar của tảo đỏ dung làm môi trườngnuôi cấy vi khuẩn

Mùa vụ khai thác:

Trước kia người ta chỉ khai thác rong vào tháng 5-6 nhưng hiện nay do nhu cầu về thịtrường tăng và được giá, người ta đã bắt đầu khia thác rong từ tháng 3-4 và khai thác ởnhững vùng nước sâu làm ảnh hưởng đến nhiều loài khác- đặc biệt là san hô- ảnhhưởng đến sinh thái biển

Nghề trồng rong biển ở nước ta theo hình thức trồng quảng canh hay bán thâm canh,chủ yếu là trồng rong câu, thêm vào đó là rong sụn,rong đông ở Quảng Ninh, HảiPhòng, Thái Bình,…từ bắc vào nam

Trang 22

Bảng 2.6 Diện tích và sản lượng khảo sát 2009 dự kiếm 2015

Trang 23

2.1.2.2 Nguồn lợi Mực

• Mùa đẻ của các loài mực

Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học cho biết: các loài mực ống (Loliginidae)

thường áp lộng đẻ trứng vào mùa Hè từ tháng 4 - 9, chủ yếu là tháng 7 - 8 hàng

năm, còn các loài mực Nang (Sepiidae) áp lộng đẻ trứng vào mùa Đông từ tháng

12 - 3 hàng năm

• Mùa vụ khai thác

Mùa khai thác mực ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ và vùng gần bờ của miền Trung chủ yếu là vụ Nam (tháng 5 - 10) bằng nghề câu (Thẻ mực), chụp mực, vây, mànhkết hợp ánh sáng và nghề lưới kéo Nghề câu và thẻ mực chỉ hoạt động quanh các đảo nhỏ và các rạn đá ngầm Mực Nang mùa vụ khai thác chính từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Các bãi mực có mật độ tập trung cao như sau:

- Vùng biển Cô Tô - Cát Bà, Long Châu - Bạch Long Vĩ

- Vùng Hòn Mê, Hòn Mát

- Ven bờ Qui Nhơn

- Phú Yên : từ mũi Đại Lãnh đến hòn Chà Là (Vịnh Văn Phong)

- Khánh Hoà: từ Nha Trang đến mũi Cà Ná

- Phan Thiết : từ vùng biển khơi Mũi Né đến đảo Phú Quý

- Vũng Tàu : khơi Vũng Tàu, Đông Nam đảo Côn Sơn

- Cà Mau : Tây Bắc và Đông Nam Hòn Khoai

- Kiên Giang: Nam và Tây Nam Phú Quốc

Các loài Mực phân bố chủ yếu ở độ sâu 30 - 50m Mực ống còn có đặc điểm là di

cư thẳng đứng theo ngày đêm Ban ngày mực di chuyển xuống tầng đáy và banđêm nổi lên tầng mặt Mực ống còn thích ánh sáng mạnh Ngư dân đã lợi dụng đặcđiểm này để đánh bắt mực bằng nghề câu, lưới chụp mực kết hợp với ánh sáng

• Trữ lượng khai thác

Theo số liệu thống kê năm 2002 (Vũ Huy Thủ) ước tính trữ lượng khai thác mực ở

ở vùng biển Việt Nam khoảng 100.000 - 104.000tấn, trong đó Vịnh Bắc Bộ đạt

Trang 24

khoảng 13.500 – 14.000 tấn, tập trung chủ yếu là mực nang (chiếm 21,11%) vàmực ống ( chiếm 9,76%).

Bảng 2.7 Ước tính trữ lượng khai thác mực ở vùng biển Việt Nam

Khu vực nước nông ven bờ Vịnh Bắc Bộ chủ yếu tập trung các bãi nuôi tôm He

(họ Penaeidae), tôm Vỗ (Scyllaridae) và tôm Hùm (Nephropidae) Trong đó ở độ

sâu dưới 30 m, cả 2 mùa mưa nắng là nơi tập trung của các loài tôm He với cáctrọng điểm: Diêm Điền - Trà Lý, Lạch Bạng - Lạch Quèn, Cát Bà - Đồ Sơn, VịnhBái Tử Long và Mĩ - Miều Độ sâu trên 30 m lại là nơi tập trung của loài tôm Vỗtrong cả 2 mùa mưa nắng

Hình thức nuôi:

Khu vực phía Bắc chủ yếu nuôi tôm theo hình thức quảng canh cải tiến vàbán thâm canh, còn miền Trung là nuôi bán thâm canh và thâm canh Các tỉnh phíaNam nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến

Bảng 2.8 Hình thức nuôi tôm chủ yếu ở Miền Bắc

Quảng canh cải tiến Bán thâm canh và thâm canh

- Diện tích đầm nuôi: 1-3 ha

-Diện tích nước: 60-70 %

- Con giống: tự nhiên có thả bổ sung

- Mật độ thả: 6-6 con/ mét vuông (lần

đầu)/ kỳ nuôi sau: 1-2 con/mét vuông

- Thời gian nuôi: Hai chu trình nuôi từ

Trang 25

- Năng suất: 1 - 3 tấn (bán thâm canh)

• Mật độ, trữ lượng tôm và khả năng khai thác

a Mật độ

Bảng 2.9 Mật độ sản lượng bình quân (kg/km 2) của tôm He (Penaeidae), tôm

Vỗ Tôm (Scyllaridae), Hùm Tôm He (Penaeidae) ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ

Vùng

biển

Mùa nắng (tháng 10 - 3) Mùa mưa (tháng 5 - 9)

Tôm He Tôm Vỗ Tôm

-

-86-

4956

-

17

-306-

44

46

40

-17019

872590

23

Trang 26

787 - - 513

-(Nguồn Viện Nghiên cứu Thủy sản 2002)

Theo kết quả điều tra năm Viện Nghiên cứu Thủy sản 2002 đối với khu vực có độsâu < 30 m: mùa nắng:, mật độ sản lượng bình quân của Tôm He đạt 108 kg/km2,mùa mưa: mật độ bình quân của Tôm He đạt 86 kg/km2 Khu vực có độ sâu > 30m: trong cả 2 mùa chỉ bắt gặp loài Tôm Vỗ - Thenus orientalis có mật độ sảnlượng 49 kg/km2 (mùa nắng) và 56 kg/km2 (mùa mưa)

ở Vịnh Bắc Bộ trong cả 2 mùa đều có một số khu vực trọng điểm tập trung trữlượng tôm tương đối cao

b Trữ lượng tôm và khả năng khai thác

Theo ước tính của dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (Frank Riget2005) thì tổng sản lượng hải sản khai thác của vùng vịnh Bắc Bộ là 42374,55 tấntrong đó Hải Phòng là khoảng 23.645 tấn, chiếm 5,58% tổng sản lượng khai tháccủa toàn vùng vịnh Bắc Bộ

Bảng 2.10 Trữ lượng và khả năng khai thác Tôm He và Tôm Võ ở Vịnh Bắc Bộ

48

101 - 117

(Nguồn Viện Nghiên cứu Thủy sản 2002)

Trong vùng biển này có một số bãi tôm quan trọng, có trữ lượng và khả năng khaithác cao như : bãi Mỹ Miều, bãi Cát Bà - Ba Lạt, bãi Ba Lạt - Lạch Ghép, bãi LạchGhép - Lạch Quèn

• Sản lượng tôm nuôi trồng

Bảng 2.11 Thống kê sản lượng tôm nuôi trồng theo từng địa phương

26

Trang 27

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Sơ bộ 2010

CẢ NƯỚC

18621

6 237880

28181 6

32719

4 354514

38451 9

38835 9

Trang 28

2.1.2.4 Nguồn lợi cá

Mùa vụ khai thác

Khu vực vịnh Bắc Bộ bao gồm các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, NamĐịnh, Ninh Bình và Thanh Hoá Có 3 ngư trường (NT), mùa vụ khai thác chính từtháng 6 đến tháng 8 gồm:

+ NT1- nằm ở khu vực xung quanh đảo Bạch Long Vĩ, Đây là ngư trường khai

thác truyền thống của nghề lưới kéo đáy Năng suất khai thác cao tập trung chủyếu ở vùng biển phía Đông và Đông Bắc đảo Bạch Long Vỹ, độ sâu ngư trường từ30-50m Các loài chiếm sản lượng cao trong sản lượng khai thác ở ngư trườngBạch Long Vĩ là: cá miễn sành hai gai, cá nục sồ, cá mối, cá lượng, cá phèn khoai,ngoài ra các loài cá hồng, cá trác, cá bạc má cũng là những đối tượng thườngxuyên xuất hiện trong sản lượng khai thác

+ NT2- nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, có độ sâu 50 mét Đối tượng đánh bắt chính là cátráp, cá nục sồ, cá phèn khoai, cá phèn hai sọc, cá lượng

+ NT3- nằm ở phía nam Vịnh, vùng xung quanh đảo Hòn Mê, Hòn Mát có độ sâukhoảng 20 mét nước Với các loài cá chính là cá phèn, cá mối thường, cá lượng và

cá khế

Vùng biển vịnh Bắc bộ, thời kỳ gió mùa đông bắc từ tháng 10 đến tháng 3 nămsau, cá tập trung ở vùng nước sâu giữa vịnh Thời kỳ gió mùa tây nam từ tháng 4đến tháng 7, cá di cư vào vùng nước nông ven bờ để đẻ trứng Thời kỳ này cácloài cá nổi tập trung nhiều nhất ở vùng gần bờ, sau đó giảm đi Sản lượng cá đáy ởvùng gần bờ cao nhất từ tháng 9 đến tháng 11

Trữ lượng và khả năng khai thác

Bảng 2.12 Trữ lượng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam

Vùng biển Nhóm sinh thái Độ sâu

(m)

Trữ lượng(tấn)

Khả năngkhai thác (tấn)

Trang 29

Miền Trung Cá nổi nhỏ <50 200.000 100.000

>50 300.000 150.000

Cá đáy <50 18.494 7.398

>50 104.000 41.600Tổng số 622.494 298.998Đông Nam bộ Cá nổi nhỏ <30 99.687 49.844

>30 424.313 212.157

Cá đáy <30 49.087 19.635

>30 335.792 134.317Tổng số 908.879 415.952Tây Nam bộ Cá nổi nhỏ <30 112.439 56.219

>30 203.561 101.781

Cá đáy <30 40.583 16.233

>40 122.106 48.842Tổng số 478.689 223.075Vùng gò nổi Cá nổi nhỏ 10.000 2.500Vùng giữa Biển

Đông

Cá nổi đạidương

510.000 230.000

Tổng cộng Cá nổi nhỏ 1.740.000 867.500

Cá đáy 822.792 329.117

Cá nổi đạidương

510.000 230.000

Tổng toàn bộ 3.072.792 1.426.617

(Nguồn Viện Nghiên cứu Hải Sản 2005)

Trang 30

Tàu thuyền khai thác

Hình 2.7 Cơ cấu tàu thuyền máy theo nhóm công suất giai đoạn 2000 – 2006

Tổng số tàu thuyền của 6 tỉnh thuộc khu vực vịnh Bắc Bộ năm 2006 có 18.570chiếc, trong đó, tàu thuyền máy có 15.471 chiếc với tổng công suất 468.933 CV.Công suất trung bình là 30,31 CV/tàu, tăng 8,69 CV/tàu so với năm 2000

Giai đoạn 2000 - 2006 số lượng tàu thuyền máy tăng trung bình 4,29%/năm, tổngcông suất tăng 9,03%/năm Trong giai đoạn này tỷ lệ tăng tổng công suất nhanhhơn tỷ lệ tăng số lượng tàu thuyền máy rất nhiều, điều này chứng tỏ số lượng tàuthuyền máy có công suất lớn tăng khá nhanh (công suất trung bình tăng từ 21,62CV/tàu năm 2000 lên 30,31 CV/tàu năm 2006)

Số lượng tàu thuyền thủ công trong giai đoạn 2000 - 2006 có sự biến động khôngđồng đều theo quy luật và có xu hướng tăng, giảm không rõ ràng Tuy nhiên sốlượng tàu thuyền thủ công năm 2006 có xu hướng giảm nhẹ so với vài năm trước.Cũng tương tự như vậy, số lượng tàu thuyền máy cũng có sự biến động không đềuqua từng năm nhưng vẫn có xu hướng tăng dần trong giai đoạn này

30

Trang 31

Cơ cấu nghề khai thác

Hình 2.8 Cơ cấu nghề khai thác cá của 6 tỉnh Vịnh Bắc Bộ năm 2006

Sản lượng khai thác

Hình 2.9 Biến động về sản lượng khai thác của 6 tỉnh Vịnh Bắc Bộ

giai đoạn 2000 - 2006Tổng sản lượng khai thác cá của 6 tỉnh điều tra tính đến hết năm 2006 đạt 188.408tấn, chiếm 10,35% trong tổng sản lượng khai thác cá trên toàn quốc Trong đóThanh Hoá là tỉnh có sản lượng khai thác cao nhất trong số các tỉnh điều tra, đạt55.570 tấn, chiếm 29,45% trong tổng sản lượng khai thác của 6 tỉnh Tiếp đến là

Trang 32

Quảng Ninh đạt 34.978 tấn (chiếm 18,56%) và thấp nhất là Ninh Bình đạt 3.141tấn, chiếm 1,67% sản lượng khai thác.

Trong giai đoạn từ 2000 đến 2006 tổng sản lượng khai thác cá tăng bình quânhàng năm là 6,65% Tuy nhiên, xu hướng tăng của sản lượng khai thác khôngđồng đều hàng năm và có chiều hướng đi xuống Năm 2002, sản lượng khai tháctăng 8,99% nhưng đến năm 2006 sản lượng khai thác chỉ tăng 2,83% Điều nàycho thấy nguồn lợi cá đang ngày càng bị khai thác quá mức Ngoài ra do sự giảmsút về chất lượng nguồn lợi nên hiệu quả thu được không cao Phần lớn cá thu làcác loài cá tạp có giá trị kinh tế thấp như cá trích, cá nục

2.1.2.5 Nguồn lợi cá rạn san hô

Kết quả nghiên cứu cho thấy, cấu trúc thành phần loài cá rạn san hô phân bốkhông đồng đều giữa các vùng địa lý với xu hướng tăng dần số lượng loài từ Bắcvào Nam Ngoài ra, chúng ta có thể nhận thấy ó sự chênh lệch về phân bố số họ,

số giống và số loài giữa các đảo và giữa các vùng biển nghiên cứu là khá lớn Tạikhu vực Côn Đảo có số lượng loài lớn nhất (159 loài) và thấp nhất tại đảo BạchLong Vĩ (33 loài) Vùng biển Đông Nam Bộ có số lượng loài phân bố cao nhất(204 loài), sau đó là vùng Tây Nam Bộ, vùng vịnh Bắc Bộ và thấp nhất là vùngbiển Trung Bộ (113 loài) (Lại Duy Phương, 2006)

Mật độ cá rạn san hô: Mật độ cá rạn san hô có sự dao động lớn giữa các mặt cắtkhảo sát (từ 10-1.432 cá thể/500m2) và giữa các đảo với nhau (từ 132-626 cáthể/500m2) Điều này thể hiện rất rõ sự phân bố mật độ cá rạn phụ thuộc vào tínhthích nghi sinh thái theo cấu trúc rạn san hô và độ gồ gề của nền đáy rạn giữa cácmặt cắt hoặc giữa các vùng rạn khác nhau (N.V.Quân, 2006) Ngoài ra, tại một sốđảo có mật độ phân bố cá rạn san hô cao là do sự chiếm ưu thế của một số loài nhưtại đảo Bạch Long Vĩ (loài Cirrhilabrus temminckii có khi lên tới 988 cáthể/500m2)

Phân bố theo nhóm chiều dài: Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm cá có kíchthước nhỏ (chiều dài toàn thân TL ( 10cm) chiếm tỷ lệ khá cao ở hầu hết các đảonghiên cứu Nhóm cá có kích thước nhỏ được ghi nhận chủ yếu thuộc các họ cábướm (Chaetodontidae), họ cá thia (Pomacentridae), cá sơn (Apogonidae), cábướm gai (Pomacanthidae), cá bàng chài (Labridae), cá thù lù (Zanclidae), cábống trắng (Gobiidae), và cá con của một số loài cá kinh tế khác như cá mú(Serranidae), cá lượng (Nemipteridae), cá hồng (Lutjanidae) Trong khi đó, nhóm

cá có kích lớn hơn 21 cm chiếm tỷ lệ thấp ở hầu hết các đảo Nhóm cá có kích

32

Trang 33

thước lớn chủ yếu là các nhóm có giá trị làm thực phẩm như cá miền(Caesionidae), cá lượng (Nemipteridae), cá mú (Serranidae), cá sơn đá(Holocentridae), cá hồng (Lutjanidae), cá hè (Lethrinidae) Riêng ở vùng biển Cô

Tô nhóm cá có kích thước lớn hơn 21 cm hầu như không còn phát hiện thấy trêncác mặt cắt khảo sát Điều này phản ánh thực trạng khai thác quá mức và ảnhhưởng của hiện tượng san hô chết hàng loạt từ năm 2004-2006 (N.C Hoàn, 2006).Ước tính trữ lượng tức thời nguồn lợi cá rạn san hô: Dựa trên kết quả tính toándiện tích rạn san hô và sinh khối cá rạn trên mỗi mặt cắt khảo sát, tổng trữ lượng

cá rạn ước tính ban đầu tại 8 vùng dự kiến thiết lập KBTB khoảng 843,2 tấn.Trong đó, đảo Bạch Long Vĩ có trữ lượng lớn nhất (248,6 tấn), sau đó là đến đảo

Lý Sơn (225,0 tấn), Côn Đảo (135,0 tấn), Phú Quí (122,0 tấn), Phú Quốc (53,1tấn), Cồn Cỏ (37,3 tấn) và trữ lượng cá rạn thấp nhất tại Cô Tô (11,1 tấn) và CùLao Chàm (11,1 tấn)

2.1.3 Hiện trạng khai thác trong thời gian qua

Vùng biển vịnh Bắc Bộ kém thuận lợi hơn đối với sự phát triển của san hô hơn sovới các vùng còn lại San hô chỉ phát triển ở các tuyến xa bờ San hô phát triển tậptrung thành rạn, chỉ phát hiện thấy ở ven các đảo xa bờ của vịnh Hạ Long, Bái TửLong, quần đảo Cô Tô, Long Châu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hải Vân - Sơn Trà.Nhìn chung các rạn san hô bờ tây vịnh Bắc Bộ vừa ngắn, lại hẹp, san hô chỉ có thểphân bố đến độ sâu 5 - 7m, riêng đảo Bạch Long Vĩ, san hô có thể sống ở độ sâutới 20m

Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà các rạn san hô của nước ta đang bị biến đổimạnh theo chiều hướng xấu đi, nhất là trong những năm gần đây khi nền kinh tếven biển phát triển mạnh Đáng lo ngại nhất là tỉnh hình của các rạn san hô ven bờtây vịnh Bắc Bộ và ven biển miền Trung do có đông dân cư và du lịch phát triển.vịnh Hạ Long là một cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng, tuy không có san hô pháttriển như những vùng phía nam và trung bộ, nhưng cũng có nhiều rạn san hôngầm do hoạt động khai thac bừa bãi và các dòng bùn đất từ cửa song tải ra chephủ, cho tới nay nhiều bãi san hô ngầm cũng không còn nguyên vẹn ngoài ra, doviệc khai thác quá mức tập trung vào một số loài san hô có hình dáng đẹp nên

phần lớn các rạn san hô cành và hình nấm như Acropora, Pocillopara, Fungia mất

dần chỉ còn san hô dạng khối và dạng phủ

Viện Hải Dương học Việt Nam đã từng cảnh báo: "Chưa bao giờ nguồn san hônước ta lại đứng trước thách thức sống còn như hiện nay Mỗi năm, mất hơn 50

Trang 34

tấn san hô chưa kể mất san hô đen ở Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, HảiPhòng, theo đà này 20 năm nữa san hô không còn trong vùng biển ViệtNam".“Sau cuộc khảo sát san hô ở Vịnh Hạ Long, san hô chết hết bao gồm cả mớilẫn cũ Mới chết xương còn trắng Cũ bị rong phủ gần hết", tiến sĩ Đàm Đức Tiến,Trưởng phòng Thực vật biển, Đội trưởng Đội Cảnh sát ngầm (Viện Tài nguyênMôi trường biển), cho biết.

Khai thác hải sản là một nghề truyền thống của đại bộ phận cư dân ven biển Trên80% tàu thuyền tập trung khai thác chủ yếu ở vùng nước nông ven bờ trong khivùng này chỉ chiếm khoảng 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế Sản lượng khaithác bền vững ở vùng nước có độ sâu nhỏ hơn 50m được ước tính khoảng 0,6 triệutấn trong khi sản lượng khai thác ven bờ hiện nay đã đạt khoảng 1,1 triệu tấn Điều

này chứng tỏ sức ép khai thác lên nguồn lợi ven bờ là quá lớn (RIMFa).

Thống kê năm 2005 của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi cho thấy, tổng số tàuthuyền ở vịnh bắc bộ là 18.570 trong đó hơn 90 % là tàu công suất nhỏ dưới90CV Những năm gần đây, số tàu thuyền đã tăng lên khá nhanh Nhiều tàu cỡ lớnđược đóng mới để khai thác xa bờ nhưng lại trở lại khai thác gần bờ do chi phíkhai thác cao mà hiệu quả khai thác lại thấp Những điều này tạo nên áp lực khaithác quá mức đối với nguồn lợi ven bờ và cũng tạo nên sự bất hợp lý khi tổngcông suất máy tàu tăng 3,17 lần trong giai đoạn 1993-2003 nhưng tổng sản lượngkhai thác chỉ tăng lên được 1,8 lần Số liệu thống kê sơ bộ đã chỉ ra rằng trongkhoảng thời gian từ 1981 đến 2004, mỗi năm ở nước ta có thêm 2929 chiếc tầumới (tương dương với 164579 CV/năm) tham gia vào nghề khai thác cá

biển(RIMFa) Sự gia tăng này thể hiện cường lực khai thác hay áp lực khai thác

lên nguồn lợi ngày một cao (Hình 2.10)

Hình 2.10 Biến động tổng công suất máy và năng suất khai thác (1985-2003)

34

Trang 35

Đối ngược với xu hướng gia tăng của tàu thuyền, năng suất khai thác cũng nhưchất lượng nguồn lợi đang có xu hướng suy giảm Mặc dù tổng sản lượng khaithác tăng liên tục trong thời kỳ này từ 419.470 tấn (1981) lên 1.724.200 tấn (2004)với sự gia tăng bình quân 46.431tấn/năm, nhưng năng suất đánh bắt bình quân(tấn/cv/năm) lại thể hiện khuynh hướng giảm và đặc biệt là giảm liên tục từ năm

1985 đến nay Nếu năng suất đánh bắt năm 1985 là 1,11 tấn/cv/năm thì đến năm

2003 giá trị này chỉ còn khoảng 0,35 tấn/cv/năm, tốc độ giảm bình quân 0,04

tấn/cv/năm (RIMFa) Vùng nước ven bờ vốn là vùng nhạy cảm nơi tập trung các

bãi đẻ cho các đàn cá bố mẹ, nơi sinh cư của các loài cá con, khó có thể chịu đựngđược áp lực khai thác cao, thiếu hợp lý như đã trình bày ở trên

Nghiên cứu về các đội tàu thương phẩm do dự án ALMRV tiến hành ở cả 4 vùngbiển Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ giai đoạn 2000-2004 chothấy xu hướng giảm sút về năng suất khai thác trong rất nhiều đội tàu lưới giã, lướivây, lưới rê Các đội tàu khác có năng suất không đổi hoặc hơi tăng nhưng vấn đềphổ biến trong hầu hết các đội tàu là các nhóm các có giá trị kinh tế cao ít đi, tỷ lệ

cá phân trong sản lượng ngày càng gia tăng Riêng giã sào ở Vịnh Bắc Bộ, năngsuất khai thác theo ngày tăng, doanh thu ổn định, nhưng giá tôm trung bình giảm

từ 70-80 ngàn đồng/kg năm 2000 xuống còn khoảng 20-30 ngàn đồng/kg năm2004; điều này chứng tỏ chất lượng tôm giảm đi rõ rệt và ngư dân cố khai tháctăng sản lượng để duy trì doanh thu

Một chứng minh khác nữa về sự suy giảm chất lượng nguồn lợi được tìm thấy ởcác chuyến điều tra do Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành giai đoạn 2001-2005

Sự suy giảm thể hiện ở năng suất đánh bắt(bao gồm năng suất đánh bắt chung,năng suất đánh bắt của các nhóm sinh thái, năng suất đánh bắt các loài cá kinh tế ),kích thước đánh bắt trung bình, hiện trạng hệ sinh thái (bao gồm năng suất đánhbắt các loài cá dữ hàng đầu, năng suất đánh bắt các loài nhạy cảm, bậc dinh dưỡngtrung bình và chỉ số đa dạng sinh học)

1 Điều tra nguồn lợi bằng lưới giã tôm ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ cho thấy kích

thước tôm và tỷ lệ tôm trong sản lượng khai thác đều giảm (RIMFb).

2 Điều tra nguồn lợi bằng lưới giã cá ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ cho thấy các loài

cá có giá trị kinh tế kém như cá sơn(Apogonidae), cá liệt (Leiognathidae) đang

chiếm ưu thế trong khi các họ có giá trị kinh tế cao như mực, cá trác lại bị suy

giảm mạnh (RIMFb).

Trang 36

2.2 Tài nguyên phi sinh vật

2.2.1 Tài nguyên dầu khí ở biển Vịnh Bắc Bộ

Nhìn chung, vịnh Bắc Bộ có tiềm năng về dầu khí và khoáng sản nhưng trữ lượngchưa cao Về dầu khí, vịnh Bắc Bộ có một bể dầu lớn là bể trầm tích sông Hồng,

mỏ khí Tiền Hải và một số tiềm năng dầu khí được phát hiện nhưng chưa đưa vàokhai thác như mỏ Yên Tử

2.2.1.1 Bể trầm tích sông Hồng

Vị trí địa lý

Bể trầm tích Sông Hồng nằm trong khoảng 105o30' - 110o30' kinh độ Đông,

14o30' - 21o00' vĩ độ Bắc Về địa lý, bể Sông Hồng có một phần nhỏ diện tích nằmtrên đất liền thuộc đồng bằng Sông Hồng, còn phần lớn diện tích thuộc vùng biểnVịnh Bắc Bộ và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh , đến Bình Định.Tổng số diện tích của cả bể khoảng 220.000 km2, bể Sông Hồng về phía Việt Namchiếm khoảng 126.000km2 trong đó phần đất liền miền võng Hà Nội và vùng biểnnông ven bờ chiếm khoảng hơn 4000 km2

Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí

Công tác khai thác thăm dò dầu khí ở bể Sông Hồng được tiến hành từ đầu thập kỷ

60 của thể kỷ trước nhưng chủ yếu chỉ được thực hiện trên đất liền và đến năm

1975 đã phát hiện được mỏ khí Tiền Hải C Đã có trên 50 giếng khoan khai thácthăm dò trong khu vực: 27 giếng trên đất liền và 24 giếng ngoài khơi Trên đất liền

đã phát hiện được một mỏ khí đã và đang được khai thác Ở ngoài khơi tuy đã pháthiện khí, nhưng chưa có phát hiện thương mại để có thể phát triển mỏ nhỏ

Tiềm năng dầu khí

Năm 1996, trong chương trình hợp tác với BP, PetroVietnam đã thực hiện đề ánđánh giá khí tổng thể (Vietnam Gas Master Plan) ở bể Sông Hồng với 4 đối tượngchính là móng trước Đệ Tam, cát kết vùng ven, cát kết turbidit và khối xâycacbonat Kết quả đánh giá từ 4 đối tượng trên cho thấy tiềm năng có thể thu hồivào khoảng 420 tỷ m3 (15 TCF) khí thiên nhiên, 250 triệu thùng (40 triệu m3)condensat, 150 triệu thùng (24 triệu m3) dầu và 5 tỷ m3 khí đồng hành

Năm 1997 PetroVietnam thực hiện đánh giá tổng thể tài nguyên dầu khí thềm lụcđịa Việt Nam (VITRA - Vietnam Total Resource Assessment, đề án hợp tác giữaPetroVietNam và NaUy) trong đó có bể Sông Hồng Theo đề án này tổng tiềm

36

Ngày đăng: 23/11/2015, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w