Trong sự chuyển mình của nền kinh tế nước ta, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm ăn có lãi.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự chuyển mình của nền kinh tế nước ta, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm ăn có lãi. Để thực hiện điều đó, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, đồng thời phải quan tâm trú trọng trong việc nâng cao trình độ của đội ngũ Cán bộ Công nhân viên. Mục tiêu hàng đầu của các Doanh nghiệp đặc biệt là các Doanh nghiệp sản xuất là tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. Trong đó tối thiểu hóa chi phí sản xuất được coi là chìa khóa quan trọng của sự tăng trưởng và phát triển. Nguyên vật liệu là bộ phận tối quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, với tỷ trọng chiếm 60-70 % tổng chi phí, nguyên vật liệu cần được quản lý thật tốt. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lượng tốt mà giá thành lại hạ tạo ra mối tương quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trường. Quản lý nguyên vật liệu càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò như vậy nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng. Đối với Công ty CP Ống đồng Toàn phát nói riêng, NVL đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng 70 – 75% giá thành sản phẩm, có loại tới 85%. Đây là bào toán cần giải quyết đối với ban lãnh đạo Công ty trong việc tìm ra phương hướng, biện pháp cải tiến, đổi mới trong công nghệ sản xuất và công tác quản lý. Vì vậy việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản, nguồn vốn của Doanh nghiệp, cao hơn nữa đó còn là phương pháp hữu hiệu trong việc thiết lập hệ thống quản lý kế toán về tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại Công ty CP Ống đồng Toàn Phát, nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán NVL đối với công tác quản lý doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng, được sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Hữu Ánh, em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề: Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 “Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP Ống đồng Toàn Phát” Với mục đích đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán NVL và tìm ra những biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạh toán kế toán NVL, đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế công tác kế toán NVL và tình hình quản lý sử dụng NVL tại Công ty Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề có kết cấu như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác kế toán NVL trong doanh nghiệp Chương 2. Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP Ống đồng Toàn Phát Chương 3. Một số đề xuất hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty CP Ống đồng Toàn Phát Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NVL TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1. CƠ SỞ HẠCH TỐN NVL TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm NVL Trong các Doanh nghiêp sản xuất nói chung, Ngun vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa, là một trong bao yếu tố cơ bản của q trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể của sản phẩm Trong q trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, Ngun vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, Ngun vật liệu bị tiêu hao tốn bộ và khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu mà giá trị của Ngun vật liệu được chuyển tồn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm tạo ra 1.2. Đặc điểm và vai trò của NVL trong q trình sản xuất Trong các Doanh nghiệp sản xuất (Cơng nghiệp, xây dựng cơ bản) Ngun vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp, mặt khác Ngun vật liệu là yếu tố khơng thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm Chi phí Ngun vật liệu thường chiểm tỷ trọng lớn trong tổng thể chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất. Nó khơng chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm mà cón ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. Ngun vật liệu có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại và sự đa dạng thì sản phẩm tạo ra mới đat u cầu về chất lượng đáp ứng các nhu cầu ngày một cao hơn của xã hội Trong q trình sản xuất sản phẩm, Ngun vật liệu bị tiêu hao tồn bơ , khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu. Do đó việc tăng cường quản lý kế tốn Ngun vật liệu đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. 1.3. Phương pháp phân loại Ngun vật liệu Trong các Doanh nghiêp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại với các nội dung kinh tế, cơng dụng và tính năng lý hóa khác nhau và thường Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xuyên có sự biến động tăng giẻm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận lợi cho quá trình quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tới chi tiết từng loại vật liệu đảm bảo hiệu quả sử dụng trong sản xuất thì Doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại Nguyên vật liệu Phân loại Nguyên vật liệu là quá trình sắp xếp vật liệu theo từng loại, từng nhóm trên một căn cứ nhất định nhưng tùy thuộc vào từng loại hinh cụ thể của từng Doanh nghiệp theo từng loại hình sản xuất và từng nội dung kinh tế, công dụng của vật liệu. Hiện nay các Doanh nghiệp thường căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh để phâm chia Nguyên vật liệu thành các loại sau: *. Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực tế vật chất chủ yếu của sản phẩm như: Xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc,… Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp *. Vật liệu phụ: Là đối tượng lao động, trong quá trình tham gia sản xuất sản phẩm nó chỉ có tác dụng phụ trợ cùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm như: hình dáng, màu sắc hoặc phục vụ cho công tác quản lý sản xuất. Vật liệu phụ bao gồm các loại như: Sơn, phụ gia bên tông, thuốc tẩy, nhuộm, dầu bôi trơn… *. Nhiên liệu: Là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm: Xăng dầu chạy máy, than củi, khí gas…. *. Phụ tùng thay thế: là câc loại phụ tùng sử dụng để thay thế, sửa chữa các loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải… *. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại vật liệu và thiết bị, phương tiện lắp đặt vào các Công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xây lắp *. Vật liệu khác: là các loại vật liệu cùn được xét vào các loại kể trên như phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh như: Bao bì, vật đóng gói… *. Phế liệu: Là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vì vậy căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng ngun vật liệu thì tồn bộ ngun vật liệu của Doanh nghiệp được chia thành NVL dùng trực tiếp vào sản xuất kinh doanh và NVL dùng vào các nhu cầu khác. Tùy thuộc vào u cầu quản lý và hạch tốn chi tiết của từng Doanh nghiệp mà trong từng loại NVL nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng quy cách một cách chi tiết hơn. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NVL VÀ NGHIỆP VỤ KẾ TỐN NVL 2.1. Đánh giá NVL Đánh giá NVL là xác định giá trị của chúng theo một ngun tắc nhất định. Theo quy định hiện hành, kế tốn nhập xuất tồn kho phải phản ánh được giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định. Tuy nhiên trong thực tế khơng ít các Doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép, tính tốn hàng ngày có thể sử dụng giá hạch tốn để hạch tốn tình hình nhập xuất vật liệu Như vậy để đánh giá NVL các Doanh nghiệp thường dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Trong cơng tác hạch tốn ở các đơn vị sản xuất thì NVL được đánh giá theo hai phương pháp chính: - Đánh giá NVL theo giá thực tế - Đánh giá NVL theo giá hạch tốn 2.1.1. Đánh giá NVL theo giá thực tế 2.1.1.1. Giá NVL thực tế nhập kho Trong các Doanh nghiệp sản xuất, xây dựng cơ bản, NVL được nhập từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác định cụ thể như sau: - Đối với NVL mua ngồi: Giá thực tế nhập kho của NVL mua ngồi được xác định theo cơng thức sau: Giá thực tế NVL nhập kho Giá trên HĐ (chưa VAT) Chi phí thu mua trực tiếp Thuế nhập khẩu (nếu có) Giảm giá mua hàng = + + + Chi phí thu mua trực tiếp bao gồm: CP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản… Tuy nhiên tùy theo từng hợp đồng kinh tế ký kết với nhà cung cấp mà các loại chi phí thu mua có thể được cộng hoặc khơng cộng vào giá thực tế của NVL nhập kho. Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nếu chi phí vận chuyển do bên bán chịu trách nhiệm thì giá trị thực tế của NVL mua ngoài nhập kho không bao gồm chi phí vận chuyển. - Đối với NVL Doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá thực tế NVL tự gia công chế biến nhập kho được xác định như sau: Giá thực tế NVL nhập kho Giá thực tế nhập kho của VL, CCDC Chi phí gia công, chế biến, v/c, bốc rỡ (nếu có) = + - Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế của NVL thuê ngoài gia công chế biến nhập kho được xác định như sau: Giá thực tế NVL nhập kho Giá thực tế NVL, CCDC xuất thuê ngoài gia công Chi phí v/c, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến Chi phí gia công chế biến phải trả = + + - Đói với NVL được góp vốn từ đơn vị khác: Giá thực tế của NVL nhận góp vốn nhập kho được xác định như sau: Giá thực tế NVL nhập kho Giá thực tế do Hội đồng liên doanh định giá Chi phí khác (nếu có) = + - … 2.1.1.2. Giá NVL thực tế xuất kho Do NVL được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá trị thực tế của từng lần nhập kho không hoàn toàn giống nhau. Vì vậy khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định được giá thực té xuất kho cho các nhu cầu, các đối tượng sử dụng khác nhau theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký và áp dụng phải đảm bảo tính nhất quá trong niên độ kế toán. Để tính giá thực tế của NVL xuất kho có thể sử dụng một trong các phương pháp sau: a. Phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp này, giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ được được tính căn cứ vào số lượng NVL xuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân thực tế của số lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Đơn giá bình quân gia quyền được tính trong một tháng. Toàn bộ NVL sử dụng ở Công ty được theo dõi trên thẻ kho, trên cơ sở theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị của từng lần nhập. Sau một tháng, kế Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 toán vật tư tính ra đơn giá bình quân gia quyền để tính giá xuất kho cho số NVL xuất ra trong tháng theo công thức: Đơn giá bình quân = Giá thực tế tồn ĐK + Giá thực tế nhập trong kỳ Số lượng tồn ĐK + Nhập trong kỳ Giá thực tế NVL xuất kho Số lượng NVL xuất dùng Đơn giá bình quân = x b. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết NVL nào nhập trước được xuất trước, NVL nào nhập sau thì xuất sau. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá xuất kho theo nguyên tắc:Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho của lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá của lần nhập tiếp theo.Như vậy giá thực tế của NVL tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lẩn mua sau cùng Với phương pháp này, kế toán chỉ dùng để theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của tứng lần nhập – xuất kho. Khi giá NVL trên thị trường có biến động kế toán chỉ dùng giá thực tế để ghi vào sổ. c. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Giống như phương pháp FIFO kế toán phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và NVL nào nhập kho sau thì xuất trước, NVL nhập kho trước được xuất sau. Giá thực tế xuất kho được tính theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó Giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL các lần nhập kho đầu kỳ d. Phương pháp thực tế đích danh: Đây là phương pháp thường chỉ áp dụng với các loại NVL có giá trị cao, các loại NVL đặc chủng. Giá thực tế NVL xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của từng mặt hàng, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần nhập. Nói cách khác có nghĩa là NVL nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Với phương pháp này kế toán phải theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập – xuất theo từng hóa đơn riêng biệt. Trong quá trinh bảo quản và đưa ra sử dụng, thủ kho phải phân biệt từng lô hàng nhập xuất e. Phương pháp tính theo giá mua lần cuối: Phương pháp này chỉ áp dụng đối với các Doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại NVL với mẫu mã khác nhau và giá trị thấp thường xuyên xuất kho. Với phương pháp này độ chính xác không cao nhưng đơn giản và dễ thực hiện 2.1.2. Đánh giá NVL theo giá hạch toán Do NVL có nhiều loại, thường luôn tăng giảm trong quá trình sản xuất. Mặt khác công tác kế toán NVL yêu cầu phải phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình biến động và số liệu báo cáo về NVL do đó công tác hạch toán kế toán NVL có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập – xuất – tồn NVL hàng ngày Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ NVL biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán. Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị NVL nhập xuất. Cuối kỳ phải tính toán để xác định giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ theo các đối tượng theo giá mua thực tế bằng cách xác định hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của NVL để luân chuyển trong kỳ. Hệ số giá (H) được xác định như sau: H = Giá thực tế NVL tồn ĐK + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Giá hạch toán NVL nhập trong kỳ Sau đó giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá Trị giá thực tế của NVL xuất trong kỳ = Trị giá hạch toán của NVL Xuất trong kỳ x H Phương pháp này chỉ áp dụng đối với các Doanh nghiệp dùng hai loại giá thực tế và giá hạch toán. Với phương pháp này, Doanh nghiệp không theo dõi được về số lượng vật liệu 2.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL 2.2.1. Yêu cầu quản lý NVL NVL là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động và thường xuyên biến động. Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhàng, các Doanh nghiệp phải thường xuyên mua NVL và xuất dùng cho sản xuất. Mỗi sản phẩm sản xuất ra được hình thành từ nhiều loại NVL khác nhau với giá cả khác nhau và thường xuyên biến động trên thị trường. Vì vậy để tăng cường công tác quản lý, NVL phải được theo dõi chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo quản, sử dụng tới khâu dự trữ. Quản lý không tốt sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, chất lượng và giá trị của sản phẩm.Do đó yêu cầu công tác quản lý NVL được thể hiện qua: 2.2.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL Để thực hiện tốt công tác quản lý NVL Kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Thực hiện việc đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị của Doanh nghiệp. Tổ chức hệ thống chừng từ, tài khoản kế toán tổng hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong Doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của NVL trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm. Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời số liệu hiện có và tình hình luân chuyển NVL cả về giá trị và hiện vật, tính toán chính xác giá vốn của NVL nhập – xuất kho nhằm cung cấp thông tinh kịp thời, chính xác phục vụ yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp 2.3. Kê toán chi tiết NVL 2.3.1. Chứng từ sử dụng Để đáp ứng nhu cầu quản lý của Doanh nghiệp, kế toán chi tiết NVL phải được thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm NVL và được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng từ. Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 01 thấng 01 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính và QĐ 885 ngày 16 tháng 07 năm 1998 của Bộ tài chính, các chứng từ kế toán vật liệu thường sử dụng bao gồm: - Phiếu nhập kho (mẫu số 01 – VT) - Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT) Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT) - Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số 04 – VT) - Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 – VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT) - Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu số 08 – VT) - Chứng từ hóa đơn thuế GTGT (mẫu 01 – GTGT – 3LL) Bên cạnh đó, tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng Doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau mà kế toán sử dụng các chứng từ khác nhau. Đối với các chứng từ kế toán thống nhất, bắt buộn phải được lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập và phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian do kế toán trưởng quy định, phục vụ cho việc ghi chép kế toán tổng hợp và các bộ phận liên quan. Đồng thời người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tình hợp lý, hợp pháp của chừng từ vệ nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 2.3.2. Sổ kế toán chi tiết NVL Để hạch toán chi tiết NVL tùy thuộc vào phương pháp kế toán áp dụng trong Doanh nghiệp mà sử dụng các sổ, thẻ chi tiết sau: - Sổ (thẻ) kho (Theo mẫu số 06-VT) - Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL, CCDC - Sổ đối chiếu luân chuyển - Sổ số dư Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho của từng loại NVL theo từng kho. The kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệu quy các, mã số NVL sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp nào Ở phòng kế toán, tùy theo từng phương pháp kế toán chi tiết NVL mà sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư để hạch toán nhập xuất tồn kho về mặt số lượng và giá trị Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, các Doanh nghiệp còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê lũy kế tổng hợp nhập xuất tồn kho vật tư phục vụ cho quá trình hạch toán của đơn vị mình 2.3.3. Phương pháp kế toán chi tiết NVL Sinh viên: Vũ Thị Cẩm Vân Lớp KT4–ĐH LTV 10 [...]... chc b mỏy qun lý Cụng ty CP ng ng Ton phỏt 1.2.2 Chc nng nhim v ca tng b phn: Ban giỏm c Cụng ty: l c quan qun lý Cụng ty cú ton quyn nhõn danh Cụng ty quyt nh mi vn liờn quan n chin lc phỏt trin, k hoch sn xut kinh doanh ca Cụng ty ng thi quyt nh gii phỏp phỏt trin th trng, tip th Cụng ngh thụng qua hp ng mua bỏn, vay, cho vay Quyt nh c cu ti chớnh, quy ch qun lý ni b Cụng ty, Sinh viờn: V Th Cm... trong Cụng ty: a Vi cp trờn: Chu s ch o trc tip ca Ban giỏm c Cụng ty v mi mt ca cụng tỏc qun lý ti chớnh Bỏo cỏo v t vn cho Ban giỏm c Cụng ty v tỡnh hỡnh ti chớnh cụng ty, cỏc bin phỏp nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh b Vi cỏc phũng ban khỏc: - Phũng k hoch kinh doanh: Cung cp cỏc bỏo cỏo thng kờ, bỏo cỏo k hoch ti chớnh nh k hoc t xut theo yờu cu Ngc li Phũng k hoch kinh doanh cng cung cp cho phũng... 0918.775.368 1.1 Gii thiu chung v Cụng ty CP ng ng Ton phỏt Cụng ty C phn ng ng Ton Phỏt c thnh lp v i vo hot ng sn xut kinh doanh t thỏng 4 nm 2006 Nh mỏy t ti KCN Ph Ni A, Vn Lõm, Hng Yờn Vi ngnh ngh sn xut kinh doanh chớnh l: Sn xut, kinh doanh ng ng dựng cho cỏc ngnh cụng nghip in lnh, cụng nghip úng tu, xõy dng; mua bỏn ng nguyờn liu, ng tinh luyn cc õm Tờn cụng ty: Cụng ty CP ng ng Ton Phỏt a ch: S 11... kinh nghim ng thi Cụng ty c trang b dõy truyn sn xut vi cụng ngh tiờn tin, hin i Cụng ty CP ng ng Ton Phỏt ó sn xut c nhng sn phm cú cht lng cao, n nh, ng u vi chi phớ sn xut thp Cụng ty cú kh nng sn xut sn phm vi nhiu quy cỏch khỏc nhau Sn phm tp trung chớnh l: ng ng dng cun v ng ng thng vi kớch c v di khỏc nhau Nm trong khu tam giỏc kinh t H Ni Hi Phũng Qung Ninh Cụng ty CP ng ng Ton Phỏt ó v ang... th m thnh cỏc ti khon cp 2: TK 1521 (NVL chớnh), TK 1522 (NVL ph), TK 1523 (Nhiờn liu), TK 1524 ( Ph tựng thay th), TK 1525 (Vt t, thit b XD c bn), TK 1528 (Vt liu khỏc) Ti khon ny dựng theo dừi giỏ tr hin cú, tỡnh hỡnh tng gim NVL theo giỏ tr thc t cú th m chi tit theo tng loi, nhúm NVL tựy theo phng din qun lý v hch toỏn ca tng Doanh nghip Bờn n: Phn ỏnh giỏ tr thc t lm tng NVL trong k nh: Mua ngoi,... lao ng, cỏc ch chớnh sỏch ca nh nc ỏp dng i vi hot ng ca Cụng ty Lp v bỏo cỏo k hoch tin lng, qu lng cho Ban giỏm c Cụng ty Phũng k toỏn ti v: Lm nhim v trc tip qun lý tỡnh hỡnh ti chớnh Cụng ty, hch toỏn tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh, qun lý ti sn, ngun vn ca Cụng ty Tham mu, cung cp cỏc thụng tin v chu s giỏm sỏt iu hnh ca ban giỏm c Cụng ty Xõy dng k hoch ti chớnh, t chc huy ng cỏc ngun vn phc v cho... toỏn B mỏy k toỏn ca Cụng ty CP ng ng Ton phỏt (S 2) c t chc theo nguyờn tc tp trung, cú nhim v t chc thc hin v kim tra vic chp hnh cỏc cụng tỏc k toỏn trong phm vi cụng ty, giỳp lónh o cụng ty t chc cụng tỏc qun lý v phõn tớch hot ng kinh t, hng dn, ch o v kim tra cỏc b phn trong cụng ty, thc hin y ch ghi chộp ban u, ch hch toỏn theo quy nh ca phỏp lut nh nc v quy ch ca Cụng ty 1.4.2.S t chc b mỏy... 627,642, : Giỏ tr NVL xut dựng cho sx, px, ql Cú TK 152 : Tng giỏ tr xut NVL cho cỏc b phn 2.4.2 Phng phỏp kờ khai nh k: Ti khon s dng:TK 611 (TK mua hng); TK 133 (Thu GTGT c khu tr) v mt s TK khỏc Ti khon TK 611: l TK phn ỏnh giỏ tr thc t NVL tng, gim trong k TK ny khụng cú s d v m chi tit cho tng loi NVL, CCDC Bờn n: Giỏ thc t NVL, CCDC tn u k, tng trong k Bờn cú: Kt chuyn giỏ thc t NVL, CCDC tn kho... tớnh thu GTGT theo phng phỏp trc tip thỡ trong giỏ NVL cú c thu GTGT u vo khi ú giỏ mua c tớnh bng giỏ thanh toỏn Cỏc nghip v phỏt sinh thi im u k, trong k c cui k c hch toỏn tng t nh Doanh nghip tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr II CHNG 2 HON THIN CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY CP NG NG TON PHT 1 C IM T CHC SN XUT KINH DOANH V CễNG TC K TON TI CễNG TY C PHN NG NG TON PHT Sinh viờn: V Th Cm Võn 18 Lp... Cụng ty trong 3 nm gn õy c th hin mt s ch tiờu kinh t sau: Ch tiờu Doanh thu Nm 2007 Nm 2008 Nm 2009 33.000.000.000 34.570.000.000 35.350.000.000 Li nhun 1.850.000.000 1.650.500.000 2.030.150.000 Np Ngõn sỏch 1.320.550.000 1.440.365.000 1.450.850.000 2.700.000 3.200.000 3.500.000 Thu nhp bỡnh quõn 1.2 c im b mỏy qun lý ca Cụng ty CP ng ng Ton Phỏt 1.2.1 S t chc b mỏy qun lý: B mỏy qun lý ca Cụng ty CP