Trong số các dịch vụ internet phát triển trên mạng toàn cầu thì dịch vụ Trò chơi trực tuyến Game online đã và đang thu hút hàng triệu người tham gia, trong đó đối tượng nhiều nhất là tha
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 2 NỘI DUNG 5
I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG 5
II MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: 6
1 Đối vói cơ quan quản lý nhà nước: 6
2 Đối với chính quyền địa phương: 7
3 Đối vói cơ sở kinh doanh: 7
III NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 8
1 Nguyên nhân: 8
1.1 Đối vói cơ quan quản lý nhà nước: 8
1.2 Đối với chính quyền địa phương: 8
1.3 Đối với chủ cơ sở kinh doanh: 8
2 Hậu quả: 9
2.2 Đối vói lĩnh vực an ninh trật tự: 9
1 Phương án 1: (Phương án lựa chọn trong xử lý tình huống) 10
2 Phương án 2: (Hình thức xử phạt tăng nặng) 10
3 Phương án 3: (Kiến nghị) 11
V KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN: 11
PHẦN 3 KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 13
1 Kiến nghị: 13
2 Kết luận: 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 2PHẦN 1 LỜI MỞ ĐẦU
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau Internet chính thức xuất hiện tại Việt Nam vào năm 1996 và ngày càng phát triển vói tốc độ khá nhanh
Ai cũng biết rằng, ngày nay Internet mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta Internet giúp mở rộng tầm nhìn, mở mang kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu, học hỏi, trao đổi thông tin; đồng thời giúp mọi người trên toàn thế giới có thể rút ngắn khoảng cách để xích lại gần nhau hơn
Bởi vì internet được ví như là "bộ óc của toàn nhân loại" Cùng với sự phát triển
mạnh mẽ về công nghệ, cơ sở hạ tầng và mở rộng phạm vi hoạt động của internet thì các vấn đề liên quan đến Internet cũng không ngừng phát triển cả về dịch vụ lẫn về mặt nội dung Trong số các dịch vụ internet phát triển trên mạng toàn cầu thì dịch vụ Trò chơi trực tuyến (Game online) đã và đang thu hút hàng triệu người tham gia, trong đó đối tượng nhiều nhất là thanh thiếu niên
Dịch vụ Game online tại Việt Nam bắt đầu hình thành và phát triển vào khoảng thời gian đầu năm 2003 Tính đến thời điểm này thì dịch vụ Game online cũng đã trải qua hơn 7 năm phát triển và hiện nay thị trường này đang là sản phẩm kinh doanh hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ nói trên Game online là một trong những nhu cầu vui chơi, giải trí của cuộc sống hiện đại nhất
là đối với giới trẻ; là một hình thức giả trí mới mang tính tư duy và công nghệ cao; đó cũng là quy luật tự nhiên trong xã hội có nền khoa học phát triển Do đó,
sự phát triển của Game online cũng là nhân tố kích thích sự sáng tạo của con người và góp phần làm phong phú thêm văn hóa giải trí trong xã hội hiện đại Chính vì vậy, chúng ta cần phải nắm được cách vận hành và quản lý Internet nói chung và dịch vụ Game online nói riêng sao cho tốt nhất để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, trao đổi thông tin và giải trí của con người
Bên cạnh những hữu ích là một trò chơi giải trí mang tính tư duy và công
Trang 3nghệ cao thì hiện nay Game online cũng đang trở thành “cỡh dao hai lưỡiNó
làm lãng phí thời gian, tiền bạc, làm băng hoại về đạo đức, lối sống của một số thanh thiếu niên và làm chôn vùi ước mơ, hoài bão của tuổi trẻ thậm chí lấy đi
cả tính mạng của một số đối tượng do lạm dụng quá mức trò chơi giải trí này Đây chính là hồi chuông cảnh báo, thách thức cho các nhà chức trách, các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cho toàn xã hội về vấn đề này
Trước thực trạng trên, Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) đã đưa ra nhiều quy định liên quan nhằm hạn chế tối đa do Game Online gây ra như: hạn chế giờ mở cửa của các điểm kinh doanh Internet công cộng, cụ thể là các nhà cung cấp dịch vụ Game Online bị giới hạn giờ chơi từ 06h đến 23h chứ không có bất cứ giới hạn nào như trước đây Bên cạnh đó, các
cơ quan chức năng tại địa phương cũng đã thành lập Đội kiểm tra liên ngành về Internet nhằm tăng cường sự kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh và xử lý những vi phạm của các đơn vị, cá nhân trong quá trình hoạt động kinh doanh về internet Song, trên thực tế việc quản lý trong lĩnh vực Internet hiện nay vẫn còn lỏng lẻo, đặc biệt là về giờ giấc, nội dung, xử lý hành chính chưa nghiêm minh dẫn đến
từ một trò chơi giải trí đầy tính sáng tạo lại trở nên phản tác dụng và trở thành một tệ nạn của xã hội
Chính vì các vi phạm của các đơn vị, cá nhân kinh doanh dịch vụ Game online không ngừng gia tăng và sự quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước thiếu chặt chẽ đã dẫn đến các vi phạm ấy ngày càng phát sinh và những hệ lụy khôn lường cho xã hội ngày càng khó kiểm soát hơn, nhất là các hành vi của giới trẻ Trước thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí đã và đang phát triển không ngừng, đòi hỏi cơ quan quản lý Nhà nước phải nghiên cứu, tìm ra cách quản lý tối ưu nhất để đưa dịch vụ này đi vào hoạt động nề nếp và có hiệu
quả hơn Do vậy, tôi chọn đề tài “Giải quyết tranh chấp giữa tể chức A với đơn
vị B ở thành phố X trong lĩnh vực hoạt động Internet” để làm tiểu luận cuối
khoá lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lỷ Nhà nước chương trình chuyên viên
Trang 4-Khoá 37”.
Mặc dù bản thân tôi có nhiều cố gắng tìm hiểu, thu thập thông tin, căn cứ pháp lý để làm đề tài nói trên sao cho cụ thể và có tính khoa học nhất song do trình độ và văn bản quy pháp luật liên quan được ban hành vẫn còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những sai sót Kính mong quý thầy cô góp ý, chỉnh sửa, bổ sung để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn cũng như bản thân tôi có thêm những kiến thức, kinh nghiệm giải quyết tốt hơn trước những vấn đề phát sinh trong thực tế công tác trong thời gian tới
Trang 5Thực hiện: Đỉnh Văn Hóa - Sở Thông tin và Truyền thông Lâm Đồng
PHẦN 2 NỘI DUNG
I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG
Theo quy định tại Khoản 3, Điều 11 Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01/06/2006 của Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Bưu chính viễn thông và Bộ Công an về quản lý Trò chơi trực tuyến (Game Online)
thì: “C7ỉ/ được cung cấp dịch vụ Trò chơi trực tuyến ở các địa điểm cách cổng
ra vào của các trường học (từ mẫu giáo đến phổ thông trung học) tối thiểu 200 mét, không phân biệt trường đó thuộc địa phương nào”.
Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có những địa điểm kinh doanh internet trong
đó dịch vụ Game online không đảm bảo khoảng cách theo quy định Thời gian gàn đây, tại tỉnh Y đã xuất hiện rất nhiều hiện tượng học sinh bỏ học, không vâng lòi lời bố mẹ, ừốn gia đình đến các tụ điểm Internet công cộng chơi Game,
bỏ ăn, ngủ, học hành, sức khỏe bị suy giảm nghiêm ừọng và thậm chí tốn khá nhiều công sức cũng như tiền bạc
Một trong những trường hợp vi phạm khoảng cách điển hình vừa xảy ra trên địa bàn thành phố X thuộc tỉnh Y là: Tổ chức A có địa điểm kinh doanh dịch vụ trò chơi trực tuyến đã vi phạm khoảng cách so vói trụ sở của đơn vị B Trong đó, khoảng cách giữa cổng chính của tổ chức A so với cổng chính của đơn vị B là dưới 200 mét, còn tính từ cổng phụ thì khoảng cách chỉ ở mức khoảng 50 mét
Tại điểm a, khoản 2, điều 35 của Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn
hóa -thông tin thì: “Kinh doanh trò chơi điện tử ở điểm cách trường học dưới
200 mét bị phạt tiền từ 500.000 đồng (Năm trăm ngàn đồng) đến 2.000.000 đồng (Hai triệu đồng)” Tuy nhiên, tôi nhận thấy việc áp dụng quy định xử lý vi
phạm hành chính vào thực tế chưa thực sự hiệu quả và cũng chưa giải quyết được gốc rễ của vấn đề
Trang 6Như chúng ta đã biết, bản thân Trò chơi trực tuyến chứa đựng hoạt động của con người, bất chấp tuổi tác giói tính hay địa vị xã hội Cũng như bất kỳ các hoạt động kinh doanh nào, nếu không có sự kiểm soát, hướng dẫn cụ thể theo quy định của pháp luật cũng sẽ gây sự bất ổn trong xã hội Trò chơi trực tuyến
là một dạng thức mới của vui chơi giải trí, một sự phát triển tự nhiên trong kỷ nguyên kinh tế trí thức và công nghệ thông tin, song nó có thể dẫn tới chứng nghiện nếu chúng ta lạm dụng nó Việt Nam là một trong những đất nước trên thế giới đi sau về lĩnh vực này nên đất nước ta có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác Chúng ta cần phải nắm được cách vận hành và quản lý nó theo hưởng tốt nhất để có thể đáp ứng được nhu cầu vui choi, giải trí và học tập của con người Chính vì thế tôi mạnh dạn chọn đề tài này để đưa ra một số giải pháp phù hợp giải quyết tình huống trên
II MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG:
Đối với tình huống xử lý vi phạm này, ta phải xét trường hợp: địa điểm kinh doanh dịch vụ Internet (của tổ chức A) đã được cấp phép hoạt động trước khi các quy định của pháp luật về kinh doanh trò chơi trực tuyến được ban hành
và có hiệu
Bên cạnh đó, trước thực ừạng hoạt động kinh doanh Trò chơi trực tuyến trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang diễn biến phức tạp và len lõi đến từng khu dân
cư, đồng thời việc quy định việc kinh doanh Internet công cộng phải cách xa trường học là từ 200 mét trở lên cũng đang còn nhiều bất cập Điều này chứng
tỏ mức độ quan tâm và tính cấp bách trong việc giám sát sự phát triển và quản
lý dịch vụ trò chơi trực tuyến Do đó càn xác định mục tiêu cụ thể như sau:
1 Đối vói cơ quan quản lý nhà nước:
Nhằm tăng cường công tác quản lý đối với việc kinh doanh Trò chơi trực tuyến, đề ra những giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục vừa kiên quyết răn đe giúp chủ kinh doanh nhận thức, hiểu biết và chấp hành đúng chủ
Trang 7trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đồng thời đáp ứng nhu càu giải trí và học tập của con người
Với tư cách là một cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương, để giải quyết các tồn tại xung quanh vấn đề địa điểm kinh doanh Trò chơi trực tuyến, trong thời gian sớm nhất Sở Thông tin và Truyền thông sẽ kiến nghị, trao đổi, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để đi đến thống nhất trong việc đảm bảo cho các đơn vị kinh doanh trò choi trực tuyến kinh doanh theo đứng quy định về khoảng cách so với cổng trường học
2 Đối với chính quyền địa phương:
Cần tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo đối với cấp
ủy Đảng, chính quyền các cấp trong công tác quản lý, kiểm tra ừên địa bàn mình quản lý
Từ nội dung đơn thư phản ảnh của nhân dân, các cơ quan chức năng cần tiếp tục quan tâm hơn nữa đến đời sống văn hóa, tinh thần sao cho mọi hoạt động này có nề nếp hơn phù hợp với đường lối, chủ trương định hướng phát triển văn hóa, giáo dục nhằm bài trừ các tệ nạn xã hội trên địa bàn dân cư gắn
với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng văn hóa”.
3 Đối vói cơ sở kinh doanh:
Nâng cao ý thức của cơ sở kinh doanh trong việc chấp hành các quy định pháp luật Trong tổ chức kinh doanh cần thể hiện ừách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, không vì lợi nhuận trước mắt mà bất chấp không tuân thủ các quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức lối sống và trật tự an toàn
xã hội trên địa bàn kinh doanh
Trang 8III NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ
1 Nguyên nhân:
1.1 Đối vói cơ quan quản lý nhà nước:
Công tác quản lý nhà nước thiếu sự đồng bộ, chồng chéo và thậm chí còn
vô hiệu hóa lẫn nhau
Công tác thanh tra, xử lý tệ nạn xã hội của cơ quan chức năng có nơi, có
lúc chưa kiên quyết, triệt để, đôi lúc còn "nhẹ tay" và không thường xuyên nên các
đơn vị, cá nhân kinh doanh internet vẫn ngang nhiên hoạt động và bất chấp dư luận xã hội
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đối với việc quy định trong lĩnh vực kinh doanh trò chơi trực tuyến còn nhiều bất cập
1.2 Đối với chính quyền địa phương:
Công tác quản lý kiểm tra, nắm bắt địa bàn của Công an khu vực và Tổ kiểm tra liên ngành thiếu sâu sát, chưa hướng dẫn kịp thời để chủ doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm của mình trong quá trình tổ chức kinh doanh
Khi nhận được ý kiến phản ánh của người dân, chính quyền địa phương còn nể nang, chưa kiên quyết trong xử lý, để tình trạng kinh doanh gây mất an ninh trật tự kéo dài, đặc biệt là gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và kết quả học tập của các đối tượng thanh thiếu niên
1.3 Đối với chủ cơ sở kinh doanh:
Một bộ phận chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ internet hám lợi, thiếu tôn ừọng pháp luật Đa phàn họ viện cớ là không biết quy định này
Trong số rất nhiều quy định ràng buộc dành cho hoạt động kinh doanh Internet công cộng, có một số quy định luôn gây tranh cãi, băn khoăn đối với
cả người quản lý nhà nước lẫn người kinh doanh
Trang 92 Hậu quả:
2.1 Đối với xã hội:
Dĩ nhiên đây là một lĩnh vực khá nóng bỏng hiện nay được cơ quan ngôn luận đưa tin phản ánh rất nhiều về những tác động tiêu cực của trò chơi trực tuyến và tôi đã xem được một số ý kiến của chuyên gia tâm lý cũng như các bậc phụ huynh về vấn đề này Tình ừạng thanh thiếu niên bỏ học, ham choi, học hành sa sút, đang ngày một gia tăng đã gây nhiều bức xúc trong xã hội Riêng bản thân tôi xin nêu lên vấn đề này để chứng ta có thể nhận định: Việc tiếp nhận một luồng văn hoá mới luôn có hai mặt của nó Nếu càng cấm đoán thì càng thôi thúc những người chơi (Gamers) hiếu kỳ tìm hiểu và sự việc sẽ càng ừở nên tồi
tệ hơn
Ngoài ra, việc quy định khoảng cách trong lĩnh vực kinh doanh Internet công cộng phải cách xa trường học từ 200m trở lên là chưa sát hợp với thực tế Bởi nếu quy định khoảng cách như vậy sẽ tạo điều kiện cho các em học sinh dễ dàng bỏ học tìm đến các tiệm internet vui chơi
2.2 Đối vói lĩnh vực an ninh trật tự:
Sự lệch lạc về tinh thần của người nghiện game online và hậu quả mà nó
để lại là khôn lường, đặc biệt là đối với các điểm Internet công cộng gàn các trường học Điều này sẽ dẫn đến tình trạng các em học sinh trốn học, trốn gia đình đến các tụ điểm Internet công cộng chơi game, bỏ ăn, ngủ, học hành và thậm chí trộm đồ dung sinh hoạt trong nhà hay giết người, cướp của đang diễn
ra phức tạp
Đã có trường hợp vì cần tiền chơi game, anh họ học lớp 8 bắt cóc tống tiền và giết cậu em họ đang là học sinh mầm non Có vụ án xảy ra do mâu thuẫn giữa các băng nhóm trên diễn đàn game dẫn đến xích mích, đánh nhau Có yếu tố tiềm ẩn nguy cơ của nạn cờ bạc từ game online Cụ thể, trong hàu hết nội dung game online đều có yếu tố ganh đua, thắng thua giữa các game thủ, giữa
Trang 10các băng nhóm với nhau để dễ “thanh toán” theo kiểu giang hồ giữa các băng
nhóm với nhau hơn gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý an ninh trật tự tại địa phuơng
IV PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GTẢI QUYẾT
Sau khi tiến hành kiểm ừa và lập biên bản đối với cơ sờ vi phạm, căn cứ theo các văn bản quy phạm pháp luật được quy định từng lĩnh vực ngành nghề, Đội kiểm tra internet liên ngành xây dựng 3 phương án như sau:
1 Phương án 1: (Phương án lựa chọn trong xử lý tình huống)
Đội kiểm tra liên ngành đã mời chủ cơ sở lên làm việc Xét thấy cơ sở kinh doanh vi phạm hành chính lần đầu, chưa vi phạm về tệ nạn xã hội và ảnh hưởng về sức khoẻ Đội kiểm tra liên ngành xử lý hành chính theo mức bình quân (Lấy mức phạt cao nhất cộng với mức thấp nhất rồi chia đôi)
Theo quy định tại điểm a khoản 2 điều 35 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa - thông tin thì: Kinh doanh trò chơi điện tử ở địa điểm cách trường học dưới 200m bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng
Ngoài hình thức xử phạt hành chính nêu trên, Đội kiểm tra liên ngành còn
đề nghị chủ cơ sở nghiêm chỉnh thực hiện đứng các thủ tục giấy phép về ngành nghề kinh doanh trong thời gian chậm nhất là 30 ngày Đội kiểm tra liên ngành
có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ cơ sở kinh doanh chấp hành
2 Phương án 2: (Hình thức xử phạt tăng nặng)
Nếu cơ sở kinh doanh tái phạm nhiều lần, có hành vi ừốn tránh hoặc không họp tác với cơ quan chức năng Lỗi vi phạm liên quan đến tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến đòi sống tinh thần và sức khoẻ, thì phương án lựa chọn sẽ xử phạt theo mức phạt cao nhất và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây
ra hậu quả nghiêm trọng