Mặt hàng kinh doanh chính của công ty: Sản phẩm chính của công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường làkhăn xuất khẩu, các loại khăn như: khăn mặt, khăn tắm, khăn tay, khăn ăn, khăn thể
Trang 1MỤC LỤC TIÊU ĐỀ: BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
Mục lục Trang
Lời mở đầu ……… 2
Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp…… ……….4
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp ……… 4
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp……… 6
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp……… …6
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp……… …9
Phẩn 2: Thực tập theo chuyên đề……… 12
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của doanh nghiệp….12 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp……….12
2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường……… 12
2.1.3 Chính sách giá………13
2.1.4 Chính sách phân phối……….14
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng……… 15
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp 16
2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu……… 16
2.2.2 Lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu……… 18
2.2.3 Công tác quản lý nguyên vật liệu……… …19
2.2.4 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu……… …20
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp……… ……21
2.3.1 Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định…… …… 21
2.3.2 Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất……… …….24
2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp……… …… 25
2.4.1 Cơ cấu lao động cảu doanh nghiệp……… ……… 25
2.4.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động……… ……….25
2.4.3 Tổng quỹ lương của doanh nghiệp……… ……… 26
2.4.4 Các hình thức trả công lao động……… ……… 27
2.5 Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm………… ………….30
2.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất……… ………… 30
2.5.2 Đối tượng tính giá thành……… ………… 30
2.5.3 Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp… ……30
2.5.4 các phương pháp tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp ……….31
2.6 Những vấn đề về tài chính của doanh nghiệp……… ………….31
2.6.1 Đánh giá kết quả tình hình tài chính của doanh nghiệp….………… 31
2.6.2 Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp…… …… 33
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện……… ………37
3.1 Đánh giá chung……… 37
3.1.1 Những ưu điểm……… …37
3.1.2 Những nhược điểm……… … 39
3.2 Các đề xuất hoàn thiện……… ……40
Phần 4: Kết luận……… …….41
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Qua 3 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội, với sựhướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của thầy cô giáo trong nhà trường đã giúp cho em cóđược những kiến thức về cơ sở ngành và một phần kiến thức chuyên sâu Đây chính lànền tảng giúp em tự tin bước vào cuộc sống Nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em
có một tháng để đi thực tập cơ sở ngành Với mục đích là: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp xãhội, quan hệ với các đơn vị thực tập để thu thập dữ liệu phục vụ cho báo cáo thực tập, xâydựng quan hệ ban đầu tốt với đơn vị thực tập để chuẩn bị cho thực tập tốt nghiệp và luậnvăn tốt nghiệp của năm học sau, ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các họcphần đã học vào thực tế các hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹnăng đã học
Trong khoảng thời gian kiến tập tại công ty, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnhđạo, các anh chị cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Hồng, em đã cóđiều kiện nắm bắt tổng quát chung về tình hình hoạt động của công ty
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, nắm bắt vấn đề về lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào tìnhhình thực tế của đơn vị nhưng do thời gian kiến tập có hạn cũng như kinh nghiệm thực tếchưa có nhiều nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sựchỉ bảo của cô giáo để bài báo cáo kiến tập của em được hoàn thiện hơn
Bài báo cáo của em ngoài lời mở đầu gồm có 4 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường
Phần 2: Phân tích theo chuyên đề
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Phần 4: Kết luận
Do hạn chế về trình độ và thời gian nên trong bài báo cáo không tránh khỏinhững sai sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo và các bạn để bài báo cáo thực tập cơ sở ngành được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Hà Nội, tháng 6 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Trang 4Phần 1
CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Dệt May Xuất
Khẩu Phúc Cường.
1.1.1 Khái quát chung
1 Tên công ty: Công ty TNHH Dệt May Xuất Khẩu Phúc Cường
2 Tên viết tắt: Phuc cuong textile export co., LTD
3 Giám đốc công ty: Nguyễn Công Sướng
4 Địa chỉ: Phương La – Thái Phương – Hưng Hà – Thái Bình
1.1.2 Quy mô hoạt động và ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH Dệt May xuất khẩu Phúc Cường có trụ sở chính tại thôn Phương
La 3 – xã Thái Phương – huyện Hưng Hà – tỉnh Thái Bình, được thành lập năm 2003với tên gọi “Xưởng dệt may, tẩy, nhuộm màu khăn vải Phúc Cường” Đến tháng 8 năm
2004 xưởng dệt may mở rộng quy mô sản xuất và đổi tên thành “Công ty TNHH DệtMay xuất khẩu Phúc Cường” theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0205000301 do sở
Kế hoạch và đầu tư Thành phố Thía Bình cấp ngày 30/08/2004
Mặc dù mới được thành lập nhưng do đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của côngcuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước nên Công ty ngày càng phát triển, chất lượng sảnphẩm được nâng cao, mẫu mã được cải tiến và nhanh chóng khẳng định được vị thếcủa mình trên thị trường
Tháng 8 năm 2009, sau thời gian tìm hiểu thị trường, công ty đã quyết định đầu
tư, mở rộng thêm quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng và thường xuyên đổi mới mẫu
mã sản phẩm
Trang 5Sau gần 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2003 đến nay, công tyTNHH Dệt May xuất khẩu Phúc Cường ngày càng phát triển và thu hút được nhiều laođộng trên địa bàn huyện Lao động tính cho đến năm 2011 là 1983 người Thu nhậpbình quân năm 2011 là 1.570.000đ/ng/1thang Lao động có tay nghề bình quân là bậc3/6.
Hiện nay, mạng lưới đại lý bán hàng trong nước của công ty chia theo hình tamgiác 3 vùng Thái Bình – Hải Phòng – Hà Nội Tới 90% sản phẩm sản xuất của công ty
là xuất khẩu sang Nhật Bản Doanh nghiệp đã tạo ra những sản phẩm chất lượng cao vàmẫu mã sang trọng rất được thị trường Nhật Bản đón nhận và rất ưa chuộng Nhờ đó,doanh nghiệp liên tục nhận được các hợp đồng dài hạn từ phía các đối tác Nhật Bản vàcác cơ sở, đại lý bán hàng trong nước (chủ yếu là các đại lý buôn bán từ ba khu vựcThái Bình – Hải Phòng – Hà Nội) Uy tín của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao,sản lượng sản xuất ngày một lớn và doanh thu hàng năm ngày càng tăng Từ nhữngthuận lợi đó Công ty sẽ không ngừng phát triển, nâng cao các nguồn lực để cạnh tranhvới các doanh nghiệp cùng ngành hàng khác về năng suất và chất lượng sản phẩm
Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường là doanh nghiệp tư nhân có tưcách pháp nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập Công ty luôn sẵn sàng hợp tác,đầu tư phát triển, liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp,đơn vị trong và ngoài nước thuộc các thành phần kinh tế trên cơ sở bình đẳng cùng cólợi
1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng1 1: Số liệu về một số chỉ tiêu đạt được của công ty trong 2 năm gần đây( 2010
-2011)
ST
T Chỉ Tiêu Đơn vịtính Năm 2010 Năm 2011
1 Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấpdịch vụ
ĐồngViệt Nam
42,601,429,300 55,924,340,785
2 Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
ĐồngViệt Nam
1,246,305,760 1,343,517,609
3 Tổng vốn:
Trang 6Có tay nghề
NgườiNgườiNgườiNgười
143867821289
19831241571702
5 Thu nhập bình quân 1
lao động Đồng VN 1,450,000 1,570,000
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD của công ty năm 20010 – 2011)
1.2 Nhiệm vụ chính và các nhiệm vụ khác của công ty TNHH Dệt may
xuất khẩu Phúc Cường
Chức năng của công ty:
Thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng với các quy địnhhiện hành, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài tỉnh, cũng như mụctiêu phát triển kinh tế xã hội của các đối tác bên nước ngoài
Nhiệm vụ của công ty:
- Hoàn thành các nhiệm vụ và chỉ tiêu đề ra, phát huy một cách hiệu quảnguồn vốn và tài sản được Nhà nước giao cho quản lý
- Thực hiện đúng điều lệ của công ty và các nội quy, quy chế của công ty
- Mở rộng và liên kết với mọi thành phần kinh tế, phát huy tính ưu việt củacông ty TNHH
Mặt hàng kinh doanh chính của công ty:
Sản phẩm chính của công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường làkhăn xuất khẩu, các loại khăn như: khăn mặt, khăn tắm, khăn tay, khăn ăn, khăn thểthao
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Trang 7Tổng giám đốc
Phó giám đốc điều hành
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kế toán tài chính
Phòng Kĩ thuật
Phòng Kế hoạch vật tư
Phân xưởng hoàn thành
Phân xưởng
tẩy và làm
khô
Phân xưởng cắt tỉa và máy khăn
Tổ kho NVL
Tổ sản xuất
Tổ sản xuất
Tổ sản xuất
Tổ sản
xuất
Phân xưởng nhuộm màu và làm khô
Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường là đơn vị hạch toán kinhdoanh độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân Hiện nay công ty có mô hình tổ chức nhưsau:
Hình 1.1: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của công ty.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Trang 8 Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty như: Tuyển dụng laođộng, giao dịch tiếp khách, hội họp, tình hình tổ chức nhân sự của các phân xưởng sảnxuất, định mức tiền lương, các chế độ quyền lợi cho người lao động…
Phòng kế toán:
Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh mọi hoạt động tài chính của công ty thôngqua chỉ tiêu giá trị của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trinh sản xuấtkinh doanh Cung cấp các dữ liệu để giám đốc đưa ra các quyết định tài chính Đề xuấtcác biện pháp cho lãnh đạo công ty có đường lối phát triển và đạt hiệu quả cao nhất
Phòng kế hoạch – vật tư – xuất nhập khẩu:
Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, làm các thủtục xuất nhập vật tư, hàng hoá, quản lý toàn bộ các loại vật tư, hàng hoá, phụ tùng, vậtliệu phụ phục vụ quá trình sản xuất
Phòng kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm quản lý tham mưu về chất lượng sản phẩm, kỹ thuật sảnxuất toàn công ty, quản lý toàn bộ hồ sơ máy móc thiết bị, xây dựng hệ thống quy trình
an toàn vận hành máy móc thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế máy móc thiết bị…
Các phòng ban chức năng không trực tiếp chỉ đạo đến các phân xưởng nhưng
có nhiệm vụ theo dõi hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất,
Trang 9các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn và định mức kinh tế kỹ thuật các chế độ quản lýgiúp giám đốc nắm tình hình công ty.
Các phân xưởng sản xuất có các quản đốc phân xưởng và các phó quản đốcphân xưởng Ngoài ra để giúp việc cho các quản đốc phân xưởng còn có các tổ trưởngsản xuất, các kế toán thống kê phân xưởng
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mặt hàng sản xuất chính của doanh nghiệp là khăn mặt xuất khẩu
1.4.1 Tổ chức tại phân xưởng
Em xin trình bày sơ đồ sản xuất sản phẩm tại phân xưởng như sau:
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất tại phân xưởng sản xuất của công ty.
- Phân xưởng dệt thoi:thực hiện công đoạn chuẩn bị các trục dệt tuốt ngang,đưa vàomáy dệt để dệt khăn thành phẩm theo quy trình công nghề sản xuất khăn bông
- Phân xưởng dệt kim:thực hiện công đoạn chuẩn bị các bộ sợi mắc lên máy để dệtthành khăn theo quy trình công nghệ sản xuất vải màn tuyn
- Phân xưởng tẩy nhuộm:thực hiện việc nấu ,nhuộm ,sấy khô,đóng hình các lọa khănsợi vải
Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng dệt
thoi Phân xưởng dệt kim Phân xưởng tẩy nhuộm Phân xưởng hoàn thành
Kho tẩy nhuộm
Trang 10- Phân xưởng hoàn thành: thực hiện các công đoạn cắt may, kiểm đóng gói, đóng kiệncác sản phẩm khăn bông.
Bốn phân xưởng này được bố trí theo yêu cầu của dây chuyền công nghệ sảnphẩm Do vậy chúng có mối quan hệ qua lại,phụ thuộc lẫn nhau.cơ cấu sản xuất nàygiúp công ty có điều kiện chuyên môn hóa ,hợp tác hóa giữa các bộ phận 1 cách hiệuquả
1.4.2 Quy trình công nghệ chủ yếu.
Sản phẩm của công ty chủ yếu là các loại Khăn bông do vậy nguyên liệu chính làsợi.Từ nguyên liệu thô ban đầu,phải trải qua rất nhiều quy trình sản xuất để trở thànhsản phẩm hoàn thiện:mắc, đánh suốt, dệt(tạo ra khăn thô), nấu, tẩy(tạo ra khăn trắng),nhuộm(tạo ra khăn màu), cắt ngang may ngang, cắt dọc may dọc để tạo ra thành phẩm.Tất cả các quy trình này được thực hiện trong các phân xưởng dệt thoi, tẩy nhuộm vàphân xưởng hoàn thành, sau đó sẽ được sắp xếp lại, đóng gói, đóng thùng theo quyđịnh (12chiếc/1 tá) nhập kho thành phẩm để chuẩn bị xuất khẩu
Trang 11Hình 1.3:sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Dệt
NấuTẩy
Phân xưởng tẩy nhuộm
Khăn mộc
Khăn trắng
Nguyên liệu chính (sợi)
màu
Cắt ngang may ngang ,cắt dọc may dọc
Phân xưởng hoàn thành
Thành phẩm
Trang 12Bảng 2.1: Số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 2 năm gần đây:
Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011
12 chiếc Khi xuất khẩu thì tính chi phí theo kg
Do yêu cầu của quản lý và theo đơn đặt hàng nên khi sản xuất song, sản phẩmthường được đóng thành kiện
Trang 13Về số lượng: Số lượng sản xuất nhiều hày ít căn cứ vào các đơn đặt hàng, cáchợp đồng kinh tế đã ký kết và tình hình tiêu thụ trên thị trường, từ đó Công ty có kếhoạch sản xuất khăn với số lượng phù hợp Quá trính sản xuất rất ngắn và nhanh kếtthúc để có thể kịp thời gian giao hàng như đã ký kết
Về chất lượng: Với những sản phẩm khăn liên doanh, xuất khẩu với bên đối tác
tự cung ứng nguyên vật liệu hoặc là nguyên vật liệu nhập ngoại thì tiến hành nhậpnguyên vật liệu từ nước ngoài, còn lại Công ty sử dụng nguyên vật liệu trong nước cóchất lượng cũng khá cao, sản phẩm của Công ty có chất lượng cao, mẫu mã hình dángđẹp, phong phú và đa dạng nên đã chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài
Do lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu là khăn xuất khẩu, do vậy kháchhàng của công ty chủ yếu là khách ngoại quốc Mặt hàng chủ yếu của công ty chủ yếuxuất sang Nhật Bản và hình thức tiêu thụ sản phẩm là xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB
2.1.3 Chính sách giá
Người tiêu dùng thường rất nhạy cảm với giá Phải có chiến lược như thếnào để thoả mãn tối đa các nhóm khách hàng mục tiêu mà lại đảm bảo các mụctiêu của công ty đã đặt ra.Mục tiêu định giá của công ty là:
-Tối đa hóa lợi nhuận
-Dẫn đầu về tỷ phần thị trường
-Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm
-Đảm bảo sống sót
Vì vậy công ty đã chọn cho mình một chính sách giá như sau:
Trong nền kinh tế thị trường, uy tín và chất lượng của sản phẩm luôn là nhữngyếu tố quan trọng chinh phục khách hàng Bên cạnh đó giá cả cũng là yếu tố quyết địnhmua hay không mua đối với đại đa số các thị trường
Giá cả sản phẩm sản xuất được áp dụng với nhiều hình thức khác nhau Cóthể dựa vào khối lượng sản phẩm sản xuất để có hình thức định giá phù hợp
Trang 14Với khối lượng sản phẩm lớn nhỏ khác nhau có thể dựa vào quy trình làm ra sảnphẩm như mẫu mã ít hay nhiều, kỹ thuật gia công khó hay dễ để đề ra một mức định giá
cụ thể Và dựa vào chi phí nguyên vật liệu gia công sản phẩm để hình thành giá
- Phương pháp định giá sản phẩm của công ty TNHH Dệt may xuất khẩu PhúcCường
Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí chi phí
Giá SP = Nguyên vật liệu + sản xuất + quản lý + vận chuyển + bán hàng
+ Các khoản chênh lệch
- Mức giá hiện tại của một số sản phẩm chủ yếu của công ty TNHH Dệt mayxuất khẩu Phúc Cường
Bảng2.2: Bảng đơn giá một số loại khăn vải xuất khẩu của công ty TNHH Dệt
may xuất khẩu Phúc Cường.
( Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh)
2.1.4 Chính sách phân phân phối
Với lĩnh vực kinh doanh chính là xuất khẩu nên việc xây dựng một hệ thốngnhững nhà cung cấp hàng cho hệ thống bán buôn bán lẻ của công ty ở các nước nhậpkhẩu hàng của công ty là rất quan trọng Năm 2010, thị trường bán buôn có chuyển biếntích cực nhưng hoạt động bán lẻ chưa đáp ứng yêu cầu Sự liên kết giữa các bộ phận đểkhai thác nguồn hàng trong nội bộ công ty chưa được phát huy tối đa, nhưng lợi nhuận
từ các hợp đồng mang lại cũng là khá tốt và tạo điều kiện ổn định được tình hình pháttriển doanh nghiệp Năm 2011, trong 2 tháng đầu năm tình hình phát triển kinh tế bênđối tác Nhật Bản tương đối tốt nên đã đạt được các hợp đồng kinh doanh lớn, mang lạicông ăn việc làm cho nhiều lao động trong nước, và mang lại lợi nhuận khá cao cho
Trang 15doanh nghiệp Nhưng từ tháng 3, Nhật Bản đã chịu rất nhiều ảnh hưởng thiên tai từthiên nhiên mang lại, khiến cho nền kinh tế bị rơi vào tình trạng khủng hoảng Do đó,những tháng cuối năm doanh nghiệp nhận được ít hợp đồng hơn và nhiệm vụ đặt ra năm
2012 là liên kết và phát triển thị trường nội bộ, tiếp tục phát triển quan hệ liên kết vớicác doanh nghiệp, đơn vị nước ngoài, triệt để khai thác nguồn lực qua liên kết, coi đây
là một nguồn lực đặc biệt để phát triển công ty Công ty cần phát triển và mở rộng thêmnhiều hệ thống chi nhánh bao gồm: chi nhánh tại thị trường trong nước, chi nhánh tạicác nước ngoài như Anh, Mỹ, để không bị rơi vào tình trạng phụ thuộc và bị độngtrước các tình huống bất ngờ, nhiệm vụ của các chi nhánh này là cung ứng phân phốicác sản phẩm của công ty
Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối Công ty trực tiếp phân phối Công ty phân phối qua các đại lý bán lẻ
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng
Cuối năm 2006, Việt nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thếgiới( WTO) đó là điều kiện thuận lợi để công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cườngthực hiện tốt mục tiêu chiến lược của mình: Xây dựng thành một Tập đoàn kinh tếthương mại đa ngành, có khả năng toàn cầu hóa cao, đẩy mạnh ngành kinh doanh chính
là kinh doanh xuất khẩu
Trang 16Trong xu thế hội nhập toàn cầu, công tác đối ngoại, xúc tiến thương mại vàquảng bá thương hiệu là cực kì quan trọng Công ty đã đầu tư một lượng vốn lớn lênđến 200.000.000 đồng cho hoạt động này Năm 2009, công ty đã tham gia 6 hội chợnước ngoài, tổ chức 18 đoàn đi khảo sát nước ngoài(Canada, Đài Loan, Pháp, Anh…);xây dựng và duy trì quan hệ chặt chẽ với các Tham sứ quán Việt Nam tại nước ngoài vàcác Tham tán sứ tổ chức Quốc tế tại Việt Nam Đây là một hoạt động hiệu quả mang lạicho công ty nhiều hợp đồng lớn với giá trị hàng tỷ đồng.
Đổi hàng bị hỏng do lỗi kỹ thuật của doanh nghiệp, điều này khiến khách hàng
sẽ yên tâm khi sử dụng các sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất
Đồng thời khuyến khích việc tăng mức tiêu thụ sản phẩm ở các đại lý bằngnhững khoản tiền thưởng khiến cho những người bán hàng của doanh nghiệp càng thêmnăng động tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trường mới
Ngoài ra công ty còn thực hiện nhiều chương trình quảng bá thương hiệu, sảnphẩm của mình nhằm đưa sản phẩm tới người tiêu dùng một cách tốt nhất Công ty coiviệc quảng cáo tiếp thị là một phần không thể tách rời nhằm thu hút khách hàng Hiệnnay, công ty đang tiến hành quảng cáo bằng các hình thức sau: Quảng cáo thông quacác poster tranh ảnh, quảng cáo công khai bằng phương pháp đối thoại trực tiếp, gửi hồ
sơ năng lực
Đồng thời công ty cũng tham gia các hoạt động như: Tài trợ hội, tài trợ các hoạtđộng thể thao của ngành, của địa phương nơi đang hoạt động và tham gia các hội chợtriển lãm
trong doanh nghiệp
2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong năm kế hoạch
Do công ty là doanh nghiệp sản xuất khăn vì vậy những nguyên vật liệu, công cụdụng cụ mà công ty sử dụng là rất đa dạng và phong phú Các nguyên vật liệu, công cụ
Trang 17dụng cụ thường dùng chủ yếu là: sợi 100% cotton, băng keo, túi nilon, bao bì, máy dệtcông nghiệp,máy may, kim chỉ, khẩu trang, gang tay… và các dụng cụ bảo hộ khác
Bảng 2.3 ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 1 SẢN
PHẨM TRONG NĂM 2012Sản xuất sản phẩm khăn mặt xuất khẩu
Mã sản phẩm: L338h Số lượng: 787,000,000 chiếcStt Loại nguyên
vật liệu
Đơn vịtính
Sảnlượng
25g
11 Khăn thể thao
825
Nghìnchiếc
702,578
68,75g
35 8 ô vàng 265 Nghìn
chiếc
680.582
22,08g
chiếc
23,650,000
590 tấn sợi
Trang 182.2.2 Lập kế hoạch dự trữ vật liệu dụng cụ trong doanh nghiệp
Công cụ dụng cụ trong công ty rất quan trọng vì nó là những tư liệu lao động đểcấu thành nên sản phẩm
Đặc điểm của các loại nguyên vật liệu là có thời hạn sử dụng dài, vì vậy thườngđược bảo quản lâu ở trong kho Do nhu cầu kế hoạch sản xuất là rất linh động nên sự biếnđộng của vật liệu là thường xuyên liên tục Vì vậy, để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả,cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệutrong sản xuất, vật liệu sử dụng tại công ty được chia thành các loại sau:
- Vật liệu chính: Sợi 100% cotton
- Vật liệu phụ: các loại ghim, cúc, mác, chỉ các loại, phecmơtuya, phấn may, băngdính, hoá chất, thuốc nhuộm
- Nhiên liệu: Điện, xăng, dầu công nghiệp
- Phụ tùng thay thế: Máy may, máy khâu, vòng bi, ốc vít, thoi suốt, dây curoa
- Văn phòng phẩm: Giấy, mực in, bút bảng trắng, máy tính các đồ dùng phục vụcho công tác văn phòng
- Bao bì đóng gói: Bao tải chứa, dây buộc, dây đai nylon, hòm carton
- Phế liệu: phế liệu được nhập từ sản xuất là loại hư hỏng, kém phẩm chất không
sử dụng được, khăn hỏng các loại, sắt vụn
- Các dụng cụ bảo hộ lao động như: Gang tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ, mũ,
Bảng2.5 : Bảng dự trữ nguyên vật liệu, dụng cụ
stt Nguyên vật liệu,
dụng cụ
Đơn vịtính
Định mức Số ngày
dự trữ
Số lượng
dự trữ mỗingày
Trang 19( Nguồn: Báo cáo phòng kĩ thuật)
2.2.3 Công tác quản lý nguyên vật liệu
Do đặc điểm khác biệt của từng loại nguyên vật liệu như đã nói ở trên, công ty có
kế hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữ đủ sản xuất và vừa đủ để hạn chế, ứ đọngvốn, giảm tiền vay ngân hàng Công tác quản lý nguyên vật liệu được đặt ra là phải bảoquản sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa, đặc biệt là nguyên vật liệu chính, hiểu ra điềunày công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp lý và gần phânxưởng sản xuất
Hệ thống kho đều được trang bị khá đầy đủ phương tiện cân, đo, đong đếm để tạođiều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản chặt chẽ vật liệu Trongđiều kiện hiện nay, cùng với việc sản xuất, Công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho
- Kho bông xơ
- Kho hoá chất
- Kho xăng dầu
- Kho vật liệu phụ
- Kho vật tư bao gói
- Kho phụ liệu dệt kim
Việc kiểm kê được tiến hành ở tất cả các kho, ở mỗi kho sẽ thành lập một ban kiểm
kê gồm 3 người
Thủ kho
Thống kế kho
Kế toán vật liệu
Trang 20Sau khi kết thức kiểm kê, thủ kho lập biên bản kiểm kê, trên đó ghi kết quả kiểm
kê do phòng sản xuất kinh doanh lập
Thực tế cho thấy có sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán và thủ kho nên ở công tyTNHH Dệt may xuất khẩu Phúc Cường hầu như không có sự chênh lệch giữa tồn khothực tế và sổ sách
Đối với các công cụ dụng cụ như máy bôi keo, máy đục khuy ôrê,máy cắt,máydập thường xuyên bảo hành, bôi dầu mỡ để công cụ dụng cụ được lâu bền
2.2.4 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu
Một trong những yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
là đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lượng và giá trị Công ty đã tổ chức hạch toánchi tiết tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu để đáp ứng được yêu cầu này
Quản lý việc tiếp nhận
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp chủ yếu là từ mua ngoài
Kế toán sử dụng phiếu nhập kho để theo dõi tình hình nhập vật liệu Phiếu nhập khocăn cứ vào thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm của những người cóliên quan và ghi sổ kế toán.Phòng kế toán cân đối nhu cầu vật tư cho sản xuất, đốichiếu với kho nếu có nhu cầu cần mua loại vật tư nào đó Sau đó giao cho cán bộ vật
tư đi mua, cán bộ vật tư xem xét tìm kiếm nhà cung cấp và gửi bảng báo giá choGiám đốc duyệt đồng ý mua loại vật tư đó Công ty không sử dụng biên bản kiểmnghiệm vật tư, vật tư mua về chỉ qua người mua kiểm tra trước khi mua và thủ khokiểm tra trước khi nhập kho
Tổ chức quản lý vật liệu dụng cụ trong kho
Khi bảo quản cần phải chú ý đến điều kiện tại kho sao cho phù hợp, tránh ẩm ướtnếu không sẽ gây ẩm mốc làm ảnh hưởng đến chất lượng nguyên vật liệu Đối với cáccông cụ dụng cụ như máy bôi keo, máy đục khuyôrê nên thường xuyên bảo hành, bôidầu mỡ để công cụ dụng cụ được lâu bền
Trang 21Công ty có 2 kho bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng, mỗi kho có diệntích 97m2 nên việc bố trí kho rất qui hoạch và đảm bảo chất lượng Hai kho này lại nằmcạnh xưởng sản xuất do vậy rất thuận tiện cho việc vận chuyển.
Tổ chưc cấp phát vật tư trong Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷtrọng lớn trong giá thành sản phẩm Vì vậy, để góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất vàgóp phần phục vụ cho công tác quản lý tốt hơn, công ty đã tiến hành kiểm kê nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ cuối mỗi năm để đối chiếu với số tồn trên sổ sách và thực tế.Trừ trường hợp đột xuất xảy ra sự cố trong công tác quản lý nguyên vật liệu thì hoạtđộng kiểm kê sẽ được tiến hành ngay lúc đó
Tổ chức cấp phát vật tư trong doanh nghiệp
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu để phục vụ sản xuất Vật liệu xuất khođược theo dõi trên chứng từ như “phiếu xuất kho”
Căn cứ vào hợp đồng mà khách hàng đã đặt, số lượng vật tư yêu cầu đượctính toán theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật báo cho thủ kho
về số lượng vât tư cần xuất dùng cho sản xuất Sau đó thủ kho sẽ làm thủ tục xuất vậttư
2.3 Chuyên đề 3: Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
2.3.1 Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định
Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, được tham gia một cách trựctiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh một cách rõ nét
về tình hình hiện tại của doanh nghiệp như quy mô, kết cấu và tình trạng tài sản cố định
sẽ giúp Công ty luôn có được một kế hoạch, phương hướng đúng đắn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh, bố trí tổ chức quản lý sản xuất, khai thác sử dụng tốt nhất những tàisản mà doanh nghiệp đang có