*Luyện đọc đoạn trong nhóm GV đi đến từng nhóm động viên… tích cực đọc - 2HS đọc 2đoạn của bài “Chương trình xiếc đặc sắc” … HS trả lời về tranh - HS đọc từng câu trong bài hai lượt … có
Trang 11 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : hốt hoảng, vùng vẫy, cứng cỏi, cởi trói…
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh…)
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ
B Kể chuyện
1 Rèn kĩ năng nó i:
- Biết sắp xếp tranh đúng theo trình tự của câu chuyện;
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện “Đối đáp với vua”
2 Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, kể tiếp được lời bạn
II CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Trang 2Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Kiểm tra :
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt
về lời văn, trang trí?
- GV nhận xét – Ghi điểm
3 Bài mới
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài đọc
Hoạt động 1:Luyện đọc
a Đọc mẫu
+ GV treo tranh bài , nói về nội dung
tranh
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Tóm tắt nội dung : Ca ngợi Cao Bá Quát
thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh
từ nhỏ
b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
*Đọc từng câu
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa
cho các em
*Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Bài có mấy đoạn ?
(Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một
đoạn)
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét cách đọc của HS
GV giới thiệu về Minh Mạng, Cao Bá
Quát : Minh Mạng là vua thứ hai của
triều Nguyễn, Còn Cao Bá Quát là
nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có
tài đối đáp
Giải nghĩa các từ trong SGK: xa giá, ngự
giá, đối, tức cảnh, chỉnh
*Luyện đọc đoạn trong nhóm
(GV đi đến từng nhóm động viên… tích cực
đọc)
- 2HS đọc 2đoạn của bài “Chương trình xiếc đặc sắc”
… HS trả lời về tranh
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
… có 4 đoạn
- 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp
- HS luyện đọc câu văn dài
- 2 HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp
- HS nhận xét
HS dựa vào SGK nêu nghĩa
- HS đọc đoạn trong nhóm
- 4 HS thi đọc tiếp nối
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1
Ở Hồ Tây
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2,trao đổi nhóm đôi:
… Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua Nhưng
Trang 3Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn gì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn
đó?
GV tóm ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3-4
+Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
GV:Đối đáp thơ văn là cách ngươiø xưa
thường dùng để thử học trò, để biết
sức học tài năng, khuyến khích người
học giỏi, của phạt kẻ lười biếng, dốt
nát
+Vua ra vế đối thế nào?
+Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
GV phân tích cho HS thấy câu đối của Cao
Bá Quát hay ở chỗ:
+ Biểu lộ sự nhanh trí, lấy ngay cảnh mình
đang bị trói để đối lại
+ Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua
bắt trói người trong cảnh trời nắng
chang chang, chẳng khác nào cảnh cá
lớn đớp cá bé)
+ Em hiểu nội dung chuyện nói lên điều
gì?
GV chốt lại :Truyện ca ngợi Cao Bá Quát
ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất
sắc và tính cách khẳng khái tự tin
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-HS tiép nối đọc 3 đoạn truyện GV hướng
xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần
… Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ náo độngrồi nhảy xuống hồ tắm làm quân lính hốthoảng, xúm vào bắt trói, cậu la hét, vùng vẫy, khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3-4
… Vì vua thấy cậu xưng là học trò nên muốn thử tài cho cậu cơ hội chuộc tội
… Nước trong leo lẻo, cá đớp cá
… Trời nắng chang chang, người trói người
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi Sau cử đại diện báo cáo kết quả
- 2 HS luyện đọc lại đoạn3
- Thi đọc
- Nhận xét chọn bạn đọc hay
- HS nêu yêu cầu
- HS tự sắp xếp tranh
- HS nhận xét bổ sung
- 1 HS khá kể
Trang 4dẫn đọc đúng một số câu trong đoạn
văn
-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 3
B.Kể chuyện
*Hướng dẫn kể chuyện
- GV nhắc các em sắp xếp lại tranh theo
đúng thứ tự của câu chuyện “Đối đáp
với vua“ rồi kể lại toàn bộ câu
chuyện
-GV nhắc :HS quan sát kĩ 4 tranh, tự sắp
xếp lại các tranh đúng thứ tự bốn
đoạn trong truyện và khẳng định trật
tự đúng của các tranh là:3-1-2-4
-Tổ chức cho HS tập kể
- GV nhận xét
-Kể lại một đoạn của câu chuyện
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý,
diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện
hấp dẫn nhất
4 Củng cố – Dặn dò
+ Qua câu chuyện này, em học được ở
Cao Bá Quát điều gì?
+ Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối
nhau không ?
- Về tập kể lại cho người thân nghe
Chuẩn bị bài: “Mặt trời mọc ở đằng …
Tây”
- HS tập kể theo nhóm tổ
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Một HS kể toàn bộ chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay
… Tính cách khẳng khái tự tin
+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
+ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa…
Trang 5******************************************************************TOÁN
LUYỆN TẬP.
I MỤC TIÊU :
Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán
II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Trang 6Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm
3 Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : GV hướng dẫn HS luyện tập cách đặt
tính rồi tính
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét sửa sai
GV: Muốn tính được số gạo cửa hàng còn
lại ta làm phép tính gì ?
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề
Tính theo mẫu ; 6000:2 =?
Nhẩm :6nghìn :2 = 3 nghìn
Vậy ; 6000 : 2 =3000
- 3HS làm bài tập
- HS1 làm bài 1 cột 2
- 2 HS đọc bài toán
… Cửa hàng có 2024kg-đã bán 41 số gạo đó
…Tìm số gạo còn lại
- HS giải vào vở –1 HS giải bảng lớp.Giải
Số kg gạo đã bán là :
2024 : 4 = 506(kg)Số kg gạo còn lại là :2024- 506 = 1518(kg)Đáp số 1518 kg gạo
Tính nhẩm
6000 : 2 = 3000
8000 : 4 = 2000
9000 : 3 = 3000
Trang 74 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập
- GV nhận xét tiết học
Trang 8
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ hai em một dây nhảy.một số vật để ném như bóng cao su hoặc bóng da nhồi cát, mẫu gỗ, túi bọc cát…
III LÊN LỚP
Trang 9Địnhlượng Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện
1 Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Đúng tại chỗ, vỗ tay, hát
- Trò chơi “Kết bạn”
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
2 Phần cơ bản
* Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân -GV chia HS trong lớp thành từng nhómtập theo địa điểm đã quy định GV đi đến từng tổ để kiểm tra,nhắc nhở các em thựchiện chưa tốt GV phân công cho từng đôithay nhau, người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em thả lỏng
*Chơi trò chơi”Ném trúng đích”
+ GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay Tập trước động tác ngắm đích ,ném và phối hợp với thân người rồi mới tập động tác ném vào đích Cho HS chơi thử
1 lần, sau đó GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi rồi mới chơi chính thức
+Tránh tổ chức hai đội đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần
- GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi
3 Phần kết thúc
- Đi vòng theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực
- GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học
- GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học
- HS chú ý nghe cách chơi đểkhông phạm quy
- HS chơi chính thức và có thiđua
Trang 10- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ để dạy bài mới
II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Trang 11Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2
Bài 3 :
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài hỏi gì ?
GV hướng dẫn giải theo hai bước:
Bài 4 :YC HS đọc đề bài
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như
thế nào ?
Hướng dẫn HS giải theo hai bước:
- 4 HS làm bài 3
- HS đọc đề bài 1
- HS 2 dãy làm bảng con
Dãy A
821 x 4 ; 3284 : 4 ; 1012 x 5 ; 5060 : 5 Dãy B
308 x 7 ; 2156 : 7 ; 1230 x 6 ; 7380 : 6
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài vào vở
- 4 HS đại diện 4 nhóm lên bảng làmN1 ; 4691 : 2 ; N2 1230 : 3 N3; 1607 : 4 ; N4 ; 1038 : 6 Lớp theo dõi, nhận xét
- 2 HS đọc bài toán
… có 5 thùng sách, mỗi thùng có 306 quyển,và chia về cho 9 thư viện
… Tính số sách mỗi thư viện?
HS tự tóm tắt và giảiBài giải:
Số sách trong 5 thùng là:
306 x 5 = 1530 (quyển)Số sách mỗi thư viện nhận là:
1530 :9 = 170 (quyển) Đáp số:170 quyển
… chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2
2 HS làm bài bảng phụ cả lớp giấy nhápGiải
Chiều dài sân vận động là:
95 x3 = 285(m)
Trang 124 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập
- GV nhận xét tiết học
Chu vi sân vận động là:(285 + 95) x 2 = 76(m)Đáp số :76m
Trang 13****************************************************************** CHÍNH TẢ( NGHE-VIẾT)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I MỤC TIÊU :
Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ đoạn 1 bài : “Đối đáp với vua”
- Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn : s/x;dấu hỏi/ dấu ngã
II CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết (BT 3a)
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trang 14Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra
3 Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
- Đọc mẫu Lần 1 đoạn viết
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách
thức trình bày chính tả :
- GV đọc cho HS viết bài
- Chấm chữa bài
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính
tả
- Cho HS báo lỗi Nhận xét – tuyên
dương
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm
Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài 2: GV: treo bảng phụ
GV chốt lời giải đúng :
a)sáo-xiếc b) mỏ-vẽ
Bài 3:a)
Bắt đầu bằng chữ
s San sẻ, so sánh, sáng sủa …
Bắt đầu bằng chữ
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 2 HS lên làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm)
- 3 HS nêu miệng kết quả
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm
Trang 15- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở
* Nhận xét tiết học
Trang 16******************************************************************TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
HOA
I MỤC TIÊU :
* Sau bài học HS có khả năng
- Quan sát ,so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được
- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa
II CHUẨN BỊ :
- Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91và một số bông hoa
- Phiếu bài tập
III LÊN LỚP
Trang 17Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Bài cũ
Cây gồm có những bộ phận nào ?
Lácó ích gì đối với cây?
- GV nhận xét
3 Bài mới : Giới thiệu bài :
- Ghi tựa
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận theo nhóm
Mục tiêu : Biết quan sát so sánh để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc ,mùi hương của một
số loài hoa
Kể được tên các bộ phận thường có của một
bông hoa
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo
gợi ý :
+Quan sát và nói về màu sắc của những bông
hoa trong hình 90,91
+Trong những bông hoa đó, bông nào có hương
thơm, bông nào không có
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đâu là cánh hoa, nhị
hoa của bông hoa đang quan sát
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV kết luận :
- Các loài hoa thường khác nhau về hình
dạng,màu sắc và mùi hương
-Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa,
cánh hoa, nhị hoa
Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật
Mục tiêu :Biết phân loại một số bông hoa sưu
tầm được
Cách tiến hành :
Lớp trưởng diều khiển các nhóm sắp xếp bông
hoa sưu tầm được tuỳ theo tiêu chí nhóm đặt
ra
2HS lên nêu Cả lớp nhận xét
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 90, 91 và trả lời theo gợi ý :
- HS các nhóm thảo luận
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cấu tạo hoa của một cây.Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm
Trang 18- Vẽ các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật
- Các nhóm trình bày sẩn phẩm của nhóm và tự
đánh giá, có sự so sánh với sản phẩm của
nhóm bạn
GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi
Mục tiêu:
Nêu được chức năng và lợi ích của hoa
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa thường được dùng để làm gì?
Quan sát các hinh 91, những hoa nào dùng để
trang trí, dùng để ăn
Kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây
- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và
nhiều việc khác
4 Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết
sau
- GV nhận xét tiết học
HS trao đổi nhóm đôi, nêu trước lớp:
…Là cơ quan sinh sản của cây
…Hoa dùng để trang trí, để ăn ,làm nước hoa
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : Vi - ô - lông, ắc- sê; khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh …
Trang 19- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm
2 Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài (lên dây, ắc- sê, dân chài)
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi tiếng đàn của thuỷ trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em Nó hoà nhập với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to), ảnh đàn vi – ô - lông
- Một khóm hoa mười giờ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 20Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét – Ghi điểm
3 Bài mới :
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp,
Ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
a.GV đọc bài : giọng kể nhẹ nhàng, tình
cảm, biểu lộ thái độ cảm phục, kính
trọng
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ : lên dây, ắc - sê, dân chài
-Đọc từng câu
GV viết bảng vi- ô –lông, ắc-sê
- Đọc từng đoạn trước lớp :
GV chốt kết luận bài văn có thể chia
thành 2 đoạn
+ GV nhắc nhở HS đọc với giọng chậm
rãi, nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm
phục, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu
câu
+ Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa
hiểu
-Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho
đúng
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc bài
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào
phòng thi?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh
của cây đàn?
- 3 HS kể lại câu chuyện “Đối đáp với vua” và trả lời các câu hỏi
Lớp lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt)
- HS đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài
- 3 HS đọc chú giải cuối bài
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn trong nhóm
- 2 HS thi đọc cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
-1 HS đọc cả bài Cả lớp đọc thầm
… Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc
… Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng
- 1 HS đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn lên và trả lời Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc – vầng trán tái đi Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động
Trang 21+ Cử chỉ nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn
thể hiện điều gì ?
GV : Tóm ý đoạn 1 và chuyển ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh
thanh bình ngoài gian phòng như
hoà với tiếng đàn
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm bài văn :
-HD HS đọc đoạn văn tả âm thanh của
tiếng đàn
- GV và lớp nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò :
GV hỏi lại bài
GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc đoạn còn lại Cả lớp đọc thầm
… Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa; dân chài đang tung luới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối
đi ven hồ
- 2 HS đọc thi đoạn văn
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất
Trang 22- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
- Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã để xem và đọc được đồng hồ hoặc viết về thế
kỉ
II CHUẨN BỊ
- Mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 23Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm
3 Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Giới thiệu một số chữ số La
Mã và một vài số La Mã thường gặp
- GV giới thiệu mặt đồng hồ
Hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ
Giới thiệu những số ghi trên mặt đồng hồ là
các số ghi bằng chữ số La Mã GV viết
bảng: I-đây là chữ số La Mã đọc là
một ;II-đọc là hai; V-đọc là năm; X là
mười, XX-hai mươi…
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Cho HS đọc các số La Mã theo hàng
ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì,
giúp HS nhận dạng các chữ số La Mã
thường dùng
- GV cho HS quan sát, đọc và nhận xét
Bài 2 : Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số
La Mã
HS làm việc theo nhóm
Cử một số bạn thi đọc đúng số chỉ giờ trên
đồng hồ
Bài 3 : HS viết vào vở theo thứ tự từ bé đến
lớn các chữ số La Mã từ I đến XX
GV nhận xét,tuyên dương
Bài 4
GV cho HS viết vào vở
GV thu bài chấm,nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò
-Về nhà ôn lại bài cách đọc và viết các số
- 4 HS làm bài tập 2
- Lớp theo dõi nhận xét
HS lắng nghe, theo dõi GV hướng dẫn đọc viết số La Mã
HS đọc, viết bảng con các số vừa nêu
Vài HS đọc giờ trong các đồng hồĐồng hồ A chỉ 6 giờ
Đồng hồ B chỉ 12 giờĐồng hồ C chỉ 3 giờ
- HS nhận xét bài của bạn
- 2 HS đọc bài toán
HS viết vào vở
Hai HS lên bảng viết,lớp nhận xét
HS làm bài vào vởBài “Làm quen với chữ số La Mã”
Trang 24theo chữ số La Mã
- Nhận xét tiết học
Trang 25******************************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY.
I MỤC TIÊU :
- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuậtù
- Ôn luyện về dấu phẩy
II CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
- 3 tờ phiếu to kẻ bảng trả lời câu hỏi ở BT1, Phô to các tờ phiếu cỡ nhỏ đủ phát cho từng HS
- Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT3
III LÊN LỚP :
Trang 26Hoát ñoông cụa giaùo vieđn Hoát ñoông cụa hóc sinh
1 OƠn ñònh
2 Kieơm tra
- GV nhaôn xeùt
3 Baøi môùi :
Giôùi thieôu baøi :
Hoát ñoông 1:Môû roông voân töø :Ngheô thuaôt
Baøi 1 :
GV höôùng daên HS naĩm roõ yeđu caău
Toơ chöùc cho HS laøm baøi
GV choẫt lôøi giại ñuùng
Ngöôøi hoát ñoông
ngheô thuaôt Dieên vieđn, ca só, nhaø vaín, nhaø thô, hoá só
Caùc hoát ñoông
ngheô thuaôt Ñoùng phim, ca haùt, quay phim ,vieât kòch…
Caùc mođn ngheô
thuaôt
Ñieôn ạnh, kòch noùi, ạo thuaôt, kieân truùc, ađm nhác, haùt ,xieâc, cại löông…
Hoát ñoông 2:Luyeôn ñaịt daâu phaơy
Baøi 2
-Höôùng daên HS naĩm roõ yeđu caău
-Toơ chöùc cho HS laøm baøi
GV nhaĩc caùc em ñóc kó töøng cađu vaín, xaùc ñònh ñuùng
roăi ghi daâu phaơy
-GV choât lôøi giại ñuùng:
Moêi bạn nhác, moêi böùc tranh, moêi cađu chuyeôn, moêi
vôû kòch, moêi cuoân phim,… ñeău laø moôt taùc phaơm
ngheô thuaôt Ngöôøi táo neđn taùc phaơm ngheô thuaôt
laø caùc nhác só, hoá só, nhaø vaín, ngheô só sađn
khaâu hay ñáo dieên Hó ñang lao ñoông mieôt maøi,
say međ ñeơ ñem lái cho chuùng ta nhöõng giôø giại
trí tuyeôt vôøi, giuùp ta nađng cao hieơu bieât vaø goùp
phaăn laøm cho cuoôc soâng moêi ngaøy caøng toât ñép
hôn
3 Cụng coâ-Daịn doø
- Moôt HS laøm baøi taôp tìm pheùp nhađn hoaù trong khoơ thô sau
“Höông röøng thôm ñoăi vaĩng……ñöôøng em ñi”
- Lôùp nhaôn xeùt
- 3HS ñóc yeđu caău baøi taôp Cạ lôùp theo doõi SGK
HS trao ñoơi theo nhoùm, neđu keât quạlaøm baøi
HS nhaôn xeùt, goùp yù, boơ sung
HS ñóc lái caùc töø ngöõ trong bạng
HS laøm baøi vaøo vôû
HS neđu yeđu caău
HS laøm baøi vaøo vôû
3 HS thi laøm ñuùng vaø nhanh
Cạ lôùp nhaôn xeùt
3HS ñóc lái ñoán vaín ñaõ ñieăn ñuùng daâu phaơy