Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Phân tích chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THỊ KIỀU TIÊN
Tháng 11 - 2014
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201
Trang 2i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
Trang 3Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Phân tích chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ” Ngoài những nỗ
lực của chính bản thân, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của
Cô Trương Thị Bích Liên từ lúc hình thành đề tài cho đến khi hoàn thành Cô
đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn cũng như những kinh nghiệm, những góp ý vô cùng quý báu để giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng tất cả các Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ đã nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập vừa qua, đã tận tình hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc, truyền đạt những kiến thức thực tế, cần thiết cho em hoàn thành tốt luận văn
Xin chân thành cám ơn bạn bè đã cùng tôi học tập, trao đổi trong suốt quá trình học tập
Cuối cùng kính chúc quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh dồi dào sức khỏe và công tác tốt Kính chúc Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hàng gặp nhiều thuận lợi trong kinh doanh cũng như trong cuộc sống Cần thơ, ngày…… tháng…… năm 2013
Người thực hiện
Lê Thị Kiều Tiên
Trang 4cứ luận văn cùng cấp nào khác
Cần thơ, ngày … tháng … năm 2013
Người thực hiện
Lê Thị Kiều Tiên
Trang 5iv
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Cần thơ, ngày … tháng … Năm 2013
Thủ trưởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Trang 6v
MỤC LỤC
……
Trang
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Thời gian nghiên cứu 2
1.3.2 Không gian nghiên cứu 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3
CHƯƠNG 2 …3
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 3
2.1.1 Vài nét về tín dụng chung 3
2.1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 5
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của MDB 7
2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng 8
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 9
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 9
CHƯƠNG 3 11
VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 11
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG 11
Trang 7vi
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 123.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ 153.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ năm 2011 đến 2013 153.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 213.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN QUA……….213.4.1 Thuận lợi 213.4.2 Khó khăn 223.4.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ 22CHƯƠNG 4 23PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ 234.1 KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA MDB CẦN THƠ TỪ 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 274.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 294.3 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2011-
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 304.3.1 Doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 364.3.2 Tình hình thu nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 424.3.3 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 464.3.4 Tình hình nợ xấu của cho vay tiêu dùng ở Ngân hàng từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 494.3.5 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng 53
Trang 8vii
4.3.6 Phân tích chất lượng tín dụng của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 60
CHƯƠNG 5 70
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG 70
5.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP CỦA NÓ TRONG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG 70
CHƯƠNG 6 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
6.1 KẾT LUẬN 73
6.2 KIẾN NGHỊ 74
6.2.1 Đối với MDB hội sở 74
6.2.2 Đối với chính quyền địa phương 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
Trang 9viii
DANG MỤC BẢNG
Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB chi nhánh Cần Thơ từ năm 2011-2013 15 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 20 Bảng 4.1 Nguồn vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011-2013 22 Bảng 4.2 Nguồn vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ ở 6 tháng đầu năm 2013 và
2014 23 Bảng 4.3 Nguồn vốn huy động của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011- 2013 24 Bảng 4.4 Nguồn vốn huy động của MDB chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 25 Bảng 4.5 Tình hình hoạt động tín dụng của MDB chi nhánh Cần Thơ từ năm
2011 - 2013 26 Bảng 4.6 Tình hình tín dụng của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 và
2014 28 Bảng 4.7 Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của ngân hàng từ 2011-
2013 30 Bảng 4.8 Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của 6 tháng đầu năm
2013 và 6 tháng đầu 2014 32 Bảng 4.9 Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn từ 2011-2013 33 Bảng 4.10 Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn của 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 34 Bảng 4.11 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo sản phẩm của ngân hàng từ 2011-2013 36 Bảng 4.12 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo sản phẩm của 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 38 Bảng 4.13 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo thời hạn từ năm 2011-2013 39 Bảng 4.14 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo thời hạn của 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 40
Trang 10ix
Bảng 4.15 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của ngân hàng từ
2011-2013 41
Bảng 4.16 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 42
Bảng 4.17 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn của ngân hàng từ 2011-201343 Bảng 4.18 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn của 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 45
Bảng 4.19 Tình hình nợ xấu của ngân hàng từ 2011-2013 46
Bảng 4.20 Tình hình nợ xấu của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 47
Bảng 4.21 Nợ xấu, nợ khó đòi của cho vay tiêu dùng từ 2011-2013 47
Bảng 4.22 Nợ xấu, nợ khó đòi của 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 48
Bảng 4.23 Tình hình nợ xấu cho vay tiêu dùng của ngân hàng theo đối tƣợng từ 2011-2013 49
Bảng 4.24 Nợ xấu theo sản phẩm của tín dụng tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 51
Bảng 4.25 Tỷ lệ dƣ nợ tiêu dùng trên vốn huy động của ngân hàng từ 2011- 2013 52
Bảng 4.26 Tình hình thu nợ tiêu dùng của ngân hàng giai đoạn 2011- 2013……… 53
Bảng 4.27 Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng từ 2011-2013 54
Bảng 4.28 Thu nhập lãi tiêu dùng trên chi phí lãi tiêu dùng của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 56
Bảng 4.29 Thu nhập của cho vay cán bộ công nhân viên trên chi phí của cho vay cán bộ công nhân viên trong 3 năm 2011-2013 57
Bảng 4.30 Thu nhập mua xe trả góp trên chi phí mua xe trả góp trong 3 năm 2011-2013 57
Bảng 4.31 Thu nhập lãi cho vay khác trên chi phí lãi cho vay khác từ 2011-2013 58
Bảng 4.32 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ của ngân hàng từ 2011 – 2013 60
Bảng 4.33 Nợ xấu tiêu dùng trên tổng nợ xấu của ngân hàng từ 2011- 2013 60
Trang 11x
Bảng 4.34 Hệ số rủi ro tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng từ 2013……… ….62 Bảng 4.35 Hệ số rủi ro tín dụng tiêu dùng theo ngắn hạn của ngân hàng từ 2011-2013 63 Bảng 4.36 Hệ số rủi ro tín dụng tiêu dùng theo trung và dài hạn từ 2011-201364 Bảng 4.37 Hệ số rủi ro tín dụng cho vay cán bộ công nhân viên từ 2011-201365 Bảng 4.38 Hệ số rủi ro tín dụng của cho vay khác từ 2011-2013 66 Bảng 4.39 Hệ số rủi ro mua xe trả góp của ngân hàng từ 2011-2013 67 Bảng 5.1 Điểm mạnh trong cho vay tiêu dùng và giảp pháp duy trì nó……… 69 Bảng 5.2 Điểm yếu trong cho vay tiêu dùng và giải pháp khắc phục nó……… 71
Trang 122011-xi
DANH MỤC HÌNH
……
Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của MDB chi nhánh Cần Thơ 13Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện nguồn thu nhập của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 16 Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện nguồn chi phí của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 17 Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 19 Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tỉ trọng của các sản phẩm cho vay trong thu nợ từ 2011-2013 36 Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện tỉ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn từ 2011-2013……… 44 Hình 4.3 Tỉ trọng của các sản phẩm trong nợ xấu tiêu dùng qua từng năm 50 Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng của dư nợ CVTD trên tổng dư nợ và
nợ xấu tiêu dùng trên tổng nợ xấu từ 2011- 2013 51
Trang 13xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
triển Mê Kông
Trang 141
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, yêu cầu về ổn định tài chính hay phát triển bền vững khu vực tài chính - ngân hàng không những đang trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu mà còn là một trong những trọng tâm ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của nhiều nước
Là một ngành mũi nhọn của nền kinh tế - ngân hàng đã đóng góp không nhỏ vào mức tăng trưởng GDP mỗi năm của các quốc gia nhưng nó cũng là ngành khá nhạy cảm với những bất ổn của nền kinh tế cũng như gánh chịu nhiều rủi
ro nhất trong các ngành Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu ngành tài chính ngân hàng của thế giới nói chung và nước ta nói riêng đã trải qua nhiều khó khăn do sự ảnh hưởng không
hề nhỏ của nó Hiện nay dù đã qua thời kỳ khó khăn nhưng nền kinh tế thế giới vẫn tăng trưởng một cách chậm chạp nhất là các nước mới nổi và đang phát triển Dù Việt Nam không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hai cuộc khủng hoảng trên nhưng việc gia nhập WTO vào năm 2007 đã làm cho nền kinh tế nước ta chuyển biến cùng với sự thay đổi của nền kinh tế thế giới Là một nước đang phát triển nền kinh tế của nước ta vẫn còn non yếu nên làm thế nào để có những bước phát triển bền vững là bài toán khó khăn cần giải đáp nhất hiện nay Để nền kinh tế của nước ta được ổn định và ngày càng phát triển thì vấn
đề giải quyết cấp thiết hiện nay là phát triển bền vững khu vực tài chính ngân hàng trong nước Đối với một nền kinh tế thì ngân hàng được ví như huyết mạch của nền kinh tế, góp phần kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng còn là kênh đáp ứng vốn quan trọng cho toàn nền kinh tế vì thế để dòng huyết mạch này luôn hoạt động vững chắc thì chúng ta cần giải quyết các vấn đề khó khăn đang tồn đọng bên trong các ngân hàng như nợ xấu, thanh khoản, tỷ giá hoặc những thách thức lớn gắn với rủi ro thị trường…
Được thành lập vào cuối năm 2009, Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ vẫn còn nhiều mặt hạn chế về quy mô và chất lượng Dù vậy tập thể nhân viên trong chi nhánh vẫn cố gắng hoàn thiện
và phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng ngày càng một cao Bên cạnh thế mạnh về cho vay nông nghiệp MDB chi nhánh Cần Thơ còn mở rộng hoạt động của mình bên lĩnh vực cho vay tiêu dùng cho các đối tượng cán bộ công nhân viên, hay vay để phục vụ nhu cầu nhà ở, mua xe Mặc dù còn nhiều hạn chế về nguồn vốn điều lệ cũng như thị trường ở Cần Thơ vẫn còn mới mẻ
Trang 152
nhưng MDB vẫn hoạt động rất mạnh mẽ trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng Ngoài thị trường ở Cần Thơ MDB còn mở rộng ra các tỉnh lân cận như Hậu Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bạc Liêu… Để biết hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng của ngân hàng có thật sự hiệu quả và đạt được chất lượng cao hay
không tôi đã chọn đề tài “Phân tích chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông” làm đề tài nghiên cứu
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn từ 2011-6 tháng đầu năm 2014, từ đó đánh giá chất lượng cũng như hiệu quả hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng của ngân hàng và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng tiêu dùng cho ngân hàng
Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng
và hiệu quả tín dụng tiêu dùng cho MDB
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê kông từ 11/08/2014-11/11/2014, số liệu thu thập qua các năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Phòng kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông
Trang 16Tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập
và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả
Phân loại tín dụng:
Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
+ Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
+ Tín dụng trung hạn: là khoản vay có từ 1 đến 5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
+ Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
Căn cứ vào mục đích sử dụng:
+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa
và lưu thông hàng hóa
+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân
+ Tín dụng học tập: là hình thức cấp tín dụng để phục vụ việc học của sinh viên
Nguyên tắc vay vốn:
+ Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng + Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng
Trang 174
Điều kiện vay vốn:
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ tỏng thời hạn cam kết
+ Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật
+ Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thời hạn cho vay: Dựa vào nhu cầu vay vốn của khách hàng như: vay
vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, buôn bán nhỏ, dịch vụ, đời sống, tiêu dùng mà ngân hàng quy định từng thời hạn vay vốn cho khách hàng + Thời hạn tín dụng: là khoảng thời gian được thỏa thuận giữa ngân hàng
và khách hàng vay vốn để khách hàng có thể sử dụng số tiền vay Thời hạn tín dụng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị vay
Nguồn vốn của ngân hàng
Khả năng trả nợ của khách hàng
Hạn mức cho vay
+ Hạn mức tín dụng: số tiền tối đa mà ngân hàng có thể cho khách hàng
sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn mức thỏa thuận:
Nhu cầu vay vốn của khách hàng
Tỷ lệ cho vay tối đa đối với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo quy định
Khả năng nguồn vốn của ngân hàng
Khả năng trả nợ của khách hàng
Mức giới hạn tín dụng tối đa cho một khách hàng là không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng
Lãi suất cho vay: Mức lãi suất cho vay đối với từng sản phẩm cho
vay, từng khu vực là do Ngân hàng đề nghị và thỏa thuận với khách hàng căn
cứ vào khung lãi suất do Tổng giám đốc ban hành theo từng thời kỳ phù hợp
Trang 182.1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Tín dụng tiêu dùng là các loại tín dụng cấp phát cho các cá nhân và hộ gia đình nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, xe cộ, phát triển kinh tế hộ gia đình và chi tiêu khác
2.1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng
Loại hình cho vay này có các đặc điểm riêng biệt như sau:
- Quy mô của từng hợp đồng cho vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phải phụ thuộc vào chu
kỳ kinh tế Khi nền kinh tế thịnh vượng, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu vay tiêu dùng lại càng cao Ví dụ: vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm nhiều thì các số lượng các khoản vay cũng tăng lên
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc chặt chẽ vào mức thu nhập và trình độ học vấn Những người có thu nhập khá và tương đối đều sẽ tìm tới cho vay tiêu dùng bởi họ có khả năng trả được nợ
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của người vay có thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng
và sức khỏe của người vay… Do đó, các ngân hàng thường yêu cầu lãi suất cao, yêu cầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hàng hóa đã mua…
- Tư cách, phẩm chất của khách hàng vay thường rất khó xác định, chủ yếu dựa vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng Đây
là điều rất quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay
2.1.2.3 Lợi ích cho vay tiêu dùng
- Đối với ngân hàng: Tín dụng tiêu dùng giúp ngân hàng mở rộng quan
hệ với khách hàng, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Từ đó giúp ngân hàng nâng cao thu nhập và phân tán được rủi ro Các khoản tín dụng tiêu dùng hầu hết là ngắn hạn hoặc trung hạn với phương thức là trả góp, khoản vay tương đối nhỏ phân tán trên số lượng lớn nên rủi ro ngân hàng được hạn chế, thu hồi vốn thường xuyên, nâng cao khả năng thanh khoản
Trang 196
- Đối với người tiêu dùng: Tín dụng tiêu dùng góp phần giải quyết những nhu cầu cấp thiết trong cuộc sống hằng ngày của người đi vay, đặc biệt là những người lao động có thu nhập thấp Thông qua tín dụng tiêu dùng của ngân hàng, khách hàng được hưởng các tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền, hơn nữa, giúp họ đáp ứng được các nhu cầu chi tiêu cấp thiết Từ đó giúp cho người dân nước ta có cơ hội tiếp cận với các sản phẩm khoa học công nhgệ kĩ thuật cao vì vậy mà nâng cao đời sống của họ hơn
- Đối với nền kinh tế: Thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng cảu ngân hàng sẽ kích thích người dân mua sắm hàng hóa, dịch vụ Từ đó thúc đấy nền
kinh tế phát triển
2.1.2.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng
a Căn cứ vào mục đích cho vay
- Cho vay tiêu dùng cư trú là các khoản cho vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà cửa ở của cá nhân, hộ gia đình
- Cho vay tiêu dùng không cư trú là các khoản vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng, du lịch, học hành hoặc giải trí
b Căn cứ vào hình thức
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh của doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng và khách hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ
c Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay trả góp là loại cho vay trong đó người đi vay phải trả cho ngân hàng (bao gồm cả tiền gốc và lãi) làm nhiều lần, theo từng kỳ hạn nhất định tỏng thời hạn cho vay Loại cho vay này thường áp dụng đối với những khoản vay lớn và thời hạn cho vay dài như để mua nhà, mua ô tô,…
- Cho vay phi trả góp là phương thức cho vay tiêu dùng mà trong đó khách hàng chỉ thanh toán cho ngân hàng một lần khi đến hạn
- Cho vay tuần hoàn là phương thức cho vay mà ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Trong thời hạn tín dung, căn cứ nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng kỳ, khách hàng được phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn
Trang 207
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của
MDB
2.1.3.1 Thu nhập lãi tiêu dùng trên chi phí lãi tiêu dùng
Tỷ số thu nhập lãi trên chi phí lãi thể hiện một đồng chi phí trả lãi trong
một thời gian nhất định tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập Tỷ số này lớn hơn 1
thì hoạt động tín dụng mới có hiệu quả Trong đó:
- X có thể là các sản phẩm cho vay tiêu dùng nhƣ cho vay cán bộ công
nhân viên, mua xe trả góp hoặc cho vay khác
2.1.3.2 Tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng trên vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng đã cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của
ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ
nguồn vốn huy động hay chƣa Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ
vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chƣa thực hiện tốt việc
huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn
của ngân hàng chƣa tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chƣa sử dụng
hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí
2.1.3.3 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng
Tỷ số đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Cho
biết số tiền mà ngân hàng thu đƣợc trong một thời kỳ kinh doanh nhất định,
với doanh số cho vay nhất định ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng
vốn.Tỷ lệ này càng cao càng tốt cho hoạt động tín dụng của ngân hàng
DN cho vay tiêu dùng
DN cho vay tiêu dùng / Vốn huy động = x 100% Vốn huy động
2.3
DSTN cho vay tiêu dùng
Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng (%) = x 100%
DSCV tiêu dùng
Trang 218
2.1.3.4 Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, thời gian
thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay càng nhanh thì càng
hiệu quả và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng
2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng
2.1.4.1 Hệ số rủi ro tín dụng CVTD
Bên cạnh các chỉ tiêu trên, chúng ta có thể sử dụng hệ số rủi ro tín dụng
để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng Tổng nợ
xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ
trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín
dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân
hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản
vay Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng
kém và ngược lại Trong đó:
- X có thể là các sản phẩm cho vay tiêu dùng như cho vay cán bộ công
nhân viên, mua xe trả góp hoặc cho vay khác
2.1.4.2 Nợ xấu cho vay tiêu dùng trên tổng nợ xấu
Tỷ số này cho ta biết nợ xấu cho vay tiêu dùng chiếm bao nhiêu phần
trăm trong tổng nợ xấu của ngân hàng Tỷ số này còn để đánh giá chất lượng
Nợ xấu cho vay tiêu dùng
Nợ xấu cho vay tiêu dùng / Tổng nợ xấu = x 100
Trang 229
của tín dụng tiêu dùng của ngân hàng Nếu tỷ số này ở mức thấp cho thấy tín dụng tiêu dùng không phải là sản phẩm mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng vì vậy chất lượng của nó cũng được đánh giá cao và ngược lại khi tỷ số này ở mức cao cho thất chất lượng tín dụng của tín dụng tiêu dùng không được đảm
bảo
2.1.4.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ
Tỷ số này cho ta thấy so với tổng dư nợ thì dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỉ trọng là bao nhiêu Khi tỷ số này ngày càng cao cho thấy tín dụng tiêu dùng ngày càng được đẩy mạnh trong Ngân hàng Khi so sánh tỷ số này với tỷ số nợ xấu cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ ta sẽ thấy rõ hơn chất lượng tín dụng tiêu dùng có được đảm trong qua từng năm không
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, bảng tổng kết số liệu
về tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng của chi nhánh từ năm
y1: chỉ tiêu năm sau
∆y: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
2.8
Dư nợ cho vay tiêu dùng
Dư nợ cho vay tiêu dùng / Tổng dư nợ = x 100
Tổng dư nợ
Trang 2310
Kỹ thuật này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
+Kỹ thuật so sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của
kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trước
y1: chỉ tiêu năm sau
∆y: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
y1 – y0
y0 ∆y = X 100%
Trang 2411
CHƯƠNG 3 VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT
TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
Tiền thân của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên (MXBank) Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng
Mỹ Xuyên được thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập
và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị xã Long Xuyên Vượt qua thời kỳ biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Quỹ tín dụng vẫn đứng vững
và phát triển.Vào ngày 12/10/1992, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐ-UB thành lập “ Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên”, với vốn điều lệ là 303 triệu đồng
Tháng 10/2007 Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận về nguyên tắc chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP Đô thị, MXBank tiếp tục khẳng định định hướng phát triển chủ yếu tập trung đầu tư tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đây là thế mạnh của Ngân hàng được khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại An Giang (chiếm gần 60% tổng dư nợ cho vay)
Ngày 13/11/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có quyết định số 2588/QĐ-NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên thành Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB)
Năm 2010 là một năm bước ngoặc của MDB khi chính thức bắt tay với
cổ đông chiến lược là công ty đầu tư tài chính Fullerton Financials Holding (FFH) – công ty 100% vốn của Temasek Holdings – một tập đoàn tài chính hàng đầu của chính phủ Singapore Sự liên minh này cũng đã giúp đưa Vốn Điều Lệ của MDB tăng từ 50 triệu USD lên 150 triệu USD (3,000 tỷ VNĐ) FFH cũng bắt đầu triển khai áp dụng những thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế của ngành Ngân hàng tại MDB
Năm 2011 đã mở ra một chương mới trong chiến lược phát triển của MDB khi cùng với cổ đông chiến lược FFH, MDB tiếp tục tăng Vốn Điều Lệ thành công lên 3,750 tỷ VNĐ (187.5 triệu USD)
Năm 2012 là năm đầu tiên gặt hái thành quả sản phẩm – công nghệ – dịch
vụ khi là Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam và Đông Nam Á ra mắt thành công chiếc Thẻ Ghi Nợ Nội Địa – MDB Debit Card sử dụng xác thực bằng vân tay Tại buổi họp báo giới thiệu sản phẩm Thẻ được tổ chức vào tháng 8/2012, hơn
Trang 2512
40 báo trên website, đài truyền hình trong nước và hơn 20 báo trên website nước ngoài (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore…) đồng loạt đăng tải tin tức về họp báo nói riêng và công nghệ sinh trắc học của thẻ MDB Debit nói chung
Năm 2012 cũng là năm MDB chính thức đưa vào sử dụng hệ thống Ngân hàng lõi Core Banking và hệ thống Quản lý Quan hệ Khách hàng CRM chỉ sau
8 tháng triển khai
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
MÊ KÔNG
Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ được thành lập vào ngày 10/12/2009 Sau hơn 4 năm hoạt động, với đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn và nghiệp vụ vững chắc Ngân hàng đã phát huy truyền thống và không ngừng đổi mới trong hoạt động kinh doanh Chi nhánh
đã khẳng định được vị thế của mình, góp phần phát triển tích cực vào quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh
Đến nay chi nhánh thấu thiểu những bận tâm của người dân trong khu vực, cùng với việc mang những dịch vụ ngân hàng chuyên biệt cho từng cá nhân, chi nhánh đã và đang có điều kiện áp dụng lợi thế của mình nhằm thực hiện “Làm giàu cuộc sống, Chắp cánh thành công”
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ
Trang 2613
Địa chỉ: 89-91Trần Hưng Đạo, P.An Phú, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Tel: 07103.733736
Fax: 07103.733753
Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê
Kông chi nhánh Cần Thơ
Cơ cấu tổ chức:
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của MDB chi nhánh Cần Thơ
Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
- Giám đốc
+ Điều hành mọi chức năng theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban
+ Đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trưởng và kiểm soát trưởng
+ Thực hiện công việc khác theo ủy quyền của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị hay của Tổng Giám Đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng ngân quỹ
Phòng hành chính nhân sự
Trang 2714
+ Trực tiếp thực hiện giao dịch với khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch
+ Đề xuất tham mưu cho Giám đốc về việc phát triển các sản phẩm dịch
vụ mới, cải tiến qui trình giao dịch và phục vụ khách hàng, các dịch vụ sản phẩm cung cấp trên thị trường
+ Giải đáp thắc mắc của khách hàng, giải quyết khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Phòng ngân quỹ
+ Quản lí và sử dụng quỹ, thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước, thực hiện nghiệp vụ thanh toán, tổ chức thu chi tiền mặt, phát hiện ngăn chặn tiền giả
+ Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán và các báo cáo theo qui định
- Phòng hành chính nhân sự
+ Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng
+ Thực hiện công tác hành chính, văn thư, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động…
+ Chịu trách nhiệm và quản lý con dấu theo qui định của ngân hàng
- Phòng kinh doanh
+ Bộ phận kinh doanh: nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn
để lập kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn; tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh và tái bảo lãnh; hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng qui trình nghiệp vụ và trình cấp trên phê duyệt; đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu; thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng
+ Bộ phận hỗ trợ kinh doanh: thu thập thông tin khách hàng, kiểm tra thông tin khách hàng cung cấp sau đó báo cáo lại cho nhân viên kinh doanh
Hỗ trợ thực hiện công tác hướng dẫn, tư vấn khách hàng
- Chi nhánh không có bộ phận kế toán
Trang 28Sự ngưng đọng, trì trệ của ngành này kéo theo các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tăng trưởng của toàn ngành ngân hàng Bên cạnh đó sự cạnh tranh gay gắt của ngành ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng cần có những bước đi vững chắc
để hạn chế những nguy cơ có thể xảy ra Với quy mô chỉ nằm ở tầm trung nhưng MBD Cần Thơ luôn cố gắng phát huy hết vai trò của mình trong nền kinh tế Với một nguồn nhân lực trẻ, năng động và luôn sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn MDB ngày càng khẳng định mình trong thị trường Cần Thơ cũng như những tỉnh lân cận Với những thăng trầm trong hoạt động lĩnh vực Ngân hàng MDB Cần Thơ cũng trải qua rất nhiều khó khăn mới có thành tích như ngày hôm nay và sau đây là tình hình hoạt động của Ngân hàng trong khoảng
thời gian từ năm 2011 đến năm 2013:
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB chi nhánh Cần Thơ từ năm 2011-2013
Tổng chi phí 28.837 44.014 59.968 15.177 52,63 15.953 36,25
chi phí trả lãi 22.093 35.016 47.774 12.923 58,49 12.758 36,43 Chi phí ngoài lãi 6.744 8.998 12.194 2.254 33,42 3.196 35,51
LN Trước Thuế 5.577 9.721 10.406 4.144 74,30 685 7,04
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
3.3.1.1 Tình hình thu nhập của MDB chi nhánh Cần Thơ từ năm 2011- 2013
Thu nhập là một trong những chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của một ngân hàng Là một ngành mũi nhọn của nền kinh tế ngân hàng vừa thực hiện vai trò cung cấp nguồn vốn cho các ngành kinh tế vừa lấy hoạt động cung cấp nguồn vốn đó làm nguồn thu chủ yếu của mình Trong giai đoạn kinh tế
Trang 2916
diễn biến khá phức tạp, dù đi lên từ một ngân hàng nông thôn nhưng MDB vẫn
có một nguồn thu nhập ổn định và tăng đều qua từng năm Với nguồn thu nhập
chủ yếu từ lãi Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông chi nhánh
Cần Thơ tập trung phát triển công tác tín dụng khá tốt
Hình 3.1 Thu nhập của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011-2013
Qua biểu đồ thể hiện thu nhập của MDB Cần Thơ ta thấy tổng thu nhập
của ngân hàng tăng dần qua từng năm đó là nhờ nguồn thu từ lãi và ngoài lãi
đều tăng Ta thấy trong tổng thu nhập của ngân hàng nguồn thu từ lãi chiếm tỉ
trọng rất cao Năm 2011, thu nhập từ lãi của ngân hàng chỉ 26.626 triệu đồng
thì đến năm 2012 đã tăng lên 44.831 triệu đồng Với mức tăng khá cao tương
đương với 68,37% như vậy là do chi nhánh ngân hàng chỉ mới đi vào hoạt vào
cuối năm 2009, trong 2 năm đầu tiên ngân hàng chỉ tập trung quảng bá thương
hiệu mình rộng rãi đến khách hàng Cần Thơ là một thị trường tiềm năng mà
các ngân hàng thương mại khác muốn chiếm lấy Với sức cạnh tranh cao MDB
Cần Thơ phải có những bước đi khéo léo thu hút khách hàng của mình Bên
cạnh đó, trước tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều bất ổn đã ảnh hưởng không
nhỏ đến kinh tế nước ta vì vậy để kiềm chế lạm phát Chính phủ đã yêu cầu
kiểm soát tăng trưởng tín dụng dưới 20% Vì vậy đã tác động đến thu nhập của
tất cả các ngân hàng không chỉ riêng MDB Trong năm 2011 tổng thu nhập
Ngân hàng đạt 26.414 triệu đồng, ngoài sự đóng góp của thu nhập từ lãi thì
khoản thu ngoài lãi chủ yếu từ hoạt động dịch vụ đã góp thêm 7.778 triệu
đồng Bước sang 2012, nguồn tổng thu nhập của Ngân hàng tăng mạnh lên
53.735 triệu với khoảng tăng tương đương 56,14% so với năm 2011 là do 2
nguồn thu từ lãi và ngoài lãi đều tăng mạnh Trong khi nguồn thu ngoài lãi chỉ
tăng 14,33% so với 2011 thì nguồn thu từ lãi lại tăng đến 68,37% Vì chỉ là
một chi nhánh nhỏ của ngân hàng nên các hoạt động tạo nguồn thu ngoài lãi
8.904
10.072
Thu nhập ngoài lãi Thu nhập từ lãi Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Trang 3017
chủ yếu là từ các hoạt động dịch vụ ngân hàng như: thanh toán không dùng tiền mặt, thu hộ chi hộ, ngân quỹ, bão lãnh chủ yếu là cho khách hàng doanh nghiệp nên mỗi năm nguồn thu này cũng chỉ tăng một mức nhẹ Đến năm 2013 thì nguồn thu ngoài lãi của ngân hàng đạt 1.168 triệu đồng tăng 13,12% so với năm 2012 Trong khi đó nguồn thu từ lãi của ngân hàng tăng 34,51% và đạt 60.301triệu đồng Tổng thu nhập của năm 2013 của ngân hàng đạt 70.373 triệu đồng tăng 30,96% so với năm 2012
3.3.1.2 Tổng chi phí của MDB chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011-
2013
Để tạo ra nguồn thu nhập như đã phân tích ở trên đòi hỏi ngân hàng phải chi một khoản tiền nhất định Cũng giống như các doanh nghiệp, mọi hoạt động của ngân hàng đều cần phải có chi phí, từ các chi phí chi cho điện nước sinh hoạt hay chi phí trả lương cho nhân viên đến khoản chi chính cho hoạt động của ngân hàng là chi phí từ lãi Đối với mọi loại hình kinh doanh thì làm thế nào để các khoản chi bỏ ra càng ít thì càng tốt nhưng với đặc trưng riêng biệt của ngành ngân hàng thì việc làm thế nào để giảm chi phí một cách hợp lí
và không để xảy tình trạng thiếu nguồn vốn đầu tư của ngân hàng mình được đặt lên hàng đầu Vì vậy việc tăng hay giảm chi phí sẽ có lợi cho ngân hàng còn phải phụ thuộc nhiều vào tình hoạt động của ngân hàng mình Sau đây là tình hình chi phí của MDB chi nhánh Cần Thơ trong khoảng thời gian từ năm
8.998
12.194
Chi phí ngoài lãi chi phí trả lãi Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Trang 3118
Qua bảng số liệu ta thấy chi phí của MDB chi nhánh Cần Thơ luôn tăng dần qua mỗi năm Năm 2011 tổng chi phí của ngân hàng chỉ đạt 28.837 triệu đồng, trong đó chi phí ngoài lãi đạt 6.744 triệu và chi phí từ lãi đạt 22.093 triệu đồng Qua đây cho ta thấy sự khó khăn trong công tác huy động vốn của ngân hàng khi chi phí từ lãi ở mức khá thấp Vì vậy trong năm 2011 ngân hàng phải chi trả chi phí cho vốn điều chuyển là 602 triệu đồng Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng là 928 triệu và chi phí dịch vụ là 1.892 triệu Trong năm 2011 chi nhánh ngân hàng đã trả lương cho nhân viên tổng cộng là 2.640 triệu đồng, đây cũng là khoản chi phí cao nhất trong chi phí ngoài lãi của ngân hàng Trong năm 2012 chi phí của ngân hàng đã tăng mạnh lên 44.014 triệu đồng và tăng 52,63% so với năm 2011 Do năm 2012 lượng tiền gửi của khách hàng tăng mạnh đã làm cho chi phí từ lãi tăng 58,49% so với năm 2011 và đạt 35.016 triệu đồng Trong năm hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh vì thế đã làm các khoản chi phi như chi phí dự phòng rủi ro tín dụng và chi phí điều chuyển cũng tăng lên Đến năm 2013 tổng chi phí của ngân hàng tiếp tục tăng lên 59.968 triệu đồng, tăng 36,25% so với năm 2012 trong đó chi phí từ lãi tăng 36,43% và chi phí ngoài lãi tăng 35,51% Nguồn chi phí ngoài lãi của ngân hàng trong năm này tăng mạnh vậy là do khoản chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng tăng mạnh Năm 2013, để giảm tình trạng nợ xấu tăng cao Ngân hàng nhà nước ban hành thông tư số 02/2013 buộc các ngân hàng tăng trích lập dự phòng lên, điều này cũng tăng cường ổn định cho hệ thống ngân hàng hơn Theo tiến sĩ Lê Thẩm Dương - Trưởng khoa Quản trị kinh doanh (Trường ĐH ngân hàng TP.HCM) nhận định: “Hiện tượng trích lập dự phòng không đầy đủ và không trung thực trong báo cáo nợ xấu của hệ thống ngân hàng thời gian qua đã gây nên hệ lụy đến hiện nay là tổng nợ xấu gia tăng mạnh Vì vậy quy định mới này sẽ khắc phục được tình trạng lợi nhuận “ảo” của các ngân hàng và nâng cao tính an toàn cho toàn hệ thống.”
3.3.1.3 Tình hình lợi nhuận của MDB Cần Thơ từ 2011-2013
Cùng với sự biến động không ngừng của thu nhập và chi phí thì lợi nhuận của MDB Cần Thơ trong 3 năm vừa qua cũng không ngừng thay đổi Nhìn chung toàn thể nhân viên của ngân hàng đã làm việc khá hiệu quả khi lợi nhuận của ngân hàng luôn tăng qua mỗi năm Sau đây là phần phân tích số liệu lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm 2011-2013:
Trang 3219
Hình 3.3 Lợi nhuận của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011-2013 Trước tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng mạnh mẽ Năm 2011 đa số các ngân hàng đều bị giảm lợi nhuận và có ngân hàng tuột xuống âm, trong khi đó là một ngân hàng nhỏ nhưng MDB Cần Thơ luôn không ngừng phấn đấu và hoàn thiện mình Trong năm 2011 lợi nhuận trước thuế của MDB Cần Thơ là 5.577 triệu đồng, một con số khá khả quan trong ngành ngân hàng Sang năm 2012 hoạt động ngân hàng phát triển mạnh khi 2 hoạt động chính của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay đều tăng mạnh Đều này cho thấy MDB chi nhánh Cần Thơ đã có phương hướng phát triển đúng và nắm được một phần phân khúc thị trường Cần Thơ Ngoài hoạt động ở Cần Thơ MDB còn mở rộng đia bàn hoạt động của mình ở các tỉnh lân cận như Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng Lợi nhuận ngân hàng chuyển biến theo chiều hướng tích cực khi năm 2012 đã tăng lên 74,30% so với 2011 và đạt 9.721 triệu đồng Năm 2013 lợi nhuận tiếp tục tăng nhẹ lên 10.406 triệu đồng, tương đương với mức tăng 7,04% so với năm 2012
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Trang 33(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Tình hình hoạt động của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 có dấu hiệu rất khả quan So với cùng kì năm trước thì tổng thu nhập của 6 tháng đầu năm 2014 tăng 42,15% trong đó thu nhập từ lãi tăng 46,70% và thu nhập ngoài lãi tăng 13,80% Tổng chi phí của 6 tháng đầu năm 2014 tăng 50,09% so với chi phí của 6 tháng đầu năm 2013 và đạt 49.503 triệu đồng Với sự tăng mạnh của chi phí đã lam cho lợi nhuận của ngân hàng chỉ tăng 5,09% trong 6 tháng đầu năm 2014 và đạt 7.433 triệu đồng
3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN QUA
3.4.1 Thuận lợi
Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh cần Thơ nằm ở vị trí trung tâm thành phố Cần Thơ, nơi có nhiều phương tiện giao thông, hoạt động kinh tế sôi nổi và dân cư đông đúc Là trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long-Cần Thơ giữ vị trí chiến lược trong việc phát triển kinh tế phía nam của cả nước
MDB Cần Thơ là chi nhánh thuộc hệ thống MDB – ngân hàng có bề dày kinh nghiệm hơn 20 năm xây dựng và phát triển Các sản phẩm ngày càng
đa dạng và phong phú, chất lượng, trình độ chuyên môn và uy tín ngân hàng
Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình và năng động luôn cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên bàn giao
Trang 3421
3.4.2 Khó khăn
Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong địa bàn có quy mô lớn
Thị trường tín dụng tiêu dùng không chỉ có các công ty tài chính nước ngoài tham gia, như Societe Generale Viet Finance (SGVF), PPF Vietnam Finance, Prudential Vietnam Finance, các ngân hàng nhỏ và vừa như VPBank, MDB, KienLongBank mà còn cả các ngân hàng lớn như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Từ năm 2006-2010, tốc độ tăng trưởng trung bình của tín dụng bán lẻ, trong đó gồm cả tín dụng tiêu dùng, của BIDV đã lên đến 30,5%/năm Vì vậy mức độ cạnh tranh trong thị phần cho vay tiêu dùng với các công ty tài chính và các ngân hàng trở nên gay gắt hơn
Ngoài ra, do thói quen tiêu dùng của người Việt là trả tiền mặt nên họ thường có tâm lí ngại mua sắm khi không có tiền nên việc khuyến khích tiêu dùng bằng con đường tín dụng cũng gặp rất nhiều khó khăn Các khoản trả lãi cho việc mua sắm là vấn đề gây cản trở nhiều nhất khi họ nghĩ đến vay tiêu dùng Vì vậy ngân hàng cũng cần có những biện pháp marketing hữu hiệu giúp
ngân hàng và khách hàng tiến lại gần nhau hơn nữa
3.4.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ
- Đối với khách hàng: luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu và giá trị gia tăng mang lại cho khách hàng
- Đối với nhân viên: luôn là môi trường phát triển sự nghiệp và gắn bó lâu dài cùng đại gia đình MDB chi nhánh Cần Thơ
- Đối với xã hội: luôn tham gia chia sẻ và tham gia đóng góp trong công tác xã hội
Trang 3522
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN
MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA MDB CẦN THƠ TỪ 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Giữ vai trò là dòng huyết mạch của nền kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam đã và đang cố gắng thực hiện tốt vai trò của mình Để một ngân hàng đi vào hoạt động thì điều cần thiết trước nhất là phải có nguồn vốn Đối với nguồn vốn của ngân hàng thì không chỉ có riêng nguồn tự có của mình mà còn được huy động từ các hoạt động nhận tiền gửi của khách hàng hay vốn điều chuyển từ các chi nhánh của mình hoặc từ hội sở của mình Nguồn vốn còn là một trong những yếu tố giữ chân khách hàng, vì vậy ngân hàng cần duy trì nguồn vốn một cách ổn định và sử dụng nó thật hiệu quả Đối với một ngân hàng thì vốn tự có là cơ sở để ngân hàng có thể đi vào hoạt động, nhưng nếu không có nguồn vốn huy động ngân hàng không thể nào duy trì và phát triển các hoạt động của ngân hàng một cách mạnh mẽ được Dù mới đi vào hoạt động chỉ vài năm nhưng chi nhánh MDB Cần Thơ đã nổ lực không ngừng phát triển các hoạt động dịch vụ của mình.Nguồn vốn của MDB Cần Thơ trong 3 năm 2011 đến 2013 như sau:
Bảng 4.1 Nguồn vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011-2013
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Vốn điều chuyển của MDB Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của MDB Cần Thơ có diễn biến tăng dần Nguồn vốn càng tăng cho thấy ngân hàng càng thu hút được nhiều khách hàng hơn khi nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng là từ huy động Khi nguồn vốn huy động không đủ cho đầu tư cũng như các chi phí khác của ngân hàng thì nguồn vốn từ hội sở sẽ được điều chuyển đến Tương tự vậy, khi ngân
Trang 3623
hàng thừa vốn thì sẽ điều chuyển đi để nguồn vốn của ngân hàng luôn phát huy hiệu quả của nó Trong MDB Cần Thơ lượng vốn điều chuyển luôn tăng mỗi năm cho thấy ngân hàng hoạt động khá mạnh trong hoạt động tín dụng, nguồn vốn có sẵn của ngân hàng không đủ để đầu tư Nhưng song song đó ngân hàng phải tốn một khoảng chi phí cho vốn điều chuyển điều này đã làm tăng chi phí của ngân hàng lên Vì vậy ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn lên nhiều hơn nữa để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của khách hàng
và hạn chế chi phí điều chuyển vốn hơn Nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng trong 3 năm 2011-2013 tăng lần lượt là 30.095, 55.846, 69.674 triệu đồng Năm 2012, lượng vốn điều chuyển của ngân hàng tăng 85,57% so với năm 2011 do trong năm 2012 hoạt động tín dụng cũng như hoạt động dịch vụ của ngân hàng tăng vì vậy ngân hàng cần nhiều vốn đầu tư hơn mà lượng vốn huy động vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của ngân hàng Bước sang năm 2013 nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên nhiều nên việc sử dụng vốn điều chuyển của ngân hàng hội sở mặc dù vẫn tăng so với năm trước nhưng với tốc
Phân tích tình hình huy động vốn của MDB Cần Thơ từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014
Là một chi nhánh của Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông-MDB Cần Thơ đặt tại trung tâm thành phố Cần Thơ Tại Đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ được xem là nơi giữ vai trò động lực phát triển cho toàn vùng và thành phố này luôn nằm trong nhóm dẫn đầu về tốc độ phát triển kinh tế của cả nước Với những tiềm năng trong tương lai như vậy MDB đặc biệt chú trọng phát triển chi nhánh tại Cần Thơ vì vậy công tác huy vốn được ngân hàng triển khai mạnh mẽ Song song với những thuận lợi MDB Cần Thơ cũng đối mặt với
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Trang 37Bảng 4.3 Nguồn vốn huy động của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011- 2013
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu
Tổng VHĐ 156.848 343.500 474.600 186.652 119,00 131.100 38,17
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Dù chỉ mới hoạt động trong thời gian ngắn nhưng với những chính sách thu hút khách hàng hợp lý MDB đã có nguồn vốn huy động ngày một tăng qua mỗi năm Năm 2011 tổng vốn huy động của ngân hàng đạt 156.848 triệu đồng với sự đóng góp của khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế
là 6.876 triệu đồng Trong nguồn vốn huy động lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhưng nó cũng tạo ra nguồn thu cho ngân hàng, khoản tiền này luôn tăng trong 3 năm 2011-2013 Tuy chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng khoản tiền này cho thấy mối quan hệ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp ngày càng nâng cao Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng một cách nhanh chóng và tiện lợi để giữ chân khách hàng doanh nghiệp gắn bó với ngân hàng bền chặt hơn Trong tổng nguồn vốn huy động thì lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân chiếm tỉ trọng rất lớn Nó luôn đạt trên 90% trong tổng vốn huy động và tăng đều qua mỗi năm Trong năm 2011 lượng tiền gửi cá nhân đạt 149.972 triệu đồng và đến năm 2012 lượng tiền gửi này đã tăng thêm 182.451 triệu, tương ứng với mức tăng 121,66% Trong năm 2012 ngân hàng thu hút
Trang 3825
lượng tiền gửi không kỳ hạn của tiết kiệm cá nhân đến 87.855 triệu đồng tăng 94,37% so với năm 2011 Lượng tiền này tăng giúp nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng đáng kể nhưng sự bất ổn định của nó khá cao, khách hàng có thể đến rút tiền bất cứ thời gian nào vì vậy ngân hàng cần sử dụng lượng tiền này trong việc đầu tư của mình một cách hợp lí nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra như rủi ro thanh khoản Bên cạnh đó lượng tiền gửi có kì hạn của tiết kiệm cá nhân cũng tăng 113,43% so với năm 2011 Năm 2013 tổng vốn huy động ngân hàng thêm 131.100 triệu đồng và đạt 747.600 triệu đồng, sự tăng trên là do lượng tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức kinh tế đều tăng Đến 6 tháng đầu năm 2014 tổng vốn huy động của ngân hàng đạt 660.189 triệu trong đó tiền gửi của cá nhân đã tăng 214.015 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013 với mức tăng 49,63% và lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế cũng tăng 26,59%
Bảng 4.4 Nguồn vốn huy động của MDB chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013 và 2014
Vốn huy động 443.030 660.189 217.159 49,02
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Lượng tiền gửi của 6 tháng đầu năm thường có xu hướng chỉ tăng nhẹ so với cuối năm trước là do tình hình kinh tế đang gặp khó khăn, các kênh đầu tư hấp dần một lượng lớn khách hàng cá nhân như vàng, chứng khoán không còn sôi động mà còn biến động thất thường vì vậy giải pháp vừa an toàn vừa hiệu quả là gửi tiết kiệm Chính bởi lí do đó đã giúp cho ngân hàng thoát khỏi tình trạng thiếu vốn và giữ được mức thanh khoản cao Nhìn chung tổng vốn huy động của MDB luôn tăng là một dấu hiệu tích cực trong công tác thu hút nguồn vốn của ngân hàng Đây là nhờ vào sự nổ lực hết sức mình của toàn thể nhân viên trong ngân hàng và bên cạnh đó người dân đã ý thức được lợi ích của việc gửi tiền trong khi các kênh đầu tư như vàng và chứng khoán đang biến động mạnh Tuy nhiên Cần Thơ là một thị trường tiềm năng mà các ngân hàng khác đều muốn chiếm lấy vì vậy sức cạnh tranh ở đây là rất lớn cả về lãi suất lẫn phương thức huy động cũng như các chương trình khuyến mãi, hậu mãi kèm theo Với những ngân hàng lớn họ còn có những lợi thế cạnh tranh
Trang 3926
về bề dày hoạt động, quy mô ngân hàng đã tạo được niềm tin của khách hàng cao vì vậy ngân hàng cần có những chính sách giữ chân khách hàng cũng như thu hút khách hàng tốt hơn nữa chứ không chỉ dừng lại ở kết quả trên
4.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Trong những năm vừa qua cùng với sự chuyển biến không ngừng của nền kinh tế, tình hình tín dụng của MDB chi nhánh Cần Thơ đã gặp nhiều khó khăn nhất định nhưng với sự nỗ lực không ngừng của các thành viên trong ngân hàng nên hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định
Bảng 4.5 Tình hình hoạt động tín dụng của MDB chi nhánh Cần Thơ từ năm
2011 - 2013
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
DSCV 267.857 424.035 576.193 156.178 58,31 152.158 35,88
-Tiêu dùng 95.574 128.580 180.491 33.006 34,53 51.911 40,37 -Cho vay
khác 172.283 295455 395.702 123.172 71,49 100.247 33,93
DSTN 143.680 249.336 374.116 105.656 73,54 124.780 50,04
-Tiêu dùng 57.230 87.179 101.361 29.949 52,33 14.182 16,27 -Cho vay
khác 86.450 162.157 272.755 75.707 87,57 110.598 68,20
Dư nợ 136.661 311.360 513.437 174.699 127,83 202.077 64,90
-Tiêu dùng 42.344 83.745 162.875 41.401 97,77 79.130 94,49 -Cho vay
khác 94.317 227.615 350.562 133.298 141,33 122.947 54,02
Nợ xấu 1.701 4.603 7.243 2.902 170,61 2.640 57,35
-Tiêu dùng 968 1.662 1.794 694 71,69 132 7,94 -Cho vay
khác 733 2.941 5.449 2.208 301,23 2.508 85,28
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông)
Nhìn chung hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng trưởng mạnh vào năm 2012 do đây là năm ngân hàng phát triển mạnh tín dụng tiêu dùng và mở rộng địa bàn hoạt động sang các tỉnh lận cận Trong năm 2012 doanh số cho vay của ngân hàng đạt 424.035 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng là 58,31% Năm 2012 là năm có tình hình kinh tế tăng trưởng ổn định là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng phát triển Thực hiện mục tiêu đẩy mạnh tín dụng sản xuất kinh doanh và nông nghiệp của Chính phủ MDB Cần Thơ đã hỗ trợ mạnh mẽ lượng cầu vốn trong nền kinh tế Bên cạnh đó ngân hàng còn phát
Trang 4027
triển cho vay tiêu dùng nhiều hơn vì đây là một thị trường tiềm năng với lợi nhuận rất cao Đến năm 2013 doanh số cho vay của ngân hàng tiếp tục tăng thêm 35,88% nhờ sự tăng trưởng mạnh của cho vay tiêu dùng Trong năm
2012 không chỉ tình hình cho vay được thuận lợi mà cả tình hình thu nợ của ngân hàng cũng tăng trưởng khá mạnh Trong năm 2012 doanh số thu nợ của ngân hàng tăng đến 73,54% so với năm 2011 cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng đang rất phát triển Đến năm 2013 doanh số thu nợ của ngân hàng tiếp tục tăng lên 374.116 triệu đồng với mức tăng trưởng 50,04% so với năm trước đó Cùng với sự phát triển của doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư
nợ tín dụng của ngân hàng tăng lên vượt trội So với năm trước đó tăng trưởng
dư nợ đạt mức 127,83% vào năm 2012 và 64,90% vào năm 2013 Sự tăng trưởng mạnh của dư nợ cho thấy ngân hàng MDB Cần Thơ đang ngày càng được mở rộng hoạt động sau vài năm thành lập tại Cần Thơ Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động tín dụng thì tình hình nợ xấu của ngân hàng ngày càng tăng nhanh cho thấy rủi ro của nó mang lại là rất lớn Năm 2011 tổng nợ xấu của ngân hàng chỉ ở mức 1.701 triệu đồng thì đến năm 2012 đã tăng mạnh lên 4.603 triệu đồng, với mức tăng trưởng 170,61% Đây là con số đáng báo động cho tình trạng tăng trưởng nóng của tín dụng Nợ xấu tăng nhanh cho thấy các cán bộ tín dụng trong ngân hàng vẫn chưa quản lí tốt khách hàng của mình, các khâu giám sát kiểm tra mục đích sử dụng vốn còn khá sơ sài vì vậy việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích còn nhiều Việc ngân hàng mở rộng cho vay ngoại tỉnh vừa mang lại thuận lợi vừa có những khó khăn cho ngân hàng khi việc quản lí khách hàng còn nhiều hạn chế Nhận thấy những nhược điểm của mình trong công tác cho vay các cán bộ tín dụng đã thực hiện các khâu cho vay ngày một kĩ càng và sát sao hơn Tuy vậy nợ xấu của ngân hàng trong năm vẫn tiếp tục tăng do hệ quả trước đó của nó vẫn chưa giải quyết dứt điểm nhưng mức tăng trưởng nợ xấu đã hạ xuống 57,35% cho thấy được sự nỗ lực miệt mài trong chính sách hạn chế rủi ro của ngân hàng Đến 6 tháng đầu năm 2014 tình hình tín dụng của ngân hàng có phần phát triển chậm lại, mức tăng trưởng khá ít so với 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể như sau: