Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TẤT THẮNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC II LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TẤT THẮNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC II CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Quản lý nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, khoa Kinh tế trị khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Dũng Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Kiểm toán nhà nước, Vụ Tổ chức cán Kiểm toán nhà nước, lãnh đạo Kiểm toán nhà nước Khu vực II, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị xuất phát từ tình hình thực tế công tác, đòi hỏi cấp bách quan Kiểm toán nhà nước khu vực II - Kiểm toán nhà nước Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Tất Thắng ii Formatted: Vietnamese (Vietnam) TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quản lý nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II” Tác giả: Nguyễn Tất Thắng Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Dũng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu nhân lực Kiểm toán nhà nước, thực đánh giá thực trạng nguồn nhân lực có Kiểm toán nhà nước khu vực II thuộc Kiểm toán nhà nước, từ đề xuất định hướng, quan điểm, giải pháp hoàn thiện Quản lý nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II Những đóng góp luận văn: Làm rõ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II đề định hướng, quan điểm, giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề lí luận thực tiễn quản lý nhân lực kiểm toán nhà nƣớc .6 1.2.1 Khái niệm nhân lực 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm nhân lực Kiểm toán nhà nước 1.2.3 Quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước 10 1.2.4 Nội dung quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước 13 1.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước 19 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực Kiểm toán Nhà nước 21 1.2.7 Kinh nghiệm quản lý nhân lực số đơn vị Kiểm toán Nhà nước 25 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp luận .30 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 30 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 30 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu bàn 31 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 31 2.2.4 Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp 32 2.2.5 Phương pháp lô gich 32 iv 2.2.6 Các phương pháp khác .32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC II 34 3.1 Tổng quan Kiểm toán nhà nƣớc khu vực II 34 3.1.1 Khái quát trình hình thànhvà phát triển KTNN khu vực II 34 3.1.2 Về cấu tổ chức máy 35 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Kiểm toán Nhà nước Khu vực II 37 3.1.4 Kết kiến nghị kiểm toán KTNN khu vực II giai đoạn 2009-2014 40 3.2 Thực trạng quản lý nhân lực Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực II 47 3.2.1 Tiêu chuẩn hóa nhân lực 48 3.2.2 Quy hoạch định biên nhân lực 52 3.2.3 Tổ chức tuyển dụng nhân lực 53 3.2.4 Bố trí, sử dụng nhân lực 60 3.2.5 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 61 3.2.6 Đãi ngộ nhân lực 66 3.2.7 Khen thưởng, kỷ luật 67 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhân lực Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực II 68 3.3.1 Những ưu điểm 68 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 70 4.1 Định hƣớng 75 4.2 Quan điểm 76 4.3 Giải pháp 77 4.3.1 Giải pháp thực có hiệu quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp 78 4.3.2 Giải pháp đổi sách đào tạo 78 4.3.3 Giải pháp bổ sung, đổi nâng cao hiệu lực thực sách chế sách, thu hút đội ngũ công chức có trình độ cao công tác 80 4.3.4 Xây dựng thực hiệu công tác quy hoạch nhân lực 81 v 4.3.5 Giải pháp tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn tài lực vật lực ngành Kiểm toán để xây dựng phát triển nhân lực 83 4.3.6 Thực hiệu việc điều động, luân chuyển nhân lực toàn ngành KTNN 84 4.4 Một số kiến nghị 85 4.4.1 Những kiến nghị chung 85 4.4.2 Các kiến nghị cụ thể số sách ưu đãi ngành kiểm toán xây dựng phát triển lực đội ngũ công chức KTNN khu vực II 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu ASOSAI BCKT ĐP HĐND INTOSAI KT KTNN KTV KTVC 10 KTVCC Kiểm toán viên cao cấp 11 KTVNN Kiểm toán viên nhà nước 12 NS 13 NSNN 14 QĐ 15 QLNN Quản lý nhà nước 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 UBTVQH 18 XDCB Cơ quan kiể m toán tố i cao Châu Á Báo cáo kiểm toán Địa phương Hội đồng nhân dân Tổ chức quốc tế Các quan kiểm toán tối cao Kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán viên Kiểm toán viên Ngân sách Ngân sách nhà nước Quyết định Ủy ban Thường vụ Quốc hội Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết kiến nghị kiểm toán giai đoạn 2009 – 2014 36 Bảng 3.2: Cơ cấu nhân lực KTNN khu vực II theo nguồn hình thành, giai đoạn từ 2009-2014 54 Bảng 3.3: Cơ cấu đội ngũ công chức KTNN khu vực II theo độ tuổi 58 Bảng 3.4: Thực trạng lớp đào tạo công chức KTNN khu vực II giai đoạn 2009 - 2014 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nuớc khu vực II 36 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đội ngũ công chức theo nguồn tuyển dụng 2009-2014 54 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi 59 viii toán tối cao giới vấn đề, chủ đề thuộc lĩnh vực kiểm toán ASOSAI, ASEANSAI INTOSAI đề xuất yêu cầu; - Phối hợp với Vụ TCCB ngành để xây dựng đề án bổ sung biên chế hợp lý để thực tốt nhiệm vụ trị Yêu cầu đặt ra: - Bảo đảm đạo xuyên suốt Tổng KTNN mặt hoạt động KTNN KTNN khu vực II; - Kế thừa, phát huy số mục tiêu, nội dung, quan điểm Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê duyệt năm 2010 để xây dựng đề án phát triển KTNN khu vực II; - Tuân thủ hướng dẫn đảng, nhà nước, Tổng KTNN tổ chức máy biên chế hệ thống trị để xây dựng máy phù hợp; - Đáp ứng yêu cầu hoàn thiện tổ chức máy, biên chế nâng cao hiệu hoạt động KTNN; - KTNN cần có sách ưu tiên thích đáng nguồn lực cần thiết cho tổ chức máy hoạt động KTNN, sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin, sách hỗ trợ đào tạo, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 4.2 Quan điểm Để tăng cường hiệu quản lý nhân lực KTNN khu vực II đến năm 2020 cần bám sát Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 phê duyệt quan điểm đạo KTNN, cụ thể sau: - Phát triển KTNN nói chung KTNN khu vực II thành công cụ trọng yếu hữu hiệu Đảng Nhà nước kiểm tra, kiểm soát việc quản lý sử dụng nguồn lực tài chính, tài sản công; hỗ trợ, phục vụ đắc lực cho hoạt động Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực chức giám sát định vấn đề quan trọng đất nước, địa phương; 76 - Quá trình phát triển phải bảo đảm quán triệt phù hợp quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng; tuân thủ quy định hệ thống pháp luật Nhà nước đảm bảo tính độc lập cao hoạt động kiểm toán nhà nước nhằm thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ KTNN theo quy định pháp luật, đáp ứng ngày tốt yêu cầu quản lý, sử dụng tài tài sản công công đổi mới; - Phát triển nhân lực phải bảo đảm quán triệt phù hợp với quan điểm cải cách hành nói chung, cải cách tài công nói riêng, xác định cho quy mô hợp lý thời kỳ đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Xây dựng quan KTNN chuyên nghiệp, đại, phát triển số lượng chất lượng, coi trọng chất lượng, tinh gọn máy, tiết kiệm kinh phí, hoạt động hiệu Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đại quản lý hoạt động kiểm toán; - Nhà nước có sách ưu tiên thích đáng nguồn lực cần thiết cho tổ chức máy hoạt động KTNN để đảm bảo tính độc lập, khách quan, tuân theo pháp luật trình thực chức nhiệm vụ giao, đặc biệt có sách phát triển công nghệ thông tin phương tiện khác để đảm bảo cho tổ chức hoạt động KTNN, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; - Phát triển KTNN phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với nguyên tắc, thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam 4.3 Giải pháp Xuất phát từ yêu cầu đổi chung nước, tiến tới hội nhập Quốc tế; trước tình hình đòi hỏi, yêu cầu Đảng Nhà nước; lòng mong đợi đông đảo tầng lớp nhân dân ngành KTNN nói chung, KTNN Khu vực II nói riêng KTNN Khu vực II có số giải pháp sau để nâng 77 cao lực đội ngũ KTV, góp phần chung toàn ngành đưa KTNN ngày phát triển: 4.3.1 Giải pháp thực có hiệu quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp Đây xem giải pháp quan trọng công chức, KTV tuyển dụng vào KTNN có khung trình độ chuyên môn định việc rèn Đức phải đặc lên hàng đầu Do vậy, đơn vị cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để đưa Chuẩn mực số 30 - Bộ quy tắc Đạo đức nghề nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 01/2014/QĐ-KTNN ngày 07/5/2014 Tổng Kiểm toán Nhà nước vào thực tiễn sống mà cụ thể áp dụng nhiều trình kiểm toán, khắc phục xóa bỏ ý kiến từ đơn vị kiểm toán phàn nàn hành vi ứng xử, thái độ bề hay có phần nhũng nhiễu, gây khó khăn cho đơn vị kiểm toán Lãnh đạo đơn vị, Đoàn kiểm toán phải nắm bắt nhanh đầy đủ thông tin công chức, KTV thực thi công vụ để kịp thời có biện pháp uốn nắn, cần thiết áp dụng hình thức kỷ luật phù hợp để làm gương ngành 4.3.2 Giải pháp đổi sách đào tạo Đổi công tác bồi dưỡng đào tạo cán kiểm toán viên; trọng công tác đào tạo nhân lực phục vụ cho công tác kiểm toán Xây dựng đổi chương trình, nội dung đào tạo theo chức danh gắn với tiêu chuẩn hoá cán bộ; gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức văn hoá nghề nghiệp, kiến thức pháp luật kỹ thực hành nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ - Đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; phát triển hình thức tổ chức đào tạo từ xa, tự đào tạo, đào tạo thông qua hình thức hội thảo, trao 78 đổi kinh nghiệm; tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho kiểm toán viên, khuyến khích kiểm toán viên tự học tập, nghiên cứu, cập nhật hệ thống văn pháp luật liên quan đến việc quản lý, điều hành, sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực khác có liên quan đến công tác chuyên môn đặc biệt kiểm toán NSĐP Cần bố trí khóa đào tạo xen lẫn đợt kiểm toán; thời gian kiểm toán viên phải cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cách nghiêm túc có kiểm tra, giám sát Có giải pháp nâng cao giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên; xử lý nghiêm kiểm toán viên không chấp hành quy định Luật KTNN, quy chế hoạt động đoàn kiểm toán - Ngoài việc tiếp tục coi trọng đào tạo công chức nâng cao trình độ chuyên môn Thạc sĩ, Tiến sĩ; đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, lý luận trị theo quy định chung, tập trung thực hình thức đào tạo khác như: + Thực chế độ đào tạo bắt buộc bổ nhiệm lần đầu kỹ lãnh đạo, quản lý chế độ bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, hành chính, kỹ quản lý định kỳ cán lãnh đạo, quản lý; + Bồi dưỡng, đào tạo tiếng Anh cho cán quản lý, lãnh đạo vị trí có yêu cầu thường xuyên phải giao dịch tiếng Anh, phấn đấu để đơn vị phải có lãnh đạo thông thạo tiếng Anh; - Làm tốt công tác xây dựng chương trình đào tạo KTNN phải đạt yêu cầu mục tiêu, nội dung đào tạo phải xây dựng có tính hệ thống toàn diện, phù hợp với chức trách ngạch KTV yêu cầu hoạt động thực tiễn có tính đặc thù nghề nghiệp; nội dung cấu trúc thời lượng thích hợp cho hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cấu KTV KTNN tương lai, đáp ứng yêu cầu phát triển chức nhiệm vụ kiểm toán KTNN xu 79 hướng phát triển khoa học kiểm toán; phải hợp lý nội dung phương thức đào tạo; phải kết hợp chặt chẽ đào tạo lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; phải kết hợp đắn trình đào tạo tổ chức với trình tự đào tạo KTV Quy trình đào tạo phải xây dựng riêng cho ngạch công chức KTV nhà nước dựa sở nguyên lý chung xây dựng mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo theo chiều rộng đa sâu vào đào tạo theo lĩnh vực chuyên sâu 4.3.3 Giải pháp bổ sung, đổi nâng cao hiệu lực thực sách chế sách, thu hút đội ngũ công chức có trình độ cao công tác Để thu hút đội ngũ công chức có trình độ cao, có kỹ lao động giỏi, có khả hòa nhập, thích ứng tốt với thay đổi khoa học công nghệ đặc thù nghề nghiệp kiểm toán cần có tổng thể sách thu hút như: sách đãi ngộ tạo động lực lao động, sách sử dụng lao động hợp lý thiết thực, sách tạo môi trường điều kiện làm việc, sách tạo hội đào tạo điều kiện phát triển - Đối với sách đãi ngộ tạo động lực lao động: Cần cân đối ngân sách hàng năm dành cho KTNN để thực sách hỗ trợ lần đủ để thu hút nguồn ứng viên có chất lượng cao, đề sách hỗ trợ nhà công vụ xây dựng nhà tập trung KTNN thành lập, rà soát lựa chọn đối tượng lĩnh vực cần thu hút bảo đảm không lãng phí nguồn lực đạt mục tiêu đơn vị Thực tiết kiệm chi tiêu để hỗ trợ nâng cao đời sống cho công chức người lao động đơn vị có đối tượng công chức thu hút từ ngành - Đối với sách tạo môi trường làm việc thu hút đội ngũ công chức trình độ cao: Cần tiếp tục cải thiện môi trường, điều kiện làm việc, xây dựng 80 văn hóa làm việc nơi công sở Cải tiến phương thức đánh giá công chức định kỳ cuối năm, gắn đánh giá dựa hiệu công việc chuyên môn gắn với bố trí vị trí công việc chức danh công tác hoạt động kiểm toán (bố trí Tổ trưởng Tổ kiểm toán, Phó Trưởng đoàn Trưởng đoàn kiểm toán), có sách khen thưởng khuyến khích cá nhân có thành tích cao, đồng thời có sách ưu tiên đào tạo bồi dưỡng nước ứng viên thu hút có tiềm phát triển thành tương lai - Đối với sách tạo hội, tạo điều kiện để phát triển: Nhằm giúp sách trở thành thực cần có sách sử dụng, bố trí xếp công việc cho đội ngũ công chức đơn vị đội ngũ công chức thu hút bảo đảm sử dụng người việc, có cách thức đánh giá đãi ngộ phù hợp với đối tượng tạo hiệu ứng thu hút ứng viên phù hợp với vị trí công việc tham gia tuyển dụng vào ngành kiểm toán Đổi tư công tác quy hoạch, đề bạt bổ nhiệm cán gắn với lực chuyên môn phẩm chất trị đạo đức lối sống, trọng thu hút chuyên gia đầu ngành lĩnh vực kiểm toán quan KTNN theo dạng chuyên gia hợp đồng có thời hạn từ giúp cho công tác đào tạo nâng cao lực đội ngũ công chức đơn vị Ngoài cần xây dựng đề án riêng KTNN khu vực II việc thu hút đội ngũ công chức ngành với tiêu chí cụ thể, chi tiết có chế độ ưu tiên tuyển dụng trường hợp công chức có trình độ cao 4.3.4 Xây dựng thực hiệu công tác quy hoạch nhân lực Công tác quy hoạch cán nói chung quy hoạch đội ngũ công chức nhằm mục đích phát sớm nguồn cán trẻ có đức, có tài, có triển vọng khả lãnh đạo, quản lý; đưa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ 81 trị trước mắt lâu dài đơn vị nói riêng ngành KTNN nói chung Để quy hoạch công chức sát với thực tiễn có tính khả thi, phải vào yêu cầu nhiệm vụ trị thời kỳ để xác định tiêu chuẩn, cấu đội ngũ cán quy hoạch (trình độ, ngành nghề, lĩnh vực công tác, độ tuổi, nam, nữ ); phải nắm đội ngũ cán có, dự báo nhu cầu cán trước mắt lâu dài, sở tiến hành lựa chọn, giới thiệu cán vào quy hoạch, đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán theo quy hoạch Để thực quy hoạch đội ngũ công chức có hiệu cần đánh giá đội ngũ công chức trước đưa vào quy hoạch phẩm chất đạo đức, trị đạo đức lối sống, lực thực tiễn chiều hướng phát triển tương lai Ngoài để tạo động lực cho đội ngũ công chức phấn đấu đảm bảo hội công cho tất người quy hoạch đội ngũ công chức phải quy hoạch “mở” “động” có nghĩa chức danh cần quy hoạch số người người quy hoạch vào số chức danh; giới thiệu cán vào quy hoạch không khép kín KTNN khu vực KTNN chuyên ngành, không đưa vào quy hoạch cán chỗ mà cần xem xét, đưa vào quy hoạch người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện triển vọng đảm nhiệm chức danh quy hoạch đơn vị khác ngành Ngoài xét sở trình rèn luyện thực tế người quy hoạch mà kết không cao đưa khỏi quy hoạch bổ sung đối tượng đủ điều kiện vào quy hoạch Việc cử công chức đơn vị đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm giới thiệu cán ứng cử giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp nói chung phải vào quy hoạch cán Thực công tác quy hoạch cán nguồn dài hạn, từ xây dựng đội ngũ cán trẻ đào tạo bản, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu luân chuyển, tăng cường cán sở 82 Công tác quy hoạch cán đơn vị phải xuất phát từ nhiệm vụ trị, nhiệm vụ tổ chức, từ thực trạng đội ngũ công chức để xây dựng, đảm bảo tính khoa học, tính kế thừa liên tục vững Quy hoạch phải gắn liền với đào tạo, bồi dưỡng cán Trong đó, nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải toàn diện, thiết thực lý luận thực tiễn, trọng đào tạo chuyên sâu, đào tạo theo mục tiêu, nhiệm vụ trị quan đơn vị Kết hợp nhiều hình thức, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng công chức cho việc thực thi công vụ 4.3.5 Giải pháp tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn tài lực vật lực ngành Kiểm toán để xây dựng phát triển nhân lực - Xây dựng thực chiến lược phát triển sở vật chất chế độ đãi ngộ công chức, kiểm toán viên mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển ngành kiểm toán nói chung KTNN khu vực II nói riêng Xây dựng sách ưu tiên để tạo bước mạnh mẽ việc huy động nguồn lực nhằm đảm bảo sở vật chất mang tính đặc thù cho toàn hệ thống KTNN Việc xây dựng sở vật chất chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, Kiểm toán viên KTNN cần tập trung vào số vấn đề sau: + Xây dựng, trang bị đầy đủ hệ thống trụ sở, phương tiện làm việc cho KTNN trung ương địa phương theo tiến độ phát triển KTNN, trọng việc đầu tư thiết bị phục vụ công tác kiểm toán Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng xong trang bị đầy đủ, đồng trang thiết bị, phương tiện làm việc tất đơn vị trực thuộc KTNN theo tiêu chuẩn, định mức Chính phủ quy định - KTNN cần phối hợp với Bộ Tài đơn vị có liên quan nghiên cứu, xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức sử dụng kinh phí, ngân sách phương tiện phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động kiểm toán chức trách, nhiệm vụ Kiểm toán viên Đảm bảo đầy đủ kinh 83 phí cho hoạt động kiểm toán, có chế độ đãi ngộ thích hợp cho cán bộ, công chức, Kiểm toán viên nhà nước; đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin phương tiện, máy tính, công cụ trợ giúp hoạt động kiểm toán + Đẩy mạnh việc huy động, khai thác có hiệu nguồn vốn tài trợ, viện trợ quốc tế nhằm trang bị, đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ tốt cho hoạt động KTNN 4.3.6 Thực hiệu việc điều động, luân chuyển nhân lực toàn ngành KTNN Trong 02 năm qua KTNN thực điều động, luân chuyển nguồn nhân lực toàn ngành có hiệu KTNN khu vực II điều động 20 công chức cán cấp phòng làm nòng cốt cho khu vực thành lập, tiếp nhận 03 công chức luân chuyển lãnh đạo cấp Vụ, cấp phòng Do vậy, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức KTNN nói chung KTNN khu vực II nói riêng, tạo điều kiện để công chức trưởng thành, phát triển nhanh toàn diện hơn, chủ động xây dựng chuẩn bị đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo công chức chuyên môn có trình độ nghiệp vụ chuyên sâu, có lực lãnh đạo, quản lý có lĩnh để bố trí, bổ sung tăng cường cho vị trí, đơn vị thiếu cán bộ, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ ngành giai đoạn tới KTNN cần tiếp tục thực sách luân chuyển gắn với bổ nhiệm cán bộ; coi công tác luân chuyển khâu đột phá công tác cán Trong trình điều động luân chuyển cần tuân thủ nguyên tắc sau: Một là: Phải tạo thống cao nhận thức hành động cấp ủy Đảng đơn vị, phận đến toàn thể công chức đơn vị; đề cao vai trò trách nhiệm tập thể cấp ủy, tập thể lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị ý thức tự giác cán bộ, công chức; 84 Formatted: Danish (Denmark) Hai là: Phải giải hài hòa luân chuyển với ổn định kế thừa đội ngũ công chức đơn vị; Ba là: Công tác luân chuyển cán bộ, công chức phải tiến hành đồng gắn với công tác nhận xét, đánh giá, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức; Bốn là: Trong trình thực luân chuyển cán bộ, công chức phải bảo đảm công khai, dân chủ, khách quan, công tâm, phải bàn thống từ nhận thức đến tổ chức thực hiện; Năm là: Phải có chuẩn bị kỹ xây dựng đề án triển khai thực hiện, ý đến chế độ sách có liên quan cán bộ, công chức thuộc diện sách; Sáu là: Đối tượng luân chuyển chủ yếu cán lãnh đạo, quản lý, cán thuộc diện quy hoạch chức danh lãnh đạo cấp KTNN 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Những kiến nghị chung Để phát huy có hiệu nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức KTNN khu vực II cần phải tạo yếu tố môi trường thích hợp, bao gồm: Cơ sở pháp lý, yếu tố điều kiện vật chất cần thiết để trì phát triển hoạt động kiểm toán, 4.4.1.1 Kiến nghị nhà nước: - Quốc Hội, Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi chế sách, sở vật chất để KTNN độc lập theo nghĩa thực hoạt động kiểm toán theo chuẩn mực “độc lập, khách quan, trực” - Thông qua Luật Kiểm toán Nhà nước sửa đổi, bổ sung: Việc sửa đổi bổ sung theo hướng quy định rõ trách nhiệm quyền hạn KTNN trình tác nghiệp, đồng thời quy định rõ chức trách nhiệm vụ 85 ngạch công chức KTV yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ ngạch theo hướng sâu vào lĩnh vực kiểm toán cụ thể (Kiểm toán thu ngân sách, kiểm toán chi đầu tư XDCB, kiểm toán chi thường xuyên, ) - Chính phủ cần có quy định rõ trách nhiệm đơn vị kiểm toán việc thực kết luận kiến nghị kiểm toán đồng thời có chế tài xử lý phù hợp tăng tỷ lệ trích thưởng KTNN tổng số kiến nghị xử lý - Cần tăng cường sở vật chất kinh phí cho Kiểm toán Nhà nước để Kiểm toán Nhà nước bảo đảm phục vụ tốt công tác kiểm toán nói chung kiểm toán ngân sách cấp xã nói riêng, góp phần làm lành mạnh tài Quốc gia, đáp ứng mong đợi Đảng, Nhà nước nhân dân - Nhà nước phải hoàn thiện thể chế quản lý, quản lý tài hệ thống Luật phù hợp với thực tiễn Xây dựng ban hành chế phối hợp quan tra, kiểm tra để tránh chồng chéo kiểm tra Tăng cường cải cách hành công để xây dựng máy quản lý hành cấp ngành gọn nhẹ hiệu Đặc biệt đạo cấp ngành nâng cao nhận thức hoạt động kiểm toán nhà nước có chế tài xử lý nghiêm tổ chức cá nhân không thực không thực tốt kết luận kiến nghị kiểm toán 4.4.1.2 Kiến nghị KTNN - Cần xây dựng chiến lược nhân từ thu hút, tuyển dụng, đào tạo sử dụng có hiệu nguồn ứng viên qua trình tuyển dụng; - Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên 86 - Thực chế độ đào tạo theo chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 - Tổ chức hội thảo nguồn nhân lực để giúp cho KTNN khu vực có thông tin nguồn ứng viên có trình độ cao từ đăng ký nhu cầu tuyển dụng cho phù hợp; - Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ phận nhân đặc biệt Vụ tổ chức cán (đối với toàn ngành kiểm toán) phận tổ chức cán (đối với đơn vị KTNN chuyên ngành khu vực) để thu hút tuyển dụng đội ngũ công chức có trình độ trì đội ngũ cách có hiệu 4.4.2 Các kiến nghị cụ thể số sách ưu đãi ngành kiểm toán xây dựng phát triển lực đội ngũ công chức KTNN khu vực II - Tăng cường lực hiệu máy, tăng cường sở vật chất điều kiện làm việc cho kiểm toán viên; - Xây dựng hệ thống thang bảng lương riêng phù hợp với đặc thù công việc hoạt động kiểm toán; - Có chế khuyến khích thích hợp tạo động lực cho nỗ lực phấn đấu cá nhân sách tham quan học tập nước theo dự án toàn ngành kiểm toán, sách hỗ trợ nhà công vụ, sách nâng lương trước thời hạn, sách thưởng đột xuất… nhằm tạo động lực nâng cao lực đội ngũ công chức KTNN khu vực II 87 KẾT LUẬN Việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán KTNN khu vực II yêu cầu cần thiết Điều đòi hỏi phải nâng cao lực đội ngũ công chức nhân tố có tác động đến chất lượng hoạt động kiểm toán Nội dung luận văn đặt vấn đề quản lý nhân lực trọng định hướng, quan điểm giải pháp quản lý nhân lực mà cụ thể nâng cao trình độ cho đội ngũ công chức KTNN khu vực II; với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu, đề tài đạt kết như: Hệ thống hóa vấn đề lý luận nhân lực, lực đội ngũ công chức KTNN khu vực II Tổng kết kinh nghiệm KTNN nước KTNN khu vực nâng cao lực đội ngũ công chức; phân tích, đánh giá thực trạng lực nguồn nhân đội đội ngũ công chức Kiểm toán Nhà nước Khu vực II, hạn chế lực đội ngũ công chức KTV; đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao lực nhân lực đội ngũ công chức KTNN khu vực II; đưa kiến nghị Nhà nước: Tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức nhiệm vụ KTNN hoạt động kiểm toán 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nội vụ, 2014 Những đề hành nhà nước chế độ công vụ, công chức Nhà xuất Văn hóa Thông tin Đ xuất Vănvà Nguy xuất V, 2001 Phát trit Văn hóa Thông tin.h nhà nước Nhà xuit Văn hóa Thông tin.h nhà nư Trầ n Kim Dung, 2005 Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất thống kê Thành Duy, 2002 Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội PGS.TS Phan Huy Đường, 2014 Quản lý công Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc, 2001 Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội PGS.TS Phan Huy Đường, 2014 Lãnh đạo khu vực công Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Thanh Hô ̣i và TS Phan Thăng, 2006 Quản trị học Nhà xuấ t bản thố ng kê INTOSAI, 2004 Tuyên bố Lima dẫn kiểm toán Tài liệu dịch, Kiểm toán Nhà nước INTOSAI, 2004 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Tài liệu dịch, Kiểm toán Nhà nước 10 Kiểm toán Nhà nước khu vực II, 2009 - 2014 Các báo cáo tổng kết công tác năm từ 2009-2014 89 11 Kiểm toán Nhà nước Khu vực II, 2009 – 2013 Báo cáo kiểm toán ngân sách tỉnh Nghệ An từ năm 2009-2013 12 Kiểm toán Nhà nước Khu vực II, 2010 – 2013 Kế hoạch kiểm toán năm 2010, 2011,2012, 2013 tỉnh Nghệ An 13 Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, 2002 Vai trò KTNN quản lý vỹ mô kinh tế quốc dân Đề tài cấp Bộ 14 Quốc hội XI, 2005 Luật Kiểm toán Nhà nước 15 Quốc hội XI, 2006 Nghị 1002/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 3/3/2006 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn tiêu chuẩn cụ thể ngạch Kiểm toán viên nhà nước 16 Quốc hội XII, 2008 Luật Cán bộ, Công chức 17 Quốc hội XI, 2010 Nghị 927/2010/UBTVQH12 ngày 19/4/2010 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 18 Quốc hội XIII, 2013 Hiến pháp nước CHXHCNVN 19 Đoàn Xuân Tiên, 2011 Mục tiêu chiến lược phát triển KTNN đến 2020 kế hoạch hành động B Tài liệu nƣớc Boyatzis, RE, 1982 The Competent Manager: A model for Effective performance Kenedy, P.W &Dresser, S.G, 2005 Creating a competency-based workplace Benefits and Compensatinon Digest, 42(2), pp 20-23 Michiel Armstrong, 2009 Michiel Armstrong’hanbook of Human Resource Management 90 [...]... nghiên cứu và những lí luận chung về quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Thực trạng quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước khu vực II Chương 4 Định hướng và Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan các công trình... 2020 4 Những đóng góp của Luận văn - Phân tích thực trạng quản lý nhân lực của kiểm toán nhà nước khu vực II; - Làm rõ những ảnh hưởng chi phối, ảnh hưởng, mức độ gắn kết, những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhân lực của Kiểm toán nhà nước khu vực II và đề ra các định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần bìa, lời mở đầu, kết luận,... để quản lý nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước Điều đó cũng thể hiện sự khác biệt của quản lý và phát triển nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước với quản lý và phát triển nhân lực của các tổ chức khác 1.2.4 Nội dung quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước 1.2.4.1 Tiêu chuẩn hóa nhân lực Formatted: Vietnamese (Vietnam) Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức các cơ quan nhà nước. .. thể hơn quản lý nhân lực tại KTNN khu vực II 1.2 Những vấn đề lí luận và thực tiễn về quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước 1.2.1 Khái niệm nhân lực Nhân lực là nguồn lực con người Nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực Nhân lực nằm trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác... 07/5/2014 của Tổng Kiểm toán Nhà nước Đây là bộ chuẩn mực quan trọng nhất, quy định toàn diện về các nguyên tắc hướng dẫn đạo đức và quy tắc ứng xử của Kiểm toán viên nhà nước Sự độc lập, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm toán nhà nước đặt ra yêu cầu cao về đạo đức đối với Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán viên nhà nước và các nhân sự khác tham gia vào hoạt động kiểm toán 9 của Kiểm toán nhà nước Những quy... cá nhân của kiểm toán viên cũng ảnh hưởng tiêu cực đến tính liêm chính, chất lượng và hiệu lực của hoạt động kiểm toán; ảnh hưởng đến uy tín về năng lực và độ tin cậy của Kiểm toán nhà nước Vì vậy, việc chấp nhận và áp dụng những quy định về đạo đức đối với các Kiểm toán viên nhà nước sẽ làm tăng uy tín và độ tin cậy của Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán viên nhà nước và hoạt động kiểm toán của Kiểm toán. .. nguồn nhân lực KTNN hiện nay đã đáp ứng được yêu cầu chưa? Trên cơ sở nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề trên, trong quá trình công tác tại KTNN khu vực II, đi sâu vào tìm hiểu thực tế, tác giả đã chọn đề tài Quản lý nhân lực tại KTNN khu vực II Câu hỏi nghiên cƣ́u của luận văn: Nhân lực kiểm toán nhà nước khu vực II có đặc điểm gì? Cần phải làm gì và làm như thế nào để quản lý tốt hơn nhân lực. .. kiểm toán) 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực Kiểm toán Nhà nước Formatted: Dutch (Netherlands) 1.2.6.1 Nguồn tuyển dụng Đây đư1 Nguồn tuyển dụng ng đến quản lý nhân lực Kiểm toán Nhà nước quan, đơn vị, tổ chức và công dân có liên quan (hoặc đơn vị kiểm toán) .và ngoài đơn vị người đứng đầu, việc tổ chức triển khai thựra đời và 21 xuy đư1 Nguồn tuyển dụng ng đến quản lý nhân lực Kiểm toán. .. người lao động là các cá nhân được KTNN khu vực hợp đồng theo công việc phục vụ như: bảo vệ, nấu ăn… do đó trong phạm vi đề tài thực hiện nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ công chức để đưa ra những định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực của KTNN khu vực II 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Thực trạng Quản lý nhân lực Kiểm toán nhà nước khu vực II – Kiểm toán nhà nước 3 Trong phạm vi nghiên... KTNN khu vực II; - Phân tích thực trạng năng lực của nhân lực KTNN khu vực II; - Đề xuất các định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực của KTNN khu vực II 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là quản lý nhân lực KTNN khu vực II Căn cứ vào điều kiện thực tế thì nhân lực của KTNN khu vực II có 02 đối tượng đó là công chức và người ... Nội dung quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước 13 1.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước 19 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực Kiểm toán Nhà nước ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC II 3.1 Tổng quan Kiểm toán nhà nƣớc khu vực II 3.1.1 Khái quát trình hình thànhvà phát triển KTNN khu vực II Tên đơn vị: Kiểm toán Nhà nước Khu vực. .. chung quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng quản lý nhân lực kiểm toán nhà nước khu vực II Chương Định hướng Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực Kiểm