Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
542,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CÁP THỊ THANH MAI QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CÁP THỊ THANH MAI QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS HOÀNG KHẮC LỊCH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, hoàn thành chƣơng trình cao học luận văn thạc sỹ với đề tài: “Quản lý nhân lực Ban quản lý dự án Nông nghiệp – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn” Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo - Trƣờng Đại học Kinh tế tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hƣớng cho trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Bộ Nông nghiệp PTNT, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch, Vụ Tài chính, quan Bộ Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Ban quản lý dự án Nông nghiệp tạo điều kiện mặt thời gian, cho phép sử dụng số liệu, thực nghiên cứu Dự án mà Ban quản lý, triển khai thực Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS: Hoàng Khắc Lịch trƣờng Đại học kinh tế, định hƣớng, giúp đỡ hƣớng dẫn trình nghiên cứu Luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” Tác giả: Cáp Thị Thanh Mai Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Khắc Lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: *Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu, làm rõ thực trạng quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp (APMB) trực thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (MARD) từ 2010 đến đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình quản lý nhân lực APMB Từ tạo chủ động bố trí, sử dụng đội ngũ nhân lực với mục đích giúp APMB hoàn thành tốt yêu cầu, quy định, sở pháp lý quản lý thực dự án nhà đầu tƣ nhà tài trợ mà MARD giao cho cách hiệu giai đoạn từ 2016 đến 2020 * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhân lực - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhân lực APMB, nguyên nhân ƣu điểm, tồn tại, thiếu sót, đồng thời rút kinh nghiệm công tác quản lý nhân lực APMB - Đề xuất phƣơng hƣớng nhƣ giải pháp chủ yếu có tính khả thi cho đơn vị, đồng thời có kiến nghị cấp quản lý Những đóng góp luận văn: - Áp dụng lý thuyết quản lý kinh tế thực tiễn quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dựa khoa học cụ thể - Trên sở tổng hợp, thống kê, đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhân lực APMB từ năm 2010 đến Đề xuất tham mƣu xây dựng dự án tạo việc làm ổn định cho cán số kiến nghị với quan có liên quan nhằm quản lý nhân lực APMB giai đoạn tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở chung quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp .8 1.2.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực quản lý nhân lực 1.2.2 Nội dung quản lý nhân lực Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân lực: Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhân lực Ban quản lý dự án Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂNError! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp luận Error! Bookmark not defined 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu: nghiên cứu tài liệu, thu thập liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu: phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu Ban quản lý dự án nông nghiệp.Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.1.3 Chức nhiệm vụ Ban quản lý dự án nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về giới tính tuổi đời kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về trình độ, cấp chuyên môn, quản lý Nhà nước, quản lý dự án khả sử dụng ngoại ngữ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Về kỹ thành thạo công việc Error! Bookmark not defined 3.2.4 Về bố trí, sử dụng, đánh giá cán Error! Bookmark not defined 3.2.5 Xây dựng chế độ thù lao đãi ngộ cán bộError! Bookmark not defined 3.3 Nhận xét, đánh giá quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những ưu điểm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những hạn chế cần khắc phục Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined 3.4 Những thuận lợi khó khăn việc quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.4.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 3.4.2 Khó khăn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC Error! Bookmark not defined DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp Error! Bookmark not defined 4.1.1 Những định hướng quản lý nhân lực Error! Bookmark not defined 4.1.2 Yêu cầu quản lý nhân lực Error! Bookmark not defined 4.1.3 Những mục tiêu việc định hướng quản lý nhân lưc Error! Bookmark not defined 4.2 Các giải pháp quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp Error! Bookmark not defined Năm nhóm giải pháp thực cụ thể sau:Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tổ chức xếp máy hợp lý Error! Bookmark not defined 4.2.2 Thực tốt công tác tuyển dụng, trình sử dụng bố trí, xếp cán cách hiệu Error! Bookmark not defined 4.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cần thiết, nâng cao nhận thức thái độ công việc cho cán bộ.Error! Bookmark not defined 4.2.4 Cải thiện chế độ đãi ngộ, môi trường, sở vật chất đề xuất, tham mưu xây dựng dự án tạo việc làm ổn định cho cán Error! Bookmark not defined 4.2.5 Thực tốt công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán dựa kết thực thi công việc giao Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị quan có liên quanError! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị thay đổi số Luật Quốc hội Nghị định Chính phủ liên quan đến công tác cán Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị Chính phủ bộ, ngành Trung ương Error! Bookmark not defined 4.3.3 Kiến nghị hệ thống văn bản, pháp lý liên quan đến tổ chức hoạt động APMB Error! Bookmark not defined 4.3.4 Kiến nghị với cấp uỷ Đảng lãnh đạo Ban quản lý dự án Nông nghiệp Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Số lƣợng lao động theo tuổi đời 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ số năm kinh nghiệm cán quản lý dự án 35 Bảng 3.3 Số năm kinh nghiệm bình quân cán quản lý dự án 37 Bảng 3.4 Thống kê trình độ chuyên môn từ 2010 đến 2012 38 Bảng 3.5 Thống kê trình độ chuyên môn từ 2013 đến 2014 39 Bảng 3.6 Thống kê số lƣợng cán có trình độ tiếng Anh 41 Bảng 3.7 Thống kê tỷ lệ kỹ làm việc 43 ii Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Sơ đồ Hình 3.1 Biểu đồ 3.8 Sơ đồ 4.1 Nội dung Trang Sơ đồ cấu tổ chức APMB 27 Kết đánh giá cán năm 2014 47 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng cán APMB iii 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 20 năm đồng hành nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam với nhà tài trợ không ngừng đƣợc củng cố phát triển Hiện Việt Nam có 50 nhà tài trợ song phƣơng đa phƣơng hoạt động Qua 20 Hội nghị Nhóm tƣ vấn nhà tài trợ (CG) năm, tổng giá trị vốn ODA cam kết nhà tài trợ (NTT) cho Việt Nam đạt 78,195 tỷ USD Sự ủng hộ to lớn nói cho thấy, cộng đồng quốc tế đồng tình cổ vũ mạnh mẽ công đổi sách phát triển đắn Chính phủ Việt Nam, thể tin tƣởng Nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam Bên cạnh kết tích cực, thấy rằng, trình quản lý, sử dụng ODA Việt Nam nhiều bất cập hạn chế Ðó lực hấp thu viện trợ quốc gia chƣa cao, tiến độ thực giải ngân vốn ODA chậm so với kế hoạch, thủ tục nƣớc phức tạp, khác biệt với quy định nhà tài trợ quốc tế Nhận thức rõ việc thực chƣơng trình, dự án ODA có ý nghĩa quan trọng, dƣới đạo liệt, sát Chính phủ, bộ, ngành, địa phƣơng có nhiều nỗ lực việc cải thiện tình hình giải ngân vốn ODA Hai năm qua, giải ngân số Nhà tài trợ lớn (Nhật Bản, Ngân hàng giới –WB, Ngân hàng Phát triển châu Á - ADB) có tiến vƣợt bậc Tỷ lệ giải ngân Nhật Bản Việt Nam năm 2011 đứng thứ nhì năm 2012 đứng thứ giới; tỷ lệ giải ngân WB Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 2012 Mặc dù, nhận thức đƣợc tầm quan trọng nguồn vốn ODA phát triển đất nƣớc, song tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đạt thấp, ảnh hƣởng đến mục tiêu đề Có nhiều nguyên nhân giải ngân nguồn vốn ODA chậm: Nhƣ chế sách bất cập, khả huy động vốn đối ứng hạn chế, khó khăn công tác đền bù giải phóng mặt bằng, lực trình độ cán thực dự án hạn chế… Tại họp xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp năm (20162020) kiểm điểm tiến độ thực dự án trọng điểm ngành nông nghiệp Phó Chủ tịch UBND thành phố Trần Xuân Việt rõ, tiến độ tổ chức triển khai thực dự án trọng điểm ngành nông nghiệp chậm, chƣa đáp ứng yêu cầu Chủ đầu tƣ thiếu tập trung, sâu sát, bộc lộ hạn chế lực quản lý dự án Sở NN & PTNT khẩn trƣơng khắc phục tồn hạn chế, thực nghiêm túc báo cáo rõ nội dung công việc chậm so với tiến độ quy định, nguyên nhân trách nhiệm để xảy chậm tiến độ, giải pháp khắc phục; báo cáo chi tiết kế hoạch tiến độ trách nhiệm tổ chức triển khai thực bảo đảm tiến độ dự án APMB với nhiệm vụ cụ thể là: Xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm thực chƣơng trình, dự án (kế hoạch giải ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu, ), xác định rõ nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lƣợng tiêu chí chấp nhận kết hoạt động chƣơng trình, dự án để làm sở theo dõi, đánh giá nhằm bảo đảm tiến độ thực chƣơng trình, dự án theo Điều ƣớc quốc tế cụ thể ODA ký Khối lƣợng công việc APMB lớn, đòi hòi đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ cao tận tâm tận lực với công việc Tuy nhiên, công tác quản lý chất lƣợng APMB hạn chế, không đƣợc trì củng cố tƣơng lai khó đáp ứng đƣợc yêu cầu MARD giai đoạn phát triển kinh tế toàn cầu; tổ chức nhân chƣa thực khoa học, quản lý nhân nhiều kẽ hở, thiếu kiểm tra, kiểm soát; sách cho ngƣời tài bảo vệ ngƣời tài chƣa đáp ứng đƣợc nguyện vọng CBNV, chƣa khai thác tốt chất xám lực phận kỹ sƣ chuyên môn, cán nghiên cứu Bên cạnh chƣa áp dụng thành tựu công nghệ thông tin vào quản lý nhân v.v nhiều hạn chế cho chiến lƣợc phát triển Ban quản lý dự án năm Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, để tiếp tục nghiên cứu mặt lý luận nhƣ thực tiễn nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để tiếp tục đổi sách, nâng cao chất nâng lƣợng quản lý có hiệu nguồn nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp, nhằm theo kịp xu hội nhập hóa toàn cầu hỗ trợ Các dự án nông nghiệp hiệp định thƣơng mại hàng hóa ATIGA Asean có hiệu lực từ năm 2015 Tác giả nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài luận văn “ Quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” Luận văn nhằm trả lời câu hỏi sau: Thực trạng công tác quản lý nhân lực APMB nhƣ nào? Cần có giải pháp để quản lý nhân lực APMB từ đến 2020? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu, làm rõ thực trạng quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp (APMB) trực thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (MARD) từ 2010 đến đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình quản lý nhân lực APMB Từ tạo chủ động bố trí, sử dụng đội ngũ nhân lực với mục đích giúp APMB hoàn thành tốt yêu cầu, quy định, sở pháp lý quản lý thực dự án nhà đầu tƣ nhà tài trợ mà MARD giao cho cách hiệu giai đoạn từ 2016 đến 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhân lực - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhân lực APMB, nguyên nhân ƣu điểm, tồn tại, thiếu sót, đồng thời rút kinh nghiệm công tác quản lý nhân lực APMB - Đề xuất phƣơng hƣớng nhƣ giải pháp chủ yếu có tính khả thi cho đơn vị, đồng thời có kiến nghị cấp quản lý Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nhân lực APMB 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn thời gian nguồn lực nên tác giả sâu nghiên cứu quản lý chất lƣợng nguồn nhân lực APMB, nội dung đề tài Quản lý nhân lực nói chung Nhƣ nội dung liên quan đến số lƣợng nghiệp vụ nằm phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian thời gian: đề tài đƣợc nghiên cứu APMB với số liệu giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 - Giới hạn nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phạm vi nhân lực APMB, thực trạng nhân lực từ năm 2010 đến số đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng, nhƣ công tác quản lý nhân lực cho năm - Lý chọn mốc thời gian nghiên cứu từ năm 2010, thời điểm đánh giá đƣợc đầy đủ trình 10 năm hình thành phát triển APMB Giúp APMB tìm đƣợc ƣu điểm hạn chế công tác quản lý nhân lực để tiếp tục trì củng cố nhiệm vụ nhằm đáp ứng đƣợc kế hoạch tiến độ dự án yêu cầu MARD giai đoạn phát triển kinh tế toàn cầu Đóng góp luận văn - Áp dụng lý thuyết quản lý kinh tế thực tiễn quản lý nhân Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhân Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dựa khoa học cụ thể - Trên sở tổng hợp, thống kê, đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhân lực APMB từ năm 2010 đến Đề xuất tham mƣu xây dựng dự án tạo việc làm ổn định cho cán số kiến nghị với quan có liên quan nhằm quản lý nhân lực APMB giai đoạn tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc tác giả chia thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu số sở lý luận quản lý nhân lực APMB Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý nhân lực APMB giai đoạn 20102014 Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng số giải pháp quản lý nhằm cải thiện công tác quản lý nhân lực APMB CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu nƣớc nguồn nhân lực (NNL) nâng cao chất lƣợng NNL Các công trình nghiên cứu, đề cập đến khía cạnh khác vấn đề phát triển NNL nhân lực chất lƣợng cao (NLCLC); chủ yếu nghiên cứu nguồn lực lao động, số tác giả bàn đến hiệu sử dụng NNL số ngành cụ thể, số tác giả tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển chất lƣợng ngƣời Một số nhà kinh tế xem xét NNL kết hợp trí lực thể lực ngƣời sản xuất tạo lực sáng tạo chất lƣợng, hiệu hoạt động lao động; NNL số lƣợng chất lƣợng ngƣời, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực, phẩm chất kinh nghiệm sống Tác giả Nguyễn Lộc, Lê Thị Hồng Điệp, Lê Minh Thông có nhiều viết cấu nguồn nhân lực, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, kinh nghiệm trọng dụng nhân tài số quốc gia Châu hàm ý cho Việt Nam Nghiên cứu hai tác giả Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996) sách: Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Các tác giả giới thiệu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia giới, tập trung nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo, yếu tố định phát triển nguồn nhân lực số kinh nghiệm lĩnh vực nƣớc ta Viện Phát triển giáo dục (2002): Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực Cuốn sách tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học nhà quản lý nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế xã hội khác với mục tiêu thống quan điểm, sách phát triển nguồn nhân lực Đồng thời đề xuất khung sách phát triển nguồn nhân lực nhằm triển khai thành công mục tiêu đề chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo Viện kinh tế giới(2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông á, NXB Khoa học Xã hội Cuốn sách giới thiệu thành tựu đạt đƣợc nhóm nƣớc khu vực phát triển nhân lực thông qua giáo dục đào Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nhân lực Việt Nam, số vần đề lý luận thực tiễn, Nhà XB Khoa học Xã hội, Hà Nội Cuốn sách tập hợp nghiên cứu, viết, tham luận Hội thảo đề tài KX.05.11 thuộc chƣơng trình Khoa học Công nghệ cấp nhà nƣớc KX.05(giai đoạn 2001-2005), với vấn đề lý luận, kinh nghiệm khuyến nghị thiết thực quản lý nhân lực Việt Nam TS Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội Đây tài liệu tham khảo giúp cho doanh nhân, giám đốc nhân trƣởng phòng nhân viên cố tăng cƣờng khả quản trị nhân PGS TS Trần Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, NXB tổng hơp Tp.HCM Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, kinh nghiệm tiên tiến giới thực trạng quản trị nguồn nhân lực Việt Nam, sách đƣợc thiết kế nhằm giới thiệu kiến thức, tƣ tƣởng kỹ quản trị nguồn nhân lực John M Ivancevich (2010), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Tp.HCM Cuốn sách tập trung vào quy trình ứng dụng HRM tổ chức quản lý tình thực tế Chủ nghĩa thực, chủ nghĩa thực tại, hiểu biết tƣ phê phán đề tài sở đƣợc trình bày phần sách Brian Tracy (2014), Bí tuyển dụng đãi ngộ người tài, NXB Tổng hợp Tp.HCM Cuốn sách đƣa phƣơng pháp áp dụng cách nhanh chóng hiệu việc tuyển dụng ngƣời tài giỏi nhƣ cách thức khơi dậy họ nhiệt tình, nổ từ lúc họ bắt đầu tiếp nhận công việc Tuy nhiên, chƣa có công trình sâu nghiên cứu việc vận dụng quan điểm quản lý nhân lực Việt Nam để nâng cao quản lý nguồn nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp Vì việc nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ” đƣợc tác giả quan tâm sâu vào nghiên cứu xuất phát từ sở lý luận đánh giá thực tiễn hoạt động phát triển APMB nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để tiếp tục đổi sách, nâng cao chất lƣợng quản lý có hiệu nguồn nhân lực APMB * Khoảng trống cần nghiên cứu Những nghiên cứu mang lại cho tác giả lý luận nguồn nhân lực định hƣớng nhìn nhận công tác quản lý nhân lực nói chung Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu quản lý nhân lực APMB dƣới góc độ quản lý kinh tế Do đề tài Tác giả sử dụng tảng lý luận đề tài khoa học làm sở, định hƣớng cho nhiệm vụ nghiên cứu mình, từ tìm giải pháp nhằm chủ động trình quản lý nhân lực APMB nay, góp phần thúc đẩy việc xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm thực chƣơng trình, dự án (kế hoạch giải ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu, ) APMB đạt đƣợc yêu cầu đề MARD giai đoạn 1.2 Cơ sở chung quản lý nhân lực Ban quản lý dự án nông nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực quản lý nhân lực Nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực bao gồm nội dung sau: Về mặt lƣợng, nguồn nhân lực bao gồm ngƣời làm việc ngƣời độ tuổi lao động có khả lao động Về mặt chất, nguồn nhân lực nguồn lực ngƣời thể trình độ lành nghề, kiến thức, lực ngƣời Nguồn nhân lực không bao hàm nguồn lực mà bao hàm nguồn lực tiềm tàng ngƣời có khả khai thác tƣơng lai Hoặc “nguồn nhân lực hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động Nó tổng thể nguồn nhân lực có thực tế tiềm chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương đó” Theo cách nghiên cứu trên, Ngân hàng giới cho rằng: Nguồn nhân lực toàn vốn ngƣời (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Nguồn nhân lực đƣợc xem nhƣ nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn vật chất khác nhƣ vốn tiền, vốn công nghệ, tài nguyên thiên nhiên…đầu tƣ cho ngƣời, giữ vị trí trung tâm loại đầu tƣ đƣợc coi sở vững cho phát triển bền vững Từ quan niệm nêu trên, rút ra: Nguồn nhân lực không đơn lực lƣợng lao động có có, mà tập hợp gồm nhiều yếu tố nhƣ trí tuệ, sức lực, kĩ năng, phong cách nghề nghiệp đặc biệt kiến thức chuyên môn… gắn với tác động môi trƣờng lực lƣợng lao động Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng tổ chức chịu ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên xã hội - Nguồn nhân lực là: Nguồn nhân lực nói đến lĩnh vực nguồn lực ngƣời, nguồn lực quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp xã hội Nguồn nhân lực khác với nguồn lực khác chỗ chịu tác động nhiều yếu tố thiên nhiên, tâm lý, kinh tế, xã hội Nói cách chi tiết hơn, nguồn nhân lực yếu tố tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế xã hội tổng thể ngƣời độ tuổi lao động có khả lao động đƣợc huy động vào trình lao động sản xuất Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống ngƣời có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp để lƣợng hoá đƣợc công tác kế hoạch hoá nƣớc ta đƣợc quy định phận dân số, bao gồm ngƣời độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi) Theo giáo trình Quản trị nhân lực năm 2004 Đại học Kinh tế Quốc dân “Nguồn nhân lực tổng thể cá nhân, ngƣời cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất, tinh thần đƣợc huy động vào trình lao động” Bên cạnh có khái niệm nhân lực: “Nhân lực nguồn lực ngƣời gồm thể lực trí lực” Nguồn nhân lực tổ chức tất thành viên tổ chức sử dụng kiến thức, kỹ năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức để thành lập, trì, phát triển tổ chức Thể lực sức khoẻ thân thể, phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khoẻ ngƣời, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc chế độ nghỉ ngơi Thể lực ngƣời tuỳ thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính Trí lực sức suy nghĩ, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài năng, khiếu nhƣ quan điểm, lòng tin, nhân cách ngƣời Trong sản xuất kinh doanh, việc khai thác tiềm thể lực ngƣời có giới hạn Sự khai thác tiềm trí lực ngƣời mức mẻ, chƣa cạn kiệt, kho tàng nhiều bí ẩn ngƣời Nguồn nhân lực nguồn lực bản, không cạn kiệt tổ chức Các tổ chức biết thu hút, đào tạo phát triển tốt nguồn nhân lực nguồn lực đóng góp lớn định vào thành công nhƣ tƣơng lai doanh nghiệp 10 Khi xem xét nguồn nhân lực doanh nghiệp hay tổ chức thông thƣờng đƣợc xem xét góc độ số lƣợng chất lƣợng cấu nguồn nhân lực Số lƣợng nguồn nhân lực: đƣợc biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Các tiêu có liên quan mật thiết với tiêu quy mô chất lƣợng dân số, tuổi thọ bình quân Số lƣợng nguồn nhân lực đƣợc 11 xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục Hà Nội đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/1/2004 hướng dẫn thực Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 phủ công tác cán bộ, Hà Nội Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Quyết định số 3241/QĐ-BNNTCCB ngày 22/10/2008 việc Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý dự án Nông nghiệp, Hà Nội Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp PTNT( 2009) Quyết định số 108/QĐ-BNNTCCB ngày 13/1/2009 việc Ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Ban quản lý dự án Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 quy chế quản lý sử dụng Nguồn hỗ trợ thức (ODA) Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội PTS Mai Quốc Chánh (1999), Phát triển nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam Phan Thủy Chi (2008), Luận án Tiến sỹ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường Đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo Quốc tế TS Phạm Đức Chính (2005), Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước,Nxb Hà Nội 10 PGS TS Trần Kim Dung (2015),Quản trị nguồn nhân lực,Nxb Tổng hợp Tp.HCM 11 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Học viện Chính trị Quốc gia 12 Hoàng Văn Hải Nguyễn Thùy Dƣơng (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực Đại học Thƣơng Mại - Nhà xuất Thống kê 13 .Lê Thị Ngân (2004), Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế trí thức Nghiên cứu kinh tế 14 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nhân lực Việt Nam, số vần đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 PGS Nguyễn Ngọc Quân Ths Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thành (2008), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế dự báo 17 Nguyễn Thị Thắng (2006), Công tác phát triển nguồn nhân lực UBNDTP Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nhân lực, Nhà xuất Lao động xã hội 19 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Viện kinh tế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học Xã hội 22 John C Maxwell (2010), 25 thuật đắc nhân tâm, Nxb Lao Động – Xã Hội 23 John M Ivancevich (2010), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Tp.HCM 24 Brian Tracy (2014), Bí tuyển dụng đãi ngộ ngƣời tài, NXB Tổng hợp Tp.HCM 25 Michael Armstrong (2010), Armstrong’s Essential Human Resource Management Practice, Replika Press Pvt Ltd, India 26 Matthias Zeuch (2015), Dos and Don’ts in Human Resource Management, Springer – Verlag Berlin Heidelberg 13 [...]... quản lý nhân sự tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhân sự ở Ban quản lý các dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dựa trên những căn cứ khoa học và cụ thể - Trên cơ sở tổng hợp, thống kê, đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhân lực của APMB từ năm 2010 đến nay Đề xuất tham mƣu xây dựng các dự án mới... trạng quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp (APMB) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (MARD) từ 2010 đến nay và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình quản lý nhân lực tại APMB Từ đó tạo sự chủ động trong bố trí, sử dụng đội ngũ nhân lực với mục đích giúp APMB hoàn thành tốt yêu cầu, quy định, cơ sở pháp lý về quản lý và thực hiện dự án của nhà đầu tƣ và. .. nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ” đƣợc tác giả quan tâm và đi sâu vào nghiên cứu xuất phát từ những cơ sở lý luận và đánh giá thực tiễn sự hoạt động và phát triển của APMB nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu để tiếp tục đổi mới chính sách, nâng cao chất lƣợng và quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực tại APMB * Khoảng trống... nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài luận văn “ Quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Luận văn này nhằm trả lời các câu hỏi chính sau: Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại APMB nhƣ thế nào? Cần có những giải pháp gì để quản lý nhân lực tại APMB từ nay đến 2020? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn 2.1 Mục đích nghiên... hƣớng và một số giải pháp quản lý nhằm cải thiện công tác quản lý nhân lực tại APMB 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về nguồn nhân lực (NNL) và nâng cao chất lƣợng NNL Các công trình trên nghiên cứu, đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề phát triển. ..DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ADB Ngân hàng phát triển châu Á 2 AFD Cơ quan phát triển Pháp 3 APMB Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 4 JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản 5 KEXIM 6 KFW 7 KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tƣ 8 MARD Bộ Nông nghiệp và PTNT 9 NNL Nguồn nhân lực 10 ODA Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức 11 PMU Ban quản lý dự án 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 WB Ngân... trình quản lý nhân lực tại APMB hiện nay, góp phần thúc đẩy việc xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết hàng năm thực hiện chƣơng trình, dự án (kế hoạch giải ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu, ) của APMB đạt đƣợc yêu cầu đề ra của MARD trong những giai đoạn kế tiếp 1.2 Cơ sở chung về quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm về nguồn nhân lực và quản. .. công tác đền bù giải phóng mặt bằng, năng lực trình độ của các cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế… 1 Tại cuộc họp về xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp 5 năm (20162020) và kiểm điểm tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm ngành nông nghiệp Phó Chủ tịch UBND thành phố Trần Xuân Việt chỉ rõ, tiến độ tổ chức triển khai thực hiện các dự án trọng điểm ngành nông nghiệp còn chậm, chƣa đáp ứng yêu cầu Chủ... Nội 2 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/1/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của chính phủ về công tác cán bộ, Hà Nội 3 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Quyết định số 3241/QĐ-BNNTCCB ngày 22/10/2008 về việc Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Hà Nội 4 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT(... việc Ban hành điều lệ tổ chức hoạt động của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Hà Nội 5 Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 về quy chế quản lý và sử dụng Nguồn hỗ trợ chính thức (ODA) 6 Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7 PTS Mai Quốc Chánh (1999), Phát