ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG LÚA VÀ KHOAI LANG TRONG KHẨU PHẦN CƠ BẢN RAU LANG TRÊN SỰ TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI
i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP - SINH HỌC ỨNG DỤNG CAO VĂN THƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG LÚA VÀ KHOAI LANG TRONG KHẨU PHẦN CƠ BẢN RAU LANG TRÊN SỰ TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y Cần Thơ- 2009 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện TS. Nguyễn Thị Kim Đông Cao Văn Thương MSSV: 3052479 Lớp: CNTY K31 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban lãnh đạo Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng và các thầy cô trong Bộ môn Chăn nuôi.Tôi tên: Cao Văn Thương (MSSV: 3052479) là sinh viên lớp Chăn nuôi –Thú y Khóa 31 (2005- 2009). Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân và các số liệu trong đề tài của tôi hoàn toàn trung thực. Đề tài này không trùng với các đề tài trước và chưa được công bố kết quả. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Người thực hiện Chữ ký CAO VĂN THƯƠNG LỜI CẢM TẠ Trong 4 năm học đại học, Tôi gặp không ít khó khăn nhưng nhờ có sự động viên, an ủi và giúp đỡ của cha mẹ, thầy cô, anh em và bạn bè, Tôi đã vượt qua tất cả và đạt được kết quả tốt đẹp. Trước tiên, on xin cảm ơn cha mẹ đã sinh thành và dưỡng dục con nên người. Cha mẹ và anh em đã động viên và lo lắng cho con suốt quá trình học. Em xin chân thành cảm ơn thầy cố vấn học tập Trương Chí Sơn và quí thầy cô trong Bộ môn Chăn nuôi đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho em những kiến thức quí báo. Em xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Thị Kim Đông và PGS.TS. Nguyễn Văn Thu đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp. Em xin cảm ơn kỹ sư Nguyễn Trường Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện đề tài luận văn. Cuối cùng Tôi xin cảm ơn các bạn lớp Chăn nuôi - Thú y K31 đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học. Kính chào tất cả! iii TÓM LƯỢC Đề tài “Ảnh hưởng của việc bổ sung lúa và khoai lang trong khẩu phần cơ bản rau lang trên sự tăng trọng và tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai” được bố trí theo thừa số hai nhân tố: nhân tố thứ nhất là 4 mức độ rau lang cho ăn khác nhau tính trên vật chất khô từ 5, 6, 7 và 8% của trọng lượng cơ thể và nhân tố thứ hai là thỏ được bổ sung 45g lúa hoặc 115g khoai lang. Thí nghiệm có 8 nghiệm thức tương ứng với 8 khẩu phần thí nghiệm và 3 lần lặp lại. Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm 2 thỏ đực và 2 thỏ cái ở 60 ngày tuổi. Kết quả thí nghiệm cho thấy lượng đạm thô ăn vào ở nghiệm thức bổ sung lúa và mức độ 8% rau lang cao hơn các nghiệm thức khác (P<0,05). Lượng vật chất khô và vật chất hữu cơ ăn vào có khuynh hướng tăng khi tăng mức độ rau lang, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tăng trọng/ngày ở nghiệm thức bổ sung lúa cao hơn nghiệm thức bổ sung khoai lang (P<0,01) và cao nhất ở nghiệm thức 8% rau lang là 20,3g/ngày (P<0,05). Hệ số chuyển hóa thức ăn ở nghiệm thức bổ sung lúa (3,89) thấp hơn nghiệm thức bổ sung khoai lang (P<0,01). Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô và vật chất hữu cơ ở nghiệm thức bổ sung lúa và nghiệm thức 7, 8% rau lang cao hơn các nghiệm thức khác (P<0,01). Lượng Nitơ tích lũy có xu hướng tăng khi tăng mức độ rau lang, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Thí nghiệm được kết luận: khẩu phần có bổ sung lúa và mức độ 8% rau lang cho tăng trọng cao hơn các khẩu phần khác. Khẩu phần bổ sung khoai lang và 8% rau lang mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các khẩu phần khác. iv TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀI 57 TRANG GỒM MỤC LỤC : Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CON THỎ . 2 2.2 MỘT SỐ GIỐNG THỎ CÓ Ở VIỆT NAM . 2 2.2.1 Giống thỏ nội 2 2.2.1.1 Thỏ cỏ 2 2.2.1.2 Thỏ Việt Nam đen 3 2.2.1.3 Thỏ Việt Nam xám . 3 2.2.2 Giống thỏ ngoại 3 2.2.2.1 Thỏ New Zealand White (Tân Tây Lan trắng) 3 2.2.2.2 Giống thỏ California 4 2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 4 2.3.1 Bộ xương 4 2.3.2 Sự đáp ứng của cơ thể 4 2.3.3 Thân nhiệt- nhịp tim- nhịp thở 5 2.3.4 Đặc điểm về khứu giác . 5 2.3.5 Đặc điểm về thính và thị giác 5 2.4 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA CỦA THỎ 6 2.4.1 Đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa 6 2.4.2 Sự phát triển đường tiêu hóa theo lứa tuổi thỏ . 7 2.4.3 Sinh lý tiêu hóa . 7 2.5 VÀI NÉT TIÊU HÓA CỦA THỎ NUÔI . 8 2.5.1 Sử dụng năng lượng 8 2.5.2 Tiêu hoá protein . 9 2.5.3 Biến dưỡng nitơ trong manh tràng . 9 2.5.4 Phân mềm và sự tiêu hoá protein . 10 2.5.5 Tiêu hoá tinh bột 10 2.5.6 Tiêu hoá chất xơ . 11 v 2.5.7 Tiêu hoá chất béo . 13 2.6 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT . 13 2.6.1 Khả năng sinh trưởng . 13 2.6.2 Khả năng cho thịt 14 2.7 NHU CẦU DINH DƯỠNG . 14 2.7.1 Xơ và nhu cầu xơ . 15 2.7.2 Nhu cầu năng lượng 16 2.7.3 Nhu cầu protein 17 2.7.4 Nhu cầu khoáng 18 2.7.5 Nhu cầu vitamin . 20 2.7.6 Nhu cầu nước uống . 21 2.8 SƠ LƯỢC MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO THỎ TRONG THÍ NGHIỆM . 21 2.8.1 Rau lang 21 2.8.2 Lúa . 21 2.8.3 Khoai lang củ . 22 Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm 23 3.1.2 Động vật thí nghiệm . 23 3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm . 23 3.1.4 Thức ăn thí nghiệm . 23 3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm 23 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Bố trí thí nghiệm . 24 3.2.2 Phương pháp tiến hành . 25 3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi . 25 3.2.4 Phương pháp phân tích . 26 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 27 vi 4.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỰC LIỆU THỨC ĂN DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM NUÔI DƯỠNG . 27 4.2 LƯỢNG RAU LANG, LÚA VÀ KHOAI LANG TIÊU THỤ CỦA THỎ TRONG THÍ NGHIỆM NUÔI DƯỠNG . 27 4.3 LƯỢNG THỨC ĂN VÀ DƯỠNG CHẤT ĂN VÀO CỦA THỎ TRONG THÍ NGHIỆM NUÔI DƯỠNG . 28 4.4 TĂNG TRỌNG, HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THỎ THÍ NGHIỆM 29 4.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỨC ĂN SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM TIÊU HÓA . 32 4.6 LƯỢNG THỨC ĂN VÀ DƯỠNG CHẤT TIÊU THỤ CỦA THỎ TRONG THÍ NGHIỆM TIÊU HÓA 33 4.7 TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ NITƠ TÍCH LŨY CỦA THỎ TRONG THÍ NGHIỆM . 34 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN . 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 PHỤ CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ash: tro CL: chênh lệnh CP: đạm thô CPD: tỷ lệ tiêu hóa đạm thô DCAV: dưỡng chất ăn vào DM: vật chất khô DMD: tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô EDTA: ethylenediaminetetraacetic HSCHTA: hệ số chuyển hóa thức ăn HSCHTA: hệ số chuyển hóa thức ăn KL: khoai lang MĐRL: mức độ rau lang ME: năng lượng trao đổi N: nitơ NDF: xơ trung tính NDFD: tỷ lệ tiêu hóa xơ trung tính OM: vật chất hữu cơ OMD: tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ RL: rau lang TABS: thức ăn bổ sung TBT: tiền bán thỏ TC: tổng chi TL: trọng lượng TLTH: tỷ lệ tiêu hóa TLTHDC: tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất TN: thí nghiệm TT: tăng trọng TTTA: tổng tiền thức ăn viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Sự ảnh hưởng của môi trường lên thân nhiệt của thỏ . 5 Bảng 2: Khối lượng và thể tích các phần đường tiêu hóa 6 Bảng 3: So sánh tỷ lệ dung tích của các phần đường tiêu hoá của các gia súc . 6 Bảng 4: Thành phần hóa học của hai loại phân thỏ . 8 Bảng 5: Tỷ lệ tiêu hóa các thành phần vách tế bào . 12 Bảng 6: Nhu cầu cơ bản của thỏ . 17 Bảng 7: Nhu cầu duy trì của thỏ . 17 Bảng 8: Nhu cầu protein . 18 Bảng 9: Nhu cầu Canxi . 19 Bảng 10: Thành phần hóa học của rau lang 21 Bảng 11: Thành phần hóa học và dinh dưỡng của lúa . 22 Bảng 12: Thành phần hóa học và dinh dưỡng của khoai lang 22 Bảng 13: Thành phần hóa học của thực liệu thức ăn dùng trong thí nghiệm nuôi dưỡng . 27 Bảng 14: Lượng rau lang, lúa và khoai lang tiêu thụ của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng . 27 Bảng 15: Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào của thỏ trong thí nghiệm nuôi dưỡng . 28 Bảng 16: Tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và hiệu quả kinh tế thỏ thí nghiệm . 29 Bảng 17: Thành phần hóa học của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm tiêu hóa 32 Bảng 18: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa . 33 Bảng 19: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ trong thí nghiệm .…….34 ix DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mối quan hệ giữa lượng CP tiêu thụ và tăng trọng của thỏ thí nghiệm . 30 Biểu đồ 2: Mối quan hệ giữa lượng ME tiêu thụ và tăng trọng của thỏ thí nghiệm . 31 Biểu đồ 3: Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ thí nghiệm 31 Biểu đồ 4: Hiệu quả kinh tế giữa các mức độ rau lang và nghiệm thức bổ sung lúa hoặc khoai lang . 32 Biểu đồ 5: Lượng Nitơ ăn vào và Nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm . 35 1 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Rau lang 37 Hình 2: Khoai lang . 37 Hình 3: Lúa 37 Hình 4: Thỏ đang ăn lúa . 37 Hình 5: Thỏ đang ăn khoai lang 37 Hình 6: Thỏ đang ăn rau lang . 37 Hình 7: Thỏ trong thí nghiệm nuôi dưỡng 38 Hình 8: Thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa 38 2 Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta nghề nuôi thỏ đã có từ lâu, thỏ là vật nuôi có nhiều ưu thế: sinh sản nhanh, mau lớn, mắn đẻ, thời gian sinh trưởng ngắn. Chăn nuôi thỏ vốn đầu tư ban đầu thấp, chuồng trại có thể tận dụng các vật liệu có sẵn, rẻ tiền để làm, chi phí mua con giống ban đầu thấp so với các gia súc khác. Mặt khác, thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là đạm, ít mỡ, lượng cholesterol thấp phù hợp với nhiều lứa tuổi (Nguyễn Quang Sức, 2000) Thức ăn cho thỏ ở nước ta nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng rất phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại. Bên cạnh nguồn thức ăn thô xanh như: cỏ lông tây, cỏ mồm, rau lang, rau muống,… còn có các phụ phẩm như bã bia, bã đậu nành, lá bắp cải,… Ngoài ra, còn rất nhiều nguồn thức ăn cung cấp năng lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển của thỏ như: bắp, lúa, khoai lang, khoai mì, tấm,… Các nguồn thức ăn này có quanh năm rất thuận lợi cho chăn nuôi thỏ. [...]... cho chăn nuôi thỏ chưa được nghiên cứu về mức độ thức ăn tiêu thụ cũng như việc bổ sung các nguồn thức ăn cung cấp năng lượng cho thỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển của cơ thể thỏ Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của sự bổ sung lúa và khoai lang trong khẩu phần cơ bản rau lang trên sự tăng trọng và tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai , mục đích của đề tài:... lai , mục đích của đề tài: + Xác định khẩu phần có mức độ thức ăn tối ưu cung cấp dựa trên phần trăm của trọng lượng cơ thể có bổ sung lúa hay khoai lang lên tăng trọng của thỏ + Xác định tỷ lệ tiêu hoá các dưỡng chất và Nitơ tích luỹ của các khẩu phần trong thí nghiệm ở thỏ lai + Khuyến cáo kết quả đạt được đến các hộ chăn nuôi để có thể góp phần phát triển chăn nuôi thỏ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 3 Chương... cứu tỷ lệ tiêu hoá chất béo của thỏ và các loài khác (Santoma et al., 1987) 2.6 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 2.6.1 Khả năng sinh trưởng - Sinh trưởng và phát triển trong thời kỳ bú mẹ Tác động ảnh hưởng đến sinh trưởng của thỏ bú mẹ bắt đầu ngay từ khi còn ở tử cung Chăm sóc thỏ chửa là yếu tố quan trọng đến sự phát triển của thai và chất lượng của thai ảnh hưởng đến sinh trưởng của thỏ con sau này Nếu thỏ cái... 1,3 Nguồn: (Nguyễn Quang Sức và Đinh Văn Bình, 2000) Tỷ lệ dung tích của các phần đường tiêu hóa của thỏ cũng khác so với của các gia súc khác Dạ dày của bò lớn nhất (71%) so với tổng đường tiêu hóa của nó Còn ở thỏ manh tràng lớn nhất (49%), cụ thể ở bảng 4 Bảng 3 So sánh tỷ lệ dung tích của các phần đường tiêu hoá của các gia súc (%) Tên đoạn đường tiêu hóa Ngựa Bò Heo Thỏ Dạ dày 9,00 71,0 29,0 34,0... Soest et al (1991) của đại học Cornell Phương pháp này đo lượng ADF và NDF 16 Việc xác định mức độ xơ tối ưu trong khẩu phần thỏ là một trong những mục tiêu chính của việc nghiên cứu về dinh dưỡng thỏ Thỏ được cho ăn khẩu phần xơ thấp thì có những biểu hiện xáo trộn trong hệ thống tiêu hóa với những biểu hiện như tiêu chảy kèm với tỷ lệ chết cao Điều này có thể giải thích là do khẩu phần có mức độ xơ... hemicellulose và lignin, chúng tạo nên thành vách tế bào của mô thực vật Lignin là một hợp chất phenol không tiêu hóa được tìm thấy trong sự liên kết với cellulose Hai hợp chất này thường liên kết với nhau tạo thành lignocellulose, tạo nên khung của mô thực vật và gia tăng khi cây trưởng thành Khi cây tăng trưởng, phần trăm của lignin gia tăng (sự hóa gỗ hay sự lignin hóa) , kết quả làm giảm khả năng tiêu hóa. .. tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô, chất hữu cơ và protein khi sử dụng một lượng lớn (hơn 33%) các loại ngũ cốc khác nhau (lúa mì, bắp, yến mạch và lúa mạch) trong khẩu phần 2.5.6 Tiêu hoá chất xơ Xơ là thành phần chính có chức năng tác động thúc đẩy cho sự tiêu hoá hoàn hảo, nhưng khác với loài nhai lại, vai trò của xơ đối với thỏ có liên quan đến cả hai đặc tính lý học và hoá học Vì vậy nếu khẩu phần không... giữ của thức ăn trong hệ thống tiêu hóa (Hoover and Heitmann, 1972) Hơn thế nữa, ở khẩu phần xơ thấp hơn 12% sự thay thế chất chứa trong manh tràng sẽ thấp hơn Tình trạng này dẫn đến hai trường hợp: sự lên men không mong muốn trong manh tràng và sự gia tăng của những vi sinh vật gây bệnh (Carabano et al., 1988) Từ đặc điểm sinh lí tiêu hóa của thỏ ta thấy thức ăn xơ thô vừa là chất chứa đầy dạ dày và. .. được tiêu thụ tới 2013 23% tổng vật chất khô ăn vào khi khẩu phần chủ yếu là cỏ hoặc các phụ phẩm khó tiêu (Gidenne et al,1987 và Falcao et al., 1986) Tăng mức xơ khẩu phần làm tăng mức độ xơ trong phân mềm nhưng không theo tỷ lệ nhất định, điều này chứng minh tính hiệu quả của cơ chế phân tách tránh cho khối lượng lớn chất xơ đi vào manh tràng (Santoma et al., 1989) 2.5.7 Tiêu hoá chất béo Do khẩu phần. .. đủ chất xơ thì rất dễ phát sinh các rối loạn tiêu hoá (Santoma et al., 1989) Việc xác định tỷ lệ chất xơ tối ưu trong khẩu phần là một trong những mục tiêu nghiên cứu chính về dinh dưỡng Thỏ được nuôi bằng khẩu phần xơ thấp cho thấy tỷ lệ các rối loạn về tiêu hoá (thường biểu hiện triệu chứng tiêu chảy) và tỷ lệ chết cao Điều này có thể do mức độ xơ thấp làm cho thời gian lưu lại của chất chứa trong