MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước được xác định là một trong ba trụ cột chính của tái cấu trúc nền kinh tế nhằm tạo sự đổi mới một cách toàn diện từ mô hình tổ chức, phương thức quản lý, chiến lược đầu tư kinh doanh... cho đến cơ cấu lại nguồn vốn. Trong đó cổ phần hóa DNNN được coi là trọng tâm của quá trình này. Chương trình cổ phần hóa bắt đầu được Việt Nam thử nghiệm trong các năm 19901991 và chính thức được thực hiện từ năm 1992, được đẩy mạnh từ năm 1996, dự kiến sẽ cơ bản hoàn thành vào năm 2010. Tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau mà mục tiêu đặt ra ban đầu đã không đạt được và phải lùi lại tới năm 2015. Theo đề án sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 20112015 của các bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước đã được Chính phủ phê duyệt thì đến năm 2015 sẽ hoàn thành cổ phần hóa 531 doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất 25 doanh nghiệp; giải thể, phá sản 16 doanh nghiệp và giao, bán 10 doanh nghiệp. Tuy nhiên kết quả thực hiện cổ phần hóa 3 năm qua đạt thấp (99 doanh nghiệp) nên từ nay đến hết năm 2015, cả nước sẽ phải hoàn thành cổ phần hóa nốt 432 doanh nghiệp. Xung quanh vấn đề cổ phần hóa có nhiều vấn đề nóng được dư luận đặc biệt quan tâm trong đó có việc xác định giá trị các doanh nghiệp tham gia cổ phần. Hiện nay mới chỉ có hai phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ CPH được hướng dẫn cụ thể là phương pháp tài sản và phương pháp thu nhập. Tuy nhiên, việc áp dụng hai phương pháp này vẫn còn có nhiều vấn đề chưa thỏa đáng và còn gây tranh cãi. Từ thực tế đó, em đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu việc áp dụng phương pháp tài sản và phương pháp thu nhập trong xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa doanh nghiệp tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.2.Mục tiêu nghiên cứuĐề tài có các mục tiêu nghiên cứu chính sau:Một là, hệ thống hóa lý thuyết về thẩm định giá trị doanh nghiệp, các phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp đang được sử dụng phổ biến hiện nay.Hai là, nêu thực trạng áp dụng các phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam từ khi bắt đầu cổ phần hóa đến nay. Từ đó, chỉ ra các mặt hạn chế cần giải quyết.Ba là, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa, cụ thể là giải pháp đối với việc áp dụng hai phương pháp tài sản và thu nhập tại Việt Nam trong giai đoạn tới.3.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu chính của đề tài là phương pháp phân tích và tổng hợp. Trước hết là tổng hợp các số liệu về việc áp dụng phương pháp tài sản và phương pháp thu nhập trên thực tế, kết hợp với tìm kiếm thông tin trên sách báo để tiến hành phân tích cách thức áp dụng các phương pháp này. Từ những phân tích đó để rút ra nhận xét và kết luận cho đề tài.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp tài sản và phương pháp thu nhập trong xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa.Phạm vi nghiên cứu là việc áp dụng phương pháp tài sản và thu nhập trong xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa tại Việt Nam.5.Đóng góp của đề tàiCổ phần hóa đã diễn ra trong một thời gian khá dài. Đã có nhiều bài viết, bài nghiên cứu xoay quanh vấn đề này. Các tồn tại, bất cập cũng đã phần nào được khắc phục, tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, những thay đổi của thị trường, của nhận thức xã hội thì luôn có các vấn đề mới nảy sinh. Cách thức áp dụng các phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp cũng vậy. Ví dụ như trước kia thẩm định giá trị doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến giá trị tài sản vô hình thì nay đó lại là vấn đề được chú tâm rất nhiều. Hay việc xử lý trong định giá đất vẫn luôn tồn tại nhiều vướng mắc. Chính vì vậy mà trong đề tài này, em đã đề cập tới các vấn đề còn tồn tại trong việc áp dụng phương pháp định giá doanh nghiệp phục vụ CPH trong thời gian gần đây. Từ những tìm hiểu có được, rút ra nhận xét để đề xuất các giải pháp hoàn thiện cho phương pháp tài sản và phương pháp thu nhập trong định giá doanh nghiệp thời gian sắp tới.
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCNV CLCL CP CPH CSH CTCP DCF DNNN GTCC Cán công nhân viên Chất lượng lại Cổ phần Cổ phần hóa Chủ sở hữu Công ty cổ phần discounted cash flow (dòng tiền chiết khấu) Doanh nghiệp Nhà nước Giao thông công GTCL GTVT KH QLBX SHTT SXKD TCXDVN TNHH TNHH MTV TSCĐ UBND Giá trị lại Giao thông vận tải Kế hoạch Quản lý bến xe Sở hữu trí tuệ Sản xuất kinh doanh Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Trách nhiện hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tài sản cố định Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa bình quân năm Bảng 2.1: Cơ cấu vốn điều lệ Công ty CP công nghiệp rừng Tây Nguyên Bảng 2.2: Giá trị sản phẩm xây dựng công ty cổ phần rừng Tây Nguyên Bảng 2.3: Giá trị tài sản máy móc thiết bị Bảng 2.4 : Giá trị phương tiện vận tải truyền dẫn Bảng 2.5 : Đánh giá giá trị công ty CP công nghiệp rừng Tây Nguyên Bảng 2.6: Lợi nhuận sau thuế vốn Nhà nước Công ty TNHH MTV bến xe Hà Nội Bảng 2.7: Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh từ 2013-2016 Cty CP Bến xe Hà Nội Bảng 2.8: Lợi nhuận sau thuế công ty CP Bến xe Hà Nội giai đoạn 2013-2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tái cấu doanh nghiệp nhà nước xác định ba trụ cột tái cấu trúc kinh tế nhằm tạo đổi cách toàn diện từ mô hình tổ chức, phương thức quản lý, chiến lược đầu tư kinh doanh cấu lại nguồn vốn Trong cổ phần hóa DNNN coi trọng tâm trình Chương trình cổ phần hóa bắt đầu Việt Nam thử nghiệm năm 1990-1991 thức thực từ năm 1992, đẩy mạnh từ năm 1996, dự kiến hoàn thành vào năm 2010 Tuy nhiên nhiều lý khác mà mục tiêu đặt ban đầu không đạt phải lùi lại tới năm 2015 Theo đề án xếp đổi doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015 bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước Chính phủ phê duyệt đến năm 2015 hoàn thành cổ phần hóa 531 doanh nghiệp, sáp nhập, hợp 25 doanh nghiệp; giải thể, phá sản 16 doanh nghiệp giao, bán 10 doanh nghiệp Tuy nhiên kết thực cổ phần hóa năm qua đạt thấp (99 doanh nghiệp) nên từ đến hết năm 2015, nước phải hoàn thành cổ phần hóa nốt 432 doanh nghiệp Xung quanh vấn đề cổ phần hóa có nhiều vấn đề nóng dư luận đặc biệt quan tâm có việc xác định giá trị doanh nghiệp tham gia cổ phần Hiện có hai phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ CPH hướng dẫn cụ thể phương pháp tài sản phương pháp thu nhập Tuy nhiên, việc áp dụng hai phương pháp có nhiều vấn đề chưa thỏa đáng gây tranh cãi Từ thực tế đó, em định chọn đề tài “Tìm hiểu việc áp dụng phương pháp tài sản phương pháp thu nhập xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu nghiên cứu sau: Một là, hệ thống hóa lý thuyết thẩm định giá trị doanh nghiệp, phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp sử dụng phổ biến Hai là, nêu thực trạng áp dụng phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp Việt Nam từ bắt đầu cổ phần hóa đến Từ đó, mặt hạn chế cần giải Ba là, đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa, cụ thể giải pháp việc áp dụng hai phương pháp tài sản thu nhập Việt Nam giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích tổng hợp Trước hết tổng hợp số liệu việc áp dụng phương pháp tài sản phương pháp thu nhập thực tế, kết hợp với tìm kiếm thông tin sách báo để tiến hành phân tích cách thức áp dụng phương pháp Từ phân tích để rút nhận xét kết luận cho đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp tài sản phương pháp thu nhập xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa Phạm vi nghiên cứu việc áp dụng phương pháp tài sản thu nhập xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Việt Nam Đóng góp đề tài Cổ phần hóa diễn thời gian dài Đã có nhiều viết, nghiên cứu xoay quanh vấn đề Các tồn tại, bất cập phần khắc phục, nhiên, với phát triển kinh tế, thay đổi thị trường, nhận thức xã hội có vấn đề nảy sinh Cách thức áp dụng phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp Ví dụ trước thẩm định giá trị doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến giá trị tài sản vô hình lại vấn đề tâm nhiều Hay việc xử lý định giá đất tồn nhiều vướng mắc Chính mà đề tài này, em đề cập tới vấn đề tồn việc áp dụng phương pháp định giá doanh nghiệp phục vụ CPH thời gian gần Từ tìm hiểu có được, rút nhận xét để đề xuất giải pháp hoàn thiện cho phương pháp tài sản phương pháp thu nhập định giá doanh nghiệp thời gian tới CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TÁC CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Tổng quan xác định giá trị doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp Doanh nghiệp số khái niệm liên quan - Theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/ 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Theo Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế 2005: “Doanh nghiệp tổ chức thương mại, công nghiệp, dịch vụ hay đầu tư theo đuổi hoạt động kinh tế.” - Theo nghị định 99/2012/NĐ-CP phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, bao gồm: + Doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; + Doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.” 1.1.1.2 Khái niệm giá trị doanh nghiệp thẩm định giá trị doanh nghiệp Khái niệm giá trị doanh nghiệp: Giá trị doanh nghiệp giá trị toàn tài sản doanh nghiệp (Nguyên lý tiêu chuẩn thẩm định giá – NXB Đại học Kinh tế quốc dân) Giá trị doanh nghiệp tổng giá tất thu nhập có khả mang lại trình hoạt động sản xuất kinh doanh (Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn chuyên ngành thẩm định giá – NXB Hà Nội) Giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán: Là tổng giá trị tài sản thể bảng cân đối kế toán doanh nghiệp theo chế độ kế toán hành Giá trị thực tế doanh nghiệp: Là tổng giá trị thực tế tài sản (hữu hình vô hình) thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp tính theo giá thị trường thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Khái niệm thẩm định giá doanh nghiệp: Thẩm định giá doanh nghiệp việc ước tính giá trị doanh nghiệp hay lợi ích theo mục đích định cách sử dụng phương pháp thẩm định giá phù hợp (Tài liệu bồi dưỡng ngắn hạn chuyên nghành thẩm định giá – NXB Hà Nội) 1.1.2 Mục đích việc định giá doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp xác định cho mục đích: Mua bán, sáp nhập, liên doanh liên kết, lý doanh nghiệp Đầu tư, góp vốn, mua bán chứng khoán doanh nghiệp Cổ phần hóa Đưa giá niêm yết thị trường chứng khoán Vay vốn đầu tư kinh doanh Thuế Giải quyết, xử lý tranh chấp 1.1.3 Các yếu tố cần xem xét xác định giá trị doanh nghiệp 1.1.3.1 Môi trường bên doanh nghiệp Môi trường vĩ mô • • • • • • • Các yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm: yếu tố kinh tế, yếu tố trị luật pháp, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ Nghiên cứu môi trường vĩ mô nhằm đánh giá quy mô tiềm thị trường doanh nghiệp tác động tác lực môi trường trị, kinh tế, xã hội,… doanh nghiệp Môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm: o o o o o Môi trường kinh tế Môi trường tự nhiên Môi trường văn hóa xã hội Môi trường trị pháp luật Môi trường công nghệ Môi trường ngành Khi đánh giá môi trường ngành doanh nghiệp, cần phân tích nội dung: chu kỳ kinh doanh, triển vọng tăng trưởng ngành, cạnh tranh ngành, áp lực cạnh tranh tiềm tàng 1.1.3.2 Môi trường bên doanh nghiệp Sản phẩm, thị trường chiến lược kinh doanh Sản phẩm, thị trường, chiến lược kinh doanh, mạng lưới khách hàng đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc định doanh thu doanh nghiệp Do đó, thẩm định viên cần đánh giá cẩn thận để ước tính doanh thu xác, sở ước tính giá trị doanh nghiệp phù hợp Quản trị doanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạt động hiệu tốt hay không phụ thuộc nhiều vào việc quản trị doanh nghiệp Thẩm định viên cần đánh giá việc quản trị doanh nghiệp mặt sau: loại hình doanh nghiệp; cấu tổ chức; công nghệ, thiết bị doanh nghiệp nguồn nhân lực doanh nghiệp Đây sở để hình thành giá trị doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp nghệ thuật xử lý số liệu có báo cáo tài thành thông tin hữu ích phục vụ cho việc định ◊ Tài liệu sử dụng cho việc phân tích: Tài liệu chủ yếu sử dụng cho việc phân tích dựa vào báo cáo tài chính: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh ◊ Phân tích tỷ số tài doanh nghiệp: Thông qua phân tích tỷ số tài chính, thẩm định viên xác định tình hình tài doanh nghiệp thời điểm Các tỷ số tài tạo điều kiện cho việc so sánh tình hình hoạt động doanh nghiệp thời kỳ so sánh với doanh nghiệp khác hay giá trị trung bình ngành Có thể đứng phương diện chủ nợ, chủ sở hữu hay nhà quản trị doanh nghiệp để so sánh tỷ số tài với tỷ số ngành với tỷ số khứ doanh nghiệp Như vậy, nhận xét kết phân tích xem xét cách toàn diện Để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, thẩm định viên phân tích nhóm tỷ số sau: - Các tỷ số khoản - Các tỷ số hoạt động kinh doanh - Các tỷ số đòn cân nợ - Các tỷ số lợi nhuận - Các tỷ số giá trị doanh nghiệp 1.1.4 Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp tuân thủ quy trình thẩm định giá Tiêu chuẩn TĐG số 05 ban hành theo QĐ số 24/2004/QĐ-BTC ngày 07/10/2005 Bộ Tài Nhìn chung, quy trình thẩm định giá doanh nghiệp tương tự quy trình TĐG tài sản khác, nội dung cụ thể bước cần điều chỉnh phù hợp với việc thẩm định giá doanh nghiệp Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp gồm có bước: 1.1.4.1 Xác định vấn đề Trong bước cần ý vấn đề sau: o o Thiết lập mục đích thẩm định giá Nhận dạng sơ doanh nghiệp cần thẩm định giá: pháp lý, loại hình, quy mô, địa điểm, sở, chi nhánh, tài sản, sản phẩm, thương hiệu, thị trường,… o Xác định sở giá trị thẩm định giá o Xác dịnh tài liệu cần thiết cho việc thẩm định giá 1.1.4.2 Lập kế hoạch thẩm định giá - Việc lập kế hoạch thẩm định giá nhằm xác định rõ bước công việc phải làm thời gian thực bước công việc toàn thời gian cho việc thẩm định giá - Nội dung kế hoạch phải thể công việc sau: Xác định yếu tố cung cầu thích hợp với chức năng, đặc tính quyền gắn liền với doanh nghiệp mua bán đặc điểm thị trường; Xác định tài liệu cần thu thập thị trường, doanh nghiệp, tài liệu so sánh; Xác định phát triển nguồn tài liệu, đảm bảo nguồn tài liệu đáng tin cậy phải kiểm chứng; Xây dựng tiến độ nghiên cứu, xác định trình tự thu thập phân tích liệu, thời hạn cho phép trình tự phải thực hiện; Lập đề cương báo cáo kết thẩm định giá 1.1.4.3 Tìm hiểu doanh nghiệp thu thập tài liệu Trong bước cần lưu ý: - Khảo sát thực tế doanh nghiệp: kiểm kê tài sản, khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh thực tế doanh nghiệp - Thu thập thông tin trước hết thông tin, tư liệu từ nội doanh nghiệp: tư liệu tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo tài - kế toán - kiểm toán, hệ thống đơn vị sản xuất đại lý, đặc điểm đội ngũ quản lý điều hành, nhân viên, công nhân,… Ngoài ý thu thập thông tin bên doanh nghiệp đặc biệt thị trường sản phẩm doanh nghiệp, môi trường kinh doanh, ngành kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, chủ trương Nhà nước,… Thẩm định viên cần tiến hành bước cần thiết để bảo đảm tất nguồn liệu làm đáng tin cậy phù hợp với việc thẩm định giá Việc thẩm định viên tiến hành bước hợp lý để thẩm tra xác hợp lý nguồn tư liệu thông lệ thị trường 1.1.4.4 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Cần đánh giá điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp mặt: sản xuất kinh doanh, thiết bị công nghệ, tay nghề người lao động, máy quản lý lực quản lý, vốn nợ, tiêu tài chính, thị trường, môi trường kinh doanh 1.1.4.5 Xác định phương pháp thẩm định giá, phân tích số liệu, tư liệu, ước tính giá trị doanh nghiệp Thẩm định viên giá doanh nghiệp dựa vào ý kiến, kết công việc thẩm định viên khác hay nhà chuyên môn khác cần thiết thẩm định giá doanh nghiệp Một ví dụ thường thấy dựa vào kết thẩm định giá bất động sản để thẩm định giá tài sản bất động sản thuộc sở hữu doanh nghiệp Khi dựa vào ý kiến, kết thẩm định viên khác chuyên gia khác, thẩm định viên giá doanh nghiệp cần tiến hành bước thẩm tra để bảo đảm dịch vụ thực cách chuyên nghiệp, kết luận hợp lý đáng tin cậy 1.1.4.6 Phần chuẩn bị báo cáo lập báo cáo thẩm định giá Phần chuẩn bị báo cáo lập báo cáo thẩm định giá doanh nghiệp tương tự tài sản khác Báo cáo kết thẩm định giá doanh nghiệp phải nêu rõ: ◊ ◊ Mục đích thẩm định giá Đối tượng thẩm định giá Cần phải nêu rõ đối tượng thẩm định giá toàn doanh nghiệp, lợi ích doanh nghiệp hay phần lợi ích doanh nghiệp, lợi ích thuộc toàn doanh nghiệp hay nằm tài sản cá biệt doanh nghiệp sở hữu Mô tả doanh nghiệp thẩm định giá, bao gồm nội dung sau: + Loại hình tổ chức doanh nghiệp + Lịch sử doanh nghiệp + Triển vọng kinh tế ngành + Sản phẩm, dịch vụ, thị trường khách hàng + Sự nhạy cảm yếu tố thời vụ hay chu kỳ + Sự cạnh tranh + Nhà cung cấp 10 bao cấp, cách 15-20 năm, dây chuyền thiết bị cũ kỹ, lạc hậu tiến hành CPH loại hết tài sản thiết bị để đưa vào CPH Để trì công ăn việc làm cho công nhân, doanh nghiệp buộc phải giữ lại tài sản (như nhà máy đay, công ty vận tải thuỷ thuộc nhà máy xi măng,…) Như vậy, chất lượng, doanh nghiệp phải chấp nhận chất lượng tài sản cũ kỹ, lạc hậu; nguyên giá lại phải sử dụng giá sổ sách kế toán mức cao phân tích Kết giá trị tài sản đánh giá theo phương pháp tài sản cao bất hợp lý, không phù hợp với giá trị thực tế tài sản Có thể chứng minh trường hợp qua ví dụ sau: Xác định giá trị doanh nghiệp CPH nhà máy kéo sợi đay hoàn thành năm 1989 với vốn đầu tư dây chuyền thiết bị kéo sợi đay nhập từ Italia 5.362.000 USD Máy sản xuất năm 1988 lắp ráp năm 1989, với tỷ giá áp dụng cố định ban đầu 225đ/USD Theo đạo Nhà nước đánh giá lại nguyên giá, tài sản có giá trị tăng lên 40 lần, nguyên giá tài sản sổ sách kế toán công ty cao: 53.723.317.989 đồng Năm 1991, Liên Xô tan rã, thị trường tiêu thụ không còn, sản phầm Công ty tiêu thụ khó khăn, thua lỗ triền miên, không khấu hao tài sản cố định, sau 15 năm hoạt động khấu hao 18% nguyên giá theo sổ sách kế toán (hơn tỷ đồng) Đến thời điểm CPH, giá trị tài sản lại 44.193.399.291 đồng Trên thực tế, phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, dây chuyền sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, vỡ tìm dây chuyền tương đương thị trường Như vậy, thực theo Thông tư 202, giá trị lô dây chuyền đay xác định theo nguyên giá sổ sách kế toán 53.723.317.989 đồng, chất lượng lại tạm tính 20%, áp dụng công thức tính giá trị lô dây chuyền khoảng 10,7 tỷ đồng Trong đó, giá tài sản tương đương có công suất tính thời gian đưa vào sử dụng thị trường máy cũ thời gian gần vào khoảng tỷ đồng − Đối với tài sản vô hình: Theo hướng dẫn Thông tư 202, giá trị tài sản vô hình (nếu có) xác định theo giá trị lại hạch toán sổ sách kế toán (đối với giá trị quyền sử dụng đất có hướng dẫn riêng) Trong Thông tư 203/2009/TT_BTC Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định, TSCĐ vô hình (không phải quyền 69 sử dụng đất) "doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình tối đa không 20 năm" Ở vấn đề đặt tài sản cố định vô hình khấu hao hết thu hồi đủ vốn mà công ty cổ phần tiếp tục sử dụng lại không đánh giá lại để đưa vào giá trị doanh nghiệp Đặc biệt với doanh nghiệp có tỷ trọng giá trị tài sản vô hình lớn, không thuộc đối tượng xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp DCF; trường hợp doanh nghiệp tự quy định thời gian khấu hao cho tài sản vô hình, thường có xu hướng khấu hao nhanh, thời gian khấu hao rút ngắn nên đến cuối kỳ khấu hao giá trị lại sổ sách kế toán thấp, giá trị thực tế cao 3.1.2.2 Giá trị tài sản vô hình Việc định giá tài sản vô hình cổ phần hóa doanh nghiệp có vấn đề sau: − Đa số doanh nghiệp thường hay xem nhẹ bỏ qua giá trị tài sản vô thương hiệu, tài sản sở hữu trí tuệ định giá để cổ phần hóa Qua nhiều bảng thống kê tài sản doanh nghiệp đưa vào CPH, tài sản hữu hình như: nhà xưởng, máy móc, xe cộ định giá rõ ràng cụ thể, lại mục liệt kê giá trị quyền sở hữu trí tuệ về: nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế giải pháp hữu ích Trong thời gian trước 2005 có hàng ngàn doanh nghiệp CPH, đa số doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên việc không định giá thương hiệu chưa gây thiệt hại lớn Tuy nhiên từ 2005 trở giai đoạn CPH công ty lớn, tổng công ty sở hữu nhiều thương hiệu có giá trị Việt Nam vấn đề định giá thương hiệu quyền sở hữu trí tuệ trở nên cấp thiết Vì thế, để đến định CPH xác, tài sản thương hiệu, sở hữu trí tuệ phải thống kê, định giá đầy đủ để đưa vào danh mục tài sản CPH Tuy nhiên, việc định giá thương hiệu tài sản sở hữu trí tuệ vấn đề nước ta, với quan quản lý sở hữu trí tuệ Hiện nay, có nhiều phương pháp khác để xác định giá trị thương hiệu Tuy nhiên, tất phương pháp phức tạp kết thường lúc thừa nhận Về mặt pháp lý, thiếu hướng dẫn xung quanh vấn đề định giá thương hiệu, việc tính toán đưa giá trị thương hiệu tài sản sở hữu trí tuệ khác vào CPH 70 Trên thực tế, có số doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề Tổng Công ty Xuất nhập xây dựng Việt Nam - VINACONEX thuê hai công ty kiểm toán độc lập có uy tín xác định giá trị doanh nghiệp để tiến hành CPH Trong tổng số vốn nhà nước 601.2 tỷ đồng tạm tính giá trị lợi kinh doanh 3,18 tỷ, giá trị thương hiệu 3,5 tỷ đồng Tuy nhiên, số chưa thể giá trị thương hiệu tổng công ty lớn, hoạt động lâu năm xây dựng nước VINACONEX Cái giá tương đương 200 ngàn USD; không 1/10 số tiền 2,5 triệu USD mà Colgate (Hoa Kỳ) bỏ để mua lại thương hiệu kem đánh Dạ Lan TP.Hồ Chí Minh cách gần 20 năm − Bất cập việc sử dụng phương pháp định giá tài sản vô hình Việt Nam ban hành số văn pháp luật liên quan đến việc định giá tài sản vô hình như: Luật thi hành án dân 2008, Luật Doanh nghiệp 2005, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp (Nghị định 102/2010/NĐ-CP), Chuẩn mực kế toán số 04 tài sản cố định (TSCĐ) vô hình ban hành công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài (Chuẩn mực kế toán số 04), Thông tư 203/2009/TT-BTC quy định hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ (Thông tư 203/2009/TT-BTC), Thông tư 202/2011/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP (Thông tư 202/2011/TT-BTC)… Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam định giá TS vô hình sơ sài Các văn pháp luật nêu không điều chỉnh trực tiếp vấn đề định giá TS vô hình mà đề cập tới quy định mang tính chất nguyên tắc cách thức tính toán (dựa sổ sách) tài sản vô hình Khoản Điều Thông tư 203/2009/TT-BTC quy định việc xác định nguyên giá TSCĐ vô hình: “Nguyên giá TSCĐ vô hình quyền tác giả, quyền SHCN, quyền giống trồng theo quy định Luật SHTT toàn chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi ra” (Điểm e) “Nguyên giá TSCĐ chương trình phần mềm xác định toàn chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ để có chương trình phần mềm” (Điểm g) Như vậy, theo quy định Thông tư 203/2009/TT-BTC việc xác định giá TS vô hình theo phương pháp định giá dựa chi phí khứ Thông tư 202/2011/TT-BTC quy định việc xác định giá trị “thương hiệu” để góp phần xác định giá trị thực tế doanh nghiệp định giá doanh nghiệp thực 71 cổ phần hóa: “Giá trị thương hiệu xác định sở chi phí thực tế cho việc tạo dựng bảo vệ nhãn hiệu, tên thương mại trình hoạt động doanh nghiệp trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp…” Có thể thấy rằng, theo quy định pháp luật phương pháp để định giá TS vô hình Việt Nam chủ yếu dựa phương pháp chi phí khứ Ưu điểm phương pháp làm cho TS vô hình xuất sổ sách kế toán doanh nghiệp với tư cách tài sản hạch toán, góp phần nâng cao nhận thức doanh nghiệp giá trị kinh tế TS vô hình Tuy nhiên, phương pháp chi phí lại bộc lộ nhiều nhược điểm khiến cho phương pháp không áp dụng phổ biến thực tiễn định giá TS vô hình Nhược điểm lớn sử dụng yếu tố (yếu tố chi phí) để xác định giá trị TS vô hình hoàn toàn không xem xét tới lợi ích kinh tế tương lai mà TS có khả mang lại Do đó, việc định giá TS vô hình dựa vào chi phí khứ để tạo ra/phát triển TS chưa thực đánh giá tiềm kinh tế tương lai TS − Vấn đề xác định giá trị lợi kinh doanh Theo quy định phương pháp xác định giá trị lợi kinh doanh, doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn Nhà nước bình quân năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp CPH thấp mức lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm thời điểm gần với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp giá trị lợi kinh doanh Việc thực số trường hợp tỏ không phù hợp Có doanh nghiệp có lợi địa lý, thuận tiện cho sản xuất kinh doanh, lực giám đốc hạn chế nguyên nhân khác, nên hàng năm kinh doanh thua lỗ có lãi suất thấp, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tính giá trị lợi kinh doanh vào giá trị doanh nghiệp CPH, gây thiệt hại cho Nhà nước 3.1.2.3 Hạn chế xác định giá đất Định giá đất nói chung việc phức tạp, định giá đất đai CPH DNNN nói riêng lại phức tạp Trên thực tế, có nhiều lần thay đổi sách có liên quan đến công tác Ví dụ, NĐ 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 quy định DN thực CPH lựa chọn hình thức Nhà nước giao đất hay cho thuê đất, lựa chọn hình thức thuê đất Nhà nước không tính giá trị quyền sử dụng đất vào tài 72 sản DN, lựa chọn hình thức Nhà nước giao đất phải tính giá trị đất vào tài sản DN giá trị đất đai tính theo bảng giá đất Nhà nước (Điều 19) Cũng năm 2004, sớm nửa tháng, NĐ 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 lại không cho phép DN thực CPH lựa chọn hình thức Nhà nước giao đất hay cho thuê đất, trước hình thức theo mà xử lý giá trị đất phải tính theo giá đất phù hợp giá thị trường (Điều 63) Cách có 18 ngày mà Chính phủ có cách tiếp cận khác Sau đó, năm 2006, NĐ 17/2006/NĐ-CP ngày 27-1-2006 lại phải sửa đổi lại hai nghị định theo phương án trung dung, DN CPH lựa chọn hình thức sử dụng đất giá trị đất phải phù hợp thị trường (Điều 6) Tiếp theo nói tới tình trạng không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH cách trì hợp đồng thuê đất lâu dài sẵn có Khi CPH, giá trị sử dụng đất trở thành giá trị siêu lợi nhuận kinh doanh vốn doanh nghiệp Không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH tức Nhà nước từ bỏ quyền nhận phần chênh lệch phát sinh từ quyền sử dụng đất Tất yếu, phần chênh lệch rơi vào túi nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp sau CPH 3.1.3 Hạn chế áp dụng phương pháp thu nhập Thông tư 202/2011/TT-BTC quy định phương pháp DCF áp dụng cho doanh nghiệp "có ngành nghề kinh doanh chủ yếu lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn, thiết kế xây dựng, tin chuyển giao công nghệ có tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn Nhà nước bình quân năm liền kề cao lãi suất trả trước trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên" Như vậy, phạm vi áp dụng phương pháp DCF bị thu hẹp theo điều kiện ngành nghề kinh doanh Mặt khác, với tình trạng hoạt động DNNN từ năm 2000 đến nay, nói khó tìm doanh nghiệp đáp ứng quy định tỷ suất lợi nhuận Trên thực tế, phương pháp DCF khó áp dụng diện rộng thời gian lý sau: – CPH chuyển đổi doanh nghiệp bước ngoặt lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bởi vậy, thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, khó ước đoán doanh thu hay dòng tiền doanh nghiệp năm hậu chuyển đổi Không xác định đại lượng này, việc áp dụng phương pháp DCF làm 73 – Thực tế kinh doanh năm qua, DNNN thường có hiệu hoạt động kém, lãi suất thấp chí lỗ Đối với doanh nghiệp vậy, áp dụng phương pháp DCF dựa số liệu tại, giá trị doanh nghiệp thường thấp giá trị tài sản chí âm, không phù hợp với thực tế – Hệ thống số liệu thống kê nước ta chưa phát triển, việc xác định số bình quân ngành (P/E, IRR,…) khó lúc làm Thiếu số làm chuẩn khó xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp cho phương pháp dòng tiền chiết khấu – Phương pháp DCF đòi hỏi nhiều giả định dựa kinh nghiệm, trình độ cán định giá Các giả định thường khó kiểm chứng, nữa, đội ngũ thẩm định viên lĩnh vực chưa nhiều trình độ chuyên môn chưa cao – Phương pháp DCF thường phải sử dụng thị trường chứng khoán công ty niêm yết thị trường chứng khoán làm chuẩn Để đáp ứng yêu cầu này, thị trường chứng khoán công ty chứng khoán phải thực đại diện cho kinh tế Hiện thị trường chứng khoán nước ta mới, với quy mô nhỏ, công ty nhỏ không đặc trưng cho ngành, nên sử dụng làm chuẩn cách xác 3.2 Đề xuất giải pháp cho công tác xác định giá trị doanh nghiệp phương pháp tài sản phương pháp thu nhập phục vụ cổ phần hóa 3.2.1 Đối với việc lựa chọn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Phương pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản thể giá sàn doanh nghiệp, có đảm bảo việc không thất thoát vốn Nhà nước chưa thể giá trị thực tế doanh nghiệp Trong đó, áp dụng phương pháp DCF giải hầu hết vướng mắc việc xác định lợi thương mại tiềm giá trần doanh nghiệp Như vậy, nên : – Áp dụng đồng thời hai phương pháp để thể khoảng dao động giá trần – giá sàn doanh nghiệp, giúp cho nhà đầu tư có cách nhìn khách quan trước định đầu tư Trong khoảng giá trần – giá sàn, doanh nghiệp nhà đầu tư giá hợp lý nhất, phản ánh giá trị xác doanh nghiệp mức độ rủi ro nhà đầu tư 74 − Cần xem xét hướng dẫn thêm số phương pháp khác phương pháp phân tích chiết khấu cổ tức, phương pháp phân tích giao dịch mua, bán /sáp nhập tương đồng… để có hướng áp dụng sử dụng phối hợp đồng thời phương pháp khác cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, đảm bảo tránh thất thoát cho Nhà nước giá hợp lý cho nhà đầu tư 3.2.2 Giải pháp phương pháp tài sản 3.2.2.1 Đối với phương pháp khấu hao tài sản cố định Việc áp dụng phương pháp khấu hao nào, trường hợp cần phải rõ ràng có ví dụ cụ thể trường hợp áp dụng Hiện văn hướng dẫn có hướng dẫn việc áp dụng phương pháp chưa cụ thể hóa trường hợp áp dụng Việc trích khấu hao, xác định giá trị lại tài sản, đặc biệt tài sản hết thời gian khấu hao nên có quy định chặt chẽ, tránh tình trạng khấu hao lớn tài sản sử dụng tốt, giá trị sử dụng phân tích ví dụ chương II Mặt khác loại máy móc thiết bị, phương tiện cũ, sử dụng từ thời kỳ bao cấp tới nên có phương án xử lý tính toán giá trị Nếu theo sổ sách kế toán giá trị tài sản sát với thị trường Nên xác định theo mặt giá tài sản cũ tương đương thị trường, giảm thiểu việc tính theo nguyên giá sổ kế toán Có nhiều trường hợp, doanh nghiệp có tài sản cố định vô hình hết khấu hao thu hồi đủ vốn, thực tế tiếp tục sử dụng có hiệu quả, mang lại thu nhập tương lai cho doanh nghiệp, cần thiết phải xác định lại giá trị thực tế tài sản vô hình thời điểm xác định lại giá trị doanh nghiệp để CPH 3.2.2.2 Quy định phương pháp định giá tài sản vô hình Việc định giá TS vô hình thường sử dụng phương pháp phổ biến: chi phí, thu nhập thị trường Do đó, Nghị định quy định định giá TS vô hình cần quy định loại phương pháp định giá trên, trường hợp áp dụng, ưu điểm hạn chế áp dụng phương pháp định giá Do chất việc định giá thỏa thuận giá bên chủ thể tham gia định giá, pháp luật cần quy định 75 bên lựa chọn phương pháp khác phương pháp để định giá TS vô hình 3.2.2.3 Khắc phục bất cập xác định giá trị quyền sử dụng đất Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất DN CPH cần thực điều chỉnh quy định nguyên tắc tất diện tích đất DN CPH quản lý sử dụng phục vụ sản xuất kinh doanh phải chuyển sang thực ký hợp đồng thuê đất có thời hạn với quan có thẩm quyền Giá đất sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất có mục đích sử dụng tương tự thực tế thị trường UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nơi DN có diện tích đất giao) xác định không thấp bảng giá đất UBND cấp tỉnh, thành phố quy định công bố thời điểm gần với thời điểm tính giá đất vào giá trị DN CPH theo quy định pháp luật đất đai Đối với diện tích đất giao cho DN DN sử dụng để góp vốn thành lập pháp nhân quan có thẩm quyền định phê duyệt phương án CPH xem xét xử lý theo nguyên tắc: Chuyển giao cho DN 100% vốn nhà nước khác làm đối tác đối tác góp vốn pháp nhân chấp thuận; DN tiếp tục kế thừa tính vào giá trị DN CPH Đối với diện tích đất lại DN CPH thực hình thức thuê đất có thời hạn theo quy định pháp luật đất đai tính bổ sung giá trị lợi vị trí địa lý xác định giá trị DN Trường hợp DN giao đất nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh DN thực hình thức thuê đất phải hoàn tất thủ tục chuyển sang thuê đất Các quy định nhằm khắc phục bất cập công tác quản lý, sử dụng đất DN thời gian qua, tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nước triển khai thực quy hoạch, sử dụng quỹ đất có hiệu quả, tránh thất thoát; khắc phục bất cập việc xác định giá trị quyền sử dụng đất thời gian qua để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá 3.2.3 Giải pháp cho phương pháp DCF Để tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp DCF, cần tiến hành công việc sau: 76 – Thiết lập hệ thống báo cáo bắt buộc lưu trữ sở liệu báo cáo phương pháp định giá áp dụng cho công ty định giá Cơ sở liệu tài liệu vô giá việc tổng hợp phân tích để đưa tỷ lệ chiết khấu, giả thiết giả định phương pháp DCF, giải khó khăn thời việc áp dụng phương pháp DCF nêu phần – Tạo chế để có báo cáo xác định giá trị hoàn hảo theo phương pháp DCF tăng phí định giá cho công ty áp dụng phương pháp DCF Việc tốn nhiều công sức đổi lại giúp cho công ty huy động nhiều vốn thu hút nhiều nhà đầu tư Đặc biệt có nhiều nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khoán tỷ lệ khống chế 30% dỡ bỏ Phương pháp DCF phương pháp hay để định giá doanh nghiệp, đặc biệt thị trường kinh tế có dấu hiệu phục hồi, doanh nghiệp bắt đầu làm ăn có lãi Vì biện pháp để phương pháp DCF sử dụng rộng rãi cần quan tâm đến hệ thống văn hướng dẫn cho phương pháp Mặc dù giới, nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp,…phương pháp phổ biến sử dụng rộng rãi, nhiên Việt Nam chưa nhiều nên nguồn tham khảo chưa có sẵn Do đó, cần có mô hình ứng dụng cụ thể phương pháp để làm sở cho lần định giấ Chính phủ lựa chọn doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí đặt để áp dụng phương pháp DCF xác định doanh nghiệp cổ phần hóa, coi mô hình mẫu Thêm vào đó, yếu tố quan trọng khác cần xác định phương pháp tỷ suất chiết khấu Các ngành kinh tế cần có tính toán công khai minh bạch rủi ro, tỷ suất lợi nhuận ngành để nhà thẩm định làm sở xác định tỷ xuất chiết khấu cho nhanh gọn, xác 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật hướng dẫn phương pháp định giá doanh nghiệp Hiện có ba phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp công nhận rộng rãi giới, phương pháp áp dụng cho loại đối tượng doanh nghiệp với mục đích đảm bảo hợp lý, công bằng, xác cho tất loại hình doanh nghiệp kinh tế, là: Xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp thị trường; Xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp vốn hoá thu nhập (gồm hai phương pháp thu nhập phổ biến Vốn hoá thu nhập Phân tích dòng tiền chiết khấu); Xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản 77 Nghị định 59/2011/NĐ-CP có quy định hai phương pháp, thời gian tới, mà loại thị trường đầu vào sản xuất, thị trường tài ta phát triển, nên bổ sung thêm phương pháp thị trường Trong thẩm định giá, phương pháp so sánh thị trường phương pháp hữu ích, cho độ xác cao linh hoạt Trong phương pháp so sánh giá thị trường, tài sản tương đương dùng để so sánh xác định lại nguyên giá không thiết phải nước sản xuất quy định Thông tư 202/2011/TT-BTC Nhà thẩm định giá sử dụng nguồn thông tin sẵn có thị trường (có thể khác nước sản xuất, khác công suất,…) để xác định giá trị tài sản mục tiêu Vấn đề nhà thẩm định giá kiến thức kinh nghiệm công tác chuyên môn phải xác định hệ số điều chỉnh thích hợp tài sản có xuất xứ khác 3.2.3 Các biện pháp bổ sung khác Để công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp đạt hiệu cao, biện pháp nêu cần kết hợp với biện pháp bổ sung sau: - Nâng cao lực chất lượng người làm công tác định giá doanh nghiệp nhà quản lý Hiện nay, cán làm công tác định giá doanh nghiệp ta phần lớn chưa qua lớp đào tạo chuyên sâu, quan quản lý Nhà nước tổ chức tư vấn định giá Về giảng viên nên mời chuyên gia nước giúp tham gia giảng dạy - Xây dựng Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam làm chuẩn mực chung để vào tổ chức làm nhiệm vụ thẩm định giá doanh nghiệp có sở thực hiện, quan quản lý Nhà nước có thước đo chung công tác định giá doanh nghiệp - Công khai báo cáo thẩm định giá doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng trước tổ chức đấu giá để tất nhà đầu tư tiềm xã hội tham gia, tránh tình trạng thông thầu, ép giá, cổ phiếu tập trung số nhà đầu tư lớn, dân chúng khó tham gia - Thời gian quy định cho việc xác định giá trị doanh nghiệp nên thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Thời gian tối đa không 30 ngày doanh nghiệp 60 ngày toàn Tổng Công ty nên có tính chất hướng dẫn không nên có tính chất cưỡng chế, đặc biệt trường hợp doanh nghiệp định giá theo phương pháp DCF 78 KẾT LUẬN CHUNG Cổ phần hóa chủ trương lớn triển khai cách rộng rãi với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước vốn coi trì trệ, làm ăn hiệu Trong qua trình thực CPH 20 năm, trải qua nhiều thăng trầm kinh tế, nước ta đạt thành tựu định cho công Tuy nhiên bất cập vấn đề hữu Một vấn đề công tác xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cho công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Tại Việt Nam, có hai phương pháp sử dụng phổ biến phương pháp tài sản phương pháp thu nhập Qua phân tích ví dụ thực tế, đề tài mặt bất cập công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp cho mục đích cổ phần hóa thời gian gần Có thể nói, phương pháp có hạn chế định Chẳng hạn, phương pháp tài sản vấn đề trích khấu hao TSCĐ nhiều điều chưa rõ ràng, việc xác định giá trị TS vô hình chưa trọng mức hay vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất nhiều tranh cãi Đối với phương pháp thu nhập mà cụ thể phân tích phương pháp DCF vấn đề muôn thuở chưa khắc phục tính minh bạch báo cáo tài chính, việc áp dụng tỷ suất chiết khấu chưa sát thị trường hay vấn đề trình độ thẩm định viên,…Từ hạn chế bất cập nêu, đề tài trình bày số đề xuất nhằm phần giải tồn nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống văn pháp luật Việt Nam cổ phần hóa văn khác có liên quan Bộ Tài chính, Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/04/2005, định số 77/2005/QĐ79 BTC ngày 01/11/2005 Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình “ Giáo trình đánh giá giá trị doanh nghiệp’’ Bộ Tài chính, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn chuyên ngành thẩm định giá, I II, Nhà xuất Hà Nội, 2007 Vũ Minh Đức, Nguyên lý tiêu chuẩn thẩm định giá, NXB Đại học Kinh tế 10 11 quốc dân, 2011 http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/nhungdauhoilonveco-nd-6803.html vneconomy.vn Cafef Cổng thông tin điện tử Chính phủ Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính Damodaran.com PHỤ LỤC Danh mục tài sản xây dựng TT TÀI SẢN THẨM ĐỊNH Nhà văn phòng làm việc - Kết cấu: Công trình cấp Hệ thống bê tông cốt thép chịu lực, dầm sàn toàn - Nền đổ bê tông, mặt láng xi măng - Tường: Xây gạch 220(mm), lớp vữa trát dày 20mm, quét vôi phía trong, phía dát đá dăm - Trần: Được ốp gỗ căm xe toàn phần, mái mái ngói đỏ - Cửa chính: cửa gỗ loại cánh - Cửa sổ: Trong hoa sắt bên cửa gỗ Hiện trạng: Mái ngói cũ chưa bị mục, thủng; tường 80 NĂM SD 1989 KL 280 TT TÀI SẢN THẨM ĐỊNH chưa có tượng bong tróc, có tượng ẩm mục; móng có tượng bị nứt, chưa có tượng bị lún, chưa có tượng lún Nhà làm việc giám đốc - Nhà tầng, đổ bê tông lát gạch hoa cỡ 300x300mm - Mái lợp tôn kẽm, trần nhựa - Tường dày : 220mm, trát vữa 20mm, lăn sơn - Cửa : Khung sắt kính Hiện trạng: Móng chưa có tượng nứt, lún; tường chưa có tượng bong tróc, ẩm mốc mái chưa có tượng han gỉ Nhà hội trường - Mái: Tôn kẽm - Tường: Xây gạch 220(mm), lớp vữa trát dày 20mm, quét vôi phía trong, phía dát đá dăm - Nền: bê tông xi măng - Trần: Được ốp gỗ căm xe toàn phần, mái tôn kẽm Hiện trạng: Móng chưa có tượng lún; có tượng bọng bật, vỡ; tường đôi chỗ bị bong tróc; cửa bị mọt, mục Nhà vòm nối liền xưởng Hành lang cột bê tông, kèo thép lợp mái tôn Hiện trạng: Vẫn sử dụng bình thường, cột thép chưa có tượng han gỉ, mọt; mái che phía có tượng bị han gỉ Giếng nước khoan Hiện trạng: Vẫn sử dụng, giếng có nước Nhà kho - Kết cầu: xây gạch bổ trụ, mái lợp tôn kẽm - Tường xây gạch dày 220mm, có trát vữa bata - Mái: lợp tôn kẽm Hiện trạng: Móng chưa có tượng bị nứt, lún; chưa bị bong bật; tường chưa bị bong tróc, ẩm mốc; Mái có tượng bị han gỉ, mọt Nhà xưởng sơ chế - Kết cấu: Khung cột sắt - Mái: Bán kèo lợp tôn - Nền: Bê tông Hiện trạng: Khung, cột, kèo bị han gỉ; mái bị han gỉ, mọt, gãy vỡ đôi chỗ; bị ẩm, bong tróc 81 NĂM SD KL 1988 108 1991 140 2000 136 2002 1998 252 2001 1,620 TT 10 11 12 13 14 15 TÀI SẢN THẨM ĐỊNH Lò sấy nhiệt - Tường: tường xây gạch 220 mm, có quét vôi - Mái: Bê tông cốt thép, có sêno mái - Bên có hệ thống ống vòi tỏa nhiệt hệ thống quạt nhiệt Hiện trạng: Móng chưa có tượng bị nứt, lún; chưa bị bong bật; tường chưa bị bong tróc, ẩm mốc; Mái có tượng bị han gỉ, mọt Nhà gara xe ô tô - Tường xây gạch dày 220mm, có quét vôi - Mái: lợp tôn kẽm, cửa sắt mắt cáo khung sắt Hiện trạng: Móng chưa có tượng lún; bị bong bật toàn bộ; tường chưa có tượng nứt, bong tróc; mái chưa bị han gỉ Nhà xưởng sản xuất - Kết cấu: Khung thép, cột bê tông thép - Tường: tường xây gạch 220 mm cao 6m, đỉnh mái cao 7,5 có quét vôi - Mái: Khung, xà gồ, kèo thép lợp tôn mạ màu - Nền: đổ bê tông xi măng Hiện trạng: Móng chưa có tượng nứt lún, tường chưa có tượng bong tróc, bị nứt đôi chỗ; mái bị han gỉ đôi chỗ, chưa bị thủng Nhà xưởng sản xuất - Kết cấu: Khung thép, cột bê tông thép - Tường: tường xây gạch 220 mm cao 6m, đỉnh mái cao 7,5 có quét vôi - Mái: Khung, xà gồ, kèo thép lợp tôn mạ màu - Nền: đổ bê tông xi măng Hiện trạng: Khung thép có tượng bị han gỉ, chưa bị mọt; Móng chưa có tượng nứt, lún; Tường chưa có tượng bọng tróc; Mái chưa có tượng bị mọt, thủng Nhà xưởng km7 - Kết cấu: Nhà khung tiệp, mái tôn, không kèo, cao 6m, thưng tôn 2m, đỉnh mái cao 7,5m Hiện trạng: Khung thép có tượng bị han gỉ, chưa bị mọt; Móng chưa có tượng nứt, lún; Tường chưa có tượng bọng tróc; Mái chưa có tượng bị mọt, thủng Đường nội - Kết cấu: Đường nội bộ, đường rộng 9m, mặt đường rộng 7m Hiện trạng: Mặt đường phần nhựa bị bong tróc phần mặt nhựa, phần cốt đường phần đá lót nguyên chưa có tượng lún Tường rào - Tường rào xây gạch 110mm, móng xây gạch đá hộc rộng 300mm sâu 30cm, phía xây gạch cao 1,8m, trụ gạch (240x240 mm) khoang rộng 3,7m 82 NĂM SD KL 2000 280 1997 30 1999 1,620 2002 1,620 2001 800 2001 0.2 1988 1,285 TT TÀI SẢN THẨM ĐỊNH Hiện trạng: Thường xuyên tu sửa nên trạng tốt chưa có tượng nghiêng lún, đôi chỗ bị nứt 83 NĂM SD KL [...]... hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP TRONG CỔ PHẦN HÓA DN TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát tình hình áp dụng phương pháp tài sản và phương pháp thu nhập trong cổ phần hóa doanh nghiệp tại Việt Nam 2.1.1 Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp tại Việt Nam Quá trình... đánh giá chất lượng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp - Giá thị trường của tài sản tại thời điểm tổ chức định giá - Giá trị quyền sử dụng đất được giao, trị giá tiền thu đất xác định lại trong trường hợp doanh nghiệp đã trả tiền một lần cho cả thời hạn thu đất và giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp Giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hoá - Giá trị doanh nghiệp. .. tổng giá trị tài sản thể hiện trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp - Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị của toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được - Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa không bao gồm các khoản không tính vào giá trị doanh nghiệp. .. bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập +) Tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp qua thời gian và so sánh với các doanh nghiệp tương tự +) Kết quả thẩm định giá ◊ Phạm vi và thời hạn thẩm định giá ◊ Chữ ký và xác nhận: thẩm định viên, người ký vào báo cáo thẩm định giá chịu trách nhiệm đối với những nội dung thực hiện trong báo cáo 1.1.5 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phổ biến... khảo giá thị trường và thống kê kinh nghiệm thực tế; 2.2.2.2 Quy trình về xác định giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp tài sản tại Việt Nam 34 Căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản theo qui định tại Điều 30 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP gồm: - Báo cáo tài chính, số liệu theo sổ kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp - Tài liệu kiểm kê, phân loại và. .. pháp tài sản Khái niệm Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp 11 Công thức tính Giá trị thị trường của doanh nghiệp được tính toán dựa trên bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp và giá trị của vốn chủ sở hữu được tính như sau: VE = VA – VD Trong đó: VE: Giá. .. xếp, cổ phần hóa từng bước được nâng cao (Theo báo cáo của 3.576 doanh nghiệp sau khi đã sắp xếp, cổ phần hóa gửi về Bộ Tài chính thì: 85% các doanh nghiệp có doanh thu năm sau cao hơn năm trước khi sắp xếp, cổ phần hóa; gần 90% doanh nghiệp sau khi sắp xếp, cổ phần hóa có lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước; 86% doanh nghiệp đóng góp vào NSNN của năm sau cao hơn năm trước khi sắp xếp, cổ phần hóa) ... Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản VD: Giá trị thị trường của nợ Với: Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản (VA) gồm có: Giá trị tài sản hữu hình: Tài sản là hiện vật + Tài sản cố định (kể cả tài sản cố định cho thu ) + Hàng hoá, vật tư, thành phẩm Tài sản bằng tiền gồm tiền mặt, tiền gửi và các giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu, ) của doanh nghiệp vào thời điểm thẩm định giá. .. doanh nghiệp để cổ phần hóa do người có thẩm quyền quyết định giá trị doanh nghiệp xem xét quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP - Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa bao gồm giá trị quyền sử dụng đất theo qui định tại Điều 31 và giá trị lợi thế kinh doanh theo quy định tại Điều 32 của của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP... doanh nghiệp không có chứng khoán giao dịch trên thị trường, chẳng hạn như các doanh nghiệp nhỏ; khi đó sẽ khó tìm được các doanh nghiệp có thể so sánh với doanh nghiệp cần thẩm định giá trên thị trường 1.2 Khái quát về công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.1 Khái niệm cổ phần hóa và công ty cổ phần o Cổ phần hóa là cách gọi tắt của việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ ... doanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạt động hiệu tốt hay không phụ thuộc nhiều vào việc quản trị doanh nghiệp Thẩm định viên cần đánh giá việc quản trị doanh nghiệp mặt sau: loại hình doanh nghiệp; ... doanh nghiệp khác) - Phần lợi nhuận chia từ doanh nghiệp khác cho doanh nghiệp cổ phần hóa, doanh nghiệp cổ phần hóa hạch toán vào kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Trường hợp doanh nghiệp. .. nghiệp Khái niệm doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp Doanh nghiệp số khái niệm liên quan - Theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/ 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế