Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ĐẮC NHẪN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BỀN VỮNG NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ĐẮC NHẪN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BỀN VỮNG NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62 62 15 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Nguyên Hải PGS.TS Nguyễn Khắc Thời Hà Nội, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các kết công bố Luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan: Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc, giúp đỡ cảm ơn Tác giả luận án Nguyễn Đắc Nhẫn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu, xin bày tỏ lòng biết ơn đến hai thầy giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Đỗ Nguyên Hải PGS.TS Nguyễn Khắc Thời tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Hữu Thành, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, thầy Hoàng Văn Mùa, thầy cô giáo môn Khoa học đất khoa Tài nguyên Môi trường thuộc trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đóng góp cho ý kiến quý báu trình hoàn thiện Luận án Tôi xin cám ơn đồng nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Bình Thuận tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu Cuối muốn cám ơn người thân gia đình chia xẻ tạo điều kiện tốt để thực công trình nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Đắc Nhẫn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan a Lời cảm ơn b Danh mục chữ viết tắt g Danh mục bảng i Danh mục sơ đồ, biểu đồ k Danh mục hình ảnh l MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận án CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG TRONG PHÂN LOẠI ĐẤT 1.1.1 Tên gọi nhóm đất 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nhóm đất đỏ vàng giới 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu nhóm đất đỏ vàng Việt Nam 14 1.2 QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 38 1.2.1 Khái niệm bền vững quan điểm sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp 38 1.2.2 Những vấn đề chung sử dụng bền vững đất vùng đồi núi 40 1.2.3 Đánh giá sử dụng đất thích hợp theo FAO Việt Nam 43 1.3 NHẬN XÉT CHUNG Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 46 iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG II - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 48 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận 48 2.1.2 Diện tích, phân bố tính chất đặc trưng nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 48 2.1.3 Đánh giá sử dụng đất thích hợp nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 48 2.1.4 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 48 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu 48 2.2.2 Phương pháp điều tra đào phẫu diện, mô tả, lấy mẫu đất 49 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu đất 49 2.2.4 Phương pháp xây dựng đồ 50 2.2.5 Phương pháp đánh giá phân hạng đất thích hợp theo FAO 51 2.2.6 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững 52 2.2.7 Phương pháp chuyên gia 53 2.2.8 Phương pháp kế thừa 53 2.2.9 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 53 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN 54 3.1.1 Vị trí địa lý Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 54 iv MỤC LỤC Trang 3.1.2 Các điều kiện sinh thái tự nhiên có liên quan đến trình hình thành nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 55 3.1.3 Đặc điểm tiểu vùng sinh thái tỉnh Bình Thuận 60 3.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận 69 3.1.5 Nhận xét thảo luận 76 3.2 DIỆN TÍCH, PHÂN BỐ VÀ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG TỈNH BÌNH THUẬN 77 3.2.1 Đất vàng đỏ đá granít (Fa) 79 3.2.2 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) 82 3.2.3 Đất đỏ vàng đá sét (Fs) 84 3.2.4 Đất vàng nhạt đá cát (Fq) 86 3.2.5 Đất nâu đỏ đá bazan (Fk) 89 3.2.6 Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl) 91 3.2.7 Nhận xét chung loại đất nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 94 3.3 ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH HỢP NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG CỦA TỈNH BÌNH THUẬN 95 3.3.1 Xây dựng đơn vị đồ đất đai (LMU) cho nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 95 3.3.2 Xác định loại hình sử dụng đất (LUT) để đánh giá yêu cầu sử dụng đất LUT nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 99 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 105 3.3.4 Đánh giá sử dụng đất thích hợp loại hình sử dụng đất lựa chọn 117 3.3.5 Đánh giá số mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững vùng đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 125 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v MỤC LỤC Trang 3.3.6 Đề xuất sử dụng bền vững nhóm đất đỏ vàng cho sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Bình Thuận 136 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG TỈNH BÌNH THUẬN 144 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 148 I Kết luận 148 II Đề nghị 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 158 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn CĐ Cố định CHN Cây hàng năm CN Công nghiệp CCNLN Cây công nghiệp lâu năm CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày ctv Cộng tác viên DC Direct Cost (Chi phí trực tiếp) DH Duyên Hải DTTN Diện tích tự nhiên ĐX Đông xuân FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông Lương Thế giới) GIS Geographic Information System (Hệ thống Thông tin Địa lý) GO Gross Output (Giá trị sản xuất) HT Hè thu KD Kinh doanh KNPH Khoanh nuôi phục hồi KTCB Kiến thiết LMU Land Mapping Unit (Đơn vị đồ đất đai) LUS Land Use System (Hệ thống sử dụng đất) LUT Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) NN Nông nghiệp nnk Những người khác NTB Nam Trung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii Từ viết tắt Tên chữ viết tắt NXB Nhà xuất PH Phòng hộ SX Sản xuất TB Trung bình TN Tự nhiên TP Thành phố UNESCO United Uations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc) VA Value Added (Giá trị gia tăng) WCED World Commission on Environment and Development (Ủy ban giới môi trường phát triển) WRB World Reference Base for soil resouces (Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất giới) 2L vụ lúa 2LM vụ lúa + màu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 187 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 188 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 189 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 190 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 191 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 192 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 193 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 194 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 195 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 196 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 197 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 198 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 199 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 200 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 201 [...]... vậy đề tài Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng bền vững nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận được tiến hành 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đánh giá thực trạng sử dụng nhóm đất đỏ vàng ở tỉnh Bình Thuận; 2.2 Xác định các loại hình sử dụng đất hiệu quả, bền vững cho nhóm đất đỏ vàng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận; 2.3 Đề xuất sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông, lâm nghiệp trên nhóm đất đỏ vàng của tỉnh Bình. .. FAO và quan điểm sử dụng bền vững vào việc đề xuất sử dụng hiệu quả, bền vững cho một nhóm đất trong địa bàn một tỉnh 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp và một số loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đỏ vàng của tỉnh Bình Thuận 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhóm đất đỏ vàng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, gồm các loại: Đất vàng. .. các loại: Đất vàng đỏ trên đá granit, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu đỏ trên đá bazan, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước và đất nâu tím trên đá bazan; - Các loại hình sử dụng đất chính trên nhóm đất đỏ vàng ở Bình Thuận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Toàn bộ diện tích của năm loại đất trong nhóm đất đỏ vàng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận 5 Những đóng... học nhóm đất đỏ vàng, các đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bình Thuận và đánh giá sử dụng đất thích hợp nhóm đất đỏ vàng của tỉnh đưa ra các loại hình sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông - lâm nghiệp trên nhóm đất đỏ vàng theo từng tiểu vùng sinh thái Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG... - Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính (Fu) - Đất nâu vàng trên đá vôi (Fn) - Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv) - Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs) - Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa) - Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) - Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl) 1.1.1.2 Tên theo phương pháp phân loại định lượng (của FAOUNESCO và WRB) Đất đỏ vàng Việt... thấp, làm cho đất đai suy thoái về độ phì và gây ra những hậu quả về sinh thái môi trường Việc đi sâu nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng nhóm đất đỏ vàng để tìm ra các yếu tố thuận lợi cũng như những hạn chế đối với cây trồng trên nhóm đất đỏ vàng, từ đó đề xuất hướng sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững nhóm đất đỏ vàng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận là vấn đề cấp bách, cần... sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, đến nay trên địa bàn tỉnh Bình Thuận chưa có nghiên cứu đầy đủ về nhóm đất đỏ vàng để sử dụng hiệu quả, bền vững nhóm đất này Trong nhiều năm qua, nhóm đất đỏ vàng ở Bình Thuận chưa được khai thác sử dụng tương xứng với tiềm năng, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững Việc sản xuất nông - lâm nghiệp, bố trí cây trồng chưa dựa vào điều kiện tự nhiên, tính chất đất. .. đá macma bazơ và trung tính (Ft) - Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk) - Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính (Fu) - Đất nâu đỏ trên đá vôi (Fv) - Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs) - Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa) - Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) - Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) Trong phân loại theo phát sinh, việc đặt tên loại đất chủ yếu dựa vào đá Trường Đại... năm 2010 tỉnh Bình Thuận 69 Hình 3.6 Bình quân lương thực quy thóc (kg/người/năm) 72 Hình 3.7 Năng suất một số cây trồng chính qua các năm 72 Hình 3.8 Cơ cấu đất lâm nghiệp năm 2010 tỉnh Bình Thuận 74 Hình 3.9 Cơ cấu nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 79 Hình 3.10 Tổng hợp diện tích thích hợp của các kiểu sử dụng đất 123 Hình 3.11 So sánh diện tích các kiểu sử dụng đất giữa hiện trạng và đề xuất 139... dựng đơn vị bản đồ đất đai vùng đất đỏ vàng ở tỉnh Bình Thuận và chỉ tiêu phân cấp 96 Bảng 3.17 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận 99 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 65 ix Tên bảng Trang Bảng 3.18 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất lựa chọn 106 Bảng 3.19 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh ... tiên Chính đề tài Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng bền vững nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận tiến hành Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đánh giá thực trạng sử dụng nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận; 2.2... 3.3.6 Đề xuất sử dụng bền vững nhóm đất đỏ vàng cho sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Bình Thuận 136 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG TỈNH BÌNH THUẬN 144 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ... học nhóm đất đỏ vàng, đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Thuận đánh giá sử dụng đất thích hợp nhóm đất đỏ vàng tỉnh đưa loại hình sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông - lâm nghiệp nhóm đất đỏ vàng