Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG THEO DÕI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM PX - AGRO SUPER TRÊN GÀ CP 707 TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LƯƠNG HỒNG HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thông tin chưa sử dụng công bố cơng trình khác Các kết trình bày luận văn trung thực tơi xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Các thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Có cơng trình nghiên cứu này, ngồi nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Lương Hồng động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn, Khoa chăn nuôi - nuôi trồng thuỷ sản, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội góp ý bảo để luận văn tơi hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trại thực nghiệm – Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn này, tơi cịn nhận động viên khích lệ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao q Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích ý nghĩa 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đặc điểm tiêu hóa thức ăn gia cầm 2.1.1 Mỏ 2.1.2 Khoang miệng 2.1.3 Thực quản 2.1.4 Diều 2.1.5 Thực quản dưới: Là ống ngắn 2.1.6 Dạ dày tuyến 2.1.7 Dạ dày (mề) 2.1.8 Ruột non 2.1.9 Ruột già 2.2 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng 2.2.1 Khả sinh trưởng 2.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, cho thịt gia cầm 2.2.3 Cơ sở khoa học khả cho thịt Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 11 iii 2.2.4 Cơ sở khoa học tiêu tốn thức ăn 14 2.2.5 Cơ sở khoa học hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm 16 2.3 Thành phần dinh dưỡng vai trò số hợp chất sinh học có sản phẩm PX- Agro super 18 2.3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng PX- Agro Super 18 2.3.2 Đặc điểm chung Linh Lăng (Alfalfa, Medicago Sativa) 20 2.3.3 Tác dụng cỏ Linh Lăng 21 2.3.4 Sắc chất thức ăn màu chân, da gà 21 2.3.5 Vai trò dinh dưỡng vitamin A (Retinol) 22 2.3.6 Vai trò dinh dưỡng vitamin E ( tocopherol) 26 2.4 Giới thiệu gà giống CP 707 29 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 3.3.2 Phương pháp trộn Px-Agro Super vào thức ăn 34 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 36 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 40 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 41 4.1 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 41 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy 41 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối 47 4.1.3 Sinh trưởng tương đối 49 4.2 Hiệu sử dụng thức ăn 51 4.2.1 Lượng thức ăn thu nhận 51 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 4.2.2 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 53 4.3 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà qua tuần tuổi 57 4.4 Đánh giá suất chất lượng thịt 60 4.5 Chỉ số sản xuất (PN) số kinh tế (EN) 66 4.6 Hiệu việc bổ sung chế phẩm Px - Agro super chăn nuôi gà thịt thương phẩm 69 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Tồn đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 83 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs: Cộng đ: Đồng ĐC: Đối chứng EN: Chỉ số kinh tế HQSDTA: Hiệu sử dụng thức ăn KL: Khối lượng NLTĐ: Năng lượng trao đổi NXB: Nhà xuất LTATN: Lượng thức ăn thu nhận 10 TĂ: Thức ăn 11 TĂHH: Thức ăn hỗn hợp 12 TCN: Trước công nguyên 13 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TL: Tỉ lệ 15 TN: Thí nghiệm 16 TTTA: Tiêu tốn thức ăn 17 PN: Chỉ số kinh tế 18 SS: Sơ sinh 19 VCK: Vật chất khô Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng Px-Agro super 19 3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 3.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gà thịt thương phẩm 34 3.3 Lịch tiêm phịng vacxin 35 4.1 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 42 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 47 4.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 50 4.4 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm qua tuần tuổi 52 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà (kg) 53 4.6 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 58 4.7 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 42 ngày tuổi 61 4.8 Thành phần hóa học thịt gà thí nghiệm tuần tuổi 63 4.9 Kết so màu da chân gà thí nghiệm lúc 42 ngày tuổi 64 4.10 Chỉ số sản xuất (PN) gà thí nghiệm 67 4.11 Chỉ số kinh tế (EN) gà thí nghiệm 68 4.12 Hiệu việc bổ sung PX-Agro super 70 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 46 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi 49 4.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi 51 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 56 Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng ngày có vị trí quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người Hiện nay, việc hội nhập, tiếp cận áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến vào chăn nuôi tạo lượng thực phẩm lớn đa dạng Tuy nhiên, chăn ni gia cầm nói chung, chăn ni gà Việt Nam nói riêng chưa đáp ứng đủ nhu cầu thịt, trứng nhân dân Sản lượng thịt trứng theo bình quân đầu người nước ta cịn thấp so với nước phát triển Chính việc áp dụng tốt biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi gia cầm điều cần thiết Để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho gà, thường sử dụng phần ăn có chứa đầy đủ cân hàm lượng chất dinh dưỡng Khẩu phần sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác nhau, chúng có tác dụng bổ sung, cân chất dinh dưỡng, nâng cao hiệu sử dụng thức ăn hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi Trong thực tế sản xuất, thường sử dụng hai nguồn nguyên liệu thức ăn giàu lượng giàu protein Hai nguồn thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho gà thịt Tuy nhiên, thực tế nay, người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng thịt gà mà quan tâm đến màu sắc da chân gà Gia cầm chăn thả thu nhận chất sắc tố (hay xanthophil) từ thức ăn rau cỏ Cịn gia cầm ni nhốt thường khơng cung cấp đủ lượng xanthophil cần thiết nên da trắng, lịng đỏ trứng có màu vàng nhạt Vì việc bổ sung chất sắc tố vào thức ăn gia cầm ni cơng nghiệp cần thiết Nó không đáp ứng nhu cầu sinh lý gia cầm mà cịn làm cho sản Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vào giá thị trường Gà nuôi xuất bán mang lại hiệu kinh tế cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Gà thí nghiệm chúng tơi xuất bán giai đoạn tuần tuổi, lúc khối lượng thể gà nhỏ, chất lượng thịt gà chưa cao, chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng xuất bán vào thời điểm tuần tuổi hợp lý khối lượng thể gà lúc không tăng lên mà bắt đầu có xu hướng giảm, chất lượng thịt ngon hơn, hợp với thị hiếu người tiêu dùng 4.6 Hiệu việc bổ sung chế phẩm Px - Agro super chăn nuôi gà thịt thương phẩm Từ kết nghiên cứu trên, nhận thấy PX-Agro super loại thức ăn bổ sung tốt cho gà thịt thương phẩm, giúp cải thiện suất sinh trưởng, giảm tiêu tốn thức ăn Tuy nhiên chưa đủ để đánh giá hiệu loại thức ăn bổ sung dùng chăn nuôi Điều mà nhà sản xuất thức ăn người chăn nuôi quan tâm chi phí tương ứng với lượng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học, nói cách khác để có lượng tăng thêm tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn bổ sung chế phẩm sinh học, người chăn nuôi phải bỏ tiền? Để làm rõ vấn đề này, tính tốn, tổng hợp hiệu việc sử dụng PX-Agro super thức ăn cho gà thịt thương phẩm Kết trình bày bảng 4.12 Kết bảng 4.12 cho thấy, hầu hết tiêu xác định lơ sử dụng Px-Agro super có xu hướng tốt so với lơ đối chứng khơng sử dụng Px-Agro super Trong lơ sử dụng % Px-Agro super cho hiệu cao cao hẳn so với lô đối chứng Cụ thể: - Khối lượng xuất bán: thời điểm kết thúc thí nghiệm, khối lượng trung bình lơ thí nghiệm chênh lệch lớn, lơ đối chứng có khối lượng thấp (2495,02kg), lơ có khối lượng cao lô TN3 (2694,19kg), cao 199,17g so với lô ĐC Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 69 Bảng 4.12 Hiệu việc bổ sung PX-Agro super Lô thí nghiệm Lơ ĐC Lơ TN1 Lơ TN2 Lơ TN3 KL lúc đầu TN (g) 55,13 55,06 55,42 55,19 KL tuần tuổi (g) 2495,02 2574,25 2650,75 2694,19 HQSDTA (kg) 2,20 2,08 1,95 1,85 Tỷ lệ nuôi sống (%) 93,33 94,00 96,00 97,33 Tổng KL thịt tăng (kg) 341,57 355,21 373,73 382,67 Tổng TĂ tiêu tốn (kg) 751,46 738,83 728,77 712,77 7,39 14,58 21,38 8491498 8348779 8235101 8054301 184750 364500 534500 Tổng chi TĂ (đ/lô) 8491498 8533529 8599601 8588801 Chi phí TĂ/kg khối lượng 24860,20 24023,90 23010,20 22444,41 -836,30 -1850,00 -2415,79 Chỉ tiêu Tổng Px-Agro super tiêu tốn (kg) Chi phí thức ăn gồm: - Thức ăn hỗn hợp (đ) (11300đ/kg) - Px-Agro super (đ) (25000đ/kg) Chênh lệch (đ)/kg khối lượng So sánh (%) 100 96,64 92,56 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 90,28 70 - Tỷ lệ nuôi sống: tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng chăn ni, định hiệu kinh tế cao hay thấp Kết từ bảng 4.10 cho thấy, tỷ lệ ni sống giai đoạn thí nghiệm cao Trong tỷ lệ ni sống cao lô TN3 97,33%, lô TN2 với 96,00% lô TN1 với 94%, thấp lô ĐC tỷ lệ nuôi sống đạt 93,33% - Hiệu sử dụng thức ăn: Khi bổ sung chế phẩm Px-Agro super vào thức ăn làm tăng HQSDTA, nói cách khác làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Lơ ĐC có tiêu tốn thức ăn lớn (2,22kg/kg tăng khối lượng) lơ TN1 (2,08kg/kg tăng khối lượng) sau lơ TN2 (1,95kg/kg tăng khối lượng), thấp lô TN3 (1,85kg/kg tăng khối lượng) - Tổng chi phí thức ăn/kg tăng trọng (bao gồm chi phí cho cám hỗn hợp chế phẩm Px - Agro super lô thí nghiệm): Trong chăn ni gia cầm, chi phí khoản yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm Do để mang lại hiệu kinh tế cao, ngồi yếu tố giống, người ta phải tính tốn đến chi phí cho 1kg tăng khối lượng thấp Vì chi phí thức ăn thường chiếm 70 – 80% giá thành sản phẩm nên định nhiều đến hiệu kinh tế, bên cạnh trình độ chăm sóc, ni dưỡng yếu tố khác giá thị trường, nhu cầu tiêu dùng, môi trường chăn nuôi yếu tố góp phần làm tăng, giảm giá trị sản phẩm chăn ni So sánh chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng thấy: Khi bổ sung chế phẩm Px-Agro super vào thức ăn cho gà mức khác có chệnh lệch giá thức ăn lô Trên sở giá chế phẩm (giá Px-Agro super thời điểm nghiên cứu 25.000đ/kg), chúng tơi tính giá phần có khơng bổ sung chế phẩm Lơ ĐC có phần sở, khơng bổ sung chế phẩm nên có giá thấp (11300đ/kg), lơ TN1 bổ sung 1% chế phẩm có giá 11550đ/kg, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 71 lơ TN2 (2% Px-Agro super) có giá 11800đ/kg, cao lơ TN3: 12050đ/kg Tuy nhiên, chi phí thức ăn/1kg tăng khối lượng lơ TN3 thấp (22444,41đồng/kg), lô đối chứng (24860,20đồng/kg) 2415,79 đồng, thứ lô TN2 (23010,20 đồng/kg), thấp lô ĐC 1850,00 đồng, sau đến lơ TN1 (24023,90 đồng/kg) thấp lơ ĐC 836,30 đồng Chi phí thức ăn giảm xuống làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi giúp người chăn ni có lãi Tóm lại, việc sử dụng chế phẩm Px-Agro super thức ăn gà thịt thương phẩm mang lại hiệu chăn nuôi cao Sản phẩm làm tăng khả sinh trưởng gà đồng thời giúp giảm tiêu tốn thức ăn, từ làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi Kết đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong mức thử nghiệm bổ sung mức 3% hiệu Đây kết khả quan để khuyến cáo chăn ni gà thịt thương phẩm nói riêng chăn ni gia cầm nói chung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 72 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đàn gà thí nghiệm chúng tơi đưa số kết luận sau: Khả sinh trưởng gà ni lơ thí nghiệm (có bổ sung chế phẩm Px-Agro super) cao gà lô đối chứng (không bổ sung Px-Agro super): tăng khối lượng 79,23g – 199,17g so với lô ĐC Tỷ lệ nuôi sống tăng: 0,67 – 4% so với lô ĐC; Đồng thời giảm tiêu tốn thức ăn: 0,12 – 0,35kg/kg tăng khối lượng so với lô ĐC Bổ sung chế phẩm Px-Agro super làm tăng tỷ lệ thân thịt tỷ lệ phần thịt có giá trị gà không làm thay đổi chất lượng thịt Hiệu kinh tế: ni gà phần có bổ sung Px-Agro super mang lại giá trị kinh tế cao hơn, giảm chi phí thức ăn/kg tăng trọng từ 836 2567,50đ so với lô ĐC Với mức bổ sung : 1%; 2%; 3% Px-Agro super phần lơ TN3 gà ăn phần bổ sung 3% Px-Agro super mang lại hiệu cao cao hẳn so với lô ĐC – không bổ sung chế phẩm Do thấy mức bổ sung Px-Agro super thích hợp gà thịt thương phẩm là: 3% 5.2 Tồn đề nghị - Những nghiên cứu thử nghiệm với mức bổ sung cao (4 - 5%) để đánh giá thêm hiệu PX-Agro super từ tìm mức bổ sung hợp lý thuận lợi cho phát triển gà mang lại hiệu kinh tế cao Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Brandsch H Biilchel H (1978), “Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm”, Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Cường, Bùi Đức Lũng (1996), “Mật độ nuôi gà Broiler tối ưu có nệm lót qua hai mùa miền bắc Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986 - 1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr275 - 280 Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu xác định tính sản suất gà giống trứng Goldline”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr73-76 Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu KHKT gia cầm Pháp”, Tạp chí thơng tin gia cầm, số (2), tr1-9 Bùi Hữu Đoàn (2006), Bài giảng chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2011), “Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp lai kinh tế giống (Mía x Hồ x Lương Phượng)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập (6), tr 941 - 947 Vũ Duy Giảng (1995), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr42 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 74 Vũ Duy Giảng (2007), Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm (feed additive), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10.Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn (1997), Giáo trình dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11.Đặng Thái Hải (2006), “Đáp ứng đàn gà thịt Cobb 500 với phần protein thấp bổ sung số axit amin khơng thay thế”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2006, tập IV (6), tr56 - 60 12.Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2008), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm Sasso nuôi vụ thu đơng Thái Ngun”, Tạp chí Chăn ni, số (2), tr9 - 10 13.Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn (1999), “Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà ác nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni (1998-1999) 14.Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15.Nguyễn Đức Hùng (2005), Xác định thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng ảnh hưởng bột keo giậu (Leucaena Lecocephala) qua sử lý đến sức sản xuất gà broiler gà sinh sản, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16.Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr104 - 108; 122-123; 170 17.Jonhanson I (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập (Phan Cự Nhân dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18.Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng chất lượng thịt giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng nuôi bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 75 19.Kushener K.F (1974), “Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật, số (141), Phần thơng tin khoa học nước ngoài, tr222 - 227 20.Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr238 380 21.Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản suất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro, HV85”, TT Khoa học kỹ thuật gia cầm, số (1), tr14 - 16 22 Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lương, Hà Đức Tính, Nguyễn Kim Anh, Hà Thị Hiển, Nguyễn Như Liên (1992), “Nghiên cứu sản suất sử dụng số chế phẩm Premix khống nội để ni gà Broiler”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr131 - 134 23 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993a), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Bùi Hữu Lũng Lê Hồng Mận (1993b), Nuôi gà Broiler suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng sản suất dòng chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro điều kiện Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp 26.Lê Viết Ly (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27.Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28.Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, ĐH Nông Lâm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 76 Thái Nguyên, tr104, 107 29.Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 30.Nguyễn Trọng Thiện, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười (2010), “Khả sản xuất gà ông bà Hubbard Redbro nhập nội lai chúng’’, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni, số (24), tháng 6/2010 31.Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr136 - 137 32.Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995), Chọn giống nhân giống vật ni, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 33.Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh (2010), “Xác định mức sử dụng bột giun quế (Perionyx excavatus) thích hợp phần ăn gà broiler (Hồ x Lương Phượng) nuôi thả vườn”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số (6), tr 949 - 958 34.Đỗ Thị Ánh Tuyết (2003), So sánh hiệu chăn nuôi hai giống gà siêu thịt Hubbard CP 707 Đăklăk, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 35.Phạm Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam 36.Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu so sánh công thức lai gữa giống gà thịt Ross- 208 Hybro”, Thông tin khoa học Kỹ thuật gia cầm, số (2), tr45 - 53 37.Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu số công thức lai dòng gà chuyên thịt Ross-208 Hybro Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 77 HV 85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 45-53 38.Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 Hybro 85, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr60 125 39.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “Một số tính trạng sản xuất gà Ai Cập”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr151 - 153 40 Tiêu chuẩn ngành (2005), 10TCN 661-2005, Tiêu chuẩn ăn gà thịt thương phẩm từ - tuần tuổi 41.Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77 42.Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 43.Đoàn Xuân Trúc , Hà Đức Tính, Vũ Văn Đức, Nguyễn Thị Toản (1996), "Nghiên cứu khảo sát gà broiler cao sản AA tổ hợp lai kinh tế gà AA gà Hybro HV 85 nuôi Việt Nam", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986 -1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr34 - 38 44.Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thanh Sơn, Đỗ Thị Tính, Vũ Thị Hưng (1999a), “Khảo sát tiêu sinh sản gà bố, mẹ BE, AA, ISA - MPK nghiên cứu số công thức lai chúng nhằm nâng cao suất thịt giống gà BE”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998-1999, Phần chăn ni gia cầm, tr105-117 45.Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dư (1999b), “Nghiên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 78 cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Kabir nuôi Việt Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1998-1999), Phần chăn nuôi gia cầm 46.Nguyễn Đăng Vang (1983), “Nghiên cứu khả sinh trưởng ngỗng Rheinland”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn ni, số (3), tr1-12 47.Trần Thanh Vân, Đồn Xn Trúc, Nguyễn Thị Hải (2007), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm Sasso nuôi vụ xuân hè Thái Ngun”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số (2), tr96 48.Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần ni gà broiler: Ross 208, Ross 208-V35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr127 - 133 49.Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng, Jiangcun vàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập (1989-1999), Viện Chăn Nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 94 - 108 50.Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000), “Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, phần chăn ni gia cầm Tài liệu tham khảo nước ngồi 51.Box, T.W and Bohren, B (1954), An analysis of feed efficiency among chickens and its relationship of growth, Poultry, Sci., 33, pp: 549-561 52.Chamber, J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics R D Crawford Ed Elsevier Amsterdam, pp: 627-628 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 79 53.Chamber J R., D E Bernon and J S Gavora (1984), Synthesis and parameters of new population of meat type chickens, Theor, Appl Genet., pp 69 54.Cook, R.E, Chursk T B Bumber R S and Cunigham C.T (1956), Correlation between Broiler quality the heritability estimates of these qualities and use of selection indexes in chicken, Poultry Sci 35, pp: 1137-1138 55.Flfadil, A.A Vaillan court T.P and Meek A H (1996), Impact of stocking density, breed and feathering on the prevalence of abdominal skin scratches in Broiler chickens, Avian Diseases 40, pp: 546-552 56.Grey T C Griffiths, N.M, Jone J.M and Robinson D (1986), A study some factors influence the tenderness of Broiler chicken breast meat, Leben Smittell Wissen Shayt and technology 19, pp: 412- 414 57.Hayer J F and McCarthy J C (1970), The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice, Gienet Res, pp: 27 58.Hopf A (1973), The supply of vitamin to broilers, Roche information service 59.Jull, M.A (1923), Difference triage sex growth curies in bread Plymouth Rock Chick 60.Lewis, P.D, Perry G.C and Morris T R (1992), Effect of timing and size of light increase on sexual maturity in two breeds of domestic hen, Proceeding World’s, Poultry congress, volume 1, 19thHolland, pp: 189-197 61.Macro, A.S (1982), Collaborators manual de genetic animal II yIII, Editions empress Lahabana, pp: 19-28 62.Newbold R.P (1996), Changes associated with rigor mortis, in the physiology and biochemistry of muscle as food (E.J.Briskey, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 80 R.G.Cassen and J.C Trautman) University of Wisconsin Press, Madison, pp: 213-214 63.North, M.O, Bell P.D (1990), Commercial chicken production manual (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York 64 Proudman J.A., W.J Mellon and D.I Anderson (1970), Utilization of feed in fast and slows growing lines of chickens, Poultry Sci 49, pp 177-182 65.Pym R.A.E (1979), An correlated responemto selection for body weight gain, feed consumption and feed conversion ration, Br Poultry Sci., pp 20 66.Ricard, F.H and Pouvier (1967), Study of the anal to mical composition of the chicken 67.Ricard F.H, Torailler C and March G (1986), Influence de mộthodes d’ộlevage surla qualitộ des carcasses du poulet, Proceedings of the 7th European Poultry Conference, Paris, France, pp: 870-873 68.Ricard F.H and Tourraille (1988), Study of sex effect on chicken meat sensory characteristics, Archi V fier Gerfligel kunde52, pp: 27-30 69.Schilling, M.W; V Radhakrishan,Y.V Thaxton, K.Christensen, J.P.Thaxon, V.Jackson (2008), The effects of broiler catching method on breast meat quality, Meat Science 79, p.163-171 70.Schuberth L, Ruhand R (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Người dịch: Nguyễn Chí Bảo) Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, trang 486 - 524 71.Shimada A (1984), Fundamentos de nutricion animal comparative, Inipunam – Maxico, pp 184-194 72.Siegel P.B and Dunington E.A (1978), Selection for growth in chicken, C.R.SCrit.Rev.Poutry boil 1, pp: 1-24 73.Sonaiya E.J (1990), Toward sustainable poultry production in Africa, Paper presented at the FAO expert consultation on strategies for Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 81 sustainable animal agricultural in developing countries, Rome, Italy, pp: 48-53 74.Summers J D (1974), Factor influencing food intake in practice broiler Nutrition conference for feed manufacturers, University of Nottingham London Butterwhorths, 7, pp 127-140 75.Touraille C, Kopp J, Valin C and Ricard F.H (1981), Chicken meat quality Influence of age and growth rate on physico_chemical and sensory characteristic of the meat, Archi V fier Gerfligel kunde 45, pp 69-76 76.Willson S.P (1969), Genetic aspect of feed efficiency in Broiler, Poultry Sci 48, pp: 495 77.Yu, L.H; E.S Lee, J.Y Jeong, H.D Paik, J.H Choi, J.C Kim (2005), Effects of thawing temperature on the physicochemical properties of pre-rigor frozen chicken breast and leg muscles, Meat Science 71, p.375-382 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn ăn gà thịt thương phẩm từ - tuần tuổi (Tiêu chuẩn ngành - 10 TCN 661-2005) [39] Giai đoạn nuôi STT Chỉ tiêu (Tuần tuổi) 0-3 10 Độ ẩm (%) khối lượng Năng lượng trao đổi, Kcal/ kg (không nhỏ hơn) Hàm lượng protein thô, % khối lượng (không nhỏ hơn) 14 3000 3100 21,0 19,0 Hàm lượng xơ thô, % khối lượng, (không lớn hơn) Hàm lượng lyzin, % khối lượng, (không nhỏ hơn) Hàm lượng metionin, % khối lượng, (không nhỏ hơn) Hàm lượng metionin + xystin, % khối lượng, (không nhỏ hơn) Hàm lượng canxi, % khối lượng Hàm lượng phốt tổng số, % khối lượng, (không nhỏ hơn) Hàm lượng muối (NaCl) hoà tan nước, % khối lượng, (trong khoảng) 4-6 1,1 1,0 0,45 0,45 0,90 0,80 0,8- 1,2 0,6 0,2 -0,5 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 83 ... màu sản phẩm Vì Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Theo dõi hiệu sử dụng chế phẩm PX- Agro Super gà CP 707 Trại thực nghiệm - Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang? ??... sinh trưởng gà CP 707 bổ sung mức 1% - 2% - 3%, chế phẩm PX- Agro Super thức ăn qua tuần tuổi + Xác định hiệu sử dụng thức ăn (FCR) gà CP 707 bổ sung mức 1% - 2% - 3%, chế phẩm PX- Agro Super thức... đích đề tài - Đánh giá hiệu việc bổ sung chế phẩm Px – Agro super đến khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà CP 707 - Cải thiện màu sắc da, chân, thể gà có sử dụng Px - Agro super - Xác định tỷ