nghiên cứu ứng dụng dữ liệu vệ tinh gosat theo dõi xu hướng phát thải khí cabonic (co2) giai đoạn 2010 đến 2014 khu vực việt nam và đồng bằng sông cửu long

139 337 0
nghiên cứu ứng dụng dữ liệu vệ tinh gosat theo dõi xu hướng phát thải khí cabonic (co2) giai đoạn 2010 đến 2014 khu vực việt nam và đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM THỊ THÚY NGA NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỮ LIỆU VỆ TINH GOSAT THEO DÕI XU HƢỚNG PHÁT THẢI KHÍ CABONIC (CO2) GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 KHU VỰC VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỮ LIỆU VỆ TINH GOSAT THEO DÕI XU HƢỚNG PHÁT THẢI KHÍ CABONIC (CO2) GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 KHU VỰC VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Phan Kiều Diễm Họ & tên: Phạm Thị Thúy Nga Ts.Nguyễn Thị Hồng Điệp MSSV: 4115055 Lớp: Quản lý đất đai K37A2 Cần Thơ – 2014 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Đề tài NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỮ LIỆU VỆ TINH GOSAT THEO DÕI XU HƢỚNG PHÁT THẢI KHÍ CACBONIC (CO2) GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 KHU VỰC VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Sinh viên thực Phạm Thị Thúy Nga ( MSSV: 4115055) Lớp Quản lý đất đai khóa 37 A2 thuộc Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trƣờng Đại học Cần Thơ Đề tài thực từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2014 Xác nhận Bộ môn: Đánh giá: ., ngày …… tháng …… năm ……… Trƣởng Bộ môn i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỮ LIỆU VỆ TINH GOSAT THEO DÕI XU HƢỚNG PHÁT THẢI KHÍ CACBONIC (CO2) GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 KHU VỰC VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Sinh viên thực Phạm Thị Thúy Nga ( MSSV: 4115055) Lớp Quản lý đất đai khóa 37 A2 thuộc Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trƣờng Đại học Cần Thơ Đề tài thực từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2014 Nhận xét cán hƣớng dẫn: Kính trình hội đồng chấm luận văn thông qua , ngày …… tháng …… năm ……… Cán hƣớng dẫn Nguyễn Thị Hồng Điệp ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai với đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỮ LIỆU VỆ TINH GOSAT THEO DÕI XU HƢỚNG PHÁT THẢI KHÍ CACBONIC (CO2) GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 KHU VỰC VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Do sinh viên Phạm Thị Thúy Nga, MSSV: 4115055, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37A2, Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên Trƣờng Đại học Cần Thơ thực bảo vệ trƣớc Hội đồng Ngày …… tháng …… năm ……… Báo cáo Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: ., ngày …… tháng …… năm ……… Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn “Nghiên cứu ứng dụng liệu vệ tinh GOSAT theo dõi xu hướng phát thải khí Cacbonic (CO2) giai đoạn 2010 – 2014 khu vực Việt Nam Đồng sông Cửu Long” trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Nga iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN …   … Họ tên: Phạm Thị Thúy Nga Ngày sinh: Ngày 10 tháng 01 năm 1992 Nơi sinh: Hƣng Đạo, Tiên Lữ, Hƣng Yên Họ tên cha: Phạm Anh Đại, Sinh năm: 1965 Họ tên mẹ: Đào Thị Điều, Sinh năm: 1965 Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2010, tai trƣờng Trung học phổ thông Lai Vung II, Lai Vung, Đồng Tháp Năm 2011: Trúng tuyển vào trƣờng Đại học Cần Thơ, ngành Quản lý đất đai thuộc Bộ môn Tài Nguyên đất đai, khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên v LỜI CẢM TẠ …   … Trong suốt trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Cần Thơ, phấn đấu thân, em nhận đƣợc nhiệt tình giảng dạy quý thầy cô trƣờng Có đƣợc kết nhƣ ngày em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ hết lòng giảng dạy em suốt thời gian theo học trƣờng Quý thầy cô Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn nhƣ kinh nghiệm thực tế vô quý báu sống Xin gửi lời cảm ơn đến Cô cố vấn học tập lớp MT1125A2 Cô Phan Kiều Diễm giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Hồng Điệp Cô Phan Kiều Diễm, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến, cho em lời khuyên quý báu tạo điều kiện thuận lợi tốt cho em hoàn thành tốt đề tài Con xin cảm ơn gia đình nuôi dạy khôn lớn chịu nhiều khó khăn, vất vả để tạo điều kiện tốt cho đƣợc học tập nhƣ ngày hôm Cảm ơn tất bạn lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37A2, ngƣời quan tâm, động viên giúp đỡ trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Phạm Thị Thúy Nga vi TÓM LƢỢC …   … Hiệu ứng nhà kính nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu, chất gây nên hiệu ứng nhà kính bao gồm CO2, CFC, CH4, N2O, CO2 nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, chiếm 50% cấu chất gây hiệu ứng nhà kính, có tác động mạnh mẽ góp phần lớn việc gây biến đổi khí hậu Vì vậy, việc theo dõi xu hƣớng phát thải hấp thụ loại khí nhà kính điều vô cần thiết để có nhìn tổng thể nhằm có giải pháp kịp thời để ứng phó với biến đổi khí hậu tốt Đo nồng khí CO2 khí vệ tinh viễn thám nghiên cứu khoa học đƣợc phát triển nhanh chóng, từ có sở định chu trình cacbon toàn cầu cung cấp nhìn sâu sắc diện CO2 bề mặt Trái đất Từ liệu đƣợc ghi nhận phân tích vệ tinh GOSAT định kỳ ngày tháng từ năm 2010 đến đầu năm 2014, sử dụng kỹ thuật nội suy không gian để đánh giá phân bố CO2 Việt Nam nói chung Đồng sông Cửu Long nói riêng Kết đề tài xây dựng đƣợc đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 theo tháng năm từ năm 2010 đến 2014, từ làm sở để đánh giá phân bố nồng độ khí CO2 Việt Nam khu vực Đồng sông Cửu Long theo thời gian không gian vii MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƢỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH HÌNH xvi DANH SÁCH BẢNG xix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xxi MỞ ĐẦU CHƢƠNG : LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc khí 1.2 Giới thiệu khí CO2 1.3 Nguyên nhân phát thải khí CO2 1.4 Hiệu ứng nhà kính 1.5 Hệ thống thông tin địa lý 1.5.1 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý 1.5.2 Đặc điểm hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.5.3 Các khả GIS 10 1.6 Vệ tinh GOSAT 10 1.6.1 Giới thiệu vệ tinh GOSAT 10 1.5.2 Bộ cảm biến TANSO 12 1.7 1.5.2.1 TANSO – FTS 13 1.5.2.2 TANSO – CAI 14 Phƣơng pháp thống kê địa lý 16 1.7.1 Các mô hình biến động 16 1.7.2 Phƣơng pháp nội suy Kringing 21 1.8 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 1.8.1 Vị trí địa lý Việt Nam 23 1.8.2 Tình hình phát thải mức độ ảnh hƣởng CO2 Việt Nam 23 viii 3.5.3 Xu hướng phát thải khí CO2 Việt Nam Đồng sông Cửu Long từ tháng đến tháng 12 năm 2013 3.5.3.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 từ tháng đến tháng 12 năm 2013 Bảng 3.39: Thông số mô hình biến động từ tháng đến tháng 12 năm 2013 Tháng 10 11 12 Giá trị C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) Spherical 3.29 6.58 74.7 3.13 0.760 0.5 0.18 3.95 13.1 0.746 0.512 0.954 2.602 5.65 53.7 1.08 0.870 0.539 0.61 10.93 73.1 7.29 0.939 0.944 Exponential 2.91 6.68 88.8 2.64 0.795 0.564 0.46 3.96 17.7 0.678 0.558 0.884 1.26 5.64 43.5 1.63 0.806 0.777 0.01 11.32 93.9 13 0.891 0.999 Linear 4.77 7.31 176.95 4.29 0.666 0.348 3.64 4.12 172.1 1.23 0.198 0.116 4.62 5.97 174.16 5.92 0.286 0.224 5.68 12.82 173.7 51.3 0.568 0.557 Gaussian 3.26 6.52 48.49 3.33 0.751 0.5 0.63 3.94 11.43 0.745 0.513 0.840 2.83 5.67 43.65 1.22 0.859 0.5 2.02 10.99 63.56 6.65 0.944 0.816 Mô hình chọn Exponential Exponential Spherical Gaussian Qua việc so sánh thông số mô hình ta chọn đƣợc mô hình thích hợp có độ cao Hai thông số quan trọng dùng để so sánh hệ số tƣơng quan (R 2) tổng độ lệch bình phƣơng (RSS), ta chọn mô hình co R2 lớn RSS nhỏ 3.5.3.2 Xây dựng đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 từ tháng đến tháng 12 năm 2013 Việt Nam Đồng sông Cửu Long  Ở Việt Nam Trong tháng 9, nồng độ từ 393 – 394 ppm tăng diện tích phân bố so với tháng phân bố gần nhƣ Việt Nam, trừ phần giáp biển tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau Bạc Liêu (394 – 395) Nồng độ XCO2 thấp tháng 10 (392 – 393 ppm) phân bố từ Nam Trung Bộ đến hết địa phận phía nam, vùng Tây Bắc phía tây vùng Đông Bắc Trong nồng độ cao (394 – 395 ppm) phân bố phía đông vùng Đông Bắc 102 9/2013 10/2013 11/2013 12/2013 Hình 3.81 : Bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng đến tháng 12 Việt Nam Từ tháng 11 đến tháng 12, nồng độ XCO2 có xu hƣớng tăng trở lại Nồng độ từ 396 – 397 ppm tháng 11 phân bố dọc theo biên giới Việt – Trung nhƣng đến tháng 103 12 diện tích phân bố nồng độ tăng lên đến kể Ngoài khu vực biên giới Việt – Trung, nồng độ phân bố khu vực phía nam vùng Tây Bắc Khoảng nồng độ từ 394 – 396 ppm vào tháng 12 chủ yếu phân bố vùng Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Châu thổ sông Hồng  Ở Đồng sông Cửu Long 9/2013 10/2013 12/2013 11/2013 Hình 3.82 : Bản đồ phân bố không gian nồng độ CO2 tháng đến tháng 12 ĐBSCL Vào tháng hầu nhƣ tỉnh ĐBSCL có phân bố nồng độ từ 393 ppm đến 394 ppm, trừ phần diện tích phía nam tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Sang tháng 10, nồng độ XCO2 giảm xuống từ 392 – 393 ppm phân bố toàn ĐBSCL Qua tháng 11, nồng độ tăng lên ngƣỡng từ 394 – 396 ppm Trong nồng độ từ 394 – 395 ppm phân bố tỉnh nhƣ Long An, Tiền Giang, Bến Tre Trà Vinh Nồng độ XCO2 từ 395 – 396 ppm phân bố tỉnh lại 104 Toàn diện tích ĐBSCL vào tháng 12 phân bố nồng độ từ 396 – 397 ppm Tóm lại nồng độ XCO2 giảm từ tháng sang tháng 10, nhƣng sau sau lại tăng trở lại vào tháng 11 12 3.5.4 Xu hướng phát thải khí CO2 Việt Nam Đồng sông Cửu Long năm 2013  Ở Việt Nam Qua kết phân tích ta thấy nồng độ XCO2 Việt Nam vào năm 2013 có xu hƣớng tăng từ tháng đến 5, sau có chiều hƣớng giảm dần từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng 12, nồng độ khí CO2 có chiều hƣớng tăng trở lại Và điều đặc biệt từ tháng đến tháng 5, nồng độ CO2 có xu hƣớng giảm dần từ Bắc vào Nam, nhƣng sau lại thay đổi theo chiều ngƣợc lại từ tháng đến tháng 10 35,000,000 Diện tích (ha) 30,000,000 25,000,000 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 XCO2(ppm) 391 - 392 392 - 393 398 - 399 399 - 400 393 - 394 394 - 395 395 - 396 10 396 - 397 11 12 397 - 398 Hình 3.83: Sự biến thiên diện tích nồng độ XCO2 năm 2013 Việt Nam Qua bảng cho thấy diện tích phân bố nồng độ CO2 từ 396 đến 397 ppm chủ yếu qua tháng chiếm 21,7% so với diện tích trung bình năm Trong phân bố nhiều vào tháng với diện tích phân bố 28.070.000 chiếm 85% Đối với nồng độ CO2 từ 398 đến 400 ppm khoảng nồng độ cao năm nhƣng phân bố tháng (chiếm 3,5% diện tích), tháng (chiếm 45,6% diện tích), tháng (chiếm 45,6% diện tích) tháng (chiếm 41,3%) Nồng độ CO2 từ 391 đến 393 ppm khoảng nồng độ thấp năm 2013, xuất tháng 7, tháng 8, tháng tháng 10 Trong tháng 10 chiếm diện tích phân bố nhiều 20.841.200 chiếm 63,6%, đứng thứ tháng với diện tích 13.605.000 (chiếm 41,5%), tháng (7.851.800 – 24%), thấp tháng với 63,370 chiếm 0.2%  Ở Đồng sông Cửu Long 105 Kết cho thấy nồng độ XCO2 thấp ( 392 ppm – 393 ppm) xuất vào tháng 10 năm, phân bố khắp đồng sông Cửu Long Trong năm nồng độ XCO2 từ 396 ppm đến 397 ppm có diện tích phân bố lớn diện tích phân bố không gian năm Tuy nhiên nồng độ xuất vào tháng 1, tháng 2, tháng 4, tháng tháng 12, tháng lại xuất nồng độ Nhìn chung, nồng độ XCO2 năm 2013 có xu hƣớng giảm từ tháng đến tháng 3, tăng vào tháng tháng Sau có chiều hƣớng giảm dần từ tháng đến tháng 10 tiếp tục tăng trở lại vào tháng tháng 11 tháng 12 Trong tháng tháng 3, tháng tháng 11 có phân bố không gian nồng độ XCO2 giảm dần từ Đông sang Tây, cao tập trung tỉnh Long An, Tiền Giang , Bến Tre với nồng độ từ 396 ppm đến 397 ppm thấp tỉnh Kiên Giang An Giang từ 393 ppm đến 394 ppm 3.6 Xu hƣớng phát thải khí CO2 Việt Nam Đồng sông Cửu Long tháng đầu năm 2014 3.6.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng đầu năm 2014 Bảng 3.40: Thông số mô hình biến động tháng đầu năm 2014 Tháng Giá trị C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) C0 C + C0 A RSS R2 C/(C+C0) C0 C + C0 Spherical 1.15 10.1 64.8 7.77 0.906 0.886 0.25 11.67 65.7 9.34 0.931 0.979 1.61 11.28 85 9.53 0.919 0.587 0.66 11.31 82.2 18.7 0.874 0.942 1.19 9.91 Exponential 0.26 10.3 78 11.8 0.857 0.975 0.01 11.94 81.6 18.5 0.867 0.999 1.05 11.9 117.3 12.7 0.892 0.912 0.01 11.73 103.8 28.2 0.810 0.999 0.19 10.18 106 Linear 5.9 11.6 173.8 39.9 0.516 0.489 6.64 13.38 172.97 75 0.444 0.504 5.6 13.3 171.32 39.7 0.663 0.579 5.6 13.11 173.45 74.1 0.499 0.571 5.33 11.31 Gaussian 2.44 10.1 56.5 7.47 0.909 0.758 1.86 11.71 56.8 9.19 0.932 0.841 3.06 11.4 75.8 8.36 0.929 0.731 2.15 11.41 72.7 18 0.878 0.812 2.44 9.95 Mô hình chọn Gaussian Gaussian Gaussian Gaussian Gaussian A RSS R2 C/(C+C0) 82.4 10.5 0.889 0.880 96 14.4 0.849 0.981 172.9 48 0.495 0.528 71.4 10.2 0.893 0.755 Qua việc so sánh thông số mô hình ta chọn đƣợc mô hình thích hợp có độ cao Hai thông số quan trọng dùng để so sánh hệ số tƣơng quan (R 2) tổng độ lệch bình phƣơng (RSS), ta chọn mô hình co R2 lớn RSS nhỏ 3.6.2 Xây dựng đồ phân bố không gian nồng độ khí CO2 đầu năm 2014 Việt Nam Đồng sông Cửu Long  Ở Việt Nam Sự phân bố không gian nồng độ XCO2 đầu năm 2014 Việt Nam đƣợc thể hình 3.74 Qua hình ta thấy rằng, nồng độ khí CO2 ngƣỡng cao so với năm trƣớc đó: Nồng độ tháng giao động khoảng từ 395 – 400 ppm Trong nồng độ từ 395 – 397 ppm đƣợc phân bố từ vùng Nam Trung Bộ hết khu vực phía nam Dọc theo biên giới Việt – Trung phân bố nồng độ từ 398 – 400 ppm Nồng độ XCO2 từ 397 – 398 ppm phân bố vùng lại nhƣ Tây Bắc, Đông Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ 01/2014 02/2014 Hình 3.73 : Bản đồ phân bố không gian tháng đến tháng 12 năm 2013 Việt N 107 3/2014 4/2014 5/2014 Hình 3.84 : Bản đồ phân bố không gian nồng độ CO2 tháng đến tháng Việt Nam Sang tháng nồng độ khí CO2 có xu hƣớng tăng tháng 1, từ Bắc Trung Bộ trở tỉnh miền bắc phân bố nồng độ khoảng từ 399 – 402 ppm Còn từ Nam Trung Bộ vào nam có nồng độ khí CO2 từ 396 – 397 ppm 108 Các cấp nồng độ XCO2 tháng giống nhƣ tháng 2, khác diện tích phân bố khu vực phân bố cấp Khoảng nồng độ cao từ 399 – 402 phân bố khu vực Bắc Trung Bộ, Tây Bắc châu thổ sông Hồng Khu vực Đông Nam Bộ ĐBSCL có phân bố khoảng nồng độ thấp từ 395 – 397 ppm Các vùng lại phân bố nồng độ từ 397 – 399 ppm Nồng độ XCO2 vào tháng tiếp tục tăng có chiều hƣớng giảm từ bắc vào nam Phía bắc vùng Bắc Trung Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc châu thổ sông Hồng phân bố khoảng nồng độ từ 401 đến 404 ppm Nồng độ từ 399 – 400 ppm phân bố phần diện tích phía nam vùng Bắc Trung Bộ Đối với nồng độ từ 398 – 399 phân bố từ vùng Nam Trung Bộ vùng ĐBSCL Trong tháng 5, nồng độ XCO2 có chiều hƣớng giảm so với tháng nhƣng nằm khoảng nồng độ cao có xu hƣớng giảm theo chiều bắc nam Nhìn chung nồng độ XCO2 tháng đầu năm 2014 nằm khoảng nồng độ cao có xu hƣớng giảm dân từ bắc vào nam, ta thấy rõ xu hƣớng tháng tháng  Ở Đồng sông Cửu Long Nồng độ XCO2 tháng tháng thay đổi cấp độ, nồng độ tỉnh Cà Mau có thay đổi diện tích phân bố Vào tháng 1, phần nhỏ diện tích phía tây nam củ tỉnh có phân bố nồng độ từ 397 – 398 ppm nhƣng sang tháng diện tích nồng độ chiếm phân nửa diện tích toàn tỉnh Qua kết cho thấy nồng độ cao (398 ppm – 399 ppm) xuất tháng tháng 5, vào tháng nồng độ chiếm toàn diện tích đồng Trong vào tháng xuất phía bắc khu vực đồng sông Cửu Long bao gồm tỉch nhƣ Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang phía bắc tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang Trà Vinh Đối với nồng độ thấp ( 395 ppm – 396 ppm) xuất vào tháng 3, tập trung phía Tây Bắc Đông Nam đồng sông Cửu Long bao gồm tỉnh Hậu Giang , Sóc Trăng , Trà Vinh, Bạc Liêu phần tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau Nhìn chung nồng độ không đổi từ tháng qua tháng 2, sau giảm nhẹ vào tháng tăng trở lại vào tháng tháng 109 01/2013 02/2013 3/2013 4/2013 5/2013 Hình 3.85: Bản đồ phân bố không gian nồng độ CO2 qua tháng đầu năm 2014 ĐBSCL 110 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài xây dựng đƣợc đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 với cấp độ khác khu vực Việt Nam nói chung đồng sông Cửu Long nói riêng từ năm 2010 đến đầu năm 2014 Đối với Việt Nam nồng độ XCO2 có xu hƣớng tăng dần qua năm, nồng độ cao năm 2010 khoảng 382 – 383 ppm chiếm có 3.13% tổng diện tích phân bố nƣớc Nhƣng đến năm 2014, nồng độ tăng lên từ 403 – 404 ppm, phân bố giá trị nồng độ XCO2 chủ yếu tập trung phía bắc Việt Nam Còn đồng sông Cửu Long có xu hƣớng nhƣ nƣớc cấp nồng độ XCO2 có xu hƣớng tăng mạnh qua năm, cụ thể từ 385 – 386 ppm năm 2010 đến năm 2014 tăng lên 398 – 399 ppm Sự phân bố không gian cấp nồng độ XCO2 đồng sông Cửu Long thƣờng phân bố hầu nhƣ toàn khu vực Việc sử dụng liệu vệ tinh GOSAT để đánh giá phân bố nồng độ XCO phƣơng pháp đánh giá nhanh, hiệu tốn chi phí Kết làm sở cho việc theo dõi xu hƣớng phát thải nồng độ khí CO2 theo thời gian không gian 4.2 Kiến nghị Tiếp tục thu thập liệu tháng lại, tiến hành xây dựng đồ phân bố không gian tháng Sau kết hợp với đồ có luận văn để đánh giá xu hƣớng phát thải năm 2014 Tìm nguyên nhân tăng giảm nồng độ khí CO2 vùng tỉnh cụ thể ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên hay tác động môi trƣờng ô nhiễm Xây dựng đồ phân bố không gian cho khí mêtan (CH4) Việt Nam nói chung Đồng sông Cửu Long nói riêng Đánh giá xu hƣớng phát thải khí mêtan theo thời gian không gian, từ tìm nguyên nhân phát thải loại khí nhà kính 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Kim Tiến, 2012 Báo cáo chuyên đề khoa học môi trƣờng “Hiệu ứng nhà kính”, Khoa môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Danh Quốc Thoại, 2011 Ứng dụng GIS quản lý ô nhiễm không khí tỉnh Vĩnh Long, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ Đinh Việt Sơn, 2011 Ứng dụng GIS nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng địa phƣơng, Luận văn thạc sĩ Quản lý Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Huy Bá, 2001 Biến đổi khí hậu hiểm họa toàn cầu, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Thăng, 2007 Giáo trình Khoa học môi trường đại cương, Trƣờng Đại học Huế Nguyễn Khắc Phƣơng, 2012 Nghiên cứu ứng dụng liệu vệ tinh SCIAMACHY/ ENVISAT theo dõi xu hướng phát thải khí Cacbon dioxide (CO2) khu vực Đông Nam Á, Việt Nam Đồng sông Cửu Long từ năm 2003 đến năm 2009, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Điệp, 2003 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý quản lý sở liệu phục vụ theo dõi, giám sát đánh giá Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Sóc Trăng, khoa Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tạ Văn Thắng, 2010 Ứng dụng phương pháp thống kê địa lý (GEOSTATISTICS) kỹ thuật nội suy đánh giá trữ lượng than bùn tai huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Võ Quang Minh,2005 Bài giảng Ứng dụng GIS, GPS, Geostatistic phân tích dự báo môi trường, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Gamma Design Software, 1998, http://www.gammadesign.com/geotatistics.htmt Peter A.Burrough and Racnael A.Mcdonnelt (1998), “Priciples of Geography Information system”, Oxfort University Press Oliver M.Webster R (1986) Gerrard J (1989), “Geostatisticin physical geography”, Part I : theory Trans.Inst.Br.Geogr.N.S 112 M.Buchwithz et al (2013), “Carbon Monitoring Satellite ( CarbonSat) : assessment of atmospheric CO2 and CH4 retrieval errors by error parameterization”, Institute of Environment of Physic (IUP), University of Bremen FB1, Otto Hahn Allê 1, 28334 Bremen, Germany Carbon Monitoring system flux estimation and attribution : impact of ACOS-GOSAT XCO2 sampling on the inference of terrestrial biospheric sources and sinks, Lui, J et al, Tellus B 2014, 66, 22486 http:// dx.doi.org/10.3402/tellusb.v66.22486 Japan Aerospace Exploration Agency, National Institute for Environmenttal Studies and Ministry of Environment (2011),“GOSAT / IBUKI Data Users Handbook” Các trang web http://vi.rfi.fr/viet-nam/20130506-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-len-vung-dong-bangcuu-long/ http://www.gosat.nies.go.jp/eng/gosat/info.htm https://data.gosat.nies.go.jp/gateway/gateway/MenuPage/open.do http://iasvn.org/upload/files/AGJ5MOA7SCbdkh_1023141015.pdf 113 PHỤ CHƢƠNG Phụ lục 1: Các liệu thu thập đƣợc từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2014 STT Tên liệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 GOSATTFTS20100101_02C01SV0221R140725004C0.H5 GOSATTFTS20100201_02C01SV0221R140725004C0.H5 GOSATTFTS20100301_02C01SV0221R140725004C0.H5 GOSATTFTS20100401_02C01SV0221R140725004D0.H5 GOSATTFTS20100501_02C01SV0221R140725004D0.H5 GOSATTFTS20100601_02C01SV0221R140725004D0.H5 GOSATTFTS20100701_02C01SV0221R140725004E0.H5 GOSATTFTS20100801_02C01SV0221R140725004E0.H5 GOSATTFTS20100901_02C01SV0221R140725004E0.H5 GOSATTFTS20101001_02C01SV0221R140725004F0.H5 GOSATTFTS20101101_02C01SV0221R140725004F0.H5 GOSATTFTS20101201_02C01SV0221R140725004F0.H5 GOSATTFTS20110101_02C01SV0221R140731000C0.H5 GOSATTFTS20110201_02C01SV0221R140731000C0.H5 GOSATTFTS20110301_02C01SV0221R140731000C0.H5 GOSATTFTS20110401_02C01SV0221R140731000F0.H5 GOSATTFTS20110501_02C01SV0221R140731000F0.H5 GOSATTFTS20110601_02C01SV0221R140731000F0.H5 GOSATTFTS20110701_02C01SV0221R14073100110.H5 GOSATTFTS20110801_02C01SV0221R14073100110.H5 GOSATTFTS20110901_02C01SV0221R14073100110.H5 GOSATTFTS20111001_02C01SV0221R14073100130.H5 GOSATTFTS20111101_02C01SV0221R14073100130.H5 GOSATTFTS20111201_02C01SV0221R14073100130.H5 GOSATTFTS20120101_02C01SV0221R14073100150.H5 GOSATTFTS20120201_02C01SV0221R14073100150.H5 GOSATTFTS20120301_02C01SV0221R14073100150.H5 GOSATTFTS20120401_02C01SV0221R14073100170.H5 GOSATTFTS20120501_02C01SV0221R14073100170.H5 GOSATTFTS20120601_02C01SV0221R14073100170.H5 GOSATTFTS20120701_02C01SV0221R14073100180.H5 GOSATTFTS20120801_02C01SV0221R14073100180.H5 GOSATTFTS20120901_02C01SV0221R14073100180.H5 GOSATTFTS20121001_02C01SV0221R14073100190.H5 GOSATTFTS20121101_02C01SV0221R14073100190.H5 GOSATTFTS20121201_02C01SV0221R14073100190.H5 GOSATTFTS20130101_02C01SV0221R140731001A0.H5 GOSATTFTS20130201_02C01SV0221R140731001A0.H5 GOSATTFTS20130301_02C01SV0221R140731001A0.H5 GOSATTFTS20130401_02C01SV0221R140731001B0.H5 GOSATTFTS20130501_02C01SV0221R140731001B0.H5 GOSATTFTS20130601_02C01SV0221R140731001B0.H5 GOSATTFTS20130701_02C01SV0221R140731001C0.H5 GOSATTFTS20130801_02C01SV0221R140731001C0.H5 GOSATTFTS20130901_02C01SV0221R140731001C0.H5 GOSATTFTS20131001_02C01SV0221R140731001D0.H5 GOSATTFTS20131101_02C01SV0221R140731001D0.H5 GOSATTFTS20131201_02C01SV0221R140731001D0.H5 GOSATTFTS20140101_02C01SV0221R140731001F0.H5 GOSATTFTS20140201_02C01SV0221R140731001F0.H5 GOSATTFTS20140301_02C01SV0221R140731001F0.H5 GOSATTFTS20140401_02C01SV0221R14073100200.H5 GOSATTFTS20140501_02C01SV0221R14080400030.H5 Phụ lục 2: Variogram nồng độ XCO2 từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 [...]... 12 năm 2010 .49 3.2.12.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 12 năm 2010 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 50 3.2.13 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 51 3.3 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 52 x 3.3.1 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng... năm 2010 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 40 3.2.7 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 7 năm 2010 41 3.2.7.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 7 năm 2010 41 3.2.7.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 7 năm 2010 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 42 3.2.8 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng. .. sông Cửu Long năm 2010 31 3.2.1 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 1 năm 2010 31 3.2.1.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 1 năm 2010 31 3.2.1.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng XCO2 tháng 1 năm 2010 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long .32 3.2.2 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 2 năm 2010. .. năm 2010 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 45 3.2.10 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 10 năm 2010 46 3.2.10.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 10 năm 2010 .46 3.2.10.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 47 3.2.11 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam. .. Đồng bằng sông Cửu Long 35 3.2.4 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 4 năm 2010 36 3.2.4.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 4 năm 2010 36 3.2.4.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 4 năm 2010 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 37 3.2.5 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng... Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 53 3.3.2 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 2 năm 2011 54 3.3.2.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 2 năm 2011 54 3.3.2.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 2 năm 2011 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 55 3.3.3 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông. .. ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 81 3.4.6 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 6 năm 2012 82 3.4.6.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 6 năm 2012 82 3.4.6.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ khí CO2 tháng 6 năm 2012 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 83 3.4.7 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng. .. ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 76 3.4.3 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 3 năm 2012 77 xii 3.4.3.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 3 năm 2012 77 3.4.3.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 3 năm 2012 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 78 3.4.4 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng. .. ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 63 3.3.8 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 8 năm 2011 64 3.3.8.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 8 năm 2011 64 xi 3.3.8.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 8 năm 2011 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 65 3.3.9 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng. .. ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 86 3.4.9 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long tháng 9 năm 2012 87 3.4.9.1 Nội suy giá trị nồng độ XCO2 tháng 9 năm 2012 87 3.4.9.2 Xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 tháng 9 năm 2012 ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long 88 3.4.10 Xu hƣớng phát thải khí CO2 ở Việt Nam và Đồng bằng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỮ LIỆU VỆ TINH GOSAT THEO DÕI XU HƢỚNG PHÁT THẢI KHÍ CABONIC (CO2) GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 KHU VỰC VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG... số vệ tinh GOSAT Nhật Bản Vì đề tài Nghiên cứu ứng dụng liệu vệ tinh GOSAT theo dõi xu hướng phát thải khí cacbonic (CO2) giai đoạn 2010 – 2014 Việt Nam Đồng sông Cửu Long đƣợc thực nhằm theo. .. 2010 Việt Nam Đồng sông Cửu Long 50 3.2.13 Xu hƣớng phát thải khí CO2 Việt Nam Đồng sông Cửu Long năm 2010 51 3.3 Xu hƣớng phát thải khí CO2 Việt Nam Đồng sông Cửu Long

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan