TANSO – CAI là một cảm biến quang học có bốn băng với các tần số khác nhau, từ vùng tia cực tím đến vùng cận hồng ngoại (Hình 1.8). CAI là cảm biến hỗ trợ cho FTS, nó chụp lại hình ảnh của mặt đất thuộc khu vực quan sát của FTS. Nó quan sát trạng thái của khí quyển và Trái đất vào ban ngày, các dữ liệu hình ảnh từ CAI đƣợc sử dụng để xác định sự tồn tại của các đám mây trên diện tích vùng nhìn thấy (FOV) của FTS. Khi có sự xuất hiện của các đám mây và sol khí trong FOV thì đặc tính của mây và số lƣợng sol khí sẽ đƣợc tính toán. Đồng thời kết quả của CAI sẽ đƣợc dùng để đánh giá tính hữu dụng và độ chính xác của dữ liệu FTS. Khi dữ liệu CAI phát hiện một đám mây dày trong vùng nhìn của FTS, thì dữ liệu FTS có thể bị bỏ đi tùy thuộc vào thông tin thu đƣợc từ CAI.
CAI đƣợc trang bị bộ quét ảnh điện tử cho nhiều dải tần số khác nhau từ tia cực tím cho đến cận hồng ngoại, nó sẽ quan sát đặc tính của các đám mây với độ phân giải cao
và lƣợng sol khí của một vùng đất. Nó có độ rộng quan sát khoảng 1000 km với góc nhìn 350 . Band 1, 2 và 3 có độ phân giải không gian khoảng 500 m tại nơi thấp nhất, trong khi band 4 có độ phân giải là 1500m (Bảng 1.3).
Hình 1.7 : Hình dạng bên ngoài của TANSO – CAI Bảng 1.3 : Thông số kỹ thuật của TANSO - CAI
Hình 1.8 và bảng 1.3 thể hiện hình dáng bên ngoài và các thông số kỹ thuật của bộ cảm TANSO – CAI.
Hình 1.8 : Sơ đồ quan sát bởi CAI
TANSO – CAI tạo ra các tấm ảnh bằng cách sắp xếp các tín hiệu đƣợc cung cấp bởi
Tên Band 1 Band 2 Band 3 Band 4
Bƣớc sóng trung tâm 0.38 0.674 0.87 1.6
Bƣớc sóng băng rộng 20 20 20 90
Độ phân giải không gian (km) ở
nơi thấp nhất 0.5 0.5 0.5 1.5
Số phần tử 2.056 2.056 2.056 5.12
Vùng quan sát
Vùng quan sát
các tín hiệu. Trong 3 ngày, CAI sẽ quan sát toàn bộ trái đất với độ phân giải không gian 500m cho band 1 – 3 và 1500m cho band 4 (Hình 1.8).