1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả kênh phân phối xoài cát hòa lộc tỉnh đồng tháp

67 720 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL - - LÊ HOÀNG KIẾM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KÊNH PHÂN PHỐI XOÀI CÁT HÒA LỘC TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát triển nông thôn CẦN THƠ, 12/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL - - LÊ HOÀNG KIẾM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KÊNH PHÂN PHỐI XOÀI CÁT HÒA LỘC TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 52 62 01 01 Cán hƣớng dẫn ThS TRƢƠNG HỒNG VÕ TUẤN KIỆT CẦN THƠ, 12/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày… tháng…….năm 2014 Sinh viên thực Lê Hoàng Kiếm i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: LÊ HOÀNG KIẾM Giới tính: Nam Sinh ngày: 01/01/1993 Dân tộc: kinh Quê quán: Ấp Đá Bạc A, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Nghề nghiệp: Là sinh viên ngành Phát triển nông thôn, khoá 37 (CA11X5A1) MSSV: 4114928, niên khoá 2011 – 2015, Viện Nghiên cứu Phát triển đồng sông Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ Địa thường trú: Ấp 15, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Họ tên cha: Lê Hoàng Khởi Nghề nghiệp: Làm ruộng Họ tên mẹ: Lê Thị Lệ Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa thường trú: Ấp 15, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1999 – 2004 : Học trường Tiểu học A, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Từ năm 2004 – 2008 : Học trường Trung học sở Khánh Lâm, Xã Khánh Lâm, Huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Từ năm 2008 – 2011: Học trường Trung học phổ thông Khánh Lâm, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Từ năm 2011 – 2015: Sinh viên phát triển nông thôn – Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL – Trường Đại Học Cần Thơ ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Nhận xét xác nhận cán hướng dẫn đề tài: "Phân tích hiệu kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp" sinh viên Lê Hoàng Kiếm lớp Phát Triển Nông Thôn CA11X5A1 – K37, Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL – Trường Đại Học Cần Thơ thực từ 8/08/2014 – 10/11/2014: Ý kiến cán hướng dẫn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Cần Thơ, Ngày tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn Trƣơng Hồng Võ Tuấn Kiệt iii NHẬN XÉT CỦA BỘ MÔN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH Nhận xét xác nhận môn Kinh tế xã hội sách đề tài: "Phân tích hiệu kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp" sinh viên Lê Hoàng Kiếm lớp Phát triển nông thôn CA11X5A1 – K37, Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL – Trường Đại Học Cần Thơ thực từ 8/08/2014 – 10/11/2014: Ý kiến môn kinh tế xã hội sách: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Cần Thơ, Ngày tháng năm 2014 BM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH iv NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chứng nhận chấp nhận báo cáo với đề tài: "Phân tích hiệu kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp" sinh viên Lê Hoàng Kiếm lớp Phát triển nông thôn CA11X5A1 – K37, Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL – Trường Đại Học Cần Thơ thực từ 8/08/2014 – 10/11/2014: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Cần Thơ, Ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG v LỜI CẢM TẠ Khoảng thời gian học tập, nghiên cứu, học tập nhiều kiến thức quý báu từ quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý Thầy, Cô Viện Nghiên cứu Phát triển đồng sông Cửu Long Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cho kiến thức quý báu hành trang giúp vững bước công việc sống sau Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Công Toàn, thầy giúp đỡ từ chập chững bước vào môi trường đại học đến Cám ơn dẫn nhiệt tình tình cảm thầy dành cho lớp Phát triển nông thôn khóa 37 Xin cảm ơn thầy Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực hoàn hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn lớp Phát triển nông thôn khoá 37 giúp đỡ, hỗ trợ học tập thực luận văn Đây công trình nghiên cứu khoa học quan trọng thực cách trung thực, lực thân Xin chân thành kính dâng lên cha mẹ, cha mẹ vất vả, tận tụy chăm lo tương lai Cảm ơn anh gia đình quan tâm, chia sẻ tạo động lực cho em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng Lê Hoàng Kiếm vi năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LÝ LỊCH CÁ NHÂN ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA BỘ MÔN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH iv NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG v LỜI CẢM TẠ vi MỤC LỤC .vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xi TÓM TẮT xii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .2 1.4.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu .2 1.4.3 Giới hạn không gian nghiên cứu Chƣơng LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ XOÀI vii 2.2.1 Tổng quan tiêu thụ xoài giới 2.2.1.1 Đặc điểm thị trường nhập xoài 2.2.1.2 Xu hướng tiêu dùng .13 2.2.1.3 Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam .14 2.2.2 Tổng quan tình hình tiêu thụ xoài Việt Nam ĐBSCL 14 2.2.3 Tổng quan tình hình tiêu thụ xoài Đồng Tháp 16 Chƣơng 18 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN 18 3.1.1 Phƣơng pháp tiếp cận 18 3.1.2 Cơ sở lí luận 18 3.1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị .18 3.1.2.2 Khái niệm kênh phân phối 18 3.1.2.3 Khái niệm giá trị gia tăng chuỗi giá trị 18 3.1.2.4 Khái niệm chuỗi giá trị người nghèo .19 3.1.2.5 Khái niệm nâng cấp chuỗi giá trị .19 3.1.2.6 Khái niệm liên kết ngang, liên kết dọc 19 a) Khái niệm liên kết ngang .19 b) Khái niệm liên kết dọc 19 3.1.2.7 Khái niệm thị trường 19 a) Định nghĩa cổ điển thị trường 19 b) Định nghĩa đại thị trường 19 3.1.2.8 Khái niệm thông tin thị trường 19 3.1.2.9 Khái niệm cung cầu 20 a) Khái niệm cung thị trường .20 b) Khái niệm cầu thị trường .20 3.2 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thu thập số liệu 21 3.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .23 Chƣơng .24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 KÊNH THỊ TRƢỜNG XOÀI CÁT HÒA LỘC ĐỒNG THÁP 24 viii khác trồng địa phương xoài cát Hòa Lộc loại xoài cần kỹ thuật canh tác cao hơn, chi phí đầu tư nhiều suất đạt thấp Nhìn chung, nông dân gặp khó khăn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Cho nên, tác nhân nông dân thường tác nhân dễ bị tổn thương chuỗi giá trị Tóm lại, phân tích giá trị gia tăng tác nhân tham gia chuỗi giá trị xoài Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp tác nhân nông dân có giá trị gia tăng đạt cao trông tất kênh (cả kênh nội địa kênh xuất khẩu), giá trị gia tăng tác nhân nông dân chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, giá trị gia tăng số sử dụng để phản ánh phân bổ lợi nhuận/kg tác nhân tham gia chuỗi Để phản ánh giá trị toàn chuỗi tạo lợi nhuận mà chủ thể tác nhân đạt đươc theo qui mô sản xuất kinh doanh phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi trình bày cụ thể sau 4.3 TỔNG HỢP KINH TẾ CHUỖI XOÀI CÁT HÒA LỘC ĐỒNG THÁP Sản lượng xoài cát Hòa Lộc Đồng Tháp năm 2012 ước khoảng 12.599 tấn, xoài loại I chiếm 70%, xoài loại chiếm 25% giá bán 0,62 lần giá bán xoài loại I, xoài loại III chiếm 5% giá bán 0,32 lần giá bán xoài loại I , qui đổi sang xoài cát Hòa Lộc loại I khoảng 10.835 Công thức quy đổi: 70% + (0,62*25%) + (0,32*5%) = 87% tỷ lệ quy đổi 1/0,87 = 1,15 Qua kết phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi cát Hòa Lộc bảng 4.8 cho thấy: Sản lượng xoài cát Hòa Lộc tiêu thụ nội địa cao gấp 4,5 lần so với sản lượng xoài xuất Tuy nhiên tổng thu nhập xoài nội địa cao gấp 2,3 lần so với xoài xuất Điều cho thấy cân lớn thị trường nội địa xuất khẩu, dẫn đến phụ thuộc vào thị trường nên rủi ro mang lại cao Thị trường xuất thị trường mang lại thu nhập lớn cho tác nhân thương mại, nhiên chưa thể mở rộng thị trường Nguyên nhân chưa quản bá rộng thương hiệu xoài cát Hòa Lộc, chưa tạo tầm ảnh hưởng tín quan trọng thiếu mặt hàng xoài đến người tiêu dùng, xoài cát Hòa Lộc chật vật để cạnh tranh thị trường với quốc gia sản xuất xoài tiếng khác trường quốc tế Điều cần xoài cát Hòa Lộc phải tạo tính đột phá, mang sắc thái cạnh tranh riêng, ổn định chất lượng mẫu mã Có xoài cát Hòa Lộc chiếm lĩnh lựa chọn người tiêu dùng đồng nghĩa với chiếm lĩnh mở rộng thị trường Từ đó, thị trường tiêu thụ xoài cân bằng, tác nhân tham gia chuỗi có thu nhập ổn định, điều quan trọng không ngừng nâng cao lợi nhuận, giảm bớt rủi ro cho người sản xuất 39 Bảng 4.8: Tổng hợp kinh tế chuỗi xoài cát Hòa Lộc Đồng Tháp Thƣơng Vựa Vựa Bán lẻ Tổng lái Chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc xuất Sản lượng (tấn) 1.972 3.619 8.159 130 Giá bán (đồng/kg) 43.800 47.200 52.100 65.000 Lợi nhuận (đồng/kg) 21.566 2.440 1.990 7.930 Tổng Lợi nhuận (tỷ đồng) 42,53 8,83 16,24 1,03 68,63 Tổng thu nhập (tỷ đồng) 86,37 170,81 425,08 8,45 690,72 Sản lượng bình quân chủ thể /năm (tấn) 2,54 59,87 465,40 417,00 Lợi nhuận chủ thể (triệu đồng) 54,778 146,083 926,146 3.306,810 Chuỗi giá trị xoài cát Hòa lộc Nội địa Sản lượng (tấn) 8.863 2.019 2.019 6.772 8.863 Giá bán (đồng/kg) 43.800 47.200 52.100 57.200 66.400 Lợi nhuận (đồng/kg) 21.566 2.440 2.540 3.220 8.410 Tổng Lợi nhuận (tỷ đồng) 191,14 5,10 5,31 21,81 74,54 297,90 Tổng thu nhập (tỷ đồng) 405,01 98,70 108,95 387,36 588,51 1.571,73 Sản lượng bình quân chủ thể /năm (tấn) 2,54 59,87 465,40 417,00 5,30 Lợi nhuận chủ thể (triệu đồng) 54,778 146,083 44,573 1.182,116 1.342,740 Chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc nội địa xuất Sản lượng (tấn) 10.835 5.710 10.250 6.902 8.863 Giá bán (đồng/kg) 43.800 47.200 52.100 57.347 66.400 Lợi nhuận (đồng/kg) 21.566 2.440 2.102 3.220 8.410 Tổng Lợi nhuận (tỷ đồng) 233,67 13,93 21,55 22,22 74,54 365,91 Tổng thu nhập (tỷ đồng) 474,58 269,52 534,03 395,81 588,51 2.262,44 6.% tổng lợi nhuận 63,8 3,8 5,9 6,1 20,4 100,0 % tổng thu nhập 21,0 11,9 23,6 17,5 26,0 100,0 Khoản mục Nông dân Nguồn: Kết điều tra 2013 Khi phân tích tổng hợp toàn chuỗi (nội địa xuất khẩu) nhận thấy: Tổng lợi nhuận tác nhân người trồng xoài cao 233,67 tỉ đồng (chiếm 63,8%) Tuy nhiên lợi nhuận chủ thể tác nhân người trồng xoài thấp toàn chuỗi, nguyên nhân sản lượng xoài phải phân bổ cho nhiều người So quy mô tác nhân nông dân tác nhân bán lẻ thấp nhiều lần so với tác nhân thương lái chủ vựa Lợi nhuận bình quân bán lẻ đạt khoảng 45 triệu/năm thấp so với nông dân 55 triệu /năm Nhưng tác nhân bán lẻ có nguồn thu nhập đa dạng Qua kết khảo sát, hầu hết cở sở bán lẻ kinh doanh nhiều mặt hàng trái khác loại sản phẩm khác nên lợi nhuận thực tế đạt 40 đượccao nhiều Trong đó, nông dân có nguồn thu từ xoài Mặc dù nguồn thu lại ẩn chứa nhiều rủi ro, thiên tai dịch hại, thời tiết cựa đoan, chi phí sản xuất tăng, giá biến động, khả tiếp cận thông tin thị trường xử lý thông tin thị trường nhiều hạn chế, qui mô sản xuất nhỏ Chính rủi ro làm cho tác nhân nông dân trở nên dễ tổn thương mắt xích yếu toàn chuỗi giá trị 4.4 GIẢI PHÁP Từ điểm mạnh (thuận lợi), điểm yếu (khó khăn) hội nguy nói trên, tác giả hình thành sơ đồ ma trận SWOT sau: CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) NGUY CƠ (THREATS) T1: Giá không ổn định O1: Nhu cầu thị trường T2: Thời tiết cực đoan ảnh cao (trong nước) hưởng xử lý hoa đậu O : Tỉnh hỗ trợ quy hoạch trái phát triển bền vững T3: Sâu bệnh, dịch hại nhiều O3: Địa phương có T4: Giá vật tư đầu vào tăng sách hỗ trợ, chuyển giao cao kỹ thuật T5: Giá thành sản xuất cao O4 Xây dựng nhãn T : Cạnh tranh với xoài hiệu xoài Cao Lãnh, nhiều nước khu vực nước quan tâm T7: Phụ thuộc nhiều thị trường Trung Quốc ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) S1: Có nhiều nghiệm sản xuất S234, T23: Thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, chăm sóc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để O14, S456: Xác định nhu phòng trừ sâu hại cầu thị trường, tổ chức S56, T145: Thành lập THT, sản xuất rải vụ hợp lý, HTX tăng cường liên kết tăng cường liên kết dọc, giảm chi phí sản xuất, chủ liên kết ngang sản động tiêu thụ xuất tiêu thụ O34, S123: Quy hoạch vùng chuyên canh xoài sản xuất kinh theo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn S2: Điều kiện tự nhiên phù hợp, diện tích sản xuất tập trung S3: Nông dân tích cực học hỏi, áp dụng kỹ thuật mới, an toàn O35, S346: Xúc tiến thương S4: Nông dân hiểu rõ kỹ mại phát triển thị trường thuật chăm sóc, xử lý xuất Khuyến khích, hoa nghịch vụ hỗ trợ, thu hút đầu tư phát S5: Hệ thống vật tư đầu triển công ty xuất vào, thu gom địa Đồng Tháp phương nhiều, có tính cạnh tranh cao 41 S6: Tỷ lệ xoài đạt chuẩn mẫu mã chất lượng cao ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) W346, O125: Tích cực tham gia hội chợ, triễn lãm W1: Chí phí sản xuất cao ngòai nước để giới thiệu nâng cao giá W2: Thiếu lao động (cắt trị xoài Hòa Lộc cành, bao trái, thu W3567, O23: Tranh thủ hoạch, ) nguồn tài trợ từ dự án W3: Quy mô sản xuất tỉnh địa phương nhằm nông dân nhỏ lẻ nâng cao lực sản W4: Xoài không tồn trữ, xuất, tiếp cận thị trường vốn bảo quản lâu W5: Khả thương lượng giá với người mua thấp W6: Năng lực tiếp cận thông tin thị trường hạn chế W7: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh 42 W134, T234: Tăng cường tập huấn kỹ thuật sản xuất bảo quản sản phẩm sau thu hoạch giảm thất thoát W67, T67: Tăng cường cung cấp thông tin sản phẩm khai thác thị trường tiềm năng, đa dạng nhà nhập giảm rủi ro phụ thuộc thị trường Các sách hỗ trợ phát triển mặt hàng xoài Đồng Tháp: Từ kết điều tra thực tế báo cáo tổng hợp tỉnh sách phát triển ăn trái nói chung xoài nói riêng, từ tiến hành phân tích điểm mạnh hạn chế sách phát triển mặt hàng xoài sau: Bảng 4.9: Bảng phân tích sách hỗ trợ phát triển mặt hàng xoài Đồng Tháp Chính sách tỉnh Điểm mạnh Hạn chế Tăng sản lượng, chất Thiếu vốn, thiếu hỗ trợ kỹ bán hàng Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất (tập huấn) lượng Khuyến nông Tạo nhóm nông dân Cải thiện sản xuất: Tập huấn cung cấp chứng sản lượng, chất lượng lần (TT Khuyến nông và bảo vệ sức khỏe, Sở NN&PTNT, Sở Công Thương) xây dựng thương hiệu Hỗ trợ áp dụng VietGAP Chi phí chứng nhận cao Không có hỗ trợ rõ ràng cho nông dân thương lái Truyền bá sách (thông qua Nâng cao nhận thức đài địa phương, hội thảo tổ cho người trồng xoài chức xã hội) Xúc tiến thƣơng mại (trung tâm Đăng ký cấp xúc tiến đầu tư thương mại chứng nhận thương Đồng Tháp) hiệu xoài: 63 hộ xoài Ví dụ: HTX Mỹ Xương (hỗ trợ Cao Lãnh Mã số: thuê cửa hàng Hà Nội, Tp HCM, 178902 "xoài cát Chu thiết kế logo bảo vệ quyền sở Cao Lãnh" Mã số: 178903, "xoài HTX hữu trí tuệ) Cao Lãnh" Mã số: 178904 Chỉ hỗ trợ số doanh nghiệp HTX Thiếu hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường Nguồn: Kết điều tra 2013 Dựa vào bảng phân tích ma trận SWOT giải pháp chiến lược kết hợp đề xuất để phát triển kênh phân phối sau: Nhóm chiến lƣợc thúc đẩy phát triển:  Quy hoạch vùng chuyên canh xoài sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn  Xác định nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất rải vụ hợp lý, tăng cường liên kết dọc, liên kết ngang sản xuất tiêu thụ  Xúc tiến thương mại phát triển thị trường xuất Khuyến khích, hỗ trợ, thu hút đầu tư phát triển công ty chế biến Đồng Tháp 43 Nhóm chiến lƣợc thích nghi:  Thành lập THT, HTX tăng cường liên kết giảm chi phí sản xuất, chủ động tiêu thụ  Thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, chăm sóc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để phòng trừ sâu hại Nhóm chiến lƣợc điều chỉnh: - Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm ngòai nước để giới thiệu nâng cao giá trị xoài Hòa Lộc  Tranh thủ nguồn tài trợ từ dự án tỉnh địa phương nhằm nâng cao lực sản xuất, tiếp cận thị trường vốn Nhóm chiến lƣợc phòng thủ:  Tăng cường tập huấn kỹ thuật sản xuất bảo quản sản phẩm sau thu hoạch giảm thất thoát  Tăng cường cung cấp thông tin sản phẩm khai thác thị trường tiềm năng, đa dạng nhà nhập giảm rủi ro phụ thuộc thị trường 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nông dân trồng xoài có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng tốt qui trình xử lý hoa trái vụ mùa vụ thu hoạch trái quanh năm Sự hoa, đậu trái, suất, chất lượng trái, giá bán Tuy nhiên, quy mô trồng xoài nhà vườn nhỏ lẽ chưa tập chung dẫn đến việc chi phí sản xuất cao khó quản lí sâu bệnh Mặt khác, xoài cát Hòa Lộc loại xoài khó chăm sóc, đòi hỏi kĩ thuật canh tác cao, chi phí cao giống xoài khác Xoài cát Hòa Lộc dễ bị ảnh hưởng thời tiết, có thay đổi thời tiết, chất lượng sản lượng xoài dễ bị suy giảm Thị trường tiêu thụ xoài cát Hòa Lộc chủ yếu nước (chiếm 81,2%), điểm yếu cần khắc phục mà thị trường nước đem lại lợi nhuận lớn cho tác nhân tham gia chưa thể mở rộng thị trường Qua kết điều tra 70 hộ trồng xoài cát Hòa Lộc huyện Cao Lãnh thành phố Cao Lãnh cho thấy: Chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc Đồng Tháp có kênh thị trường với chức bản; Đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại, tiêu dùng tác nhân chính; Nhà vườn, thương lái, vựa đóng gói tỉnh, vựa phân phối tỉnh, người tiêu dùng Kết phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi cho thấy: Nông dân tác nhân có tỉ trọng lợi nhuận cao toàn chuỗi đạt 66,9% Lợi nhuận chủ thể cao so với tác nhân thương lái, bán lẻ Đây dấu hiệu khả quan cho thấy ổn định thu nhập người trồng xoài ngày nâng lên Thu nhập hàng năm người trồng xoài đủ để chi tiêu cho sinh hoạt mức sống ngày nâng cao Khi rút ngắn kênh thị trường hiệu kinh tế nâng cao Lợi nhuận phân bổ có lợi cho tác nhân liền kề trước liền kề sau Trong nhiều năm qua, xoài cát Hòa Lộc sản phẩm có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập cho nhà vườn Tuy nhiên, việc sản xuất tiêu thụ xoài cát Hòa Lộc thuận lợi nhiều khó khăn vướng mắc Để nâng cao chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc nhằm ổn định nâng cao lợi nhuận cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị tỉnh ĐT cần có biện pháp chiến lược nâng cấp chuỗi thông qua sách cụ thể 45 5.2 KIẾN NGHỊ Đối với nhà cung cấp dịch vụ đầu vào: Đảm bảo cung cấp sản phẩm chất lượng cung ứng kịp thời nhằm phục vụ cho việc sản xuất nhà vườn Đối với ngƣời sản xuất xoài: Tích cực tham gia buổi tập huấn, chuyển giao KHKT, áp dụng biện pháp sản xuất hiệu Nắm bắt thông tin thị trường, thời tiết, mùa vụ qua báo đài, phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời bố trí lịch thời vụ đảm bảo đầu cho sản phẩm Tham gia tổ chức HTX sản xuất để giúp đỡ hỗ trợ việc sản xuất Sản xuất xoài theo số tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để tăng giá thành lợi nhuận Đối với tác nhân thƣơng mại: Cần có hợp đồng với người sản xuất, cung cấp thông tin thị trường mở rộng thị trường tiêu thụ cách tìm tạo mối quan hệ với công ty chợ, siêu thị, nhà hàng góp phần tạo đầu cho người sản xuất Đối với nhà quản lí: Cần tổ chức buổi hội thảo, tập huấn kĩ thuật Chuyển giao tiến kĩ thuật, giới thiệu mô hình sản xuất hiệu đến cho người dân Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo cán kĩ thuật, đầu tư sở vật chất cho sản xuất Đầu tư xây dựng sở thu mua, cung cấp vật tư nông nghiệp địa phương nhằm đảm bảo cung cấp phân, thuốc kịp thời cho người sản xuất đầu cho sản phẩm Tận dụng uy tín để xây dựng mối quan hệ với công ty, doanh nghiệp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án " Hỗ trợ xuất trái ĐBSCL", 2013 Báo cáo kết phân tích chuỗi giá trị giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị long Tham luận tài liệu hội nghị Tổng kết dự án hỗ trợ xuất trái tỉnh ĐBSCL - Mô hình thí điểm Tiền Giang (UBND tỉnh Tiền Giang, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, 5/2013) Cục thống kê Đồng Tháp, 2012 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 2011 NXB Thống kê Cục thống kê Đồng Tháp, 2013 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 2012 NXB Thống kê Cục xúc tiến thương mại, 2010 Tình hình sản xuất tiêu thụ xoài thị trường EU – Phần 1.Truy cập ngày 10/8/2013từ website: http://www.vietrade gov.vn/rauqu/1215-tinh-hinh-sn-xut-va-tieu-th-xoai-tren-th-trng-eu-phn-1.html Cục xúc tiến thương mại, 2012 Báo cáo nghiên cứu thị trường hàng rau tươi EU Truy cập ngày 10/12/2013, từ website: http://www.vietrade.gov.vn/nganh-rauqu/3110-bao-cao-rau-qu-ti-eu-2012.html Đỗ Minh Hiền, Nguyễn Thanh Tùng, Huỳnh Văn Vũ, 2006 Phân tích nghành hàng xoài tỉnh Tiền Giang Đồng Tháp Viện nghiên cứu ăn miền Nam Hualiang Lu, 2006 A Two-Stage Value Chain Model for Vegetable Marketing Chain Efficiency Wageningen University, the Netherlands 16 pp Kaplinsky,1999 "Globalisation and Unequalization: What can be Learned from Value chain Analysis." Journal of Development Studies 37, pp.121 Lê Thị Thu Oanh, 2011 Đánh giá thực trạng phân tích hiệu kinh tế mô hình sản xuất xoài cát Hòa Lộc huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Luận văn đại học nghành kinh tế Nông nghiệp, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường đại học Cần Thơ Lê Xuân Sinh, 2012 Phân tích chuỗi giá trị tôm sú đồng Sông Cửu Long.Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Lương Ngọc Trung Lập, Nguyễn Minh Châu, 2013 Một số vấn đề đặt phát triển sản xuất xuất trái vùng ĐBSCL Tài liệu hội nghị tổng kết dự án hỗ trợ sản xuất trái tỉnh ĐBSCL - mô hình thí điểm Tiền Giang M4P, 2008 Marking value chains work better for the poor: A toolbook for pratitioners of value chain analysis A publiccation financed by the UK department for international development (DFID) Nguyễn Duy Đức, 2009 Cải thiện thị trường nội tiêu xuất cho trái Việt Nam thông qua cải tiến quản lý chuỗi cung ứng công nghệ sau thu hoạch Dự án CARD 050/04VIE, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Nguyễn Thị Thu Hương, Lâm Ngọc Thùy Vân, Trần Ngọc Thùy, Trần Thanh Bình, Trần Ngọc Hiếu, 2012.Báo cáo phân tích chuỗi giá trị gạo thơm ST5 tỉnh Sóc Trăng Ban quản lí dự án phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Sóc Trăng 47 Nguyễn Thị Thu Trang, 2011 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh An Giang Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL, trường Đại học Cần Thơ Quốc Chánh, 2013 Nhìn từ mô hình “Hỗ trợ XK trái vùng ĐBSCL” : Tính lại liên kết vùng Truy cập ngày 15/11/2013, từ website: http://www.marketingnong nghiep.com/2013/05/nhin-tu-mo-hinh-ho-tro-xk-trai-cay-vung html Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Tháp, 2012 Báo cáo sơ kết mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản-thủy sản năm 2011 Tổng cục thống kê, 2013 Niên giám thống kê 2012 Nxb Thống kê Hà Nội Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư, 1998 Giáo trình CÂY ĂN QUẢ Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Võ Nguyên Đại, 2013 Đánh giá hiệu sản xuất xoài cát tỉnh Đồng Tháp Luận văn đại học nghành Phát triển nông thôn, viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL, trường đại học Cần Thơ.Trương Đình Chiến, 2010 Giáo trình Quản trị kênh phân phối, Nxb đại học kinh tế Quốc dân Vân Chi, 2013 Điều định giá loại trái nhiệt đới? Truy cập ngày 15/11/2013, từ website: http://www.marketingnongnghiep.com/ 2013/04/ieu-giquyet-inh-gia-cua-cac-loai-trai.html Võ Mai, 2013 Thực trạng, nguyên nhân giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản Tham luận Hội thảo Đổi tổ chức sản xuất quản lý nông nghiệp theo hướng đại gắn với thị trường tiêu thụ nông sản hiệu quả, bền vững (Sở NN& PTNT Tp Cần Thơ, Sở Công Thương Tp Cần Thơ, 11/2013) Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Ngọc Châu, 2009 Gạo Việt Nam nhìn từ chuỗi giá trị lúa gạo tiêu thụ nước xuất Cần Thơ.Tạp Chí NN PTNT số 132 Võ Thị Thanh Lộc, 2012 Báo cáo kết phân tích chuỗi giá trị nhãn tiêu quế Tiền Giang.Dự thảo báo cáo Tiền Giang (UBND tỉnh Tiền Giang, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, 12/2012) Võ Thị Thanh Lộc, 2012 Báo cáo kết phân tích chuỗi giá trị xoài cát hòa lộc Tiền Giang Dự thảo báo cáo Tiền Giang(UBND tỉnh Tiền Giang, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, 12/2012) Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, 2013 Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm- ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp Nxb Đại học Cần Thơ 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham vấn ý kiến lãnh đạo Ông/bà cho biết tình hình sản xuất xoài địa bàn tỉnh/ huyện/xã nào? (diện tích suất, sản lượng, giống, kỹ thuật…), Ông/bà cho biết giống xoài phổ biến nông dân trồng?Các giống giống có triển vọng phát triển mạnh có giá trị xuất cao Trên địa bàn có nơi cung cấp giống đạt tiêu chuẩn (hội làm vườn, trại giống huyện,…) Nông dân thường mua giống đâu nhiều? sao? Theo ông/bà tiền phát ngành xoài tỉnh/huyện/xã nào? (Kinh nghiệm, đất đai, khí hậu, chợ đầu mối, đường bộ, đường thủy,…) Năng suất chất lượng sản phẩm nào? Ngành xoài tỉnh có thương hiệu riêng chưa? Tại Hiện nay, tiêu thụ xoài dạng ăn tươi hay chế biến nhiều? Tại sao? Trên địa bàn tỉnh có nhà máy chế biến xoài không? Tại sao? Xin ông/bà cho biết thị trường tiêu thụ nước hay nước? Nếu có xuất xuất dạng ăn tươi hay dạng chế biến? Tỉ lệ % loại ăn tươi chế biến? xuất qua nước nhiều? sao? Xin ông/bà cho biết kênh tiêu thụ xoài? 10 Thông qua kênh kênh dược nông dân áp dụng nhiều? kênh mang lợi nhuận lại cho nông dân cao? Giải thích lý do? 11 Xin ông/bà cho biết thương lái thu gom xoài chủ yếu địa phương hay từ tỉnh khác đến? sao? 12 Hiện địa bàn có vựa đóng gói? Các vựa có vai trò hay tác động đến việc trồng xoài nông dân không? sao? 13 Trên địa bàn có HTX thu mua xoài không? Số lượng thành viên? Hình thức hoạt động? 49 14 HTX đóng vai trò quản lý quy trình kỹ thuật trồng tiêu thụ xoài? 15 HTX trồng xoài có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nhà bán lẻ Metro, Coop không? 16.Xin ông/bà cho biết điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vùng trồng xoài 17 Vai trò cấp quyền/đoàn thể/hội việc sản xuất xoài kênh tiêu thụ xoài (kỹ thuật, công nghệ, vốn, sách, thị trường,…)? 18 Hiện có sách nhằm thúc đẩy việc xúc tiến thương mại cho ngành xoài tỉnh? 19 Định hướng chiến lược phát triển ngành xoài tương lai? 20 Theo ông/bà cần có giải pháp cho việc phát triển bền vững cho mặt hàng xoài Đồng Tháp? 50 Phụ lục 2: Phiếu tham vấn ý kiến nhóm nông hộ sản xuất I Câu hỏi chung Hiện giống xoài phổ biến mà nông dân hay trồng? Giống cho suất cao nhất? Mô hình trồng xoài xen canh huyện gì? Tại trồng xen trồng xen với cho hiệu kinh tế cao? Việc trồng xen có theo chủ trương chuyển dịch cấu trồng nhà nước không? Tại sao? Hình thức trồng xen xoài phổ biến áp dụng nào? Thông thường mua giống đâu chất lượng ? sao? Tình hình sản xuất xoài năm trở lại dây nào? Xu hướng giá thị trường từ 2010 – 2012 dự đoán năm 2013 Tiềm phát triển xoài vùng nào? Kênh tiêu thụ địa bàn trồng xoài? 10 Theo ông/bà thương lái thu mua từ nơi khác đến nhiều hay địa địa phương? Thương lái mua giá cao sao? 11 Trên địa bàn có HTX xoài HTX đóng vai trò việc trồng xoài nông dân? 12 Theo ông/bà xoài vùng có thương hiệu chưa? Cần thiết xây dựng không? Tại sao? 13 Hiện nay, HTX xây dựng thương hiệu riêng cho xoài chưa? Tại sao? 14 Nhà nước có giúp cho việc xây dựng thương hiệu? 15 Hiện nay, có sách liên quan đến việc phát triển xoài thị trường tiêu thụ? 16 Ông/ bà thương tìm hiểu giá bán Xoài cách nào? 17 Thuận lợi khó khăn, hội thách thức sản xuất nhóm trồng xoài 18 Cần có giải pháp cho việc tiêu thụ xoài? 51 II Đối với nhóm trồng theo tiêu chuẩn GAP 19 Kỹ thuật trồng theo GAP có khác với trồng thường? 20 Trồng theo GAP cần có tiêu chuẩn nào? 21 Nhà nước hay HTX giúp cho ông/bà trồng theo tiêu chuẩn GAP? 22 Trồng theo tiêu chuẩn GAP bán giá có khác so với trồng không theo tiêu chuẩn? 23 Đề xuất ông bà việc phát triển ngành xoài cho Đồng Tháp 52 53 [...]... phân phối xoài cát Hòa Lộc từ sản xuất đến tiêu thụ Qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả kênh phân phối sản phẩm xoài cát Hòa Lộc ĐT 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Thực trạng kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT  Phân tích hiệu quả kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối sản phẩm xoài cát Hòa Lộc tỉnh ĐT 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Thực trạng kênh phân. .. Thực trạng kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT như thế nào?  Hoạt động của các kênh phân phối sản phẩm xoài cát Hòa Lộc ĐT diễn ra như thế nào và hiệu quả ra sao?  Có những giải pháp khả thi nào để nâng cao hiệu quả kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT? 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích hiệu quả các kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tại ĐT, từ đó đề... cả phân thuốc tăng cao, thời tiết diễn biến xấu làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm nên việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Vì thế, nghiên cứu Phân tích hiệu quả kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp là cần thiết 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài: Phân tích hiệu quả kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp nhằm nhận ra lợi thế cũng như rủi ro của kênh phân. .. xi TÓM TẮT Đề tài "Phân tích hiệu quả kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp" nhằm đưa ra các biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kênh phân phối, mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngoài Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn tổng cổng 113 quan sát mẫu bao gồm: hộ trồng xoài, đại lí vật tư nông nghiệp và thương lái, vựa đóng gói trong tỉnh, vựa phân phối ngoài tỉnh tại huyện Cao... pháp phân tích chuỗi giá trị toàn cầu để phân tích hiệu quả của kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc Kết quả phân tích cho thấy, khi càng rút ngắn kênh thị trường thì lợi nhuận sẽ được phân bổ có lợi cho tác nhân liền kề trước và liền kề sau Tác nhân chủ vựa là mắc xích then chốt trong việc phân phối sản phẩm từ nông dân đến người tiêu dùng và nông dân là mắc xích dễ tổn thương nhất trong kênh phân phối xoài. .. cũng là tỉnh có diện tích trồng xoài lớn nhất ĐBSCL chiếm đến 22% diện tích trồng xoài của vùng Sản lượng sản xuất đạt khoản 83.992 tấn (Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2013), giống xoài được trồng chủ yếu là xoài cát Hòa Lộc và xoài Cát Chu Huyện Cao Lãnh là huyện rất nổi tiếng với xoài cát Hòa Lộc với diện tích trồng 3.685 ha, sản lượng đạt 41.163 tấn (Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2013) Xoài. .. dân trồng xoài 25 4.1.2.3 Thương lái và chủ vựa trong tỉnh, vựa ngoài tỉnh 27 4.1.2.4 Bán lẻ, siêu thị, nhà hàng 28 4.1.3 Các nhà hỗ trợ chuỗi 29 4.1.4 Sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc Đồng Tháp 29 4.1.5 Các kênh thị trƣờng sản phẩm xoài cát Hòa Lộc ở Đồng Tháp 29 4.1.6 Cơ cấu chí phí sản xuất xoài .30 4.2 GIÁ TRỊ GIA TĂNG XOÀI CÁT HÒA LỘC ĐỒNG THÁP ... tăng xoài cát Hòa Lộc theo kênh nội địa .33 Bảng 4.7: Giá trị gia tăng xoài cát Hòa Lộc theo kênh xuất khẩu 36 Bảng 4.8: Tổng hợp kinh tế chuỗi xoài cát Hòa Lộc Đồng Tháp 40 Bảng 4.9: Bảng phân tích các chính sách hỗ trợ phát triển mặt hàng xoài tại Đồng Tháp 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sản lượng xoài nhập khẩu vào Mỹ 2011 -2012 9 Hình 2.2: Nguồn cung cấp xoài cho thị trường... sự 2.2.3 Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tỉnh Đồng Tháp Xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu là hai loại trái cây đặc sản của tỉnh Đồng Tháp Kết quả phân tích từ Bảng 2.1 cho thấy diện tích trồng và sản lượng xoài tăng nhanh qua các năm, đạt cao nhất là 8.286 ha với sản lượng cao nhất là 83.992 tấn Trong đó, huyện Cao Lãnh có diện tích trồng xoài là 3.356 ha, sản lượng 41.163 tấn, thành phố... thực trạng và phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang”, qua khảo sát 60 hộ trồng xoài cát Hòa Lộc, kết quả cho thấy: Tổng chi phí bình quân là 5,2 triệu/1000m2, thu nhập 23,7 triệu/1000m2, lợi nhận thu về 18,5 triệu/1000m2, lợi nhuận tài chính 17,1 triệu/1000m2 Qua kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy, lợi nhuận kinh tế từ trồng xoài chỉ phụ ... cứu Phân tích hiệu kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài: Phân tích hiệu kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp ... Thực trạng kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT  Phân tích hiệu kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kênh phân phối sản phẩm xoài cát Hòa Lộc tỉnh ĐT 1.3 CÂU HỎI... trạng kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT nào?  Hoạt động kênh phân phối sản phẩm xoài cát Hòa Lộc ĐT diễn hiệu sao?  Có giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kênh phân phối xoài cát Hòa Lộc ĐT?

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w