phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh giống cá lóc ở tỉnh đồng tháp

14 577 0
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh giống cá lóc ở tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ PHƯƠNG LOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ PHƯƠNG LOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRƯƠNG HỒNG MINH Năm 2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở TỈNH ĐỒNG THÁP Phạm Thị Phương Loan Trương Hoàng Minh Khoa Thủy sản- Trường Đại học Cần Thơ Email: loan115318@student.ctu.edu.vn ABSTRACT This study was conducted from August to December 2014 by interviewing 28 Channa sp hatcheries at Tam Nong and Hong Ngu districts in Dong Thap province The collected information were used for assessing the current state of breeding as well as analyzing the factors influencing productivity and profit of this kind of breeding Then, the results showed that the main breeding systems in Dong Thap province were nursing in grid pond and land pond The average area for breeding and nursing were 790 and 200 m2 per hatchery There were 80 broodstocks averaged 971.3 gam of weight for each period of production The mean of nursing consistence was 1,697 fries/m2 with survival rate at 59.5% and the productivity was 1,42kg/m2 The mean of cost in total and the mean income of a hatchery were 24.8 and 68.7 million VNĐ per period Therefore, the profit was 43.9 million VNĐ per period and profit rate was at 1.69 times However, the deficit rate was 3.1% because of the raise of the losing rate in breeding process and the transformative market The food for fries which was only based on nature and caused fisheries resources in danger were the main problems The possible solution was suggested that the person who participated in this field need to train to improve the culture technique and fisheries resources well-exploiting Key words: Breeding, shakehead, nursing model Tittle: Analysing production efficiency and business on Snakehead in Dong Thap province TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng 08-12/2014, thông qua việc vấn 28 trại sản xuất giống cá lóc địa bàn huyện Tam Nông Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Các thông tin thu thập nhằm đánh giá trạng SXG phân tích yếu tố ảnh hưởng tới suất, lợi nhận mơ hình Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình SXG chủ yếu ao đất ao Diện tích bình qn cho sinh sản cho ương 790 200 m2/hộ Có 80 cặp cá bố mẹ cho sản xuấ/vụ, với kích cỡ 971,4 gram/con Mật độ ương bình quân 1.697 con/m2, tỷ lệ sống 59,5% với suất đạt 1,42 kg/m2 Tổng chi phí thu nhập bình quân hộ SXG tương ứng 24,8 68,7 triệu/vụ/hộ, lợi nhuận đạt 43,9 triệu/vụ/hộ, tỷ suất lợi nhuận 1,69 lần Có 3,1 % số hộ thua lỗ tỷ lệ hao hụt nhiều biến động giá trị trường Một số khó khăn dịch bệnh xảy nhiều; thức ăn cho cá bột chủ yếu dựa vào thức ăn tự nhiên nguy gây ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Giải pháp đề hộ SXG cá lóc cần tập huấn kỹ thuật SXG cần có biện pháp khai thác đơi với quy hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản tự nhiên Từ khóa: sản xuất giống, cá lóc, mơ hình ương, Channa sp I ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) có vị trí quan trọng kinh tế Nông nghiệp Thuỷ sản nước ta Với lợi vùng sánh điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, tài ngun, mơi trường, ĐBSCL xác định vùng trọng điểm nghề cá đất nước Trong năm qua phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng thể vai trò to lớn việc đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (Nguyễn Thị Diệp Thúy, 2010) Năm 2013, ĐBSCL đạt sản lượng 2,2 triệu thủy sản diện tích ni đạt 795.000 chiếm 89% diện tích 92,5% sản lượng tỉnh phía Nam Thủy sản nuôi ĐBSCL chủ yếu tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra nhiều loại cá nước khác cá rơ, điêu hồng, cá lóc,… Cá lóc lồi cá đặc trưng nước ta nơng dân ni nhiều ĐBSCL Cá lóc thịt ngon, ngọt, chuộng dùng chế biến thực phẩm bữa ăn thường ngày gia đình Vào năm 1960 nghề ni cá lóc bơng lồng bè xuất Châu Đốc (An Giang) Hồng Ngự (Đồng Tháp) (Dương Nhựt Long, 2003) Cá lóc ni tương đối dễ, ni dạng bán thâm canh, thâm canh với nhiều hình thức đơn giản nuôi ao đất, lồng bè, mương hay ruộng lúa (Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2009) nhu cầu giống đa dạng Tuy nhiên, giống có chất lượng không cao, lượng hao hụt nuôi lại nhiều Một số nghiên cứu giống cá lóc tập trung vào số khía cạnh đặc thù mật độ thích hợp (Dương Thiên Kiều, 2006), so sánh sinh sản giống cá lóc có tiêm khơng tiêm kích thích tố HCG (Nguyễn Thành Nghĩa, 2011),… Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh giống cá lóc đặc biệt tỉnh Đồng Tháp nguồn cung ứng giống cá lóc hàng đầu cho tỉnh khác khu vực ĐBSCL cần thiết Do đó, nghiên cứu “Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh giống cá lóc tỉnh Đồng Tháp” thực 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm làm rõ trạng nghề sản xuất giống (SXG) cá lóc tỉnh Đồng Tháp, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh mô hình SXG cá lóc tỉnh Đồng Tháp để cung cấp thơng tin hữu ích cho việc quản lý nghiên cứu 1.2 Nội dung nghiên cứu i Khảo sát trạng mơ hình SXG cá lóc tỉnh Đồng Tháp; ii Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến suất thu hoạch cá giống; iii Phân tích thuận lợi, khó khăn mơ hình SXG cá lóc đồng thời đề biện pháp nhằm góp phần phát triển nghề SXG cá lóc tỉnh Đồng Tháp II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực từ tháng 8-12/2014 huyện Tam Nông Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Các thơng tin sử dụng để phân tích nghiên cứu (1) Số liệu thứ cấp tổng hợp qua nghiên cứu trước Tạp chí chuyên ngành, luận văn tốt nghiệp đại học, cao học, website chuyên ngành, báo cáo Sở NN PTNT Đồng Tháp, Sở KHĐT Đồng Tháp,… có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu (2) Số liệu sơ cấp thu thập cách vấn trực tiếp 28 hộ sản xuất giống cá lóc huyện Tam Nông Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn Các thông tin thu thập gồm khía cạnh kỹ thuật, hiệu tài thuận lợi – khó khăn tồn mơ hình Số liệu thu kiểm tra, bổ sung, điều chỉnh mã hóa để nhập vào máy tính trước tiến hành xử lý phân tích thống kê Phần mềm Microsoft Excel SPSS for Windows sử dụng để nhập phân tích số liệu thơng qua phương pháp (1) phương pháp thống kê mô tả cung cấp giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, ; (2) phương pháp phân tích hồi quy đa biến để phân tích mối tương quan yếu tố độc lập tác động tới suất góp phần tìm giải pháp nhằm gia tăng suất lợi nhuận mơ hình sản xuất (3) phân tích thuận lợi khó khăn để tìm giải pháp phù hợp Các tiêu tài tính dựa vào cơng thức sau: Tổng chi phí = Tổng chí phí cố định + Tổng chí phí biến đổi Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận/Tổng chi phí III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mơ tả chung hộ SXG Cá lóc đối tượng nuôi ngày nhân rộng khu vực ĐBCSL thu hút nhiều người nuôi độ tuổi khác bình quân 44 tuổi Các hộ SXG có số năm kinh nghiệm ni khác bình qn năm, có hộ SXG cá lóc lâu 20 năm, hộ tập trung phần lớn huyện Tam Nơng (Đồng Tháp) Q trình nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn người dân thấp, gần 50% hộ SXG có trình độ học vấn cấp khoảng 7,1% học đến cấp trở lên có hộ có trình độ trung cấp (3,6%) hộ có trình độ đại học (3,6%) Qua thấy tình hình SXG Đồng Tháp khơng dựa trình độ, kỹ thuật mà phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm lâu năm tất khâu q trình ương giống Bên cạnh đó, quy mơ SXG phần lớn mang tính tự phát với quy mơ nhỏ, đa phần sử dụng lao động gia đình việc SXG, có 17,1% hộ trại SXG quy mơ lớn có sử dụng lao động thường xuyên, nhiều người Do đa số hộ SXG Đồng Tháp không tốn nhiều chi phí cho tiền lương lao động Bảng 1: Độ tuổi, kinh nghiệm, lao động hộ SXG Đồng Tháp Trung bình (n=28) Diễn giải Nhỏ Lớn Tuổi chủ hộ (tuổi) 44,75±8,113 28 57 Kinh nghiệm (năm) 8,86±4,361 20 Lao động th.xuyên (người) 4,00±2,828 3.2 Các tiêu kỹ thuật SXG cá lóc  Cơ cấu diện tích trại SXG Quy trình sử dụng ương giống hộ SXG Đồng Tháp phần lớn sử dụng phương pháp tự nhiên nghĩa cá bố mẹ ni vỗ, sinh sản thành thục hồn tồn tự nhiên mà khơng sử dụng kích thích tố để kích thích sinh sản Điều phù hợp với nghiên cứu Dương Nhựt Long ctv., (2010) cá lóc kích thích sinh sản tự nhiên có hiệu so với phương pháp kích thích bán nhân tạo nhân tạo Diện tích đưa vào SXG Đồng Tháp bình quân khoảng 0,2 ha/ trại với tổng diện tích cho sinh sản tổng diện tích cho ương 728,78 758,78 m2 Bảng Thơng tin chung trại SXG Diễn giải Trung bình (n=28) Nhỏ Lớn Tổng DT trại SXG (m /hộ) 2127,6±3928,0 30 20.075 Tổng DT cho sinh sản (m2/hộ) 728,78±732,59 30 2.500 Tổng DT cho ương (m2/hộ) 758,78±936,47 12 3.600 Theo kinh nghiệm nuôi nhiều hộ SXG Đồng Tháp thấy cá lóc đầu nhím mang lại hiệu cao đồng thời dễ tiêu thụ loại cá lóc khác, có đến 96,4 % hộ SXG chọn loại cá lóc để sản xuất Mơ hình SXG người dân sử dụng cách đa dạng, gần 71,4% hộ sử dụng mơ hình ao đất có lợi sẵn có diện tích tận dụng lại ruộng không sử dụng, diện tích bình qn cho sinh sản cho ương tương đối 13 m2/ao, bên cạnh phần lớn hộ cho áp dụng mơ hình ao đất chi phí xây dựng ban đầu khơng cao mơ hình bể lót bạt, bể composite bể xi măng Mơ hình sử dụng mơ hình kết hợp ao đất ao (28,6%) Trong mơ hình kết hợp này, hộ SXG sử dụng ao đất cho cá bố mẹ sinh sản, sau trứng nở khoảng 4-10 ngày chuyển sang ao để ương cá riêng Do số ao diện tích lớn ao đất, diện tích bình qn dùng để sinh sản cho ương 14,53 73,11 m2/vèo Kết nghiên cứu cho thấy độ sâu mơ hình ao đất hay ao tương đối từ 1,2 -1,3 m Bên cạnh đó, số hộ Đồng Tháp áp dụng mơ hình SXG cá lóc sử dụng chịi cho cá đẻ để tránh ếch nhái cơng gây hao hụt cao Vật liệu làm nhà trúc cấm xuống ao theo hình vng, cách khoảng 70 - 80cm Rồi dùng lưới cước bao bọc chung quanh, từ mặt nước trở lên; phần che lại lá, ngăn ếch nhái; phần mặt nước để trống cho cá bố mẹ vào Bảng Thông tin trại SXG hai mơ hình ao đất ao ĐVT Ao đất (n= 20) Vèo ao (n=8) cái/hộ 51,70±42,97 18,13±27,03 DT TB cho sinh sản m /học, vèo/hộ 13,55±11,83 14,53±10,01 DT TB cho ương m2/học, vèo/hộ 13,73±11,99 73,11±132,34 Diễn giải Số ao/vèo Độ sâu cho sinh sản m 1,22±0,22 1,18±0,30 Độ sâu cho ương m 1,22±0,22 1,34±0,23  Cá bố mẹ Nguồn cá bố mẹ sử dụng trình SXG gồm có nguồn khác nhau, có 50% số hộ sử dụng nguồn cá bố mẹ ni từ nhỏ trại, có 39,3% hộ mua cá bố mẹ tỉnh Đồng Tháp lại 10,7% mua cá bố mẹ tỉnh (chủ yếu tỉnh An Giang) Tuy nhiên, hộ mua cá bố mẹ tỉnh mua 50% số cặp cá bố mẹ SXG đợt Do thấy nguồn cá bố mẹ để SXG tỉnh Đồng Tháp hồn tồn chủ động nghề SXG cá lóc hình thành từ lâu tỉnh Đồng Tháp nằm số tỉnh có nghề SXG phát triển ĐBSCL Các hộ SXG cá lóc tùy theo diện tích trại sản xuất mà sử dụng số cặp cá bố mẹ trình ương giống khác từ 20-200 cặp/ đợt sản xuất, bình qn 80 cặp/ đợt Kích cỡ cặp bố mẹ đa dạng khác bình quân 971,43 gram, kích cỡ sức đẻ cá tương đối lớn khoảng từ 8.000-20.000 trứng/đợt đẻ Theo kinh nghiệm hộ SXG chăm sóc tốt khoảng 2-3 tháng sau cá đẻ lại bình thường đồng nghĩa cặp cá bố mẹ đẻ nhiều đợt năm bình quân đợt/ năm Thuận lợi giúp cho hộ SXG tiết kiệm nhiều khoảng chi phí mua cá bố mẹ/ đợt SXG Bảng Cá bố mẹ Diễn giải Nhỏ Lớn 80,75±81,299 20 200 Kích cỡ (gram) 971,43±352,617 500 1500 Số đợt đẻ/ năm 6,11±2,885 12 Số cặp/hộ/đợt (cặp) Trung bình (n=28)  Thức ăn Tổng khối lượng thức ăn bình quân cho cá bố mẹ 210kg/ đợt ăn 3-5 ngày/lần Các hộ SXG cho khơng nên cho cá bố mẹ ăn q nhiều cá bố mẹ bị béo ảnh hưởng đến sản lượng giống cho suất thấp, tỷ lệ cho ăn thích hợp từ 35% trọng lượng thân có 100% hộ SXG sử dụng cá tạp làm thức ăn cá bố mẹ mà không sử dụng thêm TACN Riêng cá bột thức ăn gồm có loại khác nhau: trứng nước, cá tạp TACN Đối với mơ hình ương ao đất ương cho kết tỷ lệ sử dụng TACN (15%) Kết nghiên cứu tỷ lệ sử dụng trứng nước cá tạp nước có khác biệt rõ rệt Tỷ lệ sử dụng trứng nước mơ hình ương ao đất cao mơ hình ương đến 42,5%, cịn loại thức ăn cá tạp nước tỷ lệ lại thấp mơ hình ương đến 41,5% Bảng Cơ cấu thức ăn cá bột hai mơ hình ương Ương ao đất Ương Tổng lượng TA kg/hộ/vụ 550 1050 Tổng lượng TA kg/m /vụ 0,62 0,47 Cơ cấu TA (%) 100 100 +Trứng nước 77,5 35 +Cá tạp 7,5 50 +TACN 15 15 Diễn giải  Một số bệnh thường gặp SXG Kết khảo sát cho thấy bệnh kí sinh trùng xuất nhiều loại bệnh phổ biến SXG cá lóc (78,6), bệnh trắng mình, xì bọt,… Theo nơng hộ SXG gặp thời tiết không thuận lợi mưa nhiều cá dễ bị nhiễm bệnh, ngồi họ khơng biết ngun nhân khác Khi cá xuất bệnh người ni đến đại lý mua loại thuốc tây, thuốc kháng sinh khơng biết rõ có hiệu hay khơng Đến nhiều hộ SXG cá lóc chưa biết phương pháp hữu hiệu để phòng tránh bệnh cho cá ngồi cách xử lý nước cách lấy vơi trộn với muối 90 80 70 60 50 40 30 20 10 78.6 53.6 53.6 39.3 35.7 28.6 10.7 Kí S.Trùng Trắng Xì bọt Ghẻ Tuột nhớt Xuất huyết Khác Hình Các loại bệnh phổ biến SXG cá lóc  Mật độ, tỷ lệ sống, suất, kích cỡ thu hoạch tiêu thụ sản phẩm Các hộ SXG Đồng Tháp có số đợt SXG/ năm khác từ đến 12 tháng, bình quân 11,8 tháng Chu kì SXG hộ khơng có khác biệt q lớn có đến 85% hộ có chu kỳ sản xuất 28-30 ngày/ đợt Điều cho thấy nhu cầu nguồn giống gần quanh năm giúp cho hộ SXG đảm bảo chắn đầu Điều đồng nghĩa người dân có nguồn thu ổn định tháng có lợi quay vịng vốn nhanh hộ ni cá lóc thương phẩm có chu kì từ 5,5 -6 tháng/ đợt Mật độ trung bình ương giống cá lóc 1697 con/m2, cao so với nghiên cứu tác giả Đỗ Minh Chung Lê Xuân Sinh (2010) 1000 con/ m2 Tỷ lệ sống trung bình 59,46% Kết thấp so với nghiên cứu hai tác giả với tỷ lệ sống 63,4% Điều giải thích mật độ ni mơ hình Đồng Tháp cao khiến cho cá bị hao hụt nhiều Năng suất bình quân đạt thu hoạch 1,42 kg/m2 Cá lóc sau ương giai đoạn trung bình từ 20-30 ngày bán với kích cỡ giống khác Đối với hộ giống với quy mơ nhỏ thường bán hết sản lượng cá giống ương đến thời gian định nên có đồng giá kích cỡ giống Tuy nhiên trại giống có quy mô lớn, thị trường đa dạng, cá giống bán nhiều giai đoạn kích cỡ khác tùy theo yêu cầu khách hàng Bảng Cỡ cá, thời gian ương giá bán Loại Cỡ cá Thời gian ương (ngày) Giá bán (đồng/con) Lồng 15-20 137,5 Lồng 4-6 20-28 245,0 >Lồng >30 ngày >350,0 Sau thu hoạch cá giống tiêu thụ với nhiều nguồn khác nhau, chiếm phần lớn 60,7% hộ SXG bán cho thương lái tỉnh Đồng Tháp, hầu hết hộ có quy mô không lớn nên bán hết 100% sản lượng cá giống thu hoạch để đảm bảo nguồn thu ổn định đợt sau khơng có hộ bán cho thương lái tỉnh, bán cho người ni tỉnh có 7,1% tổng số hộ, nguồn tiêu thụ cho người ni ngồi tỉnh tương tự với tỷ lệ (7,2%), lại 25% hộ để lại trung bình khoảng 10% số giống để nuôi vỗ thành cá bố mẹ Bảng Mật độ, tỷ lệ sống, suất, lượng giống nguồn thu hoạch ĐVT Diễn giải Số đợt SXG/năm Trung bình đợt Mật độ 11±1,79 con/m Tỷ lệ sống % Năng suất kg/m2 Tổng lượng giống/ đợt SX nghìn con/ đợt 1.697,32±1.832,38 59,46±11,25 1,42±1,98 279,71±248,57 Nguồn tiêu thụ +TL tỉnh % 60,7 +Người nuôi tỉnh % 7,1 +Người ni ngồi tỉnh % 7,2 +Để lại ni % 25  Các yếu tố ảnh hưởng đến suất mơ hình SXG cá lóc Kết phân tích tương quan suất biến độc lập cho thấy suất có tương quan với biến số lần san thưa mật độ, CP phòng bệnh khối lượng TA cho cá bột Do phần lớn hộ dựa vào kinh nghiệm chủ yếu q trình SXG mà dựa kỹ thuật nên vấn đề san thưa mật độ không nhiều hộ quan tâm áp dụng Theo kết nghiên cứu, đến 39,3% số hộ không san thưa cá lần nào, 46,4% hộ có san thưa lần, cỡ giống san thưa lồng 3-4 sau 20-25 ngày ương, cịn lại 14,3% có san thưa lần cỡ giống lồng 5-6 sau 28 ngày ương Theo Qin and Fast (1996) tính ăn lẫn cá thường xảy vài nguyên nhân mà ương với mật độ cao vấn đề chủ yếu, số lần sang thưa nhiều cho suất cá giống cao (Hình 2) Kết phù hợp với nghiên cứu Tiêu Quốc Sang, Dương Nhựt Long Lam Mỹ Lan (2013) Kết nghiên cứu cho thấy mật độ ương thích hợp khoảng từ 1000-2000 con/m2 cho suất thu hoạch cao 2,3 kg/m2 (Hình 3) Năng suất (kg/m2) 2.0 1.8 1.6 1.2 0.9 0.8 0.4 0.2 0.0 Số lần sang thưa Hình Ảnh hưởng số lần sang thưa đến suất 2.3 Năng suất (kg/m2) 2.5 1.9 1.5 1.7 1.2 0.9 0.5 700-1000 1000-2000 2000-3000 3000-4000 Mật độ (con/m ) >4000 Hình Các nhóm mật độ ương ảnh hưởng đến suất Bên cạnh đó, suất cịn có tương quan tủ lệ thuận với CP phịng bệnh, có nghĩa CP phịng bệnh nhiều suất đạt cao Khi khoảng CP phịng bệnh tăng lên triệu/ đợt suất tăng 2,02 kg/m2 (Hình 4) Do hộ SXG cần quan tâm dành nhiều chi phí cho việc phịng ngừa bệnh từ sớm để gia CP phòng bệnh (tr.đ/ đợt) tăng suất Giữa suất khối lượng TA cho cá bột có mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau, khối lượng TA cho cá thích hợp khoảng 900- 1000 kg/vụ cho suất tối ưu kg/m2 (Hình 5) Khối lượng TA nhiều làm giảm mức suất xảy tượng thừa TA làm cho nguồn nước ao/vèo bị ô nhiễm khiến cá dễ nhiễm bệnh làm tăng tỉ lệ hao hụt 6.0 5.0 y = 2.0178x - 2.0546 R² = 0.9669 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 -1.0 0.5 1.5 2.5 3.5 Năng suất (kg/m2) Hình CP phòng bệnh ảnh hưởng đến suất 2.5 Năng suất (kg/m2) 2.0 y = -0.0004x + 1.8883 R² = 0.6226 1.5 1.0 0.5 0.0 500 1000 1500 2000 2500 Khối lượng TA cho cá bột (kg) 3000 3500 Hình Khối lượng TA cho cá bột ảnh hưởng đến suất 3.3 Các tiêu tài mơ hình Kết nghiên cứu tiêu tài cho thấy, tổng chi phí trung bình hộ SXG Đồng Tháp 24,86 triệu/vụ/hộ Kết thấp nghiên cứu tác giả Đỗ Minh Chung Lê Xuân Sinh (2010) (31,3 tr.đ/vụ/hộ) quy mơ SXG mơ hình tỉnh Đồng Tháp nhỏ phí Trong chi phí cố định chiếm tỷ lệ thấp (2,04%), chi phí biến đổi chiếm đến 97,96% tổng chi phí Thu nhập trung bình hộ/vụ khoảng 68,65 triệu lợi nhuận đạt 43,89 triệu, tỷ suất lợi nhuận đạt cao 1,69 lần Có thể thấy nghề SXG cá lóc chi phí đầu tư thấp cho thu nhập đáng kể Tuy nhiên có hộ thua lỗ (3,1%) tỉ lệ hao hụt cá giống cao gây ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thu hoạch Bảng Các tiêu tài SXG Diễn giải ĐVT Trung bình Nhỏ Lớn Tổng CP Tr.đ/hộ/đợt 24,86±17,16 7,26 64,73 +CPCĐ Tr.đ/hộ/đợt 1,84±2,98 0,11 13,95 +CPBĐ Tr.đ/hộ/đợt 25,62±20,52 6,10 56,40 108,32±130,28 90,45 289,50 Giá thành Đồng/con Thu nhập Tr.đ/hộ/đợt 68,65±61,04 15,12 225,00 Lợi nhuận Tr.đ/hộ/đợt 43,89±46,29 0,44 170,86 1,69±1,16 0,03 4,29 3,1±0,2 2,10 4,21 TSLN (LN/CP) Lần Tỷ lệ % thua lỗ % Kết phân tích chi phí chi phí biến đổi thể Hình Có thể nhận thấy rõ khoảng chi phí dành cho thức ăn nhiều chi phí thức ăn cá chiếm 43% chi phí thức ăn cá bố mẹ chiếm 10,%, chi phí mua cá bố mẹ 24,%, lương 6%,… Bên cạnh chi phí phịng bệnh chiếm % cho thấy nhiều hộ SXG chưa chủ động việc phòng tránh biết cách để phòng bệnh hiệu Khi có bệnh xảy hộ SXG dành % tổng chi phí dùng để chữa bệnh nên dẫn đến tình trạng tỷ lệ sống thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận người SXG 2% 4% 3% 1% 2% 2% 6% Lương 3% CPXL ao/vèo CP mua cá bố mẹ 10% 24% CPTA cá CPTA cá bố mẹ CP nhiên liệu CPXL trại 43% CPXL nước CP phòng bệnh CP chữa bệnh CP sửa chữa nhỏ CPkhác Hình Cơ cấu chi phí biến đổi (%) 3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn mơ hình SXG cá lóc Đồng Tháp * Thuận lợi   Loại cá lóc đầu nhím sản xuất chủ yếu mơ hình tỉnh Đồng Tháp loại cá lóc dễ ni, cho suất cao Nguồn cá bố mẹ dễ tiếp cận với chất lượng tốt 10    Nguồn nhân công dồi lành nghề tỉnh Khu vực SXG có điều kiện thuận lợi gần sông lớn, dễ dàng cấp nước nhanh chóng hiệu Thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhu cầu mua cá giống đa dạng đủ kích cỡ * Khó khăn   Tình hình thời tiết thay đổi thất thường khiến cá dễ nhiễm bệnh, ngồi cịn có tiện trứng không nở mà người nuôi rõ nguyên nhân SXG phần lớn dựa kinh nghiệm, không áp dụng nhiều kỹ thuật nên tỷ lệ sống thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Khía cạnh kỹ thuật Nghề SXG cá lóc Đồng Tháp phần lớn theo quy mô hộ gia đình, kỹ thuật đơn giản dựa kinh nghiệm Diện tích bình qn 0,2 ha/ trại SX, gồm hai hình thức SX chủ yếu ao ao đất Có trung bình 80 cặp/ đợt SX, sản lượng giống SX tương đối lớn khoảng 279,71 nghìn con/ đợt, mật độ ương trung bình cao 1697 con/m2 Tuy nhiên tỷ lệ sống lại thấp 59,6%, suất trung bình đạt 1,42 kg/m2 kích cỡ trung bình khoảng lồng (700-1000 con/kg) Khía cạnh tài SXG cá lóc thu hút nhiều người tham gia chi phí đầu tư khơng cao bình qn 24,8 triệu/ đợt chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao mang lại lợi nhuận cao đến 43,9 triệu, tỉ suất lợi nhuận 1,69 lần cho thấy mơ hình đem lại hiệu cao mặt tài có triển vọng phát triển thời gian tới 4.2 Đề xuất     Mở thêm nhiều lớp tập huấn kỹ thuật để chuyển giao công nghệ, cung cấp thêm kiến thức kỹ thuật SXG có hiệu cho người tham gia sản xuất Cần dành nhiều chi phí để phịng bệnh cho cá giống đồng thời có biện pháp hiệu để phònig ngừa bệnh sớm Cho cá bột ăn với khố cá giống lượng hợp lý tránh dư thưa gây nhiễm nguồn nước Trong q trình ương cần ý đến khâu san thưa mật độ để tăng cao tỷ lệ sống 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ 200 trang Dương Nhựt Long Trần Thanh Hiệu, 2010 Thực nghiêm sản xuất nuôi cá lóc huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Đề tài cấp trường, Đại học Cần Thơ Dương Thiên Kiều, 2006 Thử nghiệm ương ni cá lóc bơng (Chana Micropeltes) từ bột lên hương mật độ khác Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2009 Khảo sát mơ hình ni cá lóc (Chana Micropeltes Chana Striatus) Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học- Đại học Cần Thơ trang 436-447 Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2010 Phân tích chuỗi giá trị cá lóc (Chana Sp.) nuôi Đồng Sông Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần Trang 512-523 Nguyễn Thành Nghĩa, 2011 Thực nghiêm sản xuất giống cá lóc (Chana Sp ) huyện Tri Tơn Tịnh Biên tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Diệp Thúy, 2010 Phân tích số tiêu kinh tế, kỹ thuật mô hình ni cá lóc Đồng Sơng Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Qin J., and A W Fast, 1996 Effects of feed application rates on growth, survival, and feed conversion of juvenile snakedhead Channa striata Jurnal of the word aquaculture society 27(1): 52 – 56 Tiêu Quốc Sang, Dương Nhựt Long Lam Mỹ Lan, 2013 Ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống hiệu tài mơ hình ương ni cá lóc (Chana striata) thương phẩm bể lót bạt Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Số 23, trang 223230 12 ... nghề sản xuất giống (SXG) cá lóc tỉnh Đồng Tháp, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh mô hình SXG cá lóc tỉnh Đồng Tháp để cung cấp thơng tin hữu ích cho việc quản... ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ PHƯƠNG LOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CÁ LÓC Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRƯƠNG... tỉnh Đồng Tháp nguồn cung ứng giống cá lóc hàng đầu cho tỉnh khác khu vực ĐBSCL cần thiết Do đó, nghiên cứu ? ?Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh giống cá lóc tỉnh Đồng Tháp? ?? thực 1.1 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:07