1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hóa 9 chương 4

71 673 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Tiết 43 HIĐRÔCACBON - NHIÊN LIỆU KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ ChươngIV: Bài: Ngày soạn: 20/01/2010 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - HS hiểu hợp chất hửu hoá học hửu - Nắm cách phân loại hợp chất hửu Kỹ năng: - Phân biệt chất hữu thông thường với hợp chất vô Giáo dục: - HS giới quan khoa học B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Tranh màu loai thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày - Hố chất làm thí nghiệm: Bông (tự nhiên), nến, nước vôi - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn Chuẩn bị HS: - Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) - Từ thời cổ đại người biết sử dụng chế biến hợp chất hữu có thiên nhiên để phục vụ cho sống Và đầu kĩ XIX ngành hoá học hửu đời Vậy hợp chất hửu gì? Hố học hữu gì? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (25 phút) I Khái niệm hợp chất hữu cơ: - GV treo tranh hình vẽ 4.1 phóng to cho HS Hợp chất hữu có đâu? quan sát - Hợp chất hữu có quanh ta: Trong ? Hợp chất hữu có đâu? thể sinh vật, loại lương thực, thực phẩm, ? Số lượng hợp chất hữu nào? Có động vật, thực vật, đồ dùng, tầm quan trọng sao? thể người - GV tiến hành làm thí nghiệm: Đốt bơng, Hợp chất hữu gì? rót nước vơi vào ống nghiệm - Thí nghiệm: Đốt cháy bông, úp ống - GV hướng dẫn HS quan sát nghiệm phía lửa, ống nghiệm ? Hiện tượng xảy ra? Giải thích? mờ → rót nước vơi → lắc nhẹ - GV nêu: Tương tự đốt cồn, nến có sinh - Hiện tượng: Nước vơi đục khí CO2? - Giải thích: Bơng cháy tạo khí CO2 ? Qua thí nghiệm hợp chất hữu * Khái niệm: Hợp chất hữu hợp chất hợp chất nào? Cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, số muối 95 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học ? CO, CO2, H2CO3, Muối = CO3 kim loại hợp chất gì? - GV treo sơ đồ phân loại hợp chất hữu giới thiệu cách phân loại hợp chất hửu = CO3 kim loại) Phân loại hợp chất hữu cơ: - Hiđrơcacbon: Chỉ có ngun tố C, H Ví dụ: CH4, C2H4, C6H6 - Dẫn xuất Hiđrơcacbon: Ngồi C, H cịn có nguyên tố khác: O, N, Cl, S, P, Na, K, Ca Ví dụ: C2H6O, C2H5O2N, CH3Cl b Hoạt động 2: (10 phút) II Khái niệm hoá học hữu cơ: ? Hố học gì? - Hố học hữu ngành hoá học chuyên ? Vậy hố học hữu gì? nghiên cứu hợp chất hữu ? Hoá học hữu có vai trị chuyển đổi chúng người? * Tầm quan trọng hoá học hữu cơ: Đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội IV.Củng cố: (5 phút) - GV gọi HS đọc mục “Em có biết” SGK trang 108 - Làm tập: Hảy xếp chất: C 6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NH2CO3, C2H3O2Na cột thích hợp (Hợp chất hữu cở (Hiđrôcacbon dẫn xuất hiđrôcacbon) hợp chất vô cơ) V.Dặn dò: (2 phút) - Học cũ Làm tập: 2,3,4 (SGK - 108) - Xem trước “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ” Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngày soạn: 1/01/2010 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : - HS hiểu hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hố trị, Cacbon có hố trị IV, Ơxi hố trị II, Hiđrơ hố trị I - Hiểu hợp chất hữu có CT cấu tạo ứng với trật tự liên kết xác định nguyên tử C có khả liên kết với tạo thành mạch C Kỹ năng: - Viết CTCT số chất đơn giản, phân biệt chất khác qua CTCT Giáo dục: - HS giới quan khoa học B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 96 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Chuẩn bị GV: - Các cầu Cacbon, Hiđrơ, Ơxi có lổ khoan sẵn, nối hoá trị - Tranh vẽ công thức cấu tạo rượu êtylic, đimêtylête Chuẩn bị HS: - Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sĩ số: 9A: 9B 9C II.Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Hợp chất hữu gì? Hợp chất hữu phân loại nào? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) - Các em biết hợp chất hữu hợp chất Cacbon Vậy hoá trị liên kết nguyên tử phân tử hợp chất hữu nào? Công thức cấu tạo hợp chất hữu cho biết điều gì? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (24 phút) I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: - GV cho HS tính hoá trị C, H, O Hoá trị liên kết cac nguyên tử: hợp chất CO2, H2O? Trong hố học vơ C - Trong hợp chất hữu cơ, C ln có hố có hố trị bao nhiêu? trị IV, H có hố trị I, O có hố trị II - GV giới thiệu hố trị liên kết - Nếu dùng nét gạch để biểu diễn nguyên tử kết hợp biểu diễn mơ hình đơn vị hố trị nguyên tố: có: ‫׀‬ + Phân tử CH4: −C −,H-,-O‫׀‬ H H H − C − H → H − C − H H H - GV lấy thêm ví dụ: CH3Cl, CH3OH - Nối liền cặp nét gạch hoá trị nguyên tử liên kết với để biểu diễn liên kết chúng: H H − C − H H ⇒ Các nguyên tử liên kết với theo hoá trị chúng, liên kết biểu diễn = nét gạch nối ngun tử ? GV cho HS tính hố trị C: C 2H6, C3H8 => Mạch Cacbon: có phải tất hợp chất hữu - Các nguyên tử C phân tử hợp chất nguyên tử C có hố trị ≠ IV? (GV để đảm hữu liên kết với thành mạch 97 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học bảo hoá trị IV nguyên tử C liên kết với Cacbon - Có loại mạch C: nguyên tử C → mạch C) - GV cho HS biểu diễn liên kết + Mạch thẳng: −C − C − C − C − + Mạch nhánh: − C − C − C − phân tử C2H6, C3H8 → rút nhận xét? ‫׀‬ C + Mạch vòng: C − C ‫׀‬ ‫׀‬ C−C Trật tự liên kết nguyên tử - GV biểu diễn CTCT C2H6O → công phân tử: thức? Trong chất ta thấy trật tự liên - CTPT: C2H6O: kết nguyên tử có giống ko? H H H H ‫׀‬ ‫׀‬ H−C−C−O−H ; ‫׀‬ ‫׀‬ H H ‫׀‬ ‫׀‬ H−C−O−C−H ‫׀‬ ‫׀‬ H H Trật tự lk ptử rượu Trật tự lk ptử đimêtylete - chất có khác trật tự liên kết nguyên tử phân tử ⇒ Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết - Từ ví dụ cho biết trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử nguyên tử phân tử nào? b Hoạt động 2: (7 phút) II Công thức cấu tạo: ? Nêu ý nghĩa CTCT? (cho biết số - CT biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử nguyên tố CT) nguyên tử phân tử gọi CTCT - GV viết CTPT: C2H6O → chất gì? (ko rỏ) - Mêtyl clorua: H ‫׀‬ ⇒ GV muốn biết tính chất hữu → rỏ H − C − Cl → Viết gọn: CH3Cl CTCT GV giới thiệu ‫׀‬ H - CTCT cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết ng tử phân tử IV Củng cố: (5 phút) - GV gọi HS đọc mục “Em có biết” SGK trang 111 - Làm tập: 1, SGK - 112 V Dặn dò: (2 phút) - Học cũ Làm tập: 3, ,5 (SGK - 112) - Xem trước “MÊTAN” Tiết 45 MÊTAN (CH4 = 16) 98 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Ngày soạn: /02/2010 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : - HS nắm CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học mêtan - Nắm định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế; Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng mêtan Kỹ năng: - Viết PTHH phản ứng thế, phản ứng cháy mêtan 3.Giáo dục: - Có ý thức cẩn thận sử dụng khí bioga (Mêtan) B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Mơ hình phân tử khí Mêtan (nếu có) - Khí mêtan điều chế sẵn, dung dịch Ca(OH)2 - Dụng cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa Chuẩn bị HS: - Xem trước - Tìm hiểu hình thành cách sử dụng khí bioga C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Hãy viết CTCT chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) Ở tiết trước em tìm hiểu sơ lược khái quát số đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu Ở tiết học em tìm hiểu hợp chất Mêtan Mêtan nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống cho nơng nghiệp Vậy Mêtan có cấu tạo, tính chất ứng dụng nào? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (5 phút) I Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí: - GV cho HS đọc thơng tin phần I (SGK - - CH4 có mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, 113) bùn ao, khí bioga ? Trong tự nhiên CH4 có đâu? - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ ? Mêtan có tính chất vật lí nào? khơng khí, tan nước b Hoạt động 2: (8 phút) II Cấu tạo phân tử: - GV cho HS quan sát mơ hình → u cầu - CTPT: CH4 - CTCT: H HS lắp mơ hình ‫׀‬ ? Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử hợp H−C−H chất hửu → viết CTCT? ‫׀‬ H * Nhận xét: Giữa nguyên tử C H có ? Trong CTCT CH4 nguyên tử C liên kết - H có liên kết? (HS: 1) - Những liên kết có nét gạch gọi liên kết đơn - Trong phân tử CH4 có liên kết đơn 99 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học b Hoạt động 3: (14 phút) - GV tiến hành làm TN: Đốt cháy khí CH4 → hướng dẫn HS q/sát (như hình vẽ 4.5) ? Khi đốt cháy CH4 sinh SP gì? III Tính chất hố học : Tác dụng với Ôxi: - TN: Đốt CH4, úp ống nghiệm lửa có xuất giọt nước thành ống nghiệm, rót dd Ca(OH)2 vào lắc nhẹ → vẩn đục * CH4 cháy tạo thành khí CO2 + nước to * GV lưu ý: VCH4 : VO2 = : tạo hổn hợp nổ mạnh - GV tiến hành làm TN: CH4 + Cl2 ? Quan sát màu sắc khí Cl2 trước sau đưa ánh sáng? Màu sắc dd bình cho quỳ tím vào? Điều chứng tỏ gì? PTPƯ: CH4 + O2 → CO2 + H2O + Q Tác dụng với clo: * Thí nghiệm: Đưa bình hổn hợp khí CH4 + Cl2 ánh sáng → cho nước vào lắc nhẹ, cho thêm mẩu giấy quỳ tím - Hiện tượng: Màu vàng nhạt Clo đi, quỳ chuyển sang màu đỏ - PTPƯ : H H ‫׀‬ AS ‫׀‬ H − C − H + Cl − Cl → H − C − Cl + HCl ‫׀‬ ‫׀‬ H H AS Viết gọn: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl - GV cho HS nhận xét phản ứng CH * Nhận xét: Phản ứng nguyên tử H Cl2 CH4 thay nguyên tử Cl ⇒ phản - GV chốt lại phản ứng CH4 Cl2 ứng gọi phản ứng - Phản ứng phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn b Hoạt động 4: (4 phút) IV Ứng dụng: - Làm nhiên liệu đời sống, sản xuất - Điều chế H2: to - GV thông báo số ứng dụng CH4 CH4 + H2O → CO2 + H2 Xt - Điều chế bột than, nhiều chất khác IV Củng cố: (4 phút) - GV gọi HS đọc mục “Em có biết” SGK - Trong khí sau: CH4, H2, Cl2, O2 a) Những khí tác dụng với đơi một? b) Hai khí trộn với theo tỷ lệ 1:2 tạo hổn hợp nổ? V Dặn dò: (2 phút) - Học cũ 100 G.Viên: Lê Ttấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học - Làm tập: 2, 3, (SGK - 116) - Xem trước “ÊTILEN” Tiết 46 ÊTILEN (C2H4 = 28) Ngày soạn: 2/02/2010 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - HS nắm CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học êtilen - Hiểu khái niệm liên kết đôi đặc điểm - Hiểu phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng êtilen hiđrơcacbon có liên kết đơi; biết số ứng dụng quan trọng êtilen Kỹ năng: - Biết cách viết PTHH phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt êtilen mêtan phản ứng với dung dịch brôm Giáo dục: - Có ý thức u thích mơn học B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Mơ hình phân tử khí êtilen (nếu có) - Tranh mơ tả thí nghiệm dẫn êtilen qua dd brơm Chuẩn bị HS: - Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (5 phút) ?Hảy viết CTCT CH4? Nêu tính chất hố học viết PTPƯ mêtan? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) Ở tiết trước em biết CH4 có liên kết đơn nên có tính chất hố học đặc trưng phản ứng Hơm em tìm hiểu thêm hợp chất khác xem thử hợp chất có CTCT nào? Tính chất hố học đặc trưng ứng dụng đời sống người ? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (3 phút) I Tính chất vật lí: - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ - GV cho HS đọc thơng tin (SGK - 117) khơng khí, tan nước b Hoạt động 2: (10 phút) II Cấu tạo phân tử: - GV thông báo cách liên kết phân tử - CTPT: C2H4 C2H4 sau gọi HS lắp mơ hình phân tử - CTCT: H H ‫׀‬ 101 G.Viên: Lê Ttấn Hoà ‫׀‬ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học C = C ⇒ Viết gọn CH2 = CH2 ‫׀‬ ‫׀‬ H H viết CTCT C2H4? ? Giữa nguyên tử C có liên kết? - GV giới thiệu liên kết đôi * Nhận xét: Giữa nguyên tử C có liên kết Những liên kết biểu diễn nét gạch gọi liên kết đôi - Trong liên kết đơi có liên kết bền Liên kết dể bị bứt ccs phản ứng hoá học b Hoạt động 3: (20 phút) III Tính chất hố học : - CH4 hiđrơcacbon cháy ơxi Êtilen có cháy khơng? C2H4 có cháy khơng? → Sinh sản - Êtilen cháy ơxi → nước + phẩm gì? Khí CO2 + Q to PTPƯ: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O + Q Êtilen có làm màu dung dịch Brôm không? - GV mô tả lại TN từ tranh vẽ - Quan sát tranh cho biết màu dung dịch * Thí nghiệm: Dẫn khí C2H4 qua dung dịch brơm có màu da cam Brơm? - Hiện tượng: Dung dịch brơm bị màu - Điều chứng tỏ gì? - PTPƯ : H H H H ‫׀‬ ‫׀‬ dd ‫׀‬ ‫׀‬ C = C + Br − Br → Br − C = C− Br ‫׀‬ ‫׀‬ ‫׀ ׀‬ H H H H - Phản ứng sau phản ứng liên kết đơi dd cịn khơng? (GV giới thiệu phản ứng cộng) Viết gọn: C2H4 + Br2 → BrCH2−CH2Br ( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng (Đibrômêtan) C2H4 với H2 Cl2 ) * Nhận xét: Phản ứng cộng phản ứng đặc trưng êtilen chất có liên kết đơi Các phân tử êtilen có kết hợp với không? - GV giới thiệu phản ứng phân tử - Ở điều kiện thích hợp, liên kết bền C2H4? phân tử êtilen bị bứt ra, phân tử êtilen kết hợp với tạo thành poliêtilen - GV thơng báo số tính chất, ứng dụng (P.E) P.E PTPƯ: + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + xt,p,to → (− CH2 − CH2− CH2 −)n (P.E) Phản ứng gọi phản ứng trùng hợp 102 G.Viên: Lê Ttấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học b Hoạt động 4: (5 phút) IV Ứng dụng: - GV cho HS nghiên cứu SGK - Dùng làm nhiên liệu ? Dựa vào tính chất vật lí hoá học cho - Sản xuất Poliêtilen (P.E), Polivynylclorua biết ứng dụng êtilen? (P.V.C), rượu êtilic, axit axêtic, đicloêtan - Kích thích loại mau IV.Củng cố: (3 phút) - Hảy so sánh CTCT tính chất hố học CH4 C2H4? V Dặn dò: (2 phút) - Học củ Đọc mục “Em có biết” SGK - 119 - Làm tập: 1, 3, (SGK - 119) - Xem trước “AXÊTILEN” Tiết 47 AXÊTILEN (C2H2 = 26) Ngày soạn: 07/02/2010 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS nắm CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học axêtilen - Nắm khái niệm đặc điểm liên kết ba - Củng cố kiến thức chung hiđrocacbon: Không tan nước, dể cháy tạo CO2 + H2O, đồng thời toả nhiệt - Biết số ứng dụng quan trọng axêtilen Kỹ năng: - Củng cố kĩ viết PTPƯ phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo Giáo dục: - Có ý thức u thích mơn học, giới quan khoa học B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Mơ hình phân tử khí axêtilen (nếu có) - Tranh sản phẩm ứng dụng axêtilen - Đất đèn, nước, dung dịch brơm, bình cầu, phểu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí Chuẩn bị HS: - Xem trước mới, ôn tập mêtan êtilen C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (5 phút) ?Nêu tính chất hố học viết PTPƯ minh hoạ êtilen? III Bài mới: 103 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Đặt vấn đề: (2 phút) Các em tìm hiểu hợp chất hiđrocacbon: CH4, C2H4 Hơm em tìm hiểu thêm hợp chất nửa là: Axêtilen (C 2H2), hiđrocacbon có nhiều ứng dụng thực tiễn Vậy Axêtilen có cơng thức cấu tạo, tính chất ứng dụng nào? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (3 phút) I Tính chất vật lí: - GV gọi HS đọc tính chất vật lí (SGK - - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ 120) khơng khí, tan nước - GVB giới thiệu cách thu khí C2H2 b Hoạt động 2: (8 phút) II Cấu tạo phân tử: ? So sánh CTPT C2H4 C2H2? - CTPT: C2H2 - GV viết CTCT C2H2 lên bảng - CTCT: → GV cho HS quan sát mơ hình C2H2 H − C ≡ C − H ⇒ Viết gọn CH ≡ CH ? Giữa nguyên tử C có liên kết? * Nhận xét: Giữa nguyên tử C có liên kết Những liên kết biểu diễn nét gạch gọi liên kết ba - GV giới thiệu liên kết ba - Trong liên kết đơi có liên kết bền, dể bị đứt phản ứng hoád học c Hoạt động 3: (13 phút) III Tính chất hố học : ? Có nhận xét thành phần CH4 Axêtilen có cháy khơng? C2H4, C2H2, từ cho biết C2H2 có cháy - Axêtilen cháy khơng khí với khơng? lửa sáng, toả nhiều nhiệt → nước + Khí CO2 to - GV làm thí nghiệm: Dẫn C2H2 vào ống thuỷ tinh → Đốt ⇒ Nhận xét? - GV: Trong liên kết ba có liên kết bền C2H2 có tác dụng với dung dịch brơm khơng? ⇒ GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS quan sát tượng, nhận xét? GV? Sản phẩm sinh cịn liên kết đơi phân tử nên cộng tiếp với thêm phân tử Brôm không? PTPƯ: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O + Q Axêtilen có làm màu dung dịch Brơm khơng? * Thí nghiệm: Dẫn khí C2H2 qua dung dịch brơm có màu da cam - Hiện tượng: Dung dịch brôm bị màu - PTPƯ : CH ≡ CH + Br - Br → Br − CH = CH − Br (Da cam) (không màu) * Giai đoạn 2: Br − CH = CH − Br + Br − Br → Br2 − CH − CH − Br2 104 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Chuẩn bị HS: - Sưu tầm loại tranh ảnh, mẫu vật có chứa tinh bột, xenlulozơ, xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Trình bày phương pháp hố học phân biệt dung dịch sau: Glucozơ, rượu êtilic, saccarozơ? Có viết PTPƯ minh hoạ? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) ấCc em tìm hiểu hợp chất nhóm gluxit Glucozơ,Saccarozơ Ngồi Gluxit cịn có thêm tinh bột xenlulozơ có vai trị quan trọng đời sống người Vậy công thức TB X nào? Chúng có t chất ứng dụng sao? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (3 phút) I Trạng thái thiên nhiên: - GV đưa số loại cây, hạt, - Tinh bột: Có nhiều hạt, củ, ? Hãy xác định loài chứa nhiều tinh bột? - Xenlulozơ: Thành phần chủ yếu sợi xenlulozơ? bông, đay, gai, tre, gỗ, nứa b Hoạt động 2: (5 phút) II Đặc điểm cấu tạo phân tử: ? Nhắc lại công thức Polietilen (-CH2- - Phân tử tinh bột xenlulozơ tạo thành CH2-)n; -CH2-CH2- gì? nhiều nhóm: -C6H10O5- liên kết với - GV giới thiệu đặc điểm phân tử tinh bột - C6H10O5 - C6H10O5 - C6H10O5 - xenlulozơ rỏ số mắc xích hai hợp → (-C6H10O5-)n chất - Số nhóm (mắt xích) phân tử tinh bột: n ≈ 1200 – 6000; xenlulozơ: n ≈ 10000 – ? Phân tử khối hai hợp chất ntn? 14000 ⇒ Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối lớn c Hoạt động 3: (6 phút) III Tính chất vật lí: - GV cho HS làm thí nghiệm: Cho tinh bột, - Tinh bột: Chất rắn, màu trắng, không tan xenlulozơ vào ống nghiệm + nước đun nước nhiệt độ thường, tan nóng Quan sát trạng thái, màu sắc nước nóng → dung dịch keo (hồ TB) ? Hãy nhận xét xem TB X có tính - Xenlulozơ: Chất rắn, màu trắng, khơng tan chất vật lý gì? nước (cả nước lạnh nước nóng) d Hoạt động 4: (11 phút) IV Tính chất hố học: ? Nêu q trình hấp thụ TB thể Phản ứng thuỷ phân: Axit, to người? - T.Bột (Xenlulozơ) Glucozơ Amilaza Mantozơ T.B Mantozơ Glucozơ - PTPƯ: Axit,to nC6H12O6 - GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân T.B (X) (-C6H10O5-)n + H2O (Glucozơ) (Frutozơ) đun nóng với dung dịch axit lỗng - Trong thể người: T.B, Xenlulozơ bị 151 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học thuỷ phân → Glucozơ tác dụng enzim - GV cho HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung Tác dụng tinh bột với iốt: nước nóng dịch iốt vào hồ tinh bột đun nóng → quan sát, nhận xét tượng GV nhấn - Tinh obột → hồ tinh bột + dd iốt → màu t nguội mạnh tượng trước sau đun nóng xanh → màu xanh → màu xanh ⇒ Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột e Hoạt động 5: (6 phút) V Ứng dụng : ? Tinh bột hình thành xanh - Tinh bột nguồn lương thực quan trọng nào? người - GV cho HS quan sát sơ đồ SGK (154) - Là nguyên liệu sản xuất Glucozơ Rượu ? Từ sơ đồ kiến thức thực tế cho biết etilic tinh bột xenlulozơ có ứng dụng - Xenlulozơ nguyên liệu sản xuất giấy, gì? vật liệu xây dựng, sản xuất vải sợi, sản xuất đồ gỗ, thuốc nổ, phim ảnh IV Củng cố: (3 phút) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 158 ? làm tập: (SGK – 158) V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học cũ - Làm tập: 2, (SGK - 158) - Tìm hiểu trước Protein Làm TN tráng trứng gà, trứng vịt (chú ý lòng trắng) VI Rút kinh nghiệm Tiết 64 Bài: Ngày soạn: 15/04/2011 PROTEIN Những kiến thức HS học, biết có liên quan - Phản ứng thuỷ phân Những kiến thức trọng tâm học cần hình thành - Tính chất ứng dụng Protein - Thành phần cấu tạo Protein A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 152 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Kiến thức - HS nắm protein chất thiếu thể sống - Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều axit amin tạo nên - Nắm tính chất protein là: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng phân huỷ đông tụ Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học protein để giải thích số tượng thực tế Giáo dục: - HS giới quan khoa học – u thích mơn B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ số loại thực phẩm thơng dụng - Lịng trứng trắng, cồn 96o, nước cất, ống nghiệm, cốc, đèn cồn Chuẩn bị HS: - Lòng trứng trắng, móng tay (chân), tóc C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Trình bày phương pháp nhận biết chất sau: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) Như em biết thể sống để kiến tạo nên tế bào chất cho thể khơng thể thiếu hợp chất hữu có tên gọi protein Vậy hố học protein có thành phần, cấu tạo tính chất nào? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (4 phút) I Trạng thái thiên nhiên: - GV cho HS quan sát số tranh ảnh số loại thức ăn (hình vẽ 5.14 SGK – 159) - Có thể người, động vật thực ? Protein có đâu? Loại thực phẩm vật: Trứng, thịt, máu, sửa, tóc, sừng, móng, chứa nhiều protein? rễ, thân, lá, hoa, b Hoạt động 2: (8 phút) II Thành phần cấu tạo phân tử: Thành phần nguyên tố: - GV giới thiệu thành phần nguyên tố - Cacbon, Hiđro, Oxi, Nitơ lượng nhỏ protein Lưu huỳnh, Photpho, Kim loại Cấu tạo phân tử: - GV cho HS tìm hiểu thơng tin: Cấu tạo - có phân tử khối lớn: Vài vạn đến vài phân tử? Về cấu tạo phân tử P có giống triệu đ.v.C khác với tinh bột xenlulozơ - Có cấu tạo phức tạp: Được tạo từ - GV: Đun nóng P + A → hổn hợp Amino Amino axit, phân tử Amino axit tạo axit Các Amino axit kết hợp với → P thành “mắc xích” phân tử Protein đơn giản? Vậy Amino axit * Amino axit đơn giản là: Axit Amino Axetic: H2N – CH2 - COOH 153 G.Viên: Lê Ttấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học phân tử protein? c Hoạt động 3: (16 phút) III Tính chất: - Nêu q trình hấp thụ P thể Phản ứng thuỷ phân: to, A(B) người? hỗn hợp A.Axit - Gv giới thiệu phản ứng thuỷ phân P nhờ Protein + Nước - Sự thuỷ phân nhờ tác dụng men xúc tác Axit nhiệt độ thường - GV cho HS làm thí nghiệm: Đốt tóc, sừng, Sự phân huỷ nhiệt độ: - Khi đun nóng mạnh (Đốt) Protein bị phân lơng gà huỷ tạo chất bay có mùi khét - Quan sát tượng, mùi nhận xét? (GV lưu ý đun nóng mạnh khơng có Sự đơng tụ: nước) - GV cho HS làm thí nghiệm SGK – 160 TN: (SGK) - Một số Protein tan nước → dung ? Cho HS quan sát tượng, nhận xét? Đun nóng - GV bổ sung, kết luận dịch keo → kết tủa Protein ⇒ Sự đơng tụ hố chất d Hoạt động 4: (3 phút) V Ứng dụng : - Gv cho học sinh đọc phần ứng dụng - SGK – 160 SGK – 160 ? Protein có ứng dụng gì? IV Củng cố: (4 phút) - Gọi HS đọc mục “Em có biết” SGK trang 160 ? làm tập: (SGK – 160) V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học cũ - Làm tập: 2, 3, (SGK - 160) - Tìm hiểu trước “POLIME” VI Rút kinh nghiệm Tiết 65 Bài: POLIME (tiết 1) 154 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Ngày soạn: 15/04/2011 Những kiến thức HS học, biết có Những kiến thức trọng tâm học liên quan cần hình thành - Một số polime thường gặp: Tinh bột, - Định nghĩa, thành phần, cấu tạo tính xenlulozơ chất Polime A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - HS nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế Kỹ năng: - Từ CTCT số polime viết CTTQ - từ suy cơng thức monome ngược lại Giáo dục: - HS giới quan khoa học – u thích mơn B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Một số mẫu vật tranh ảnh số sản phẩm chế tạo từ polime Chuẩn bị HS: - Sưu tầm số đồ dùng, dụng cụ chất dẻo, tơ sợi, cao su, ôn tập học: etilen, tinh bột, xenlulozơ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Có mảnh lụa bề ngồi giống nhau: chất từ sợi tơ tằm dệt từ sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) Các em gặp số hợp chất: Polietilen, Tinh bột, Xenlulozơ, Protein; hợp chất có phân tử khối lớn Trong hoá học hợp chất gọi Polime, Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy Polime gì? Nó có cấu tạo, tính chất ứng dụng nào? Phát triển bài: I KHÁI NIỆM VỀ POLIME a Hoạt động 1: (15 phút) I Polime gì? - GV: ? CTPT hợp chất học polietilen, tinh bột, xenlulozơ? - Ví dụ: ? Những hợp chất có đặc điểm chung + Polietilen: (- CH2 – CH2 - )n kích thước phân tử, khối lượng phân tử, cấu + T Bột, Xenlulozơ: (- C6H10O5 -)n tạo phân tử? 155 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học - GV bổ sung ? Vậy Polime gì? - GV cho HS quan sát số polime: Tơ tằm, bông, tinh bột, cao su, nhựa P.E, P.V.C - Yêu cầu HS phân loại theo nguồn gốc - Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắc xích liên kết với tạo nên * Phân loại: loại + Polime thiên nhiên: Có sẵn tự nhiên (TB, xenlulozơ, protein, cao su thiên - GV cho HS nhận xét cách phân loại sau nhiên ) GV đưa đáp án phân loại polime + Polime tổng hợp: Con người tổng hợp từ chất đơn giản: Polietilen, polivinylclorua, tơ nilon, cao su buna b Hoạt động 2: (15 phút) II Polime có cấu tạo tính chất nào? ? Từ định nghĩa cho biết Polime có cấu tạo * Cấu tạo: chung nào? - Gồm nhiều mắc xích liên kết với - CH2 – CH2 - Từ công thức chung → viết mắc Ví dụ: Polietilen: Tinh bột, Xenlulozơ: - C6H10O5 xích cấu tạo Polivinylclorua: - CH2 – CHCl - GV cho HS quan sát hình vẽ 5.15 Giới → Các mắc xích liên kết với thành thiệu thêm mạng không gian mạch thẳng mạch nhánh, mạng khơng gian ? Các polime có trạng thái, khả bay * Tính chất: hơi, tính tan nào? - Chất rắn, không bay - Hầu hết không tan nước chất dung môi thông thường (1 số P tan Axeton, xăng ) IV Củng cố: (5 phút) - GV cho học sinh làm tập 1, (SGK – 165) V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học cũ - Làm tập: 3, (SGK - 165) - Sưu tầm số đồ dùng (hoặc tranh ảnh) loại sản phẩm chất dẻo, tơ sợi, cao su VI Rút kinh nghiệm 156 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Tiết 66 Bài: Ngày soạn: 24/04/2011 POLIME (tiết 2) Những kiến thức HS học, biết có Những kiến thức trọng tâm học liên quan cần hình thành - Một số polime, tơ sợi cao su thường - Ứng dụng Polime gặp: Tinh bột, xenlulozơ, sợi bông, cao su bu na, A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - HS nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế 2.Kỹ năng: - Từ CTCT số polime viết CTTQ - từ suy cơng thức monome ngược lại 3.Giáo dục: - HS giới quan khoa học – u thích mơn B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị GV: - Một số mẫu vật tranh ảnh số sản phẩm chế tạo từ polime 2.Chuẩn bị HS: - Sưu tầm số đồ dùng, dụng cụ chất dẻo, tơ sợi, cao su, ôn tập học: etilen, tinh bột, xenlulozơ C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II.Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Polime gì? Nêu hợp chất polime? Polime có tính chất gì? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Hiện đời sống kĩ thuật Polime đóng vai trò quan trọng, chúng ứng dụng dạng khác phổ biến là: Chất dẻo, tơ sợi, cao su Để hiểu rõ ứng dụng 2.Phát triển bài: II ỨNG DỤNG CỦA POLIME a Hoạt động 1: (12 phút) I Chất dẻo gì? - GV cho HS Q/s số vật dụng chế tạo từ a Khái niệm: chất dẻo, mô tả cách chế tạo v.dụng - Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ ? Chất dẻo gì? polime có tính dẻo 157 G.Viên: Lê Ttấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học ? Tính dẻo gì? ? Tại vật liệu chất dẻo có màu sắc, độ bền, mùi khác nhau? - GV giới thiệu thêm thành phần ? Sử dụng chất phụ gia nhiều có tác hại khơng? (GV lưu ý vấn đề gây độc hại chất phụ gia) ? Sử dụng sản phẩm làm từ chất dẻo có đặc tính so với sản phẩm kim loại, sành sứ? b Hoạt động 2: (10 phút) - GV cho HS quan sát số loại tơ ? Tơ gì? - GV giới thiệu cách phân loại, nêu số ví dụ loại tơ ? Sử dụng tơ nhân tạo (hố học) có ưu điểm gì? c Hoạt động 3: (10 phút) - GV cho HS quan sát số mẫu cao su, kể tên vật dụng chế tạo từ cao su, làm thí nghiệm đàn hồi cao su ? Cao su gì? - GV giới thiệu cách phân loại cao su - Trong thực tế sử dụng sản phẩm làm từ cao su? ? Những sản phẩm có đặc tính cao su? * Tính dẻo: Khi ép chất dẻo vào khn nhiệt độ thích hợp thu vật phẩm có hình dạng xác định b Thành phần: - Chủ yếu polime - Ngồi cịn có: chất hố dẻo, chất độn, chất phụ gia * Lưu ý: chất phụ gia gây độc, gây mùi c Đặc tính: - Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt tốt, dễ gia công II Tơ gì? Khái niệm: - Tơ polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng kéo thành sợi Phân loại: - Tơ thiên nhiên: có sẵn: tơ tằm, sợi bơng, sợi đay - Tơ hố học: + Tơ nhân tạo: Chế biến hoá học từ polime thiên nhiên (tơ visco, tơ axetat ) + Tơ tổng hợp: Chế tạo từ chất đơn giản: Tơ nilon -6.6, tơ capron Đặc tính: Tơ hóa học có nhiều ưu điểm: bền, đẹp, giặt dễ sạch, phơi mau khô II Cao su gì? Khái niệm: - Cao su polime (thiên nhiên hay tổng hợp) có tính đàn hồi (Nó bị biến dạng tác dụng lực trở lại dạng ban đầu lực khơng tác dụng nửa) Phân loại: - Cao su thiên nhiên: (mũ cao su) - Cao su tổng hợp: phổ biến cao su buna - Đặc tính: - Khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mòi, cách điện tốt nên ứng dụng rộng rải nhiều lĩnh vực IV Củng cố: (4 phút) - GV gọi HS đọc mục “Em có biết”: “Vua chất dẻo” SGK – 164, 165 158 G.Viên: Lê Ttấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học - Hãy kể tên sản phẩm ứng dụng gia đình chế tạo từ polime? V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học cũ - Làm tập: (SGK - 165) - Ôn tập lại tính chất Glucozơ, saccarozơ, tinh bột để học sau thực hành - Kẽ sẵn bảng tường trình thí nghiệm VI Rút kinh nghiệm THỰC HÀNH Tiết 67 TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT Ngày soạn: 24/04/2011 Những kiến thức HS học, biết có Những kiến thức trọng tâm học liên quan cần hình thành - Tính chất Glucozơ, saccarozơ tinh - Kĩ thực hành, quan sát thí nghiệm bột A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng Glucozơ, saccarozơ, Tinh bột Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỷ thực hành hoá học Giáo dục: - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hoá học; Biết giữ vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh ; Hoá chất: Các dd Glucozơ, Saccarozơ, Hồ tinh bột, NaOH, AgNO3, NH3, I2 Chuẩn bị HS: - Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức học nhóm hợp chất gluxit C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 159 G.Viên: Lê Ttấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra củ: (vừa thực hành vừa kiểm tra) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) Các em tìm hiểu số hợp chất tiêu biểu nhóm Gluxit Vậy để tiến hành làm phản ứng tráng gương hay gặp số dung dịch Gluxit ta làm để nhận biết chúng Phát triển bài: a Hoạt động 1: (10 phút) I Tác dụng Gluxit với AgNO3/NH3: - GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm: - Dụng cụ - Hoá chất: - Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh; dung dịch Glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 - GV giới thiệu cách tiến hành: + Cho khoãng 3ml dung dịch NH3 vào ống nghiệm, thêm vào giọt AgNO (khỗng -6 giọt) Lắc kỉ, sau rót nhẹ vào ống nghiệm khỗng 2ml dung dịch Glucozơ có nồng độ khỗng 10%, đun nóng nhẹ ống nghiệm để vào giá ống nghiệm sau khoãng – phút - GV hướng dẫn HS quan sát tượng,xảy , ý kĩ thành ống nghiệm - HS giải thích tượng - Viết phương trình phản ứng xảy a Hoạt động 2: (12 phút) II Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột: - Dụng cụ hoá chất: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn; dung dịch glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột, AgNO3, NH3, I2 - Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn: + GV phát cho nhóm lọ đựng hoá chất riêng biệt là: Glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột (đánh số thứ tự 1, 2, không theo quy định) + Hướng dẫn HS: Cho vào ống nghiệm khoãng 2ml dung dịch lọ trên; sau cho vào ống nghiệm khỗng -3 giọt I Quan sát tượng Đánh dấu lọ hố chất tương ứng với ống nghiệm có chuyển màu cho dd I2 vào + Hướng dẫn HS lấy ống nghiệm sạch, cho vào ống nghiệm khoãng 3ml dd NH3, sau nhỏ tiếp khỗng – giọt dung dịch AgNO3 vào, lắc mạnh ống nghiệm + Cho vào ống nghiệm khoãng 2ml dung dịch lọ khơng có tượng chuyển màu phản ứng Đun nóng nhẹ ống nghiệm, để lên giá ống nghiệm sau – phút - GV hướng dẫn học sinh - GV yêu cầu HS giải thích tượng làm nhãn ghi tên hoá chất vào lọ đánh số ban đầu - Viết phương trình phản ứng IV Củng cố: (18 phút) - GV cho HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu: STT Tên TN Dụng cụ-hố chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ 160 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học V Dặn dò: (3 phút) - GV hướng dẫn HS thu hồi hố chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh phịng thực hành - Về nhà ơn lại kiến thức học học kì II học sau ơn tập học kì II VI Rút kinh nghiệm Tiết 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: 24/04/2011 Những kiến thức HS học, biết có Những kiến thức trọng tâm học liên quan cần hình thành - Tính chất phi kim - Củng cố kiến thức học - Tính chất ứng dụng hidrocacbon - Kĩ giải tập dẫn xuất hidrocacbon A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương III, chương IV, chương V Kỹ năng: - Rèn kĩ giải số dạng tập hoá hữu Giáo dục: - HS có ý thức tự giác cao học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK, số liên quan Chuẩn bị HS: - Các kiến thức tổng hợp học + phiếu học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) 161 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Các em học tất kiến thức hoá học chương trình trung học sở, để củng cố chắn kiến thức hôm vào ôn tập Phát triển bài: a Hoạt động 1: (10 phút) I Kiến thức cần nhớ: - GV nhắc lại kiến thức Chương III: chương III - Tính chất hố học phi kim C ? C có tính chất hố học nào? - Tính chất hố học hợp chất phi ? C tạo loại hợp chất nào? kim C gồm: CO,CO2, H2CO3, muối =CO3 ? Nêu tính chất hố học loại hợp chất - Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn C? nguyên tố hoá học Chương IV: - Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học ? Hợp chất hữu có đặc điểm cấu tạo hữu nào? - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất ? Nêu tính chất hoá học hợp chất hữu hiđrocacbon, tính chất hố học đặc trưng - hợp chất hữu cơ: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 hợp chất đó? - Dầu mỏ, nhiên liệu Chương V: ? Rượu etilic, Axit axetic có tính chất - Rượu etilic, Axit axetic gì? Rượu etilic, Axit axetic etilen có liên - Mối liên hệ etilen, rượu etilic axit hệ với nhau? axetic ?Nêu tính chất hoá học hợp - Các hợp chất nhóm gluxit, chất béo, chất nhóm gluxit, chất béo, protein? protein b Hoạt động 2: (31 phút) II Bài tập - GV HS đọc tìm hiểu yêu cầu tập Bài tập 1: - GV gợi ý cách tiến hành nhận biết chất Có khí sau đựng riêng biệt khí cho bình không dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4 Hãy nêu phương pháp hố học để phân biệt khí Dụng cụ hố chất coi có đủ Viết phương trình hố học (nếu có) Giải: Dùng giấy quỳ tím ẩm đưa vào miệng bình - Gọi HS lên bảng làm đựng khí - GV yêu cầu lớp làm vào giấy nháp để - Nếu giấy quỳ tím hố đỏ, bình đựng nhận xét khí HCl dung dịch HCl có tính axit - Nếu giấy quỳ tím ẩm hố đỏ sau màu ngay, bình đựng khí clo, vì: Cl2 + H2O ↔HCl + HClO HCl làm quỳ tím hố đỏ, sau HClO làm màu đỏ 162 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học Nếu khơng có tượng gì, bình đựng CH4 C2H4 - GV nhận xét, bổ sung kết luận Dẫn khí CH4 C2H4 vào ống nghiệm đựng nước Brom - Nếu dung dịch brom nhạt màu màu, C2H4 phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (dd) Màu vàng khơng màu - Nếu khơng có tượng khí metan Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập Hãy viết phương trình hóa học ghi rõ điều kiện phản ứng sau: - GV gọi HS lên bảng trình viết a) Trùng hợp etilen PTPƯ b) Axit axetic tác dụng với magiê c) Oxi hoá rượu etilic thành axit axetic d) Điện phân dung dịch NaCl bảo hồ có - Cả lớp làm vào giấy nháp màng ngăn e) Đun nóng hỗn hợp rượu etilic axit - GV treo bảng phụ có PTPƯ ghi sẵn axetic có axit sunfuric đặc làm xúc tác cho lớp nhận xét Giải: (Có bảng phụ GV giải sẵn) IV Củng cố: (2 phút) - GV nhắc lại kiến thức học V Dặn dị: (1 phút) - Về nhà ơn tập lại tồn tập định tính làm học kì II VI Rút kinh nghiệm Tiết 69 Ngày soạn: ƠN TẬP HỌC KÌ II 24/04/2011 Những kiến thức HS học, biết có Những kiến thức trọng tâm học liên quan cần hình thành - Tính chất phi kim - Củng cố kiến thức học - Tính chất ứng dụng hidrocacbon - Kĩ giải tập 163 G.Viên: Lê Ttấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học dẫn xuất hidrocacbon A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương III, chương IV, chương V Kỹ năng: - Rèn kĩ giải số dạng tập hoá hữu Giáo dục: - HS có ý thức tự giác cao học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK, số liên quan Chuẩn bị HS: - Các kiến thức tổng hợp học + phiếu học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) Các em học tất kiến thức hoá học chương trình trung học sở, để củng cố chắn kiến thức hôm vào ôn tập Phát triển bài: a Hoạt động 1: (20 phút) I Bài tập 1: Qúa trình quang hợp xanh tạo tinh bột khí ơxi từ khí cacbonic nước a) Tính khối lượng khí cacbonic phản - GV cho học sinh đọc kĩ yêu cầu tập ứng khối lượng khí ơxi sinh có - GV gọi HS tóm tắt tốn 0,81 tinh bột tạo thành b) Hãy giải thích để bảo vệ mơi trường khơng khí sạch, người ta cần trồng nhiều xanh? c) Từ 0,81 tinh bột sản xuất rượu etilic theo sơ đồ: Axit Tinh bột etilic - GV: Để tính khối lượng khí CO khí O2 sinh ta dựa vào yếu tố nào? Liệu ta tính số mol tinh bột để tìm số mol CO O2 khơng? ? Vậy làm để tìm khối lượng chất the4o yêu cầu ra? men glucozơ rượu o nước o 30 – 32 C Giải: Câu a: 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + nO2 Ánh sáng 6.44tấn 162 6.32 1,32 0,81 0,96 Câu b: Trong trình quang hợp, 164 G.Viên: Lê Ttấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học xanh hút khí cacbonic giải phóng khí oxi GV gọi HS lên bảng viết phương trình Câu c: nước hố học sơ đồ điều chế (-C6H10O5-)n nC6H12H6 + nH2O - GV hợp thức sơ đồ điều chế Axit Men rượu C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 o o 30 – 32 C - GV hướng dẫn cách giải tương tự câu a Ta có sơ đồ hợp thức: (-C6H10O5-)n nC6H12H6 162 0,81 2C2H5OH 2.46 0,46 b Hoạt động 2: (20 phút) - GV cho HS đọc tìm hiểu yêu cầu tập - GV gọi HS tóm tắt tốn - Với tập ta tiến hành nào? - GV hướng dẫn cách tiến hành II Bài tập 2: Có hỗn hợp A gồm rượu etylic axit axetic Người ta thực thí nghiệm với hỗn hợp A thu kết sau: - Nếu cho A phản ứng với Na dư sau phản ứng thu 4,48 lít khí không màu - Nếu cho A phản ứng với Na 2CO3 dư dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vơi dư thu 10 gam kết tủa a) Hãy viết phương trình hố học b) Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A (Các thể tích khí - Gọi HS lên bảng làm câu a đo dktc) - GV yêu cầu lớp làm vào giấy nháp để Giải: nhận xét Câu a: Khí khơng màu hiđro 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (1) - GV nhận xét, bổ sung kết luận 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 (2) Khí CO2 tác dụng với nước vôi tạo chất kết tủa CaCO3 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 (k) + H2O (3) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4) Câu b: n CaCO3 = 10:100 = 0,1 (mol) - từ pt (4) (3): nCaCO3 = nCO2 = ? Từ khối lượng chất kết tủa ta tìm 1/2nCH3COOH = 0,1 (mol) n vấn đề gì? CH3COOH = 0,2 (mol) ? Khối lượng R tính tốn - Trong phản ứng (1) (2): nH2 = 4,48: nào? Dựa vào đâu? 22,4 = 0,2 (mol) 165 G.Viên: Lê Ttấn Hoà ... CH3COOH; C3H5(OH)3 D CH3COOH; C2H5ONa; C2H5OH Câu 4: Đốt m(g) C2H5OH thu 4, 48 lít khí CO2 (đo đktc) Vậy m là: A 46 gam B 4, 6 gam C 9, 2 gam D 92 gam B TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1: (2,5đ)Hoàn thành sơ đồ... Quỳ tím B Na C.Na2CO3 D Cả A C Câu 3: Đốt m(g) C2H5OH thu 4, 48 lít khí CO2 (đo đktc) Vậy m là: A 46 gam B 4, 6 gam C 9, 2 gam D 92 gam Câu 4: Dãy chất hữu sau tác dụng với Na? A C2H5OH; CH3COOH;... CH3COOH; C3H5(OH)3 D CH3COOH; C2H5ONa; C2H5OH Câu 4: Đốt m(g) C2H5OH thu 4, 48 lít khí CO2 (đo đktc) Vậy m là: A 46 gam B 92 gam C 9, 2 gam D 4, 6 gam B TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1: (2,5đ)Hoàn thành sơ đồ

Ngày đăng: 13/11/2015, 09:03

Xem thêm: GA hóa 9 chương 4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 52 LUYỆN TẬP HIĐRÔCACBON

    TÍNH CHẤT CỦA HIĐRÔCACBON

    RƯỢU ETILIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO

    TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT

    A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

    Tiết 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II

    Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w