1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hóa 9 chương 2

22 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Tiết 21 Bài: ChươngII: KIM LOẠI TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: Những kiến thức HS học biết có liên quan - Mợt sớ tính chất vật lí của các nguyên tố kim loại chung đã học ở lớp 9/11/2010 Những kiến thức học cần hình thành - Tính chất vật lí cụ thể tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, tính ánh kim và một số tính chất bản khác của kim loại - Ứng dụng của những tính chất vật lí nói kỉ thuật và đời sống A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - HS biết số tính chất vật lý kim loại như: Tính dẻo, tính dẩn điện, tính dẩn nhiệt, tính ánh kim; Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý Kỹ năng: - Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lý - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hố học với số ứng dụng kim loại 3.Giáo dục: - HS có tính cẩn thận sử dụng d.cụ làm kim loại, cần bảo vệ cẩn thận B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - đoạn dây Cu, Fe Đèn cồn, bật lửa, số đồ dùng kim loại, đoạn mạch điện, dây, nhẫn Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị theo nhóm: Mổi nhóm làm TN Ghi lại tượng vào giấy - Dùng búa đập đoạn dây Al, Fe, Cu nhỏ, mẫu than - Một số đồ dùng kim loại: Kim, ca nhôm, lon loại, giấy gói bánh kẹo C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) III Bài mới: Đặt vấn đề: (3 phút) - GV giới thiệu chương II “Kim loại” ? Hảy kể đồ vật, dụng cụ làm kim loại gặp? (HS kể) - Quanh ta có nhiều đồ vật, dụng cụ làm kim loại Vậy dựa vào tính chất vật lý mà kim loại dược ứng dụng rộng rải vậy? Bài Phát triển bài: a Hoạt động 1: (12 phút) I Tính dẻo: - GV cho HS thông báo kết TN làm 47 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học nhà (Dây nhơm bị dát mõng, cịn than nát vụn) ? Tại có tượng đó? ? Tại người ta dát vàng, có độ dày vài pm, sản xuất tôn, nhôm, kẽm, loại sắt xây dựng? - Các kim loại khác có tính dẻo ntn? ? Dựa vào t.dẻo KL người ta có ứng dụng gì? (HS trả lời- lớp nhận xét) b Hoạt động 2: (10 phút) - GV dùng mạch điện có gắn bóng đèn cho HS nhận dạng ? Trong mạch điện có kim loại khơng? - GV cắm phích vào nguồn điện → ta thấy có tượng gì? (Đèn sáng) ? Vì đèn sáng? (Vì dây kim loại dẩn điện từ nguồn điện đến bóng đèn) - Các kim loại khác có khả dẩn điện nào? - Dựa vào tính dẩn điện kim loại người ta ứng dụng làm gì? * GV lưu ý HS an toàn sd dây điện c Hoạt động 3: (8 phút) GV cho nhóm HS làm TN đốt sợi dây Cu Sờ tay nhẹ vào phần không bị đốt nóng - Qua TN có tượng gì? (nóng lên) - Vì đốt nóng, phần dây cịn lại nóng lên? - GV cho HS làm TN với dây Al, Fe - Qua Tn ta rút kết luận gì? ? Tính dẩn nhiệt KL ứng dụng gì? d Hoạt động 4: (6 phút) GV cho HS Q/s bề mặt số KL: Ag, Cu, Al mẫu than → Rút nhận xét? ? Qua quan sát ta biết KL cịn có tính chất gì? Nhờ tính chất mà kim loại ứng dụng để làm gì? - GV giới thiệu thêm tính chất khác mục “Em có biết” - Kim loại có tính dẻo → Nên dể rèn, kéo, dát mõng - Các kim loại khác có tính dẻo khác - Ứng dụng: Rèn dao, rựa, cuốc, xẻng, kéo sợi sắt, dát mõng số kim loại để tạo đồ vật khác (như trang sức, giấy gói bánh kẹo, vỏ lon ) II Tính dẩn điện: - Kim loại có tính dẩn điện - Các kim loại khác có tính dẩn điện khác - KL dẩn điện tốt là: Ag, Cu, Al, Fe - Ứng dụng: Dùng làm dây dẩn điện III Tính dẩn nhiệt: - Kim loại có tính dẩn nhiệt - Các kim loại khác có tính dẩn nhiệt khác - Ứng dụng: Làm dụng cụ nấu ăn III Tính ánh kim: - Kim loại có tính ánh kim (Bề mặt có vẽ sáng lấp lánh) - Ứng dụng: Làm đồ trang sức vật dụng trang trí 48 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học IV Củng cố: (3 phút) - Cho HS đọc kết luận SGK (47), mục “Em có biết” - Làm tập 2-SGK trang 48 V Dặn dò: (2 phút) - Học củ, xem lại tính chất hố học hợp chất Muối Axit, xem trước VI Phần bổ sung ************************************************************** Tiết 22 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: 10/11/2010 Những kiến thức HS học biết có Những kiến thức học cần liên quan hình thành - Mợt sớ tính chất hóa học đã học ở các - Tính chất hóa học của kim loại nói hợp chất vô liên quan đến kim loại: chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với Axit tác dụng với kim loại, Muối tác dụng axit, với muối với kim loại A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS biết tính chất hố học kim loại nói chung: Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch Axit, với dung dịch muối Kỹ năng: - Biết rút tính chất hố học kim loại cách: + Nhớ lại kiến thức biết từ lớp chương I lớp + Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét + Viết PTPƯ hoá học biểu diễn tính chất hố học kim loại Giáo dục: - HS có ý thức cẩn thận sử dụng hố chất dụng cụ thí nghiệm B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, Fe, Na, MnO2 - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl2, dụng cụ TN Na + Cl2, đèn cồn Chuẩn bị HS: Kiến thức học Ơxi, tính chất hố học Axit, Muối C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (4 phút) 49 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học ? Nêu tính chất vật lý kim loại? Dựa vào tính chất vật lý KL, KL ứng dụng gì? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) Hảy kể kim loại thường gặp? Chúng ta biết kim loại có nhiều ứng dụng đời sống, sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu ta cần phải hiểu kim loại có tính chất hố học nào? Chúng ta vào học Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (14 phút) I.Phản ứng kim loại với phi kim: ? Cácem biết PƯ KL với Ôxi? ? Hảy nêu tượng KL với Ơxi viết PTPƯ? ? Ngồi Fe + O2 cịn có Kl td với Ơxi? Tác dung với Ôxi: - Đốt Fe + O2 → Sắt từ Ôxit t0 PTPƯ: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 - Nhiều Kl như: Al, Zn, Cu + O2 → Ôxit Tác dụng với phi kim khác: - GV biểu diễn TN: Đưa muỗng sắt đựng Na TN: (Như SGK) t nóng chảy vào lọ đựng khí Cl2 HS quan sát PTPƯ: 2Na + Cl → 2NaCl nhận xét tượng TN t0 t0 - GV giải thích tượng gọi HS viết Cu + S → CuS; Fe + S → FeS PTPƯ *Kết luận: (SGK) - GV thông báo thêm: nhiệt độ cao số KL như: Cu, Mg, Fe, PƯ với S → Muối Sunfua b Hoạt động 2: (5 phút) II Phản ứng kim loại với dung dịch Axit: - GV: Ở CI em biết số KL tác dụng với dd Axit - Gọi số HS nêu lại TN KL + Axit → Ví dụ: tượng, giải thuích viết PTPƯ? Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2↑ - KL + dd Axit → M + H2 nào? Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ - KL + dd Axit → M + không H2 nào? Kết luận: KL + DD Axit → muối + H2↑ (HS trả lời: GV nhận xét nhắc lại) c Hoạt động 3: (14 phút) III Phản ứng kim loại với dung dịch muối: - GV phát phiếu giao việc cho HS: Yêu cầu HS làm TN: Cu + AgNO3 Zn + CuSO4 gồm cách tiến hành quan sát tượng, giải thích tượng, viết PTPƯ PƯ Cu với dung dịch bạc nitrat: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag PƯ Zn với dung dịch CuSO4: TN: Dây kẽm + DD CuSO4 (xanh lam) → 50 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học - GV cho nhóm trình bày kết quả, Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dung dịch nhóm khác nhận xét rút kết luận xanh lam nhạt dần, Zn tan.→ Đã có PƯ xảy ?Qua TN ta thấy Cu Zn ntn với PTPƯ: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Ag Cu? Vậy Cu với Ag Zn với Cu KL *Nhận xét: hoạt động mạnh hơn? (1) Cu đẩy Ag khỏi Muối nên Cu hoạt -GV thông tin thêm: số KL Mg, Al, động hoá học mạnh Ag Fe PƯ với dd CuSO4, AgNO3 → Muối + (2) Zn đẩy Cu khỏi Muối nên Zn hoạt KL → Mg, Al, Fe hoạt động Cu, động hoá học mạnh Cu Ag ?Vậy kim loại PƯ với *Kết luận: (SGK) dung dịch Muối? IV Củng cố: (3 phút) -Hoàn thành PTPƯ cho đây: a) + HCl → MgCl2 + H2 b) + AgNO3 → Cu(NO)3 + Ag c) + → ZnO d) + Cl2 → CuCl2 V Dặn dò: (2 phút) - Học củ - Làm tập 3,4,5,6 (SGK) - Xem trước “Dãy hoạt động hoá học kim loại” VI Phần bổ sung 51 G.Viên: Lê Tấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học Tiết 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: 11/11/2010 Những kiến thức HS học biết có Những kiến thức học cần liên quan hình thành - Mợt sớ tính chất hóa học chung của kim - Nêu được một số thí nghiệm chứng minh loại độ mạnh yếu của kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa của nó đối với tính chất hóa học A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại Hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Kỹ năng: - Biết cách tiến hành nghiên cứu số TN đối chứng để rút kim loại hoạt động mạnh, yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy - Biết rút ý nghĩa dãy HĐHH số KL từ TN PƯ biết - Viết PTPƯ chứng minh cho ý nghĩa dãy HĐHH kim loại - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH kim loại để xét PƯ cụ thể kim loại với chất khác có xảy hay khơng? Giáo dục: - HS có ý thức cẩn thận sử dụng hố chất dụng cụ thí nghiệm B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, FeSO4, AgNO3, H2O, Na, Fe, Cu, Ag - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm Chuẩn bị HS: Học kỷ tính chất hố học kim loại C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (4 phút) ? Hoàn thành PTPƯ sau đây: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 → Zn + HCl → Cu + HCl → III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) Ở tập ta thấy Fe, Zn phản ứng với CuSO HCl, cịn Cu khơng PƯ hay ta nói cách khác Fe, Zn hoạt động hoá học mạnh Cu Vậy mức độ hoạt động hố học khác KL thể nào? Có thể dự đoán PƯ KL với chất khác hay khơng? Dãy hoạt động hố học KL giúp em trả lời câu hỏi Phát triển bài: 52 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học a Hoạt động 1: (28 phút) I Dãy HĐHH KL xâydựng nào? - GV hướng dẫn HS tự làm TN SGK quan sát tượng, giải thích ? Qua làm TN em thấy có tương gì? ? Vì TN1 có tượng cịn TN2 khơng? ? Vậy hoạt động hố học Fe Cu kim loại mạnh hơn? - GV tiến hành TN: cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dd AgNO3, dây Ag vào ÔN2 đựng dd CuSO4 - HS quan sát ? Qua TN ta thấy có tượng xảy ra? ? Vậy hđhh Ag Cu KL mạnh ? - GV cho nhóm tiến hành TN: cho đinh Fe Cu vào ống nghiệm 1,2 đựng sẵn dung dịch HCl ?Có tượng gì? - Qua TN ta xếp Fe, Cu H ntn? Thí nghiệm 1: - Đinh Fe + dd CuSO4, dây Cu + dd FeSO4 *H.tượng: (Q/s TN) PTPƯ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu → Fe đẩy Cu khỏi dd CuSO4 cịn Cu khơng đẩy Fe khỏi FeSO4 → Fe > Cu Thí nghiệm 2: -Cu + dd AgNO3 (Ô.N1) → chất rắn màu xám bám vào dây Cu -Ag + dd CuSO4 (Ơ.N2) → khơng có PTPƯ: Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag * Nhận xét: Cu đẩy đc Ag khỏi AgNO3 Ag không đẩy Cu khỏi CuSO4 → Cu HĐHH mạnh Ag: Cu > Ag Thí nghiệm 3: - Đinh Fe vào Ơ.N1 chứa dd HCl → có bọt khí ra, đinh Fe tan dần - Lá Cu + dd HCl → khơng có tượng PTPƯ: Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ * Nhận xét: Fe đẩy H khỏi dd HCl Cu khơng, ta xếp Fe, H, Cu Thí nghiệm 4: - Mẫu Na vào cốc nước cất→ viên Na nóng chảy chạy mặt nước, dd có màu hồng - Đinh Fe + nước cất → khơng có hiện tượng xảy PTPƯ: Na + H2O → NaOH + H2↑ * Nhận xét: Na HĐHH mạnh Fe - GV làm TN: cho mẫu Na, đinh Fe vào cốc đựng sẵn nước cất (cốc1 thêm dd P ) - HS quan sát tượng, giải thích? -Qua TN ta rút nhận xét gì? - Qua TN ta xếp KL theo chiều giảm dần mức độ HĐHH nào? (Na, Fe, H, Cu, Ag) - GV giới thiệu dãy HĐHH kim loại * Dãy HĐHH kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au b Hoạt động 2: (6 phút) Klmạnh KL Trung bình KL yếu II Dãy HĐHH KL có ý nghĩa gì?: 53 G.Viên: Lê Tấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học ? Dựa vào dãy HĐHH KL, mức độ hoạt động hoá học KL xếp ntn? - KL vị trí PƯ đc với H2O to thường? ? KL vị trí PƯ đc với dd Axit → H2? KL vị trí PƯ đc với muối? IV Củng cố: (3 phút) - Cho HS làm tập 1,2 (SGK- 54) V Dặn dò: (1 phút) - Học củ - Làm tập 3,4,5 (SGK) - Xem trước “Nhôm” VI Bổ sung: - Đi từ trái sang phải mức độ HĐHH KL giảm dần - KL > Mg PƯ với nước to thường - KL > H PƯ với dd Axit → khí hiđrơ - KL đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối ************************************************************** Tiết 24 NHÔM (Al = 27) Ngày soạn: 16/11/2010 Những kiến thức HS học biết có Những kiến thức học cần liên quan hình thành - Mợt sớ tính chất hóa học chung của kim - Các tính chất hóa học quan trọng của loại nhôm, ứng dụng của nhôm đời sống - Dãy hoạt động hóa học của kim loại và kỉ thuật, điều chế A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS nắm tính chất vật lý nhơm: nhẹ, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt Tính chất hố học nhơm giống với tính chẩt hố học kim loại nói chung, ngồi nhơm cịn có PƯ với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđrơ Kỹ năng: - Biết dự đốn tính chất hố học nhơm dựa vào dãy hoạt động hố học kim loại Kỹ tiến hành làm số TN: đốt bột Al, tác dụng với dd H 2SO4loãng, dd CuSO4, CuCl2 Viết PTPƯ biểu diễn tính chất Al 3.Giáo dục: - HS có ý thức cẩn thận sử dụng hoá chất dụng cụ TN B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị GV: 54 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học - Hoá chất: DD CuSO4,CuCl2, HCl, H2SO4l, Al, NaOH - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, bìa, giấy, diêm, đèn cồn 2.Chuẩn bị HS: - Kiến thức học kim loại C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (4 phút) ? Viết dãy hoạt động hoá học kim loại? Nêu ý nghĩa dãy HĐHH K.loại? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) Các em biết t.chất kim loại Hãy tìm hiểu t chất số kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng đời sống, sản xuất kim loại Al, Vậy Al có t chất vật lý hoá học nào? Các em dự đoán nêu t.chất mà em biết nhôm? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (4 phút) I Tính chất vật lý nhôm: - GV cho HS Q/sát số đồ vật băng Al - Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, ? Nêu số tính chẩt vật lý Al mà em dẫn nhiệt tốt- Nóng chảy 660oC biết? Tại em biết điều đó? - Có tính dẻo: dể kéo sợi, dát mỏng - GV thơng báo thêm số tính chất b Hoạt động 2: (20 phút) II Tính chất hố học nhôm: ? Trong dãy HĐHH KL Al vị trí nào? ? Vậy em dự đốn Al có t.chất hố học nào? - GV biểu diễn TN: Đốt bột nhôm lữa đèn cồn Hướng dẫn HS quan sát - Ở đ kiện thường ,Al có PƯ với ơxi khơng? (GV giải thích PƯ Al với O2 đ.k thg) ? Al có PƯ với phi kim khác không? - HS nghiên cứu trả lời - Al PƯ với nhiều PK khác Cl2, S - GV gọi HS lên viết PTPƯ - Al + PK khác tạo thành sản phẩm gì? Nhơm có t chất KL không? a PƯ nhôm với phi kim: *Phản ứng nhơm với Ơxi: TN: Rắc bột Al + đèn cồn → cháy sáng PTPƯ: 4Al + 3O2 →2Al2O3 *Phản ứng nhôm với phi kim khác: -Al PƯ với nhiều PK khác: Cl2, S to + 2Al + 3Cl2 → 2Al2O3 to + 2Al + S → Al2S3 → Al + O2 Ôxit, Phản ứng với nhiều phi kim khác Cl2, S tạo thành muối - GV cho HS nhắc lại KL + dd Axit? b PƯ nhôm với dung dịch Axit: - GV thông báo cho HS Al + nhiều dd Axit 2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 +3 H2↑ tạo thành M + H2↑ 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2↑ -Gọi HS lên bảng viết PTPƯ 55 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học -GV thơng báo Al khơng PƯ với H 2SO4, HNO3 đặc nguội -GV cho HS làm TN: Al + CuCl2 ?Hiện tượng xảy ra, giải thích? PTPƯ? ?Ngồi Al cịn PƯ với dd M nào? → Kết luận tính chất Al -GV làm TN: Al + dd NaOH ?Có tượng xảy ra? -Điều chứng tỏ gì? c.Hoạt động 3: (4 phút) c PƯ nhôm với dung dịch Muối: TN: Cho dây Al + dd CuCl → ch.r màu đỏ bám dây Al, d.d xanh lam nhạt dần PTPƯ: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu *Al PƯ với nhiều dd M KL HĐHH yếu tạo muối Al + KL → K luận: Al có đầy đủ tính chất hóa học KL Nhơm cịn có t.chất hố học khác: TN: Cho Al + dd NaOH → nhơm tan dần, khí khơng màu → Al + dd kiềm → tạo Muối + H2↑ III Ứng dụng: -Từ tính chất Al nêu số - Đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật ứng dụng Al mà em biết? liệu xây dựng -GV nêu ứng dụng hợp kim Đuyra - Đuyra: nhẹ, bền → CN chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ d.Hoạt động (5 phút) IV Sản xuất nhôm: ?Trong tự nhiên Al tồn dạng nào? ?Nguyên liệu để SX Al chủ yếu gì? -GV treo tranh vẽ sơ đồ điện phân Al 2O3 nóng chảy → giới thiệu Q.trình điện phân - Trong tự nhiên: Al tồn ôxit, Muối + Nguyên liệu: Quặng Bôxit (Al2O3) + Sản xuất: Điện phân nóng chảy hỗn hợp nhơm ơxit Criơlit đpnc PTPƯ: 2Al2O3 Al + 3O2 Criôlit IV.Củng cố: (3 phút) - Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK 57 - Cho HS làm tập 2- SGK.58 V.Dặn dò: (2 phút) - Học cũ Làm tập 3,4,5,6 (SGK) - Xem trước “Sắt” VI Phần bổ sung 56 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Tiết 25 SẮT (Fe = 56) Ngày soạn: 18/11/2010 Những kiến thức HS học biết có Những kiến thức học cần liên quan hình thành - Một số tính chất hóa học chung của kim - Các tính chất hóa học quan trọng của loại Sắt, Tính chất vật lí của kim loại này - Dãy hoạt động hóa học của kim loại A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS nêu tính chất vật lí tính chất hố học Fe; Biết liên hệ tính chất Fe với số ứng dụng đời sống, sản xuất Kỹ năng: - Biết dự đốn tính chất hố học sắt từ tính chất chung kim loại vị trí sắt dãy HĐHH; Biết dùng TN sử dụng kiến thức củ để kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hố học Fe.Viết PTPƯ biểu diễn tính chất Al Giáo dục: - HS có ý thức cẩn thận sử dụng hoá chất dụng cụ TN B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Hố chất: Dây sắt quấn lị xo, bình đựng khí Clo - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức học tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (4 phút) ? Hảy chứng tỏ Al có đầy đủ tính chất hố học kim loại? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) - Từ xa xưa người biết sử dụng nhiều vật dụng sắt hợp kim sắt Ngày số tất kim loại, sắt vẩn sử dụng rộng rải nhiều Vậy sắt có tính chất vật lí hố học mà chúng ứng dụng rộng rải Để hiểu rỏ hôm ta vào Phát triển bài: a Hoạt động 1: (6 phút) I Tính chất vật lý: ? Hảy suy đốn xem sắt có tình chất - Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn vật lí từ tính chất vật lí kim loại nhiệt tốt- Nóng chảy 660oC điều em biết? - Có tính dẻo: dể rèn, có tính nhiễm từ - HS suy nghĩ → phát biểu GV tổng kết - Là kim loại nặng, nóng chảy 1539oC 57 G.Viên: Lê Tấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học b.Hoạt động 2: (25 phút) II.Tính chất hố học Sắt: ? Hãy cho biết vị trí Fe dãy HĐHH kim loại? Tác dụng sắt với phi kim: ? Từ vị trí Fe dựa vào tính chất hố a Tác dụng với Ơxi: học kim loại hảy suy đốn xem Fe có tính chất hố học nào? - Ở lớp ta biết Fe + O → Nêu TN -Sắt (Đốt nóng) + Ơxi → cháy sáng viết PTPƯ PTPƯ: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (FeO.Fe2O3) - GV biểu diễn TN: Fe + Cl2 b Tác dụng với Clo: ? Nhận xét tượng xảy ra? Giải thích? TN: Dây sắt (lị xo) nung nóng đỏ + bình - GV gọi HS viết PTPƯ? đựng khí Cl2 → cháy sáng, khói màu nâu đỏ to - GV thông báo thêm Fe + S, Cl → FeS, PTPƯ: 2Fe + 3Cl2 → FeCl3 FeCl3 * Sắt phản ứng với nhiều phi kim tạo thành ? Hảy lấy ví dụ kim loại Fe + dd Axit? ôxit muối Viết PTPƯ  Fe + dd Axit tạo thành sản Tác dụng với dung dịch Axit: Sắt + DD Axit Muối sắt (II) + H2↑ phẩm gì? *Ví dụ: - GV thơng báo: Fe khơng tác dụng với Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ HNO3, H2SO4 đặc nguội ? Dựa vào dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết Fe cịn tác dụng với muối kim loại nào? - Lấy ví dụ minh hoạ? - Với tính chất hóa học Fe ta rút kết luận gì? Tác dụng với dung dịch Muối: *Sắt + nhiều dd Muối → Muối sắt (II) + KL PTPƯ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag  K luận: Sắt có đầy đủ tính chất hố học kim loại IV Củng cố: (5 phút) - GV gọi HS đọc mục “Em có biết” SGK 60 - Sắt có tính chất hố học nào? Viết PTPƯ để minh hoạ? V.Dặn dò: (2 phút) - Học cũ - Làm tập 2,3,4,5 (SGK - 60) - Xem trước “Hợp kim Sắt: Gang, Thép” VI Phần bổ sung 58 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Tiết 26 HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP Ngày soạn: 25/11/2010 Những kiến thức HS học biết có Những kiến thức học cần liên quan hình thành - Một số tính chất hóa học chung của kim - Định nghĩa, thành phần, tính chất, ứng loại sắt, tính chất vật lí của Fe dụng của hợp kim gang và thép - Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Cơ sở của quá trình luyện gang và thép A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS biết được: Gang - thép gì? T.chất ứ.dụng gang, thép - Nguyên tắc, ngun liệu q trình sản xuất thép lị luyện thép Kỹ năng: - Biết đọc tóm tắt kiến thức từ SGK; Biết sử dụng kiến thực tế gang, thép để rút ứng dụng gang, thép Viết PTPƯ xảy trình sản xuất gang thép Giáo dục: - HS có ý thức học tập - u thích mơn học B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Sơ đồ lò cao phóng to, sơ đồ luyện thép phóng to Chuẩn bị HS: - Một số mẫu vật gang, thép (Mẫu gang, kim ) - Ôn tập kiến thức học C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (4 phút) ? Nêu tính chất hố học kim loại sắt? Viết PTPƯ minh hoạ? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) - Trong đời sống kỷ thuật, hợp kim sắt gang thép sử dụng rộng rãi Vậy gang thép? Gang thép sản xuất nào? Phát triển bài: a Hoạt động 1: (10 phút) I Hợp kim sắt: ? GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung * Hợp kim: mục (SGK - 61) - Chất rắn thu sau làm nguội hỗn ? Thế hợp kim? hợp nóng chảy nhiều kim loại khác ? Thế hợp kim gang? Hợp kim gang (Kim loại Phi kim) có tính chất gì? Ứng dụng sao? Hợp kim gang: - Là hợp kim cuả Fe với C số nguyên tố 59 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học khác (Si, Mn, S ) hàm lượng C chiếm 2-5% - Tính chất: Cứng, giịn sắt - Phân loại: ? Hợp kim thép gì? Hợp kim thép có + Gang trắng: Luyện thép tính chất gì? Ứng dụng sao? + Gang xám: Đúc bệ máy, ống dẫn nước - GV: Các em biết loại hợp kim Fe: Hợp kim thép: (SGK) Gang thép có nhiều ứng dụng quan - Tính chất: Đàn hồi, cứng, bị ăn mịn trọng chúng sản xuất ntn? Phần II - Ứng dụng: C.tạo chi tiết máy, v.dụng, d.cụ l.động, VLXD, chế tạo ph.tiện GTVT b.Hoạt động 2: (23 phút) II Sản xuất gang thép: - GV cho HS đọc thơng tin q trình sản xuất gang thép ? Để sản xuất gang cần có nguyên liệu nào? - Trong quặng Fe tồn dạng hợp chất chứa ơxi làm để có Fe đơn chất? Sản xuất gang nào?: a Nguyên liệu: - Quặng sắt: Manhêtit (Fe3O4), hêmantit (Fe2O3); Than cốc, khơng khí, phụ gia CaCO3 b Ngun tắc sản xuất gang: - Ôxit sắt nhiệt độ cao lị luyện kim c Q trình sản xuất gang lò: ? Khi cho nguyên liệu vào lị, khí bơm - Cho ng.liệu vào lị, thổi k.khí nóng từ từ lên lị xảy q trình gì? bên lị lên → PƯ tạo thành khí CO to C + O2 → CO2 to CO2 + C → 2CO - Khi lị có CO xảy q trình - Khí CO khử ơxit sắt → Fe đơn chất gì? to Ví dụ: 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe - GV giảng giải thêm trình tạo thành + Một số ôxit khác quặng bị khử gang, cách lấy gang, lấy xỉ MnO2, SiO2 thành Mn, Si → Fe nóng chảy hồ tan C số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng chảy xuống nồi lò - CaCO3 bị phân huỷ thành CaO kết hợp với ôxit SiO2 → xỉ: - GV cho HS đọc thông tin mục (CaO +SiO2→ CaSiO2) (SGK - 62,63) Sản xuất thép nào? a Nguyên liệu sản xuất thép: - Gang, sắt phế liệu, khí ơxi b Ngun tắc sản xuất thép: (SGK) - GV giới thiệu trình sản xuất thép c Quá trình sản xuất thép: 60 G.Viên: Lê Tấn Hồ Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học - Thổi khí O2 vào lị đựng gang nóng chảy nhiệt độ cao Khí ơxi ơxi hố Fe → FeO Sau FeO ơxi hố số ntố khác C, Mn, S, to P, S Ví dụ: FeO + C → Fe + CO - Sản phẩm thu thép IV.Củng cố: (3 phút) - Trình bày trình sản xuất gang thép? Viết PTPƯ trình sản xuất gang? - Cho HS làm tập (SGK) V.Dặn dò: (2 phút) - Học củ Làm tập 4,6 (SGK - 63) - Xem trước “Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn” VI Phần bổ sung ************************************************************** Tiết 27 SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MÒN Ngày soạn: 25/11/2010 Những kiến thức HS học biết có Những kiến thức học cần liên quan hình thành - Mợt sớ tính chất hóa học chung của kim - Định nghĩa, nguyên nhân của sự ăn mòn loại kim loại, các yếu tố ảnh hưởng của sự ăn - Dãy hoạt động hóa học của kim loại mòn kim loại - Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi ăn mòn kim loại A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS nắm ăn mòn kim loại gì? Ngun nhân ăn mịn kim loại, yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại; Các biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại khỏi bị ăn mòn Kỹ năng: 61 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học - Biết liên hệ với tượng thực tế với ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng bảo vệ kim loại bị ăn mòn Giáo dục: - HS có ý thức cao việc bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Tiến hành làm sẵn TN nhà trước ngày SGK Chuẩn bị HS: - Một đinh gỉ; miếng sắt dao bị gỉ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (4 phút) ? Nêu nguyên tắc trình sản xuất gang, thép? III Bài mới: Đặt vấn đề: (2 phút) ? Để đinh sắt, miếng sắt khơng khí lâu ngày có tượng xảy ra? (Gỉ) GV: Vậy ta để miếng sắt, đinh sắt lâu ngày bị gỉ? Ngun nhân đâu? Hiện tượng phụ thuộc vào yếu tố nào? Và làm để bảo vệ chúng? Vào mới Phát triển bài: a Hoạt động 1: (10 phút) I Thế ăn mòn kim loại: ? GV cho HS quan sát mẫu vật đinh sắt, cửa sắt, dao sắt lâu ngày có tượng gì? * Ví dụ: - Đinh sắt để lâu khơng khí → Gỉ - Dao sắt để lâu khơng khí → gỉ ?Có nhận xét màu sắc, thay đổi * Nhận xét: Gỉ sắt có màu nâu, giịn, xốp, tính chất đinh sắt, miếng sắt ? dể bị bẽ gảy nên khơng cịn tính chất kim loại ? Vậy nguyên nhân dẩn đến thay * Nguyên nhân: Do sắt tiếp xúc với đổi đó? chất mơi trường ? Vậy từ ví dụ, nhận xét, nguyên * Khái niệm ăn mòn kim loại: (SGK) nhân hảy rút khái niệm ăn mòn kim loại? b Hoạt động 2: (11 phút) II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại: - GV mang thí nghiệm làm sẵn lên bàn, giới thiệu điều kiện mổi ống a) Ảnh hưởng chất môi nghiệm cho HS quan sát tượng lần trường: lượt ống nghiệm nhận xét - Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy 62 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học tượng ống nghiệm nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành ? Qua thí nghiệm cho biết ăn phần mơi trường mà tiếp xúc mịn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Hãy cho biết cho O2 + Fe điều kiện b) Ảnh hưởng nhiệt độ: thường cho Fe + O nhiệt độ cao - Nhiệt độ cao ăn mịn kim loại phản ứng xảy nhanh hơn? xảy nhanh b Hoạt động 2: (11 phút) II Làm để bảo vệ đồ vật KL: ? Từ nguyên nhân, khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn? Giải thích biện pháp đó? - GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn gọi 2-3 HS trình bày kết thảo luận nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh biện pháp có hiệu Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường: - Sơn, mạ, bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại → chất bền, bám chắc, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường - Để kim loại nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi Chế tạo hợp kim bị ăn mịn: - Hợp kim có cho thêm vào thép số kim loại crôm, niken IV Củng cố: (4 phút) - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK đọc mục “Em có biết” trang 66 - Cho HS làm tập sau: Hãy chọn câu câu sau: Con dao làm thép nếu: A Sau dùng, rửa sạch, lau khô B Cắt chanh không rửa C Ngâm nước tự nhiên nước máy D Ngâm nước muối thời gian V Dặn dò: (2 phút) - Học củ Làm tập 3,4 (SGK - 67) - Xem lại toàn kiến thức chương II sau luyện tập VI Phần bổ sung 63 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 28/11/2010 Những kiến thức HS học biết có Những kiến thức học cần liên quan hình thành - Một số tính chất hóa học chung của kim - Hệ thống hóa các kiến thức bản của kim loại Các kim loại quan trọng Al, Fe và các loại, các bài tập liên quan đến kim loại hợp chất của nó - Dãy hoạt động hóa học của kim loại A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Qua tiết luyện tập HS hệ thống lại: Dãy HĐHH kim loại, tính chất hố học kim loại; Tính chất hố học Al Fe; Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép; Sự ăn mịn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn Kỹ năng: - Biết hệ thống hoá, rút kiến thức chương, biết so sánh rút kiến thức, tính chất khác giống kim loại; Biết vận dụng để giải tập hố học có liên quan Giáo dục: - HS u thích mơn học B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị số câu hỏi, tập, phiếu học tập Chuẩn bị HS: - Các kiến thức tổng hợp học toàn chương C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) - Các em học tất kiến thức liên quan đến kim loại Để nắm hệ thống lại tồn kiến thức hơm em luyện tập Phát triển bài: a Hoạt động 1: (15 phút) I Kiến thức cần nhớ: ? Hảy viết dãy HĐHH kim loại? Tính chất hố học kim loại: - Dãy hoạt động hoá học kim loại: ? Nêu ý nghĩa dãy HĐHH kim loại? K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au (HS nêu ý nghĩa) → từ cho biết - Tính chất hố học kim loại: 64 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học kim loại có tính chất hố học nào? + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với axit + Tác dụng với dung dịch muối Tính chất kim loại Al Fe: ?Nêu tính chất hố học kim loại Al - Al, Fe có đầy đủ tính chất hố học Fe? kim loại ?Hảy so sánh tính chất hố học kim - Al có PƯ với kiềm, SP tạo hợp chất Al loại này? có hố trị III, SP Fe có hố trị II, III ?Hợp kim gì? Gang thép gì? Hợp kim Fe ăn mịn kim loại: ?Gang thép khác chổ thành - Gang: 2-5% C; phần nguyên tắc sản xuất? - Thép: < 2% C ?Ăn mòn kim loại gì? Các yếu tố ảnh hưởng? ?Nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị - Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim ăn mịn? loại, hợp kim tác dụng mơi trường b Hoạt động 2: (22 phút) II Bài tập Chữa tập 4a (SGK - 69) (1) (2) (3) (4) -GV hướng dẫn HS nhớ lại số kiến thức tính chất hố học có liên quan đến kim loại Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 (5) (6) Al hợp chất Al →Al → AlCl3 to (1) 4Al + 2O2 → 2Al2O3 - Gọi HS lên bảng chửa - Cả lớp làm vào (2) Al O + 6HCl → 2AlCl + 3H O 3 giấy nháp (3) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl - Cho lớp nhận xét kết → GV đưa to đáp án (4) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O đp (5) 2Al2O3 → 4Al + 2O2 to - Một HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS tóm tắt yêu cầu ?Tìm số mol A số mol ACl: nA, nACl = ? (6) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Chữa tập (SGK - 69) Cho mA = 9,2g; A + Cl2; mACl = 23,4g A gì? Giải: - Gọi kim loại A có khối lượng mol MA - Theo ta có số mol: nA = 9,2/MA + Số mol SP: nACl = 23,4/MA+ 35,5 to - Gọi HS viết PTPƯ PTPƯ: ?Theo PTPƯ nA nACl nào? Thực 65 G.Viên: Lê Tấn Hồ A + ½ Cl2 → ACl 1mol 1mol 9,2/MA 23,4/MA+ 35,5 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học tế số mol chất 9,2/M A - Theo PTPƯ: nA = nACl 23,4/MA+ 35,5, làm để tìm MA? ⇔ 9,2/MA = 23,4/MA+ 35,5 ⇔ MA = 23 Vậy A Na IV.Củng cố: (4 phút) - GV cho HS làm tiếp tập số 4b hướng dẫn tập 4c (nếu thời gian) V.Dặn dò: (2 phút) - Về nhà làm tập 2,3,5,7 (SGK - 69) - Chuẩn bị ơn tập tính chất hoá học Al Fe, kẽ sẵn bảng tường trình thí nghiệm VI Phần bổ sung ************************************************************** Tiết 29 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT Ngày soạn: 28/11/2010 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS khắc sâu kiến thức tính chất hố học nhơm sắt Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học, kỹ làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm học tập thực hành hố học; - Biết giữ vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: Chuẩn bị GV: -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lữa - Hoá chất: H2O, KClO3, NaOH, S, Fe, Al Chuẩn bị HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức học Al, Fe C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra cũ: (vừa thực hành vừa kiểm tra) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) Ở chương kim loại em dược tìm hiểu tính chất hố học kim loại điển hình Al Fe để thấy rỏ tính chất kim loại này, hôm thực hành tính chất hố học 66 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học Phát triễn bài: a Hoạt động 1: (9 phút) I Tác dụng nhôm với ôxi -GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm: - Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa, - Hố chất: Bột nhôm (Al) - HS lấy dụng cụ hoá chất - GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khỗng ½ thìa café Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhơm rơi xuống lửa đèn cồn, ý để óng giọt nghiêng góc 450 - HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát tượng, giải thích cấ tượng quan sát viết PTPƯ - GV chốt lại: Có hạt l sáng bột nhơm tác dụng với Ơxi có khơng khí, phản ứng toả nhiều nhiệt to PTPƯ: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 a Hoạt động 2: (9 phút) I Tác dụng sắt với lưu huỳnh - GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn - Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh - Tiến hành: Trộn bột S với bột Fe theo tỉ lệ thể tích khỗng : 2,5 cho vào ơng nghiệm thìa nhỏ hổn hợp bột S Fe, kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm có đốm sáng đỏ xuất bỏ đèn cồn + GV cho HS làm TN quan sát tượng, giải thích viết PTPƯ (GV hướng dẫn cụ thể cho nhóm) - GV chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hổn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt to PTPƯ: Fe + S → FeS b Hoạt động (9 phút) III Nhận biết kim loại Al Fe * u cầu: Có bột kim loại là: Sắt, nhơm đựng lọ khác (khơng có nhãn) Hãy nhận biết kim loại phương pháp hoá học - GV yêu cầu HS lấy dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột kim loại Al Fe lọ riêng biệt, dung dịch NaOH ?Để nhận biết loại bột ta dựa vào tính chất hố học để nhận biết - HS trả lời: GV bổ sung thêm sau nêu cách tiến hành đồng thời hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nhận biết - Tiến hành nhận biết: Cho bột kim loại vào ống nghiệm, cho tiếp 2-3ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ, để ống nghiệm giá ống nghiệm - GV hướng dẫn HS quan sát tượng xảy ra, nhận xét để nhận Al, Fe - Sau nhận biết xong GV cho HS ghi nhãn dán vào lọ Al, Fe IV Củng cố: (15 phút) 67 G.Viên: Lê Tấn Hoà Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hố học -GV cho HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu: STT Tên TN Dụng cụ-hố chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ V Dặn dò: (1 phút) - Về nhà ơn lại tính chất hố học kim loại, tính chất hố học ơxi, hiđrơ lớp Xem trước tính chất chung phi kim - HS dọn dẹp phòng thực hành VI Phần bổ sung 68 G.Viên: Lê Tấn Hoà ... PTPƯ: 4Al + 3O2 →2Al2O3 *Phản ứng nhôm với phi kim khác: -Al PƯ với nhiều PK khác: Cl2, S to + 2Al + 3Cl2 → 2Al2O3 to + 2Al + S → Al2S3 → Al + O2 Ôxit, Phản ứng với nhiều phi kim khác Cl2, S tạo... → Al2O3 + 3H2O đp (5) 2Al2O3 → 4Al + 2O2 to - Một HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS tóm tắt u cầu ?Tìm số mol A số mol ACl: nA, nACl = ? (6) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Chữa tập (SGK - 69) Cho mA = 9, 2g; A... Cl2 → ACl 1mol 1mol 9, 2/ MA 23 ,4/MA+ 35,5 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học tế số mol chất 9, 2/ M A - Theo PTPƯ: nA = nACl 23 ,4/MA+ 35,5, làm để tìm MA? ⇔ 9, 2/ MA = 23 ,4/MA+ 35,5 ⇔ MA = 23

Ngày đăng: 13/11/2015, 08:33

Xem thêm: GA hóa 9 chương 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

    Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w