chuyen de td

20 327 0
chuyen de td

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần thứ nhất: Chuyên đề Vận dụng phơng pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục thcs A- Đặt vấn đề I.lí chọn chuyên đề 1- Cơ sở lí luận: Trong tình hình xã hội với bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật phát triển nh vũ bão việc đổi phơng pháp dạy học yêu cầu cấp bách đợc đặt ra, không đợc toàn ngành giáo dục quan tâm mà đợc khẳng định nghị Trung ơng IV khoá VII, nghị Trung ơng II khoá VIII đợc pháp chế hoá luật giáo dục điều 24.2 Việc đổi phơng pháp dạy học phải đảm bảo theo hớng phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, đợc vận động nhiều hơn, đồng thời tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Giáo dục thể chất mặt giáo dục toàn diện, trình lâu dài, đa dạng nội dung đợc thực thông qua tập khác theo hệ thống định Trong đó, học có tính độc lập tơng đối, khâu học có quan hệ chặt chẽ với Chất lợng thể dục phụ thuộc vào cách lựa chọn phơng tiện phơng pháp giảng dạy mà phụ thuộc vào phơng pháp tổ chức tập luyện Một phơng pháp dạy học có hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu phơng pháp tập luyện theo nhóm.Trong trình tập luyện theo nhóm học sinh giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung cho hiểu biết kinh nghiệm thân, cách nói điều nghĩ Mỗi học sinh tự nhận thức đợc trình độ thấy nhợc điểm nào? Khi làm việc theo nhóm học sinh làm việc tự giác tích cực em chủ động tìm kiếm tri thức, không tiếp thu tri thức cách thụ động Phơng pháp tập luyện theo nhóm đem lại niềm vui thực cho em em thấy thành công tiết học có đóng góp thân Đồng thời, hoạt động tập thể nhóm tạo hội cho học sinh tham gia học tập qua tập luyện Làm nh tăng lợng vận động mức cần thiết học mà bồi dỡng cho em kĩ tự học, tự rèn luyện, giúp em tự tin sống 2- Cơ sở thực tiễn: Thực trạng phổ biến giáo viên dạy học có chia nhóm nhng nhóm thực nội dung Hoặc cho HS tập đồng loạt lớp nội dung sau sang nội dung khác nên lợng vận động học sinh tiết (vì nhiều thời gian chờ đợi ) VD: Thể dục 8, tiết 40: Nhảy xa - TTTC - Chạy bền Sau phần khởi động GV cho HS tập cụng nội dung nhảy xa(Hết khoảng 12 - 15) sau cho lớp sang nội dung chạy Ném bóngNh vậy, lớp học có 30 - 35 HS khoảng thời gian 12 - 15 tập đồng loạt lớp em đợc tập lần(nếu có hố cát) Do vậy, học sinh tuỳ hứng thích tập tập, xếp hợp lý nội dung tiết học dẫn đến học sinh tập luyện cho qua lợt mình, không phát huy đợc yếu tố tích cực tập luyện( tức tác động kịp thời giáo viên mặt kĩ thuật ),đặc biệt em có tố chất nên thể lực học sinh dần dẫn đến kết thi đấu không cao Vì phơng pháp tập luyện theo nhóm phơng pháp theo phù hợp với em, phơng pháp mang lại hiệu cao tập luyện, dễ điều chỉnh lợng vận động, phát triển u tiên hệ thống chức vận động thể nh tố chất thể lực, củng cố đợc kĩ năng, kĩ xảo động tác nâng cao đợc hứng thú tập luyện học sinh Do thực phân nhóm này, đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị thật chi tiết, xử lý tốt mối quan hệ nhóm học nội dung ôn tập, nội dung khó nội dung dễ, phải bố trí sân tập dụng cụ tập luyện cách khoa học Đặc biệt phải biết phát huy vai trò tích cực cán lớp nhóm tr ởng Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn trên, chuyên đề : Vận dụng phơng pháp tập luyên theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục THCS nêu số nội dung, cách thức thực phơng pháp tập luyện theo nhóm để trao đổi bạn đồng nghiệp để đến thống thực II Đối tợng, Phạm vi chuyên đề: Phơng pháp làm việc theo nhóm đợc áp dụng nhiều môn học nh: Toán học, Vật li, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Công nghệ Riêng môn Thể dục có nhiều phơng pháp tập luyện nh: Tập đồng loạt, tập theo nhóm, tập quay vòng tập cá nhân Trong phạm vi chuyên đề sâu nghiên cứu vấn đề: Vận dụng phơng pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục THCS III.Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp thực nghiệm B- giải vấn đề I Qui trình dạy học theo phơng pháp tập theo nhóm Hoạt động dạy GV theo phơng pháp nhóm GV với vai trò hớng dẫn, tổ chức điều khiển hoạt động học ngời khởi xớng mối quan hệ hợp tác GV HS HS với nhau; làm cho chúng vận động tác động qua lại lẫn trình chiếm lĩnh tri thức ngời học Để thực vai trò này, GV phải tiến hành hình thức chiến lợc tổ chức hoạt động nhằm khơi dạy tiềm sáng tạo kinh nghiệm HS, đồng thời tạo lớp học môi trờng học tập hữu nghị, thân thiện hợp tác Hoạt động GV đợc chia thành bớc sau: 1.1 Thành lập nhóm giao nhiệm vụ Trong trình tổ chức tập luyện theo nhóm, nhóm liên kết số HS lớp Nhóm có chức là: tạo môi trờng tâm lí xã hội để thực việc trao đổi, tranh luận số nội dung học tập GV - HS, HS - HS, nhóm chủ thể tích cực, chủ động hoạt động học tập Để giúp HS thực chức nhóm, GV cần tiến hành hoạt động theo trình tự sau: 1.2 Hớng dẫn HS tự luyện tập: Với vai trò ngời hớng dẫn, GV phải hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy tính chủ động tự lực việc chiếm lĩnh tri thức thông qua luyện tập(VD: tập kĩ thuật suất phát thấp gợi ý cho HS cách thực t từ vào chỗ - sẵn sàng -chạy; nêu tình nh: sau xuất phát em lại bị đà bớc đầu tiên? HS tự suy nghĩ xem lại bị đà? Các em tự rút kinh nghiệm trình tự luyện tập) 1.3 Thảo luận nhóm: Trong dạy học theo phơng pháp tập theo nhóm, kết nghiên cứu cá nhân HS có hỗ trợ đóng góp thành viên thuộc nhóm, sản phẩm hợp tác trí tuệ tập thể Để đạt tới điều đó, GV cần có định hớng cho hoạt động nhóm( xác định mục tiêu nội dung cần trao đổi, dẫn cho nhóm biện pháp tăng cờng hợp tác nâng cao trách nhiệm cá nhân việc đa câu hỏi kích thích t HS, động viên em đa giải pháp cho vấn đề, phát khai thác khác biệt phát biểu nhóm VD: Khi tập kĩ thuật chạy quãng chạy cự li ngắn GV dẫn cho em thảo luận: t bớc chạy, thân ngời, taycó thể đa tình em chạy thờng nghe thấy tiếng bớc chân thịch thịch? để HS tự thảo luận nhóm rút kinh nghiệm trình tập 1.4 Tổ chức trao đổi thảo luận lớp Để kiến thức nhóm trao đổi thống đợc bổ sung, hoàn thiện hơn, GV cần nhóm lớp trao đổi tranh luận Công việc GV đợc thực theo trình tự tơng ứng vói nội dung sau: để nhóm báo cáo kết thảo luận, phát sai biệt mâu thuẫn kiến thức nhóm; xác định vấn đề nhóm cha đợc giải nguyên nhân; yêu cầu nhóm hỗ trợ bổ sung cho 1.5 Kết luận kiểm tra Với cơng vị trọng tài khoa học, kết thúc tiết luyện tập theo nhóm, GV cần đa kết luận khoa học cách sử lí tình kết tối u kiến thức Những kết luận GV làm mực thớc để HS đối chiếu, so sánh cách giải kết tự tìm tòi để từ tự điều chỉnh hiểu biết thành sản phẩm khách quan khoa học Công việc bớc bao gồm nội dung sau: Tóm tắt vấn đề tình huống; bổ sung, nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm, cá nhân, giúp HS rút kinh nghiệm thể kĩ hoạt động nhóm Kết thúc bớc, Hoạt động GV lại quay trở bớc tơng ứng với tình Hoạt động học HS theo phơng pháp nhóm Với vai trò chủ thể tích cực, tự giác tự lực, HS không mục tiêu mà động lực chủ yếu trình dạy học Các em tự chiếm lĩnh tri thức hoạt động mình, hợp tác với bạn học, với GV Hoạt động học HS theo nhóm, thực chất hoạt động tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Trong giai đoạ này, hoạt động học tập HS trải qua bớc nh sau: 2.1 Gia nhập nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập Trong học theo nhóm, HS hoạt động nhóm cụ thể, đảm trách vai trò, nhiệm vụ định Hoạt động HS nhóm gồm nội dung sau: nhóm theo phân công, tiếp nhận vai trò thực trách nhiệm nhóm 2.2 Tự nghiên cứu cá nhân Dới hớng dẫn GV, HS tự đặt vào vị trí ngời nghiên cứu, tự lực tìm kiếm cách thức sử lí tình mà GV đa theo trình tự: Tìm hiểu vấn đề sở phân tích kiện tình huống, xác định nhiệm vụ chủ yếu cần giải quyết, thu thập xử lí thông tin có liên quan tới nhiệm vụ, tái kiến thức học có liên quan tới việc giải nhiệm vụ, lựa chọn phơng án, kiểm tra thử nghiệm kết 2.3 Hợp tác với bạn nhóm Các kết giải nhiệm vụ thân HS tìm tòi có giá trị thân HS, song dễ mang tính phiến diện, chủ quan, kết cần đợc hoàn thiện, bổ sung tập thể nhóm bớc này, nội dung công việc bao gồm: HS tự trình bày phơng án giải nhiệm vụ mình; tham gia tranh luận thông qua phân tích, đánh giá u, nhợc điểm cách xử lí giải thành viên khác; giữ bầu không khí đoàn kết, thân ái, tạo môi trờng thuận lợi, hợp tác thời gian trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm học tập, rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình 2.4 Hợp tác với bạn lớp Sau bớc 3, sản phẩm ban đầu HS đợc bổ sung, chỉnh lí, song kết nhóm có khác biệt, chí tồn mâu thuẫn, nhằm đảm bảo cho tri thức tìm kiếm có tính khách quan, xác, kết nhóm cần đa thảo luận trớc tập thể lớp bớc hoạt động HS bao gồm nội dung sau:Đại diện cho nhóm trình bày( biểu diễn kĩ thuật động tác) nhóm trớc lớp; đa lập luận chững minh kết nhóm mình, tỏ rõ thái độ trớc ý kiến nhóm khác; ghi lại ý kiến nhóm khác, khai thác u điểm ý kiến để hoàn thiện sản phẩm 2.5 Hợp tác với GV, tự đánh giá, tự điều chỉnh Sự hợp tác HS GV đợc diễn suốt trình dạy học, nhng quan trọng thời điểm, mâu thuẫn cách xử lí giải tình HS nhóm nhóm không giải đợc Khi đó, GV chỗ dựa tin tởng HS việc phân tích lí lẽ khoa học giúp em tự kiểm tra, tự điều chỉnh lại kết nghiên cứu để đến sản phẩm khoa học thực bớc này, HS thực công việc sau: Dựa phân tích kết lụân GV, HS thấy đợc mức độ đúng, sai, thiếu đủ, kết ban đầu tìm kiếm để tự sửa chữa, bổ sung hoàn thiện; tự rút kinh nghiệm cách học giả tình huống; chủ động trao đổi với Gv cách học, cách làm, ghi nhớ lại bảo GV Với cách học nhóm, qua trình tự nghiên cứu nhóm, lớp, HS tự tìm kiếm cho hệ thống tri thức nhằm giúp HS tiếp tục chiếm lĩnh tri thức bậc cao nh vận dụng vào giải tình thực tế Quy trình dạy học theo phơng pháp nhóm, hoạt động GV hoạt động HS đợc diễn cách khoa học, chặt chẽ nhằm tối u hoá tính tích cực học tập HS, phát huy tinh thần dân chủ, hợp tác thân thiện đạt hiệu cao hoạt động dạy học 7 II áp dụng phơng pháp nhóm vào giảng dạy môn thể dục THCS 1.Đặc điểm phơng pháp luyện tập theo nhóm Phơng pháp tập theo nhóm lớp học đợc phân thành số nhóm, nhóm tập theo nội dung khác Sau thời gian qui định nhóm chuyển đổi nội dung vị trí cho Ưu điểm việc phân nhóm theo hình thức thực điều kiện dụng cụ thiếu thốn, học sinh có hội tăng số lần tập luyện, bồi dỡng rèn luyện lực vận động, giúp đỡ tập luyện Nhợc điểm hình thức phân nhóm : Giáo viên khó đạo toàn diện, việc xếp nội dung thời gian tập luyện khó khăn áp dụng phơng pháp luyện tập theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục : Do đặc thù môn Thể dục tập luyện trời phụ thuộc nhiều vào điều kiện: thời tiết, sân bãi, dụng cụ luyện tập Mỗi tiết học có nội dung( Ví dụ: Thể dục Tiết 36: Nhảy xa - TTTC - Chạy bền), yêu cầu học sinh nắm đợc kĩ thuật nội dung mà yêu cầu học sinh phải đảm bảo khối lợng vận động phù hợp với lứa tuổi giới tínhnên qui trình dạy học theo phơng pháp luyện tập theo nhóm đợc chia thành bớc: * Bớc 1: Làm việc chung lớp - Giáo viên nêu vấn đề: Tạo tình có vấn đề giúp học sinh xác định rõ nhiệm vụ, yêu cầu tiết học * Bớc 2: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trởng cho nhóm thảo luận thống cách luyện tập sau điều khiển bạn lần lợt thực nhiệm vụ đợc giao - Cả nhóm quan sát thành viên nhóm luyện tập sau nhận xét rút kinh nghiệm đến thống ý kiến kỹ thuật động tác đợc học * Bớc 3: Thảo luận tổng kết trớc lớp: - Đại diện nhóm báo cáo kết luyện tập ( biểu diễn kỹ thuật động tác ) nhóm khác nhận xét bổ sung 8 - Thảo luận toàn lớp: Trong trình giáo viên giúp học sinh loại bỏ ý kiến sai, chốt lại ý kiến đến kết luận cuối giúp học sinh hoàn thành kỹ động tác III áp dụng phơng pháp luyện tập theo nhóm vào số tiết cụ thể Ví Dụ1: Tiết 19: Chạy ngắn - ĐHĐN - Chạy bền(Thể dục 8) Chạy ngắn (12 phút ): Một số động tác bổ trợ kĩ thuật, trò chơi Lò cò tiếp sức giáo viên chọn; tập luyện hoàn chỉnh giai đoạn kĩ thuật chạy ngắn ĐHĐN (12 phút): Ôn đổi chân sai nhịp giáo viên chọn Bớc 1: làm việc chung lớp a- Giáo viên đặt vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức: * Chạy ngắn: - Học sinh thực đợc kỹ thuật chạy bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau - Thực đợc kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao - chạy quãng đích , tăng dần tần số bớc chạy, nâng cao dần thành tích chạy ngắn 60 mét * ĐHĐN: - Thực đợc động tác Đi đổi chân sai nhịp b- Tổ chức nhóm giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành nhóm: nam riêng, nữ riêng định nhóm trởng - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm nam luyện tập phần chạy ngắn,nhóm nữ luyện tập ĐHĐN; phân công vị trí luyện tập nhóm - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách luyện tập quy định thời gian luyện tập cho phù hợp với nội dung Bớc 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển bạn luyện tập (lần lợt bạn thực kỹ thuật động tác ) bạn khác quan sát, nhận xét thảo luận đến ý kiến thống nhóm - Giáo viên: Chọn vị trí thích hợp quan sát nhóm tập luyện, giải thắc mắc học sinh Nếu thấy vài em thực cha kỹ thật giáo viên cho nhóm dừng luyện tập, phân tích thực mẫu kỹ thuật động tác cho học sinh quan sát Sau giáo viên phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực kỹ thuật cha học sinh Hết thời gian quy định nội dung giáo viên cho nhóm đổi nội dung luyện tập cho Bớc 3:Thảo luận chung toàn lớp - Gọi đại diện nhóm lên biểu diễn kỹ thuật động tác, em khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét: Tuỳ theo trờng hợp giáo viên phân tích thực mẫu động tác, giúp học sinh hình dung đợc kỹ thuật động tác Từ em áp dụng vào trình luyện tập đạt thành tích cao Ví Dụ 2: Tiết 40: Nhảy xa - TTTC - Chạy bền(Thể dục 8) Nhảy xa(12 phút): Ôn số động tác bổ trợ, trò chơi Lò cò tiếp sức giáo viên chọn Chạy đà - bớc nhảy bớc không TTTC : Ném bóng( 12 phút): Một số động tác bổ trợ trò chơi( GV chọn) Kĩ thuật giai đoạn chạy đà Phối hợp kĩ thuật: Chuẩn bị chạy đà * Bớc 1: Làm việc chung lớp) a- Giáo viên đặt vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức: - Thực đợc kỹ thuật nhảy bớc không - Biết thực đợc động tác bổ trợ ném bóng xa - Nắm thực đợc tơng đối kĩ thuật giai đoạn chạy đà Phối hợp: chuẩn bị - chạy đà b- Giáo viên phân công nhóm giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm có số lợng nam, nữ nhau, định nhóm trởng 10 - Giáo viên giao nhiệm vụ: Nhóm luyện tập phần nhảy xa, nhóm luyện tập phần ném bóng Sau giáo viên phân công vị trí luyện tập nhóm - Giáo viên hớng dẫn nội dung luyện tập quy định thời gian luyện tập cho nội dung * Bớc 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển bạn luyện tập theo nội dung đợc phân công Lần lợt thành viên nhóm thực động tác, bạn khác quan sát nhận xét - Giáo viên chọn vị trí thích hợp quan sát nhóm luyện tập, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ em thực cha kỹ thuật Hết thời gian quy định, giáo viên cho nhóm đổi nội dung luyện tập cho * Bớc 3: Thảo luận chung toàn lớp - Giáo viên cho lớp tập hợp - Gọi đại diện nhóm lên thực động tác Nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại ( phân tích + làm mẫu lại), nhận xét đánh giá xếp loại em thực tốt kĩ thuật động tác Ví dụ 3: Tiết 51: Bật nhảy- Đá cầu - Chạy bền(Thể dục 7) 1.Bật nhảy: - Ôn đà bớc giậm nhảy vào hố cát - Chạy đà diện giậm nhảy co chân qua xà Đá cầu: Ôn tâng cầu đùi, Tâng cầu má bàn chân( cá nhân theo nhóm); Học: tâng cầu mu bàn chân * Bớc 1: Làm việc chung lớp) a- Giáo viên đặt vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức: - Thực đợc kỹ thuật chạy đà bớc giậm nhảy vào hố cát, chạy đà diện giậm nhảy co chân qua xà - Thực đợc kĩ thuật tâng cầu dùi, tâng cầu má bàn chân, tâng cầu mu bàn chân 11 b- Giáo viên phân công nhóm giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm có số lợng nam, nữ nhau, định nhóm trởng - Giáo viên giao nhiệm vụ: Nhóm luyện tập chạy đà bớc giậm nhảy vào hố cát, nhóm luyện tập phần chạy đà diện giậm nhảy co chân qua xà Nhóm luyện tập phần tâng cầu Sau giáo viên phân công vị trí luyện tập nhóm - Giáo viên hớng dẫn nội dung luyện tập quy định thời gian luyện tập cho nội dung * Bớc 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển bạn luyện tập theo nội dung đợc phân công Lần lợt thành viên nhóm thực động tác, bạn khác quan sát nhận xét - Giáo viên chọn vị trí thích hợp quan sát nhóm luyện tập, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ em thực cha kỹ thuật Hết thời gian quy định, giáo viên cho nhóm đổi nội dung luyện tập cho * Bớc 3: Thảo luận chung toàn lớp - Giáo viên cho lớp tập hợp - Gọi đại diện nhóm lên thực động tác Nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại ( phân tích + làm mẫu lại), nhận xét đánh giá xếp loại em thực tốt kĩ thuật động tác III Một số điểm cần lu ý sử dụng phơng pháp luyện tập theo nhóm Để tiết học theo phơng pháp tập luyện theo nhóm đạt kết cao, thân giáo viên phải làm tốt số công việc sau: Đầu t nhiều thời gian công tác cho khâu soạn bài, chuẩn bị giáo án + Giáo viên lên kế hoạch từ đầu năm, nghiên cứu chơng trình, xem nào, phần dạy theo phơng pháp Điều giúp cho 12 giáo viên áp dụng phơng pháp cách thờng xuyên, chủ động thực nghiêm túc kế hoạch đặt + Nếu nội dung sách giáo viên đa cha phù hợp giáo viên thay nội dung khác phù hợp với điều kiện thực tế nhà trờng địa phơng ( Ví dụ: Nội dung ném bóng xa Nếu sân ném giáo viên cho học sinh luyện tập động tác hỗ trợ phát triển sức mạnh tayngực cho học sinh thay ném bóng cao su ném bóng bóng chuyền) + Giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi luyện tập khoa học, vừa sức học sinh, đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với lứa tuổi, giới tính nhằm tạo niềm hng phấn cho học sinh tham gia luyện tập + Giáo viên có kế hoạch chuẩn bị sân bãi, dụng cụ cho chu đáo phân công học sinh chuẩn bị - giáo viên đôn đốc, kiểm tra phát kịp thời khó khăn để có biện pháp khắc phục, tránh trờng hợp bị động Đặc biệt ý khâu an toàn luyện tập Bồi dỡng đội ngũ cán sự: Các em có vai trò tích cực để tiến hành học tập có kết thể dục Bởi vì, với hoạt động tích cực cán nh: trực nhật, nhóm trởng chuyên môn, trọng tài học diễn cách hợp lí có ý nghĩa lớn mặt giáo dục, giáo dỡng Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động em thể dục, giáo viên phải đào tạo( chuẩn bị cho em số tập, số tri thức TDTT để em thừa hành yêu cầu GV( cần thiết) mặt: quản lí, bảo hiểm - giúp dỡ bạn tập luyện, tổ chức trò chơi vận động, làm trọng tài số môn thể thao đơn giản Phải làm tốt bớc lên lớp tiết học: * Bớc 1: Đặt vấn đề ( làm việc chung lớp) cực, chủ động học sinh hầu hết học sinh hứng thú học tập tiết Thể dục Giáo viên cần suy nghĩ tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, cởi mở, hứng thú trớc bớc vào luyện tập( thông qua trò chơi, câu chuyện hấp dẫn ) tức tạo tình có vấn đề làm cho học sinh háo hức chờ đón câu trả lời: Học này, phần ta phải làm gì? Hiểu đợc kỹ thuật động tác nào? Phải luyện tập nh để hình thành kỹ động tác? 13 Ví dụ: Khi dạy nội dung chạy ngắn tiết 8: Giáo viên giới thiệu theo cách sau - Cách 1: Khi em từ nhà đến trờng, bớc em phải dùng sức đạp chân sau xuống đất ngời di chuyển đợc phía trớc, sức mạnh Khi ta phải với tốc độ nhanh cho kịp thời, sức nhanh Đoạn đờng từ nhà đến trờng dài 500- 600- 800 mét, cần phải có sức bền để hết quãng đờng Muốn đợc nhanh, đợc lâu quãng đờng dài, phải biết xử lý tình đờng động tác khác khả khéo léo, linh hoạt mềm dẻo Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, khả mềm dẻo tố chất vận động cần thiết với tất ngời sống, môn chạy ngắn, muốn rèn luyện phát triển đợc tố chất vận động hôm cần nghiên cứu kỹ thuật chạy cự li ngắn - Cách 2: ? Cô gái đợc mệnh danh là" Nữ hoàng" tốc độ Việt Nam ai?( Vũ Thị Hơng- Quê Thái Nguyên) ? Cô gái lập thành tích SEAGAME 23 ( cự li chạy 100m 11giây 49 đoạt huy chơng vàng, đồng thời đợc mệnh danh cô gái chạy nhanh Đông Nam ) Vậy cự li 100m cần có tố chất vận động cách tập luyện nh nào? Chúng ta nghiên cứu hôm kỹ thuật chạy ngắn Bớc 2:Trong phần tổ chức nhóm- giao nhiệm vụ: - Thờng xuyên thay đổi số học sinh nhóm: Phân công theo tổ, hàng, phân công ngẫu nhiên( học sinh điểm số từ đến hết), phân công có chủ định( theo sức khoẻ, giới tính) - Phân công nhóm trởng luân phiên qua Không nên giữ nguyên học sinh làm nhóm trởng Điều giúp học sinh phát huy cao độ khả mình, giúp cho học sinh thích ứng với việc giải vấn đề sống thân xã hội - Giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng cho nhóm quy định thời gian cụ thể để chủ động thời gian cho học sinh giáo viên 14 - Trong cá nhân làm việc thảo luận nhóm giáo viên cần quan sát, sớm phát thắc mắc học sinh Uốn nắn kịp thời sai sót kỹ thuật học sinh Ví dụ: Khi dạy học sinh kỹ thuật xuất phát thấp - Khi tiến hành tập luyện theo nhóm, có em đóng bàn đạp không góc độ bàn đạp trớc bàn đạp sau( giáo viên phân tích thực mẫu cho nhóm) dẫn đến học sinh lúng túng đặt hai chân vào bàn đạp khó thực kỹ thuật nên nhiều thời gian Do giáo viên phải uốn nắn kịp thời cho học sinh * Bớc 3: Trong phần hớng dẫn học sinh thảo luận rút kết luận chung Giáo viên cần có phơng pháp điều hành tốt Tạo điều kiện để học sinh quan sát, phát biểu ý kiến - Giáo viên cần trân trọng thành lao động em, không nên phê bình ý kiến sai Sau phần quan sát thảo luận chung em tự hiểu đợc ý kiến sai hay đúng? Giáo viên không nên kết luận có ý kiến điều làm cho học sinh khó hiểu đợc mấu chốt kỹ thuật động tác - Giáo viên làm trọng tài cho tranh luận Việc chốt lại ý kiến giáo viên cuối phần thảo luận giúp cho học sinh hoàn thiện kiến thức - Biết cách sử dụng sân bãi- dụng cụ dạy học: + Giáo viên vào điều kiện sân bãi nhà trờng mà xếp đội hình luyện tập cách hợp lý, khoa học không gây ảnh hởng lẫn + Phải kiểm tra độ an toàn dụng cụ trớc cho học sinh luyện tập.Trong trình học sinh luyện tập , giáo viên phải luôn quan sát nhắc nhở học sinh ý khâu an toàn Đánh giá trình luyện tập sau tiết học : - Học sinh vui, phấn khởi giáo viên quan tâm, đánh giá mức ,khen chê kịp thời Do học sinh yếu em có ý kiến thực đợc kỹ thuật thờng cho xếp loại cao để động viên không chê học sinh trả lời thực cha mà sửa chữa bổ sung 15 - Nhận xét tuyên dơng nhóm hoạt động tốt, phê bình nhắc nhở nhóm cha tích cực Tóm lại :Làm tốt đợc bốn vấn đề nêu giúp chủ động thực đợc kế hoạch giáo án thời gian kiến thức, hiệu công việc cao C Kết thúc vấn đề Trên kết bớc đầu nghiên cứu áp dụng, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chuyên đề đợc hoàn thiện áp dụng rộng rãi toàn huyện Xin chân thành cám ơn! Nhóm thực chuyên đề: Chu Thị Khanh Đỗ Thạch Tuyến Phần thứ hai Giáo án dạy thực nghiệm chuyên đề 16 Tuần: Nhảy cao - TTTC Tiết: 59 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: - Nhảy cao: Ôn đà bớc giậm nhảy đá lăng - qua xà tiếp đất Yêu cầu học sinh thực đợc kĩ thuật chạy bớc đà giậm nhảy đá lăng - qua xà - TTTC: Ném bóng: Phối hợp bốn giai đoạn kĩ thuật ném bóng xa có đà( trọng tâm hoàn thiện ba giai đoạn: Chuẩn bị - Chạy đà - Ra sức cuối cùng).Yêu cầu học sinh thực tốt bốn giai đoạn kĩ thuật ném bóng xa có đà nâng cao thành tích(Giờ sau kiểm tra) - Rèn cho học sinh nâng cao ý thức tự giác,tinh thần đoàn kết tập nhóm, đảm bảo an toàn luyện tập II.Địa điểm - Phơng tiện tập luyện - Sân tập - Đệm ( chiếc),bộ cột nhảy cao, xà nhảy cao, - Bóng ném bóng cao su rỗng( HS 01 quả) III.Nội dung phơng pháp Nội dung A.Phần mở đầu Định l- Phơng pháp - tổ chức ợng, thời gian 10 Đội hình Giáo viên nhận lớp - ổn định tổ chức - Phổ biến nội dung tiết học Khởi động: - Khởi động chung: xxxxxxxxx X xxxxxxxxx O 17 + Chạy - vòng sân + Tập số động tác phát triển chung: Tay, vai, lờn, bụng, chân + Xoay kĩ khớp: cổ tay, khuỷu tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân + ép dọc, ép ngang HS: thực đồng loạt x 2x8 x x x x x - Khởi động chuyên môn: + Đà bớc đá lăng + Đà ba bớc đá lăng + Các động tác khởi động với bóng 3.Kiểm tra: x x x x x x x X 2x8 2x8 x Cán điều khiển HS: Thực đồng loạt theo hiệu lệnh cán Giáo viên: quan sát, nhắc nhở xxxxxxxxx X xxxxxxxxx - Em thực t ỡn thân hình cánh cung cho biết hình cánh cung tạo thành phận thể?(Chân bên với tay cầm bóng, thân tay cầm bóng) O GV: Gọi - HS thực kĩ thuật động tác Gọi HS nhận xét GV: chốt lại cho điểm B Phần bản: 30 Nhảy cao: 13 - Ôn đà ba bớc giậm nhảy đá lăng qua xà HS: Chia thành nhóm Nhóm 1: luyện tập nội dung Ôn đà bớc giậm nhảy qua xà Nhóm 2: Phối hợp giai đoạn ném bóng xa có đà 2.TTTC: Ném bóng Phối hợp giai đoạn ném bóng xa có đà( Trọng tâm hoàn thiện 12 Nhóm trởng điều khiển bạn nhóm luyện tập luân phiên, bạn khác 18 ba giai đoạn: Chuẩn bị chạy đà - sức cuối cùng) quan sát nhận xét GV: chọn vị trí thích hợp quan sát, giúp đỡ em yếu Hết thời gian qui định nhóm đổi nội dung luyện tập cho GV: Cho HS tập chung toàn lớp, gọi 1-2 em đại diện nhóm lên thực kĩ thuật động tác đà bớc giậm nhảy đá lăng qua xà giai đoạn ném bóng xa Các bạn khác quan sát, nhận xét GV: chốt lại điểm cần lu ý C.Kết thúc: - Thả lỏng: Các động tác cá nhân Các động tác theo nhóm x x x x x x x x x - Nhận xét tiết học O - Về nhà: + Ôn nội dung đà bớc giậm nhảy đá lăng qua xà + Ôn phối hợp giai đoạn kĩ thuật ném bóng xa sau kiểm tra tiết - Nhóm trực nhật chuẩn bị sân xxxxxxxxxx X xxxxxxxxxx O x x x 19 bãi Phòng giáo dục - đào tạo cẩm giàng ******* 20 Chuyên đề Vận dụng phơng pháp luyện tập theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục THCS Nhóm thực chuyên đề Chu Thị Khanh Đỗ Thạch Tuyến Năm học: 2009 - 2010 [...]... cách hợp lí và có ý nghĩa lớn về mặt giáo dục, giáo dỡng Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động của các em trong giờ thể dục, giáo viên phải đào tạo( chuẩn bị cho các em một số bài tập, một số tri thức về TDTT rất cơ bản để các em thừa hành yêu cầu của GV( khi cần thiết) về các mặt: quản lí, bảo hiểm - giúp dỡ bạn tập luyện, tổ chức trò chơi vận động, làm trọng tài một số môn thể thao đơn giản 3 Phải làm ... nâng cao hiệu hoạt động em thể dục, giáo viên phải đào tạo( chuẩn bị cho em số tập, số tri thức TDTT để em thừa hành yêu cầu GV( cần thiết) mặt: quản lí, bảo hiểm - giúp dỡ bạn tập luyện, tổ chức

Ngày đăng: 12/11/2015, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan