Cơ sở lý luận của đổi mới PPDH Thể dục THCS. - Do mục tiêu, nhiệm vụ môn thể dục đã có sự đổi mới đòi hỏi phải đổi mới PPDH - Trước đây mục tiêu, nhiệm vụ: Truyền thụ kiến thức kỹ năng là cơ bản, rèn luyện thể lực nâng cao sức khỏe cho học sinh là thứ yếu. Vì thế mà trong quá trình lên lớp mọi hoạt động diễn ra đều tập trung vào truyền thụ kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức kỹ năng nên thời gian dành cho tập luyện ít, lượng vận động nhẹ chưa đủ chuyển biến thể lực cho học sinh - Nay mục tiêu lấy: Sức khỏe và thể lực-kiến thức, kỹ năng giáo dục nếp sống lành mạnh cho học sinh là quan trọng nhất. - Hai mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua luyện tập để hình thành, củng cố nâng cao kiến thức, kỹ năng. Luyện tập khoa học, lượng vận động hợp lý sẽ có tác dụng tốt đối với việc rèn luyện sức khỏe phát triển thể lực cho học sinh. - Muốn đạt được mục tiêu trên phải đổi mới PPDH theo hướng "tích cực hóa người học" giáo viên đóng vai trò chủ đạo, học sinh chủ động. Vai trò của người giáo viên là yếu tố quyết định trong việc đổi mới PPDH. Muốn vậy cần phải thực hiện các yêu cầu: - Giảm giảng giải phân tích, tranh thủ thời gian cho học sinh tập luyện. - Đổi mới cách tổ chức giờ học phân nhóm quay vòng chuyển đổi nội dung. - Phối hợp hợp lý các phương pháp luyện tập. - Tăng cường các phương pháp trò chơi, thi đấu - Đảm bảo lượng vận động hợp lý. - Tạo tình huống để học sinh tự quản, tự đánh giá và tham gia đánh giá - Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho học sinh. - Nếu có điều kiện nên dạy theo nhóm sức khỏe - Giao bài tập và chỉ dẫn cho học sinh tập luyện ở nhà cụ thể sát với nội dung. Các phương pháp tổ chức giảng dạy. a) Phương pháp có định mức chặt chẽ. - Phương pháp phân đoạn. - Phương pháp hợp nhất (hoàn chỉnh) - Phương pháp tập ổn định và biến đổi. - Phương pháp tập tổng hợp. - Phương pháp tập phân nhóm chuyển đổi b) Phương pháp tập luyện có định mức toàn phần. - Phương pháp trò chơi - Phương pháp thi đấu c¸c nguyªn t¾c trong gi¶ng d¹y TDTT. 1 ( 5 Nguyên tắc) - Nguyên tắc tự giác tích cực - Nguyên tắc trực quan - Nguyên tắc vừa sức - Nguyên tắc hệ thống - Nguyên tắc củng cố( hay còn gọi là nguyên tắc tăng tiến) Bản chất, u im v nh c im. của việc phân nhóm + Bản chất: - Tập luyện theo nhóm là thành lập những nhóm nhỏ trong một lớp để thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định - Sử dụng tinh thần học tập và ý thức cộng đồng để giải quyết công việc chung theo kế hoạch. - Thờng đợc sử dụng nhiều để Hs có điều kiện vận động nhiều, bộc lộ ý kiến, tăng khả năng hợp tác và năng lực làm việc cá nhân. + Ưu điểm : - Tiến hành cùng một thời gian đợc nhiều nội dung học tập hoặc học sinh đợc tập nhiều cùng một nội dung. - Cho phép cá nhân biểu thị ý kiến cá nhân - Tạo điều kiện cho học sinh học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau - Giúp học sinh tăng khả năng biểu đạt trớc đám đông - Khuyến khích học sinh tập luyện tích cực - Gv có nhiều thời gian quan sát, sữa lỗi sai kĩ thuật và nắm đợc khả năng của từng học sinh. + Hạn chế: - Những học sinh cha tự giác học tập có cơ hội trốn tránh nhiệm vụ tập luyện, ỷ lại vào các bạn - Chất lợng làm việc theo nhóm phụ thuộc vào điều kiện chuẩn bị của học sinh( không phải lúc nào học sinh cũng chuẩn bị tốt) - Có thể dẫn đến tranh luận, mất trật tự - Mục tiêu bài học có thể trở nên không rõ ràng nhng ni dung chớnh v i mi giỏo dc THCS? - Cú 4 ni dung chớnh: + i mi chng trỡnh, ni dung giỏo dc THCS. + i mi phng phỏp dy hc. + i mi kim tra ỏnh giỏ. + Phng tin, thit b dy hc gúp phn i mi phng phỏp dy hc. Trong ú ni dung no l quan trng nht? Ni dung i mi phng phỏp dy hc l quan trng nht Trỡnh by nh hng v mc ớch ca i mi phng phỏp dy hc? - nh hng i mi phng phỏp dy hc: + Bỏm sỏt mc tiờu giỏo dc ph thụng + Phự hp vi ni dung dy hc c th + Phự hp vi c im la tui hc sinh + Phự hp vi c s vt cht, iu kin dy hc ca nh trng + Phự hp vi vic i mi kim tra, ỏnh giỏ kt qu dy - hc 2 + Kt hp gia vic tip thu v s dng cú chn lc, cú hiu qu cỏc phng phỏp dy hc tiờn tin, hin i vi vic khai thỏc nhng yu t tớch cc ca phng phỏp dy hc truyn thng + Tng cng s dng cỏc phng tin dy hc, thit b dy hc v c bit lu ý n nhng ng dng ca cụng ngh thụng tin( 0,25) Mc ớch ca i mi phng phỏp dy hc l: - + Thay i li dy hc truyn th mt chiu sang phng phỏp dy hc tớch cc + Giỳp hc sinh phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng sỏng to, rốn luyn thúi quen v kh nng t hc, tinh thn hp tỏc, bit vn dng vo thc tin + To nim vui, hng thỳ trong hc tp, giỳp hc sinh tỡm tũi khỏm phỏ, phỏt hin, luyn tp, khai thỏc v x lớ thụng tin, t hỡnh thnh hiu bit, nng lc v phm cht + Hc ỏp ng nhng yờu cu ca cuc sng hin ti v tng lai, b ớch cho bn thõn v phỏt trin xó hi Khi son giỏo ỏn thc hnh mụn Th dc, cn m bo nhng yờu cu chung gỡ? + Khi son giỏo ỏn thc hnh mụn th dc, cn m bo nhng yờu cu chung nh sau: -Cn c vo k hoch dy hc, sỏch giỏo viờn v ti liu tham kho cho bi hc - Cn c vo iu kin sõn tp, trang thit b dy hc. - Cn c vo c im ni dung hc, nhn thc, sc khe v th lc ca hc sinh - Xỏc nh rừ mc tiờu, yờu cu ca bi hc. - Sp xp hp lớ trỡnh t ni dung, thi lng i vi mi hot ng ca giỏo viờn v hc sinh trong bi hc - Trỡnh by ngn gn, sỏng sa, cu trỳc cht ch, th hin c s i mi phng phỏp dy hc Hãy sắp xếp thi đấu 2 lần thua cho 8 đội . tính số trận đấu 1 1 2 2 2 4 3 6 3 4 6 5 4 8 nhất 7 6 5 5 1 4 Nhì 6 5 5 7 8 4 8 8 + Theo công thức (n-1)+(n-2) = số trận - Tất cả có 13 trận đấu công thức tính thi đấu vòng tròn một lợt( Số trận đấu, số vòng đấu 3 Tổng số trận = 2 )1( na số vòng của số đội chẵn = a-1 VD: 12 đội => 12-1 =11vòng Số vòng của số đội lẻ = a VD: 11 đội => 11 vòng Câu 17; Nêu công thức tính số trận đấu của đấu loại trực tiếp 1 lần thua Số trận bằng số đội trừ đi một Tổng số trận = a-1 VD; 12 đội => 12-1=11 trận 11 đội => 11-1 = 10 trận Để đổi mới PPDH cần: - Giảm giảng giải, phân tích, tranh thủ thời gian cho Hs tập luyện - Đổi mới cách tổ chức lớp học- phân nhóm quay vòng - Phối hợp hợp lý- PP tập lần lợt và đồng loạt - Tăng cờng sử dụng các PP trò chơi, thi đấu - Đảm bảo lợng vận động hợp lý - Tạo tình huống để HS tự quản, tự đánh giá và tham gia đánh giá. - Đảm bảo tuyệt đối an toàn Để áp dụng PPDH tích cực hoá ngời học, Gv cần chú ý những điểm cơ bản nào? - Giảm lý thuyết và giảng giải đến mức hợp lý để tranh thủ thời gian cho Hs tập luyện - Đổi mới cách tổ chức giờ học sao cho phù hợp với nội dung, điều kiện cụ thể, giảm tối đa sự chờ đợi tập luyện, tạo điều kiện cho Hs tự quản - Tăng cờng áp dụng các phơng pháp trò chơi, thi đấu - Tạo điều kiện cho Hs tự đánh giá và tham gia đánh giá - Không để giờ học căng thẳng, nặng nề,mà vui tơi, hấp dẫn,nhẹ nhàng nhng hiệu quả 1. Mục tiêu môn TD: Lớp 6: * Kiến thức: - Có một số hiểu biết về lợi ích của TDTT và lợi ích tập luyện ĐHĐN, bài TD PT chung, chạy nhanh, bền, nhảy, ném bóng và TTTC. - Biết cách thực hiện các trò chơi, động tác bổ trợ KT, bài tập PT thể lực, nguyên lý KT 1 số môn TT theo qui định và biết 1 số điểm trong luật thi đấu môn TTTC. - Biết phơng pháp tự tập và vận dụng những kién thức, kĩ năng đã học vào hoạt động chung của trờng. * Kĩ năng: - Thực hiện đợc ở mức độ chính xác, đều, đẹp các kĩ năng ĐHĐN (ôn tập ở TH), bài TDPT chung. Thực hiện tơng đối chính xác, nhanh 1 số kĩ năng ĐHĐN ở lớp 6. - Thực hiện đợc ở mức độ tơng đối c/xác 1 số trò chơi, động tác bổ trợ KT và bài tập phát triển thể lực, chạy nhanh , c/bền, n/bóng, và môn TTTC - Thi đạt TCRLTT * Thái độ hành vi: - Có nề nếp tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, giữ gìn VS chung và khi tập luyện TDTT. - Tự giác tập luyện ở trên lớp và ở nhà do GV chọn. - Không uống rợu, bia, hút thuốc làvà các chất gây hại cho SK. - Biết ứng xử đẹp trong các tình huống khi hđ TDTT và trong s/hoạt hàng ngày. Lớp 7: * Kiến thức: - Có những h/biết về n/nhân và cách p/tránh chấn thơng, bớc đầu biết tự kt mạch để theo dõi sk trong t/luyện và thi đấu TDTT. - Biết các thực hiện các đ/tác bổ trợ kt, bài tập PT thể lực, trò chơi VĐ, KT đ/tác 1 số môn TT học ở lớp 6 và tiếp tục học ở lớp 7. - Biết 1 số đ/luật thi đấu và PP t/luyện môn TTTC để tham gia hđ TDTT ngoại khoá. * Kĩ năng: - Thực hiện đúng, đều, đẹp những bt ĐHĐN ở lớp 6 và tơng đối đúng những bài tập ở lớp 7. 4 - Thực hiện c/xác bài TD PT chung, 1 số t/chơi VĐ, b/tập PT thể lực và các đ/ tác bổ trợ KT c/nhanh, c/bền, bật nhảy, n/bóng và môn TTTC - Thi đạt TCRLTT. * Thái độ hành vi: - Có ý thức tự giác học môn TD - Có kỉ luật, t/phong n/nhẹn, k/mạnh trong hđ TDTT và thói quen giữ VS - Biết v/dụng những kiến thức k/năng đã học vào nề nếp s/hoạt ở trờng và thói quen tự t/luyện để giữ gìn, n/cao SK. - Có nếp sống lành mạnh k hút thuốc, uống rợu bia, dùng các chất gây hại sk. Lớp 8: * Kiến thức: - Có 1số hiểu biết về sức nhanh và pp tập luyện PT sức nhanh - Biết cách chơi và t/hiện 1 số trò chơi VĐ, ĐT bổ trợ KT và PT thể lực - Biết cách t/hiện những KN ĐHĐN cơ bản, bài TD l/hoàn của nam, nữ c/bền trên đ/hình t/n, làm quen KT chạy c/li ngắn, KT NX kiểu ngồi, NC B/ qua NB xa có đà, tiếp tục học Kỹ c/thuật và luật t/ đấu 1 số môn TTTC đã học. - Biết tự KT và theo dõi SK bằng đo mạch đập (ở mức đơn giản) * Kĩ năng: - Thực hiện ở mức t/đối c/xác nhanh đều, đẹp những KN ĐHĐN, bài TD liên hoàn, 1 số trò chơi VĐ, bài tập PT thể lực và các động tác bổ trợ KT - Thực hiện đợc ở mức cơ bản đúng KT NC bớc qua và tơng đối chính xác KT chạy cự li ngắn (60m) NX kiểu ngồi, NB xa có đà và môn TTTC Thi đạt TCRLTT * Thái độ hành vi: - Chấp hành n/túc các y/cầu của GV, đ/bảo an toàn trong tập luyện - Có h/vi ứng xử đúng với bạn trong tập luyện và thi đấu. - Tự giác học môn TD và tự tập ngoài giờ. - Không hút thuốc, uống rợu bia, dùng các chất gây hại sk. Lớp 9: * Kiến thức: - Có 1 đựơc số hiểu biết về sức bền và tập luyện để rèn luyện sức bền theo chỉ dẫn của GV - Biết cách thực hiện 1 số trò chơi VĐ, ĐT bổ trợ KT và PT thể lực - Biết thực hiện các KN ĐHĐN,bài TD PT chung (nam, nữ riêng) chạy bền theo qui định về khoảng cách hay thời gian, tiếp tục học KT chạy 60m, NX K/ngồi, NC k/bớc qua, NB xa có đà và môn TTTC - Biết 1 số điểm cơ bản trong luật thi đấu các môn TT đã học * Kĩ năng: - Thực hiện đợc t/đối c/xác đều, đẹp những KN ĐHĐN, bài TD PT chung (nam, nữ riêng) - Thực hiện ở mức tơng đối đúng KT chạy 60m, chạy bền trên địa hình tự nhiên, NC b- ớc qua, NX kiểu ngồi, NB xa có đà và môn TTTC - Thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. * Thái độ hành vi: - Chấp hành n/túc các y/cầu của GV, đ/bảo an toàn trong tập luyện - Có h/vi ứng xử đúng với bạn trong tập luyện và thi đấu. - Không hút thuốc, uống rợu bia, dùng các chất gây hại sk. 2. Mục tiêu nội dung chơng trình TD THCS: Chơng trình môn học TD cấp THCS giúp HS. Có sự tăng tiến về SK, thể lực, đạt TCRLTT và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT. Biết đợc 1 số kiến thức, KN cơ bản đẻ tập luyện giữ gìn SK nâng cao thể lực Rèn luyện nếp sống lành mạnh, t/phong n/nhẹn, k/luật, t/quen tự giác t/luyện TDTT, giữ gìn VS. Vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trờng và ngoài nhà trờng. Nội dung chơng trình mới có sự phân chia thành 2 nhóm tuổi: 12-13 tuổi (lớp 6 7) ; 14 15 (lớp 8 9) - Lớp 6 -7: ND c/trình của nhóm này là bài tập trò chơi mang tính bổ trợ kĩ thuật và rèn luyện phát triển các tố chất nhanh, khéo léo. - Lớp 8 9: Nội dung chơng trình yêu cầu về kỹ thuật cơ bản của một số nội dung điền kinh rõ nét hơn 5 3. Dấu hiệu tích cực của GV và HS trong giờ dạy thể dục: * Với HS: - HS có nhu cầu và hứng thú tập luyện. - HS chia thành nhóm, tổ thảo luận tập luyện, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau - Giờ học luôn s/động bởi mọi HS đều có khả năng h/thành tốt n/vụ VĐ HS thi đua hoàn thành nv gv giao. -Nhiều hs thích và biết thể hiện kết quả học tập trớc thầy và bạn - HS gắng sức để hoàn thành tốt bài tập, o thoả mãn với kết quả hiẹn tại. - HS thích đợc làm mẫu động tác, thích hớng dẫn, sửa chữa cho bạn, luôn cố gắng chỉnh sửa động tác theo yêu cầu của GV, hay hỏi bạn và thầy khi thực hiện tốt động tác . . . . * Với GV: - Luôn biết dẫn dắt HS giải quyết tình huống có vấn đề, biết khơi dậy lòng ham mê t/luyện, tạo cơ hội cho hs nhận xét, đánh giá và đề xuất yêu cầu. - Tạo k/khí thi đua giữa các tổ nhóm. - Quan tâm đến năng lực sở trờng của từng hs để phân nhóm sao cho mọi hs đều có cơ hội pjấn đấu và hoàn thành tốt mục tiêu d/học. - Sử dụng 1 cách có hiệu quả các PPDH tích cực và đ/kiện CSVC để kích thích tính tự giác, t/cực của hs. - Biết k/khích kịp thời khi hs có tiến bộ. Dạy học thờng sử dụng những PP nào? - Dạy học TD có rất nhiều PP mỗi loại nội dung có thể sử dụng nhiều PP. vì thế khi dạy học GV phải lựa chon 1 cách linh hoạt và hợp lí các PP thì mới k/thích đợc tính t/cực của hs. + Nhóm pp sử dụng lời nói: Y/cầu phải ngắn gọn, chính xác, m/lạc, t/tin vừa đủ, luôn k/thích đợc hs t duy và tạo h/thú hớng tới giải quyết vấn đề. * Giảng giải KT: Phải m/lạc, c/xác, n/gon, có t/tâm, dễ hiểu, dễ nhớ, k/hợp l/mẫu khi cần. * Dạy lý thuyết: Nên tạo t/huống có v/đề, k/thác triệt để vốn k/thức k/năng và k/nghiệm của hs để b/học trở nên đ/giản, d/hiểu, dễ l/hệ với t/tiễn, đ/viên k/thời đối với những hs có s/kiến hay, k/khích hs phát biểu. * Nhận xét, đ/giá: Ngắn gọn, c/xác, t/tâm, k/khích hs tham gia. * Nêu gơng: Đ/viên k/khích hs đúng lúc, đ/chỗ, đ/sự thật, thì việc n/gơng mới có t/dụng k/thích h/thú của hs + Nhóm PP trực quan: Làm mẫu, t/luyện đề có c/giác về k/gian, t/gian, t/độ, áp suất, xem t/ảnh, b/hình, mô hình, sa bàn. + Nhóm PP trò chơi và thi đấu: Để g/dục t/chất v/động, góp phần h/thiện đ/tác, g/dục đ/đức, t/thần đ/đội, tính t/cực chủ động s/tạo g/quyết nv v/động. + PP tập luyện lặp lại: Thờng sử dụng trong g/đoạn đầu khi học đ/tác, nhng không nên l/ại quá nhiều dễ gây n/chán. + PP tập luyện lặp lại biến đổi: Giúp hs t/cờng khả năng t/ nghi với đk t/luyện và h/thiẹn đ/tác, p/triển k/năng s/tạo. + PP tổ chức học tập: Tổ chức h/tập đ/loạt, p/nhóm q/vòng/ t/luyện v/tròn, tạo đk cho hs t/luận, t/đổi, tự đ/giá và đ/giá lẫn nhau. Các pp d/học TD nêu trên, đều có những /đ và n/điểm không có PP nào là vạn năng cả, vì vậy GV phải s/dụng 1 cách h/lý, v/dụng triêt để n/mặt tốt nhất của từng PP sao cho g/học luôn s/động, k/thích hs t/cực, tự giác, h/thú, đ/biệt cần xd h/thú b/vững cho các em thông qua d/học. . Các PP tổ chức tập luyện TD đợc sử dụng trong dạy học gồm: - Các PP t/luyện có định mức chặt chẽ. 6 + PP phân đoạn; + PP hợp nhất (hoàn chỉnh); + PP t/luyện ổn định và biến đổi; + PP t/luyện v/tròn; + PP t/luyện tổng hợp - PP tập luyện có định mức toàn phần: + PP trò chơi; + PP thi đấu. Một số PP d/học để hs dễ tiếp thu, tập luyện tích cực có hiệu quả. - PP làm mẫu kết hợp giảng giải. + PP phân đoạn và hoàn chỉnh. - PP tập bắt chớc + PP lặp lại - PP tập luyện nâng cao dần yêu cầu. - PP trò chơi và thi đấu. - PP trực quan. + PP sửa sai - PP giúp đỡ - PP tập luyện theo nhóm. . Các hình thức thi đấu: a. Đấu vòng gặp nhau 1 lợt: Cách tính số trận đấu: x = a(a-1) Theo công thức: x là số trận, a là số đội tham gia thi đấu. Cụ thể có 5 đội thi đấu thì ssó vòng đấu là 5. Có 8 đội thi đấu thi đấu thì số vòng đấu là: a 1 = 8 1 = 7 vòng. * Bảng đấu vòng có số đội là chẵn: Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 1 - 6 1 - 5 1 - 4 1 - 3 1 - 2 2 - 5 6 - 4 5 - 3 4 - 2 3 - 6 3 - 4 2 - 3 6 - 2 5 - 6 4 - 5 * Bảng đấu vòng có số đội là lẻ: Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 Vòng 6 Vòng 7 1 - 0 1 - 7 1 - 6 1 - 5 1 - 4 1 - 3 1 - 2 2 - 7 0 - 6 7 - 5 6 - 4 5 - 3 4 - 2 3 - 0 3 - 6 2 - 5 0 - 4 7 - 3 6 - 2 5 - 0 4 - 7 4 - 5 3 - 4 2 - 3 0 - 2 7 - 0 6 - 7 5 - 6 1 1 b. Đấu loại trực tiếp 1 lần thua: - Nếu đội thi đấu bằng 2 luỹ thừa n. Cụ thể 8 = 2 . . . 2 3 ta chỉ việc xếp tất cả các đội gặp nhau ngay đợt đầu 3 - Nếu số đội tham gia thi đấu không bằng 2 luỹ thừa n thì 4 3 áp dụng công thức tính số đội tham gia thi đấu đợt 5 6 đầu nh sau: X = (a 2n) . 2: X = số đội tham gia thi đấu đợt đầu 6 6 Ví dụ: có 8 đội thi đấu. 7 8 8 7 Nếu số đội t/đấu k = 2 luỹ thừa n thì áp dụng c/thức tính số đội t/gia t/đấu đợt đầu nh sau: X = (a 2n). 2 X = số đội tham gia thi đấu đợt đầu. a = tổng số đội tham gia thi đấu 2n = luỹ thừa của 2 thành 1 số lớn nhất gần = Ví dụ: a = 11 nh vậy luỹ thừ bậc n của 2 để có gần = 11 là luỹ thừa 2 . Theo công thức X = (11 - 2 ) . 2 = 6 đội Nh vậy có 6 đội thi đấu đợt đầu, còn lại 5 đội sẽ cùng với các đội thắng tiếp tục thi đấu đợt 2. Số trận đấu của các cuộc thi đấu loại trực tiếp bằng số đội tham gia trừ đI 1, tức là: x= a . 1 = 15 trận Ví dụ: có 16 đội tham gia thi đấu thì: x = 16 . 8 . tập luyện TDTT. - Tự giác tập luyện ở trên lớp và ở nhà do GV chọn. - Không uống rợu, bia, hút thuốc làvà các chất gây hại cho SK. - Biết ứng xử đẹp trong các tình huống khi hđ TDTT và trong s/hoạt. giỏ. + Phng tin, thit b dy hc gúp phn i mi phng phỏp dy hc. Trong ú ni dung no l quan trng nht? Ni dung i mi phng phỏp dy hc l quan trng nht Trỡnh by nh hng v mc ớch ca i mi phng phỏp dy hc? -. hấp dẫn,nhẹ nhàng nhng hiệu quả 1. Mục tiêu môn TD: Lớp 6: * Kiến thức: - Có một số hiểu biết về lợi ích của TDTT và lợi ích tập luyện ĐHĐN, bài TD PT chung, chạy nhanh, bền, nhảy, ném bóng và