1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề Véctơ trong không gian

26 953 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

Cách 2: Tìm phương trình tổng quát của 2 mặt phẳng phân biệt cùng chứa đường thẳng cần tìm Ghi chú : Trong 2 cách, thực chất của việc tìm phương trình đường thẳng là tìm phương trình 2 m

Trang 1

Vấn đề 1 TÌM PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

Phương pháp: Thông thường ta có 3 cách làm

Phương pháp: Thông thường ta có 2 cách làm

Trang 2

Cách 2: Tìm phương trình tổng quát của 2 mặt phẳng phân biệt cùng chứa đường thẳng cần tìm

Ghi chú : Trong 2 cách, thực chất của việc tìm phương trình đường thẳng là tìm phương trình 2 mặt phẳng cùng chứa đường thẳng ấy Cái khó là phải xác định được 2 mặt phẳng phân biệt nào cùng chứa đường thẳng cần tìm Thông thường ta hay gặp 3 giả thuyết sau :

+ Đường thẳng (Δ) đi qua điểm A và cắt đường thẳng d : Khi đó đường thẳng (Δ) nằm trong mặt phẳng đi qua A và chứa d + Đường thẳng (Δ) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d : Khi đó đường thẳng (Δ) nằm trong mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d

+ Đường thẳng (Δ) song song với d1 và cắt d2 : Khi đó đường thẳng (Δ) nằm trong mặt phẳng chứa d2 và song song với d1

Chẳng hạn :

1 Lập phương trình đường thẳng (Δ) đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng a và cắt đường thẳng ấy

Cách giải :

- (Δ) đi qua A và vuông góc với d nên (Δ) nằm trong mặt phẳng

α đi qua A và vuông góc với d

- (Δ) đi qua A và cắt d nên (Δ) nằm trong mặt phẳng β đi qua A và chứa d Khi đó (Δ) chính là giao tuyến của α và β

2 Lập phương trình đường thẳng (Δ) đi qua điểm A và cắt cả hai đường thẳng d1 và d2

Khi đó (Δ) chính là giao tuyến của α và β

3 Lập phương trình đường thẳng (Δ) đi qua giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng α, vuông góc với d và nằm trong α

Trang 3

Cách giải :

- Từ giả thuyết ta đã có (Δ)  α

- (Δ) qua A và vuông góc với d nên (Δ) nằm trong mặt phẳng β

đi qua A và vuông góc với d

Khi đó (Δ) chính là giao tuyến của α và β

4 Lập phương trình đường thẳng (Δ) song song với đường thẳng (D) và cắt 2 đường thẳng d1 và d2

Bài toán 1 : Tìm hình chiếu vuông góc H của điểm A trên

đường thẳng (d)

Phương pháp :

Cách 1 : (d) cho bởi phương trình tham số :

+ H (d) suy ra dạng tọa độ của điểm H phụ thuộc vào tham số

t

+ Tìm tham số t nhờ điều kiện               AH                ad

Cách 2 : (d) cho bởi phương trình chính tắc, gọi H(x, y, z)

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 3

Trang 4

+ AHad (*)

+ H  (d) : Biến đổi tỉ lệ thức này để dùng điều kiện (*), từ đó tìm được x, y, z

Cách 3 : (d) cho bởi phương trình tổng quát :

+ Tìm phương trình mặt phẳng α đi qua A và vuông góc với đường thẳng (d)

+ Giao điểm của (d) và (α) chính là hình chiếu H của A trên (d).

Bài toán 2 : Tìm hình chiếu vuông góc H của điểm A trên mặt

phẳng (α)

Cách 1 : Gọi H(x, y, z)

+ H  α (*)

+ AH  cùng phương với a  d

: Biến đổi tỉ lệ thức này để dùng điều kiện (*), từ đó tìm được x, y, z.

Bài toán 3 : Tìm hình chiếu vuông góc (Δ) của đường thẳng (d)

xuống mặt phẳng α

Phương pháp :

- Tìm phương trình mặt phẳng β chứa đường thẳng d và vuông

góc với mặt phẳng α

- Hình chiếu (Δ) của d xuống mặt phẳng α chính là giao tuyến của α và β

Bài toán 4 : Tìm hình chiếu H của A theo phương đường thẳng

(d) lên mặt phẳng (α)

Phương pháp :

- Tìm phương trình đường thẳng (Δ) đi qua A và song song với (d)

- Hình chiếu H chính là giao điểm của (Δ) và (α)

Bài toán 5 : Tìm hình chiếu (Δ) của đường thẳng (d) theo

Trang 5

phương của đường thẳng (D) lên mặt phẳng (α)

Phương pháp :

- Tìm phương trình mặt phẳng (β) chứa (d) và song song với (D)

- Hình chiếu (Δ) chính là giao tuyến của (α) và (β)

Vấn đề4

ĐỐI XỨNG

Bài toán 1: Tìm điểm A’ đối xứng với A qua đường thẳng d

Phương pháp :

- Tìm hình chiếu H của A trên d

- H là trung điểm AA’

Bài toán 2 : Tìm điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng α Phương pháp :

- Tìm hình chiếu H của A trên α.

- H là trung điểm AA’

Bài toán 3 : Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường

thẳng (D) qua đường thẳng (Δ)

Phương pháp :

- Trường hợp 1 : ( Δ ) và (D) cắt nhau :

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 5

Trang 6

+ Tìm giao điểm M của (D) và (Δ)

+ Tìm một điểm A trên (D) khác với điểm M

+ Tìm điểm A’ đối xứng với A qua (Δ)

+ d chính là đường thẳng đi qua 2 điểm A’ và M

- Trường hợp 2 : ( Δ ) và (D) song song :

+ Tìm một điểm A trên (D)

+ Tìm điểm A’ đối xứng với A qua (Δ)

+ d chính là đường thẳng qua A’ và song song với (Δ)

- Trường hợp 3 : ( Δ ) và (D) chéo nhau :

+ Tìm 2 điểm phân biệt A, B trên (D)

+ Tìm điểm A’, B’ lần lượt là điểm đối xứng của A, B qua (Δ)

+ d chính là đường thẳng đi qua 2 điểm A’, B’.

Bài toán 4 : Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường

thẳng (D) qua mặt phẳng α

Phương pháp :

- Trường hợp 1 : (D) cắt α

+ Tìm giao điểm M của (D) và (α)

+ Tìm một điểm A trên (D)

+ Tìm điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng α

+ d chính là đường thẳng đi qua hai điểm A’ và M

- Trường hợp 2 : (D) song song với α

Trang 7

- Tìm hình chiếu H của M trên (Δ)

- Khoảng cách từ M đến (Δ) chính là độ dài đoạn MH

Bài toán 3 : Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d1

và d2

Phương pháp :

- Tìm một điểm A trên d1

- Khoảng cách giữa d1 và d2 chính là khoảng cách từ điểm A đến

d2

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 7

- Tìm một điểm A trên (D)

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng α

- d chính là đường thẳng qua A’ và song song với (D)

Trang 8

Bài toán 4 : Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song α :

Ghi chú :

Mặt phẳng α và β chính là 2 mặt phẳng song song với nhau và lần lượt chứa d1 và d2

Cách 3 :

+ Viết dưới dạng phương trình tham số theo t

+ Viết d2 dưới dạng phương trình tham số theo t2

+ Xem A  d1  dạng tọa độ A theo t1

+ Xem B  d2  dạng tọa độ B theo t2

+ Tìm vectơ chỉ phương a a  1, 2lần lượt của d1 và d2

+ AB là đoạn vuông góc chung d1, d2  1

Trang 9

Vấn đề 6 GÓC

Cho 2 đường thẳng d và d’ có phương trình :

- d vuơng gĩc d’  aa’ + bb’ + cc’ = 0

- α vuơng gĩc β  AA’ + BB’ + CC’ = 0

- d song song (hoặc nằm trên ) α  aA + bB + cC = 0

Vấn đề 7

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG

Cho hai mặt phẳng α và β có phương trình :

α : A1x + B1y + C1z + D1 = 0 β : A2x + B2y + C2z + D2 = 0 Gọi n1 ( ; ; ), A B C n1 1 1 2  ( ; ; A B C2 2 2)

lần lượt là pháp vectơ của 2

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 9

Trang 10

mặt phẳng trên và M là một điểm trên mặt phẳng α

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG

Cách 1 : Xét hệ phương trình tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2

+ Hệ có một nghiệm duy nhất : d1 cắt d2

+ Hệ có vô số nghiệm : d1 và d2 trùng nhau

+ Hệ vô nghiệm :

Trang 11

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Cách 1 : Xét hệ phương trình tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng α

+ Hệ vô nghiệm : d // α

+ Hệ có nghiệm duy nhất : d cắt α

+ Hệ vô số nghiệm : d  α

Cách 2 : Tìm vectơ chỉ phương của d, pháp vectơ của α và tìm điểm A  d.

* Nếu a n    0 (không vuông góc ) thì d cắt α.

2/ Phương trình: x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0

với A2 + B2 + C2 – D > 0 cũng là phương trình mặt cầu (S) cĩ tâm I( A; B; -C ) và bán kính R = 2 2 2

-ABCD

3/ Giao của mặt cầu với mặt phẳng:

(S): ( x - a )2 + ( y - b )2 + ( z - c )2 = R2

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 11

Trang 12

IH d I P

A B C

  a/ Trường hợp 1:

Nếu IH < R thì (S)  (P) = ( C ) là 1 đường trịn cĩ tâm là H vàbán kính r = 2 2

Bài 3 : Cho 2 điểm A(2;-1;3) , B(2;1;-1)

Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) của AB

Trang 13

Bài 8: Trong không gian Oxyz, lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P)

1/ Đi qua điểm M(3,-2,5) và vuông góc với vectơ n = (4,-3,2)

2/ Đi qua điểm N(1,6,-2) và vuông góc với (D) đi qua 2 điểm

A(2,-5,6), B(-1,-3,2)3/ Đi qua điểm E(-2,3,1) và có cặp vectơ chỉ phương

a = (3,-5,2) , b = (1,-4,3)4/ Đi qua 2 điểm A(4,0,2) , B(1,3,-2) và có 1 VTCP a = ( 4,5,3)

5/ Đi qua 3 điểm không thẳng hàng A(1,-2,4) , B(3,2,-1), C(-2,1,-3)6/ Đi qua điểm M(2,-3,4) và song song với mặt phẳng

(Q): 4x – 3y + 2z – 5 = 0 7/ Cắt 3 trục tại A(2,0,0), B(0,-3,0) , C(0,0,6)

8/ Đi qua 2 điểm A(1,3,-5) , B(-2,-1,1) và song song với trục x’Ox 9/ Đi qua điểm M(2,-5,3) và vuông góc với OM

10/ Đi qua điểm N(2,-3,4) và vuông góc với trục y’Oy

11/ (P) là mặt phẳng trung trực của AB với A(3,-2,5) , B(-5,4,7)12/ Đi qua điểm E(-4,3,-2) và chứa trục y’Oy

13/ Đi qua 2 điểm A(2,-1,4) , B(3,2,1) và vuông góc

mặt phẳng (Q) : 2x – y + 3z - 5 = 0 14/ Qua điểm M(-1,4,-3) và vuông góc với hai mặt phẳng

(Q) : x – 2y + z + 4 = 0 ; (R): 3x + y – 2z – 1 = 0

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 13

Trang 14

Bài 10: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) :

a Chứa trục Ox và điểm A (4,-1,2)

b Chứa trục Oy và điểm B (1,4,3)

c Chứa trục Oz và điểm C (3,-1,7)

Bài 11: Viết phương trình mặt phẳng (P):

a/ Song song với (Q): 3x – y – 2z + 4 = 0 và hợp với 3 mặt phẳng tọa độ

1 tứ diện cĩ thể tích bằng 8

b/ Qua M(4;2;8) và tạo cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B,

C sao cho OA:OB:OC = 1:2:3

Bài 12: Viết phương trình tham số, chính tắc và tổng quát của các đườngthẳng trong các trường hợp sau:

1/ Đi qua điểm (2;0;-1) và cĩ VTCP (-1;3;5)

2/ Đi qua điểm (-2;1;-1) và cĩ VTCP (0;0;-5)

3/ Đi qua 2 điểm (2;3;-1) và (1;2;4)

4/ Đi qua điểm (4;2;-2) cà song song với đường thẳng AB với A(5;3;2)

và B(2;1;-2)

5/ Qua điểm (-1;4;3) và vuơng gĩc với trục z’Oz tại K

6/ Qua (3;2;-1) và song song với trục Ox

7/ Qua (2;-5;3) và song song với đường thẳng (d’)

Bài 13: Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) trong các trườnghợp sau:

1/ Biết phương trình tổng quát của (d) 3 2 10 0

Bài 14: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (d) trong cáctrường hợp sau:

1/ Qua (3;2;2) và vuơng gĩc với mp(xOy)

Trang 15

2/ Qua (2;3;4) và vuông góc với trục y’Oy tại H

3/ Qua (-1;3;5) và song song với đường thẳng

Bài 15: Cho tam giác ABC, với A(3;2;-1), B(1;4;-2) và C(5;-2;3)

Viết phương trình tổng quát của:

1/ Trung tuyến AM

2/ Đường trung trực của BC trong tam giác ABC

3/ Đường cao AH

4/ Đường phân giác ngoài AD của góc A

Bài 16: Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng (d)

1/ Song song với đường thẳng(d1): 1 1

x yz

 và cắt hai đườngthẳng (d2):

1 2 1

Trang 16

Bài 18: Tìm phương trình tổng quát của (d) trong các trường hợp sau: (d)

là hình chiếu vuông góc của đường thẳng

1/ Tìm tọa độ hình chiếu H của M trên (d)

2/ Tìm tọa độ điểm N đối xứng của M qua (d)

Bài 23: Cho điểm A(2;3;1) và đường thẳng (d):

Trang 17

3/ Tìm phương trình đường thẳng MA

4/ Gọi N là điểm đối xứng của M qua (d), tính MN.

Bài 25: Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng

3

0

2

z y

2

0 1 3 2

z y x

z y

t y

at x

3 3

2 1

0 4 3 2

z y x

z y x

Bài 28 :Trong không gian tọa độ trực chuẩn Oxyz viết phương trìnhđường thẳng qua điểm M(2,3,-5) và song song với đường thẳng (d1) cóphương trình : 

0 7 2 3

z y x

z y x

Bài 29 :Trong không gian tọa độ trực chuẩn Oxyz viết phương trìnhđường thẳng qua điểm A(3,2,1) cắt vuông góc với đường thẳng (d) cóphương trình :

1

34

2

y z x

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 17

Trang 18

Bài 30 :Trong không gian tọa độ trực chuẩn Oxyz viết phương trìnhhình chiếu của đường thẳng :

1

14

23

33

12

11

23

0 2

x

z y

Bài 33: Cho đường thẳng và mặt phẳng có phương trình :

3

0 3 2

z x

t y

t x

4 1

2 7

3 2

a Chứng minh (d) // ( P)

b Tìm khoảng cách từ (d) đến (P)

Bài 35: Chứng minh rằng đường thẳng

(d) :  5x 3y 2z 5  0

và nằm trong mặt phẳng :

Trang 19

0 1 5 3

z y

x

z y

x

32

11

z y

Bài 37 :Trong không gian tọa độ trực chuẩn Oxyz cho hai đường thẳng(d) và (d’) lần lượt có phương trình là:

t y

t x

4 6

3 2

3 2

1 ' 4 ' 5

t z

t y

t x

Bài 38 :Trong không gian tọa độ trực chuẩn Oxyz cho hai đường thẳng(d) và (d’) lần lượt có phương trình là:

2 2

7 3

t z

t y

t x

4

53

z y y x

a Chứng minh (d1) và (d2) chéo nhau

b Tính khỏang cách giữa (d1) và (d2)

c Viết phương trình đường thẳng qua M(2,3,1) và cắt cả hai

đường thẳng (d1) và (d2)

Bài 40 :Cho hai đường thẳng

(d1) :

2

31

12

12

a Chứng minh rằnh : ( d1) chéo với (d2)

b Tính khoảng cách giữa (d1) và (d2)

Bài 41 :Cho 4 điểm S(1,2,-1) , A(3,4,-1) , B(1,4,1) , C(3,2,1)

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 19

Trang 20

1 Chứng minh S.ABC là hình chóp

2 Tìm phương trình tổng quát của SA , BC

3 Tìm phương trình mặt phẳng (ABC)

4 Tính khoảng cách giữa SA và BC

5 Tìm phương trình đường thẳng vuông góc chung của SA và BC

6 Tính đường cao và thể tích hình chóp

Bài 42 : Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng có phương trình (d1) : 

y x

z x

0 2 3

z y y x

Bài 43 : Tìm khoảng cách từ A(1,2,-3) đến đường thẳng (d) có phươngtrình (d) : 

0 3

z y x z y x

Bài 44 : Tìm tọa độ điểm P’ đối xứng với điểm P( -3,1,-1) qua đườngthẳng (d): 

0 13 3

4

z y

y x

Bài 45 : Định a để đường thẳng (d) :

0 3 2

3

z y x

z y x

song song với mặt phẳng(P) : 2x – y + az – 2 = 0

Bài 46 :Viết phương trình mặt phẳng chứa giao tuyến của 2 mặtphẳng : 3x - 2y + z – 3 = 0 ; x – 2z = 0 và vuông góc với mặt phẳng: x – 2y + z + 5 = 0

Bài 47 :Lâïp phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(2,-1,5) và vuônggóc với 2 mặt phẳng có phương trình :

a/ Song song b/ Cắt nhau c/ Trùng nhau

Bài 50: Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (D)

Trang 21

và vuông góc với mặt phẳng (P) : x – 2y + z + 5 = 0

Bài 51: ( ĐH KHỐI A-2002) Trong không gian với hệ tọa độ Đêcacvuông góc Oxyz cho hai đường thẳng:

Bài 53 ( ĐH KHỐI D-2002): Trong không gian với hệ tọa độ

Đêcac vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng

(P): 2x – y + 2 = 0 và đường thẳng dm :

(m là tham số)

Xác định m để đường thẳng dm song song với mặt phẳng (P)

Bài 54 ( ĐH KHỐI A-2003):

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxyzcho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có A trùng với gốc tọa độ,

B(a;0;0), D(0; a; 0), A’(0; 0; b) ( a > 0, b > 0) Gọi M là trung điểm CC’

a Tính thể tích khối tứ diện BDA’M theo a và b

Phan Ngọc Thạnh 0914.234.978 & 828264 21

Trang 22

b Xác định tỷ số a/b để hai mặt phẳng (A’BD) và (MBD) vuông góc với nhau

Bài 54 ( ĐH KHỐI B-2003): Trong không gian với hệ tọa độ

Đêcac vuông góc Oxyz cho hai điểm A(2;0;0), B(0;0;8) và điểm

C sao cho  AC  (0;6;0)

Tính khoảng cách từ trung điểm I của

BC đến đường thẳng OA

Bài 55 ( ĐH KHỐI D-2003):

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxyz

cho đường thẳng Tìm k để đường thẳng dk vuông góc với mặt phẳng (P): x – y – 2z + 5 = 0

Bài 56 ( ĐH KHỐI A-2004):

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC cắt BD tại gốc tọa độ O Biết A(2; 0; 0), B(0; 1; 0), S(0; 0; ) Gọi M là trung điểm của cạnh SC a) Tính góc và khoảng cách hai đường thẳng SA, BM

b) Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt đường thẳng SD tại điểm N Tính thể tích khối chóp S.ABMN

Bài 57( ĐH KHỐI D -2004):

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABCA1B1C1 Biết A(a;0;0); B(−a;0;0); C (0; 1; 0); B1(−a; 0; b) với a > 0, b > 0

a) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng B1C và AC1 theo a, b b) Cho a, b thay đổi nhưng luôn thỏa mãn a + b = 4 Tìm a, b để khoảng cách giữa 2 đường thẳng B1C và AC1 lớn nhất

Bài 58 ( ĐH KHỐI B-2004):

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểmA (-4; -2; 4) và

Trang 23

đường thẳng d:

3 2 1

Bài 59 ( ĐH KHỐI A-2005):

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng:

Trang 24

A(2;4;-1),      OB i                                        4 j k C                ; (2;4;3);               OD                2               i  2               j k

1/ CMR ABAC AD ,  AC AD ,  AB Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

2/ Viết phương trình tham số của đường vuơng gĩc chung (d) của 2đường thẳng AB và CD Tính gĩc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng(ABD)

3/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D Viết phươngtrình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD)

Trong kg Oxyz cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;6)

1/ Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C Tính diện tích tamgiác ABC

2/ Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Viết phương trình mặt cầu đườngkính OG

1/ Tìm tọa độ giao điểm của (d) với mặt phẳng (P).

2/ Viết phương trình mặt phẳng chứa (d) và vuơng gĩc (P).

Bài 66: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu (S)

1 x2 + y2 + z2 – 4x + 6y – 2z –22 = 0

2 x2 + y2 + z2 + 6x – 8z = 0

3 x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 4z – 16 = 0

4 x2 + y2 + z2 – 4y + 8z = 0

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w