1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

118 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Năm 2011 tiếp tục mang đến nhân tố thuận lợi cho hoạt động M&A Việt Nam nói chung hay hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam nói riêng Việc dỡ bỏ quy định giới hạn tỷ lệ tham gia góp vốn nhà đầu tư nước vào lĩnh vực tài - ngân hàng, chứng khoán Việt Nam động lực thu hút ngân hàng nước tham gia thị trường M&A ngân hàng Hơn nữa, quy định vốn điều lệ buộc nhiều ngân hàng phải đối mặt với thách thức mang tính sống còn, buộc phải tái cấu trúc để tồn Chiến lược M&A lúc coi chiến lược kinh doanh ngắn để đạt hiệu cao phương thức đầu tư tốn Trong thương vụ M&A ngân hàng, kỹ thuật định giá (Bank valuation) khâu quan trọng Việc định giá NHTM xác nhằm bảo đảm quyền lợi Nhà nước quyền lợi cổ đông, có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển hoạt động M&A ngân hàng Tuy nhiên, nay, công tác định giá ngân hàng Việt Nam nói chung hay cho công tác định giá hoạt động M&A ngân hàng nói riêng có nhiều hạn chế Xuất phát từ đặc điểm trên, đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác định giá hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam” cho công trình nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục đích sau: Thứ nhất, làm rõ quan điểm mặt lý thuyết định giá ngân hàng hoạt động M&A Thứ hai, dựa ví dụ minh họa công tác định giá ngân hàng cho hoạt động IPO Việt Nam, nghiên cứu mặt mặt chưa công tác định giá ngân hàng hoạt động M&A Việt Nam Cuối cùng, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định giá ngân hàng hoạt động M&A, đặc biệt thông qua việc tính thử ngân hàng, đề xuất áp dụng phương pháp định giá phù hợp cho ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động M&A Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động M&A mảng lớn, công tác định giá bao gồm nhiều nội dung, khó trình bày nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu tập trung vào việc định giá NHTM hoạt động M&A quan điểm ngân hàng hay nhà đầu tư Phương pháp luận Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, mô hình hóa nghiên cứu đồng thời kết hợp với phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp toán, thống kê phân tích tài Kết cấu đề tài Đề tài gồm 104 trang, phần mở đầu kết luận, nội dung trình bày qua chương: • Chương 1: Lý luận định giá hoạt động M&A ngân hàng • Chương 2: Công tác định giá hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam • Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác định giá hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận chung hoạt động M&A ngân hàng Lịch sử cho thấy, M&A xu hướng phổ biến chiến lược hiệu tạo nhiều tên tuổi trường kinh doanh quốc tế Từ Bill Gates, ông vua phần mềm mua lại DOS phát triển để tạo nên đế chế Microsoft hay Warren Buffet thâu tóm Birkshire Hathaway hàng loạt công ty để biến chúng thành cỗ máy in tiền, tỷ phú lừng danh người Nga Roman Abramovich mua lại Sibneft để đưa thành công ty dầu khí hàng thứ tư giới Có thể thấy M&A công cụ vô đặc biệt mà biết tận dụng mang lại thời vô to lớn Ngày nay, ngân hàng giới nỗ lực mở rộng hoạt động cách thúc đẩy tăng trưởng thông qua hoạt động M&A Tuy nhiên, M&A lại thuật ngữ mẻ Việt Nam thuật ngữ thực biết đến nhiều có bùng nổ thị trường chứng khoán từ năm 2006 Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp kinh tế, M&A ngân hàng phận M&A doanh nghiệp Hiện có nhiều định nghĩa khác hoạt động M&A doanh nghiệp nói chung hay M&A ngân hàng nói riêng với khái niệm liên quan sáp nhập (merger), hợp (consolidation) hay mua lại (acquisition) Trong phần này, quan điểm khác định nghĩa, phân loại hay hình thức M&A tồn đưa để làm rõ thêm cho vấn đề phân tích nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm Khái niệm M&A nêu nhiều văn kinh tế, vài khái niệm cho điển hình a, Khái niệm M&A - Các quan điểm khác * Theo Wikipedia M&A cụm từ nói tới khía cạnh chiến lược công ty, quản trị tài công ty thực việc mua, bán, kết hợp công ty khác mà viện trợ, tài trợ hay giúp đỡ công ty phát triển ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng mà tạo thực thể kinh tế Trong đó, sáp nhập kết hợp hai công ty để hình thành nên công ty lớn cách hoán đổi cổ phiếu toán tiền mặt Sáp nhập thực biện pháp thôn tính điểm khác biệt công ty sau sáp nhập thường đổi tên cách kết hợp hai tên công ty sáp nhập công ty mục tiêu Trong đó, mua lại diễn không khí thân thiện thù địch * Theo Investment dictionary M&A khái niệm chung kết hợp công ty với sáp nhập việc hai công ty nhập thành công ty mua lại để việc chuyển giao sở hữu công ty thành công ty khác mà không xuất thành công ty * Theo Business dictionary Một vụ sáp nhập xảy công ty nhận toàn tài sản nghĩa vụ nợ công ty Công ty mua lại giữ địa vị công ty bị mua chấm dứt tồn Trong đó, sáp nhập dạng thâu tóm đặc thù, thực nhiều cách khác nhau, mua lại không thiết toàn mà phần chi phối tài sản cổ phần công ty mục tiêu * Theo Cẩm nang mua bán sáp nhập Mua bán sáp nhập hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp thông qua việc sở hữu phần toàn doanh nghiệp Nói cách khác, mua bán sáp nhập liên quan đến vấn đề sở hữu thực thi quyền sở hữu để làm thay đổi tạo giá trị cho cổ đông b, Khái niệm M&A - Quy định pháp luật số nước * Mỹ Sáp nhập có nghĩa kết hợp hai công ty mà bên hoàn toàn bị thâu tóm công ty Công ty bị sáp nhập đặc điểm nhận diện trở thành phần công ty sáp nhập nơi giữ đặc điểm nhận diện Hoạt động sáp nhập làm lu mờ công ty bị sáp nhập công ty sáp nhập nắm giữ quyền, lợi ích trách nhiệm công ty bị sáp nhập (Metropolian Edison Co v Commissioner of Internal Revenue, C.C.A.3, 98 F2d 807, 810, 811) Một hoạt động sáp nhập không giống với hoạt động hợp mà hai công ty bị đặc điểm nhận dạng tạo nên hình thức công ty hoàn toàn (Murphy v Neihus, 50 Ohio App 299, 198, N.E 197) * Cộng đồng chung Châu Âu Cộng đồng Châu Âu có định nghĩa cụ thể sáp nhập mua lại Quy định Sáp nhập Cộng đồng Châu Âu số 139/2004 ngày 20/01/2004 (EC Merger Regulation) sau: (i) sáp nhập hai pháp nhân độc lập hai phận hai pháp nhân; (ii) thâu tóm quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp thông qua việc mua lại chứng khoán tài sản công ty khác; (iii) tạo liên doanh * Trung Quốc Khái niệm “sáp nhập” (merger) đề cập Luật Công ty Trung Quốc Sáp nhập hiểu hoạt động mua lại phần tài sản vốn công ty khác không bao gồm hình thức tập trung kinh tế mua lại, liên doanh, đối tác chiến lược, thỏa thuận liên kết… Theo Zhan hao, khái niệm “sáp nhập” Trung Quốc hoàn toàn không nằm phạm vi khái niệm “sáp nhập mua lại” (M&A) Hoa kỳ Tại Điều 20(3) Luật Cạnh tranh Không Bình đẳng (Unfair Competition Law) quy định tập trung kinh tế xuất “một đơn vị kinh doanh thâu tóm quyền kiểm soát (các) chủ thể kinh doanh có ảnh hưởng mang tính định tới đơn vị kinh doanh khác” Điều 217 Luật Công ty Trung Quốc quy định “một bên kiểm soát thực sự” “bất kỳ không cần thiết phải cổ đông nắm giữ quyền kiểm soát hành vi công ty công cụ quan hệ, thỏa thuận đầu tư hay biện pháp khác” * Nhật Bản Các quy định liên quan đến sáp nhập mua lại công ty Nhật Bản quy định nhiều văn quy phạm pháp luật như: Luật Công ty Nhật Bản 2006 (Companies Act), Luật Chống Độc quyền Tư nhân Duy trì Thương mại Bình đẳng (Act on Prohibition of Private Monopolization and Maintenance of Fair Trade), Bộ luật Dân Nhật Bản (Civil Code), Luật Thương mại Nhật Bản (Commercial Code) Luật Công ty Nhật Bản chia việc sáp nhập thành hai loại: sáp nhập (hay gọi “sáp nhập nuốt” (absorption-type merger)) hợp (hay gọi “sáp nhập-hợp nhất”) (Consolidation-type Merger) Sáp nhập có nghĩa công ty sáp nhập với công ty khác công ty tồn kế thừa toàn quyền nghĩa vụ công ty bị sáp nhập (bị nuốt) Còn hợp việc hai hay nhiều công ty hợp lại với tạo thành công ty Công ty kế thừa toàn quyền nghĩa vụ công ty bị hợp c, Khái niệm M&A - Việt Nam * Luật Cạnh tranh 2004 Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp * Luật Doanh nghiệp 2005 Sáp nhập doanh nghiệp: Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp: Một số công ty loại (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp * Luật Đầu tư 2005 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bao gồm “doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.” Các hình thức đầu tư trực tiếp bao gồm: Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư 6.Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp Qua khái niệm giới thiệu trên, hiểu lên khái niệm đầy đủ khía cạnh pháp lý kinh tế cho hoạt động M&A : Sáp nhập mua lại khái niệm sử dụng để công ty tìm cách nắm giữ quyền kiểm soát công ty khác thông qua thâu tóm toàn tỷ lệ số lượng cổ phần tài sản công ty mục tiêu đủ để khống chế toàn định công ty nhằm mục tiêu mở rộng thị phần, đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường lợi nhuận giá trị công ty hay thôn tính hay tiêu diệt đối thủ cạnh tranh Hợp trường hợp cá biệt M&A, hai công ty thống chấm dứt tồn riêng biệt để hình thành công ty với toàn tài sản, nợ nghĩa vụ hai công ty cũ (Lưu Minh Đức, Nguyễn Đình Cung, 2009) 1.1.2 Phân loại hoạt động M&A ngân hàng 1.1.2.1 Theo mối quan hệ ngân hàng sáp nhập ngân hàng mục tiêu Dựa theo mối quan hệ ngân hàng sáp nhập ngân hàng mục tiêu, hoạt động M&A phân biệt thành ba loại, cụ thể là: • Sáp nhập ngang • Sáp nhập dọc • Sáp nhập tổ hợp * Sáp nhập theo chiều ngang (horizontal mergers) Sát nhập theo chiều ngang hay gọi sáp nhập ngành sáp nhập hợp hai ngân hàng kinh doanh cạnh tranh thị trường Vụ sáp nhập theo dạng đem lại cho bên sáp nhập hội mở rộng thị trường, kết hợp thương hiệu, giảm chi phí cố định, tăng cường hiệu hệ thống phân phối hậu cần Rõ ràng, hai đối thủ cạnh tranh thương trường kết hợp lại với (dù sáp nhập hay hợp nhất) họ giảm bớt cho đối thủ mà tạo nên sức mạnh lớn để đương đầu với đối thủ lại Mặc dù vậy, có trường hợp ngân hàng bị sáp nhập trở thành gánh nặng cho ngân hàng mua lại * Sáp nhập theo chiều dọc (vertical mergers) Là sáp nhập hợp hai ngân hàng nằm chuỗi giá trị, dẫn tới mở rộng phía trước phía sau ngân hàng sáp nhập chuỗi giá trị Được chia thành hai phân nhóm: • Sáp nhập tiến (forward) • Sáp nhập lùi (backward) Sáp nhập theo chiều dọc đem lại cho ngân hàng tiến hành sáp nhập lợi đảm bảo kiểm soát chất lượng đầu sản phẩm dịch vụ mình, giảm chi phí trung gian, khống chế đối thủ cạnh tranh * Sáp nhập tổ hợp (conglomerate mergers) Bao gồm tất loại sáp nhập khác (thường có hình thức hợp nhất) Sáp nhập tổ hợp phân thành nhóm: • Sáp nhập tổ hợp túy, hai bên mối quan hệ với • Sáp nhập bành trướng địa lý, hai ngân hàng kinh doanh loại sản phẩm dịch vụ tiêu thụ hai thị trường hoàn toàn cách biệt địa lý • Sáp nhập đa dạng hóa sản phẩm, hai ngân hàng cung cấp hai loại sản phẩm dịch vụ khác tiếp thị gần giống Sáp nhập tổ hợp không phổ biến hai loại hình trước 1.1.2.2 Dựa cách thức cấu tài *Sáp nhập mua Loại hình xảy ngân hàng mua lại ngân hàng khác Việc mua ngân hàng tiến hành tiền mặt thông qua số công cụ tài *Sáp nhập hợp Cả hai ngân hàng hợp pháp nhân thương hiệu ngân hàng hình thành Tài hai ngân hàng hợp ngân hàng 1.1.2.3 Theo mức độ kết hợp ngân hàng Bảng 1.1 : Sáp nhập mua lại phân theo mức độ kết hợp hai ngân hàng Góp vốn trở thành cổ đông chiến lược Thâu tóm, mua lại 100% tài sản cổ phần Thâu tóm, mua lại số lượng cổ phần chi phối Hai ngân hàng hợp để hình thành ngân hàng Sáp nhập mua lại (M&A) Bảng 1.2 : So sánh loại hình sáp nhập mua lại phân theo mức độ kết hợp hai công ty theo luật Việt Nam Tỷ lệ sở hữu Quyền điều hành Quan hệ sau Góp vốn trở Thâu tóm, mua lại thành cổ số lượng cổ phần đông chiến chi phối lược Không đủ tỉ lệ Tỷ lệ đủ chi phối chi phối định đại hội đồng cổ đông Tham gia hội Gián tiếp chi phối đồng quản trị quyền điều hành thông qua : biểu ĐHĐCĐ, cử đại diện nắm đa số ghế, lựa chọn ban giám đốc Đối tác chiến Công ty mẹ - công lược ty 10 Thâu tóm, mua lại 100% tài sản cổ phần 100% giá trị công ty mục tiêu Hợp 50 -50 Trực tiếp chi phối quyền 50 -50 điều hành quản trị công ty mục tiêu Sáp nhập toàn tài sản, nghĩa vụ công ty mục Hình thành www.dinhgia.vn 104 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Sáp nhập mua lại phân theo mức độ kết hợp hai 10 ngân hàng 10 Bảng 1.2 : So sánh loại hình sáp nhập mua lại phân theo mức độ kết hợp hai công ty theo luật Việt Nam 10 Bảng 1.3 : Động hoạt động M&A vấn đề hậu M&A 14 Bảng 1.4 : Quá trình thực thương vụ M&A ngân hàng .22 Bảng 1.5 : Khái niệm định giá tài sản .24 Bảng 1.6 : Xác định dòng tiền chảy vào vốn chủ sở hữu FCFE 44 ngân hàng 44 Bảng 1.7 : Ưu nhược điểm phương pháp định giá ngân hàng 46 Bảng 2.8 : M&A ngân hàng TMCP nước giai đoạn 56 1990 – 2005 56 Bảng 2.9 : M&A ngân hàng có yếu tố nước 59 Bảng 2.10 : Tỷ lệ đầu tư 64 Bảng 2.11 : Các số lựa chọn .66 Bảng 2.12 : Các ngân hàng so sánh tương đương – ngân hàng Việt Nam 66 Bảng 2.13 : Tính hệ số beta 69 Bảng 2.14 : Định giá theo PP DDM ( tỷ đồng) .69 Bảng 2.15 : Tỷ lệ giá/ giá trị sổ sách P/BV06 (VAS) 70 Bảng 2.16 : Tỷ lệ giá/ giá trị sổ sách điều chỉnh 07 (VAS) 70 Bảng 2.17 : Giá trị vốn chủ sở hữu (Tỷ VND) 71 Bảng 2.18 : P/BV 06 (VAS) 71 Bảng 2.19 : P/BV 07 (VAS) 72 Bảng 2.20 : Giá trị vốn chủ sở hữu (tỷ VND) 72 Bảng 2.21: Tổng hợp kết định giá 72 Bảng 3.22 : Kết tính thử 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ M&A (Merger and Acquisition) Sáp nhập mua lại NHTM NHTMCP NHNN WTO ROE (Return on Equity) ROA (Return on Assets) Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng nhà nước Tổ chức thương mại giới Thu nhập vốn cổ phần Thu nhập tổng tài sản CAR (Capital Adequacy Ratio) Hệ số an toàn vốn 10 11 12 13 14 15 16 ACB CAPM DCF DDM FCFE P/E P/B RI Ngân hàng Á Châu Mô hình định giá tài sản vốn Chiết khấu dòng tiền Chiết khấu cổ tức Dòng tiền chảy vào vốn chủ sở hữu Giá thu nhập cổ phiếu Giá giá trị ghi sổ Lợi nhuận kỳ vọng PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục 01 : Chi tiết hoạt động đầu tư NHTM X Đầu tư vào công ty NHTM X sở hữu toàn tính tới thời điểm tháng 12/2006 Pháp nhân Lĩnh vực kinh Giá trị sổ sách Cổ phần đầu tư Công ty cho thuê doanh Ngân hàng tài ( tỷ đồng ) 300 sở hữu 100% tài Công ty chứng khoán Công ty quản lý Thị trường vốn Quản lý tài sản 300 30 100% 100% 630 100% Nguồn : NH X khai thác tài sản Tổng Đầu tư vào công ty NHTM X sở hữu phần tính tới thời điểm tháng 12/2006 Pháp nhân Lĩnh vực kinh Giá trị sổ sách đầu tư Ngân hàng Indovia doanh Ngân hàng ( tỷ đồng ) Cổ phần sở hữu 282 50% Cho thuê 18 22% Bảo hiểm 48 50% tài Công ty cho thuê tài quốc tế Việt Nam Công ty bảo hiểm châu Á NH X Tổng 348 Nguồn : NH X Phụ lục 02 Bảng cân đối tài giai đoạn 2004-2006 2004 2005 2006 Các tài sản Tiền mặt giá trị tương đương 1.283.542 1.177.131 1.436.603 tiền mặt có Tiền gửi NHNNVN Tài khoản vãng lai NH khác Kinh doanh chứng khoán Tiền gửi khoản cho vay 5.260.666 1.785.223 393.501 6.615.085 8.020.515 3.324.100 472.737 11.060.395 5.620.312 4.731.685 867.393 21.497.656 hàng khác Các khoản cho vay trả trước cho 69.238.983 74.632.271 80.152.334 khoản cho vay ngân khách hàng Dự phòng nợ xấu Đầu tư chứng khoán (647.482) 11.839.08 (182.926) 13.586.843 (61.185) 17.394.049 Đàu tư vào công ty liên doanh Tài sản cố định hữu hình Tài sản vô hình Các công trình xây dựng thực 314.741 788.742 121.995 183.973 329.137 1.001.652 130.368 273.495 445.380 985.538 159.898 207.671 Thu nhập từ lãi cộng dồn Các tài sản khác Tổng tài sản 659.338 763.777 98.601.17 1.026.762 913.490 115.765.970 1.279.930 672.762 135.363.026 Tài sản nợ vốn chủ sở hữu Tài khoản vãng lãi KBNN 810.980 2.426.565 355.257 NH khác Vay từ NHNN Tiền gửi có kì hạn tiền vay từ 2.440.251 1.721.425 265.239 2.330.107 372.898 4.686.950 NH khác Các khoản vay khác Tiển gửi khách hàng 15.299.209 71.258.56 19.196.691 84.387.013 21.525.679 99.683.408 khoản phải trả cho khách hàng Thuế TNDN phải trả Chi phí lãi cộng dồn Các khoản nợ khác Tổng tài sản nợ 35.740 817.893 623.958 94.008.01 52.370 1.188.380 919.766 110.766.131 13.004 1.954.538 1.164.270 129.756.004 3.505.488 358.714 57.433 1.031.264 46.940 4.999.839 115.765.970 3.616.043 358.479 61.139 1.479.443 91.918 5.607.022 135.363.026 Vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ Các vốn khác Dự trữ quy đổi ngoại tệ Dự trữ pháp định Dự trữ sẵn sàng để bán Lợi nhuận giữ lại Tổng vốn chủ sở hữu Tổng nợ vốn CSH 3.432.888 366.935 64.886 718.301 10.143 4.593.153 98.601.17 Nguồn: NH X Báo cáo thu nhập giai đoạn 2004-2006 2004 Thu nhập kinh doanh Thu nhập kinh doanh 6.657.038 Thu nhập từ lãi khoản (3.956.034) tương đương lãi Chi phí trả lãi khoản tương 2.701.004 đương Thu nhập từ phí hoa hồng 225.648 Chi phí trả phí hoa hồng (56.276) 2005 2006 8.079.782 (4.793.131) 10.128.138 (6.571.160) 3.286.651 3.556.978 264.832 (58.254) 349.447 (76.763) Lãi ròng/ lỗ KDCK 4.037 Lãi ròng/ lỗ KDNT (15.873) Phần lãi từ công ty liên doanh 50.250 Thu nhập từ cổ tức 18.157 Thu nhập từ hoạt động khác 70.477 Tổng thu nhập kinh doanh 2.997.424 Chi phí hoạt động Chi phí lương chi phí khác cho (486.154) nhân viên Khấu hao chi phí cho (151.862) khấu hao Các chi phí hoạt động khác (581.841) Tổng chi phí hoạt động (1.219.857) Tổng thu nhập chưa trừ dự trữ 1.777.567 Dự trữ cho khoản lỗ 1.441.782 Dự trữ chung cho khoản chi phí Thu hồi từ khoản vay xóa tính vào chi phí từ dự phòng Lợi nhuận trước thuế 335.785 (194) 43.116 38.213 3.181 230.691 3.808.236 22.765 60.002 61.601 3.037 598.833 4.575.900 (863.131) (1.113.722) (218.725) (275.233) (708.690) (1.790.546) 2.017.690 (1.492.506) (758.040) (2.146.995) 2.428.905 (1.651.137) (851) (1.452) 0 525.184 777.768 Nguồn : NH X Các số tài chọn lựa Chỉ tiêu ROAA ROAE Hệ số thu nhập không từ lãi Hệ số tiền vay tiền gửi Tỷ lệ lợi nhuận ròng Tỷ lệ nợ xấu Tỷ suất lực trả nợ CAR 2004 0,29% 6,6% 9,9% 95,8% 2,9% 2005 0,39% 8,8% 13,7% 88,4% 3,2% 2006 0,45% 10,6% 22,3% 80,4% 2,9% 6,3% 6,1% 1,41% 5,4% 5,6% Nguồn: Báo cáo tài dã kiểm toán theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam Phụ lục 03 Bảng cân đối kế toán dự kiến ( tỷ đồng ) 12-06 12-07 12-08 12-09 12-10 12-11 12-12 1.427 1.829 2.122 2.578 3.089 3.580 4.092 5.620 8.658 11.232 10.199 12.902 16.054 19.745 4.732 5.060 6.689 9.969 12.965 16.166 20.004 21.498 18.291 25.938 36.394 46.328 57.281 70.145 18.261 36.581 42.434 49.648 58.088 67.963 79.517 80.091 102.751 133.449 173.219 dự phòng rủi ro) Tài sản có khác 3.724 9.772 13.935 21.275 Tổng tài sản có 135.363 182.906 235.799 303.282 Tài sản nợ Vốn chủ sở hữu Tiền gửi toán KBNN 355 518 644 852 NH khác Vay NHNN 373 518 664 852 Tiền gửi có kỳ hạn vay 4.687 5.180 7.748 11.364 NH khác Tiền gửi 99.683 123.686 160.454 203.978 225.476 284.366 349.181 27.222 386.070 31.928 41.857 477.338 584.540 Tổng tài sản có Tiền mặt tiền tương đương quỹ Tiền gửi NHNN Tiền gửi toán NH khác Tiền gửi cho vay NH khác Đầu tư vào chứng khoán Cho vay, (trừ khách hàng khoản nợ khách 1.086 1.351 1.662 1.086 1.351 1.662 14.476 18.013 22.154 258.036 321.077 394.890 hàng khác Các khoản 61.080 79.619 99.070 121.846 2.777 8.237 5.358 5.966 nợ khác Tổng tài sản nợ 129.756 172.675 221.378 284.092 Vốn điều lệ 3.616 7.613 13.193 16.492 Vốn khác bao 7.600 9.457 11.631 vay khác Các tài sản gồm Quỹ dự trữ lãi chưa phân phối Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản nợ vốn chủ 21.526 34.535 46.489 361.902 19.392 450.319 553.843 19.392 19.392 1.991 2.618 1.228 2.698 4.776 7.627 11.305 5.607 10.231 14.421 19.189 24.168 27.019 30.697 135.363 182.906 235.799 303.282 386.070 477.338 584.540 sở hữu Nguồn : NH X Báo cáo thu nhập dự kiến ( tỷ đồng ) 12-06 12-07 12-08 12-09 12-10 12-11 12-12 10.128 13.445 17.570 22.998 28.659 37.553 47.717 Các khoản mục lỗ lãi Lãi thu nhập từ lãi Lãi chi phí lãi (6.571) (8.220) (11.236) (14.744) (18.035) (24.075) (31.151) Lãi thu nhập 3.557 5.225 6.334 8.254 10.624 13.478 16.567 lãi ròng Phí, hoa hồng 420 590 920 1.356 2.024 2.783 3.858 599 829 487 578 693 843 1.017 1.019 1.420 1.407 1.933 2.717 3.626 4.875 (2.088) (2.611) (3.133) (3.681) (4.288) (1.033) (1.246) (1.774) (2.403) (3.054) (3.856) (4.914) (2.147) (2.765) (3.862) (5.014) (6.186) (7.537) (9.202) 3.878 5.174 7.154 9.567 12.239 (1.873) 2.005 (1.940) 3.234 (2.511) 4.644 (3.135) 6.432 (3.894) 8.345 phí khoản thu nhập lãi ròng Các khoản thu nhập từ hoạt động khác Thu nhập lãi ròng Chi phí lương (1.114) (1.519) chi phí cho cán khác Khấu hao chi phí hoạt động khác Tổng chi lãi Thu nhập hoạt 2.429 3.879 động trước dự phòng Chi dự phòng Thu nhập trước thuế (1.651) (2.428) 778 1.451 Thuế thu nhập (178) (300) (561) (906) (1.300) (1.801) (2.337) Thu nhập ròng 600 1.151 1.444 2.329 3.343 4.631 6.008 0 289 932 1.337 1.852 2.403 dành cho cổ đông Cổ tức chi năm Nguồn : NH X Phụ lục 04 Các số tài hoạt động đầu tư dự kiến 12-06 12-07 12-08 12-09 0,48% 0,72% 0,69% 0,86% 0,97% 1,07% 1,13% 11,3% 14,5% 11,7% 13,9% 15,4% 18,1% 20,8% 46,9% 41,6% 49,9% 49,2% 46,4% 44,1% 42,9% 1,06% 1,00% 0,90% 0,85% 0,80% 0,75% 0,70% 80,4% 84,5% 59,2% 57,1% 84,9% 57,8% 86,7% 89,3% 90,6% 90,6% 58,3% 59,7% 61,0% 61,2% 2,87% 3,02% 3,07% 3,06% 3,04% 3,05% 3,02% 2,97% 3,46% 3,21% 3,24% 3,24% 3,27% 3,25% 5,6% 10,3% 12,1% 13,0% 13,3% 12,8% 13,0% 0,0% 0,0% 0,9% 11,2% 0,9% 12,9% 1,0% 1,0% 1,1% 1,2% 13,9% 14,4% 13,9% 14,2% 1,41% 1,75% 1,53% 1,46% 1,42% 1,45% 1,52% Các số khác % thu nhập từ phí tổng 13,2% 12,0% thu nhập 14,4% 15,7% 17,5% 18,6% 20,3% Các số hoạt động Lợi nhuận tổng tài sản bình quân Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ sổ hiệu (Chi phí/thu nhập ) Các sổ khoản Tiền mặt/Tồng tài sản có Tổng cho vay/Tổng tiền gửi Tổng cho vay/Tài sản có Dữ liệu tỷ lệ chênh lệch Biên độ dao động lãi ròng (Spread) Chênh lệch lãi ròng (Margin) Các số vốn theo quy định Vốn cấp I Vốn cấp II (dự trữ chung) Tỷ lệ an toàn vốn Chất lượng tài sản có Nợ có vấn đề/Tổng dư nợ 12-10 12-11 12-12 Nguồn : NH X [...]... Trong khuôn khổ của công trình nghiên cứu khoa học này, tôi xin được phép tập trung vào việc định giá giá trị nội tại của ngân hàng trong hoạt động M&A 1.2.2 Đặc trưng cơ bản của công tác định giá trong hoạt động M&A ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động M&A ngân hàng diễn ra và ngân hàng được coi như một hàng hóa, chúng được mua bán, trao đổi Vì vậy mà nhu cầu định giá ngân hàng xuất hiện như... nhiên Tuy nhiên 26 thì công tác định giá ngân hàng lại hoàn toàn không đơn giản bởi vì định giá ngân hàng là công việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Định giá ngân hàng là công việc mang tính khoa học : định giá ngân hàng là công việc phải tuân thủ theo nguyên tắc hoạt động, những chuẩn mực, và những phương pháp nhất định theo thông lệ quốc tế hoặc quốc gia Công việc được thực hiện... từ M&A như một bộ phận quan trọng tạo nên giá trị ngân hàng Giá trị của ngân hàng thu được là tổng giá trị của các bộ phận được định giá gồm giá trị nội tại của ngân hàng, giá trị kiểm soát và giá trị cộng hưởng từ hoạt động M&A • Giá trị nội tại : Định giá độc lập, riêng biệt ngân hàng mục tiêu tại thời điểm trước M&A Những chính sách hiện tại của ngân hàng trong đầu tư, 25 tài chính và phân chia cổ... của định giá ngân hàng trong M&A : NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp, vì vậy nó cũng mang những đặc trưng như của định giá doanh nghiệp trong hoạt động M&A : • Định giá giá trị ngân hàng là một khái niệm cơ bản khác với giá bán ngân hàng trên thị trường Giá trị ngân hàng được đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà ngân hàng có thể đem lại cho nhà đầu tư Giá bán thực tế của ngân hàng là mức giá. .. giá của các tổ chức định giá Giá mua bán ngân hàng còn phụ thuộc vào các yếu tố cung cầu về hàng hóa ngân hàng , cung cầu về chứng khoán và cung cầu về tiền tệ trên thị trường • Định giá ngân hàng là quá trình đánh giá hay ước lượng quyền được nhận các khoản thu nhập cụ thể được hình thành trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng • Định giá ngân hàng là quá một quá trình xác định giá trị cho một ngân. .. nhập với độ tin cậy cao mà ngân hàng có thể tạo ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở cho hoạt động M&A trên thị trường Định giá ngân hàng mục tiêu trong giao dịch M&A cũng không khác biệt quá lớn đối với công tác định giá ngân hàng cho các mục tiêu khác Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng định giá ngân hàng trong giao dịch M&A coi phần bù cho giá trị kiểm soát và giá trị cộng hưởng từ M&A... định giá trị cho một ngân hàng mà giá trị này được bên mua, bên bán chấp nhận làm cơ sở đàm phán cho hoạt động M&A để đi đến các quyết định có lợi nhất • Định giá ngân hàng là việc thiết lập quy trình và phương pháp thích hợp nhất nhằm có được giá trị của ngân hàng hoặc giá trị lợi ích của ngân hàng trong hoạt động M&A Ngoài ra, hệ thống ngân hàng có đặc điểm riêng là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh... cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường” Theo Đào Lê Minh (2003), Định giá doanh nghiệp là quá trình xác định giá trị thực tế của một doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể trên cơ sở thị trường nhằm tạo lập cơ sở cho các bên tham gia mua bán doanh nghiệp” 1.2.2.3 Định giá ngân hàng Dựa vào khái niệm về định giá doanh nghiệp, ta có thể đưa ra định giá ngân hàng Định giá ngân hàng là... vậy, trong quá trình định giá ngân hàng, các giả định khi dự báo đều cần phải tính đến ảnh hưởng của những quy định liên quan của các cơ quan quản lý Giá trị của ngân hàng cũng bị tác động bởi các quy định này • Bản chất hoạt động của NHTM mang tính đặc thù riêng : trong tài sản của NHTM, tài sản cố định chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và dàn trải trên phạm vi rộng vì thế xác định giá trị các tài sản cố định. .. được tiên liệu trước trong năng lực cạnh tranh và dòng tiền từ kết quả của sự sáp nhập hai ngân hàng thực hiện M&A Xác định giá trị cộng hưởng chúng ta phải xác định rõ giá trị cộng hưởng từ hoạt động và giá trị cộng hưởng trong tài chính Mặc dù giá trị tổng hợp từ hoạt động rất khó để xác định và có nhiều quan điểm bất đồng về cách định giá giá trị này chứ không như việc xác định giá trị tổng hợp từ ... Lý luận định giá hoạt động M&A ngân hàng • Chương 2: Công tác định giá hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam • Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác định giá hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG... công tác định giá ngân hàng cho hoạt động IPO Việt Nam, nghiên cứu mặt mặt chưa công tác định giá ngân hàng hoạt động M&A Việt Nam Cuối cùng, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định giá ngân. .. vào việc định giá giá trị nội ngân hàng hoạt động M&A 1.2.2 Đặc trưng công tác định giá hoạt động M&A ngân hàng Trong kinh tế thị trường, hoạt động M&A ngân hàng diễn ngân hàng coi hàng hóa,

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w