Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo tài chính
Nguồn Sử dụng
Thu nhập từ lãi Tổng các khoản vay đến hạn Các khoản cho vay mới
+ Thu nhập từ phí - Các khoản dự phòng và thu nhập chưa thu
+ Tăng chứng khoán nắm giữ - Chi phí lãi vay = Khoản vay được thu hồi + Tăng tài khoản
phải thu - Dự phòng rủi ro tín dụng + Tăng tiền gửi + Tăng tài sản hữu
hình + Thu nhập ngoài lãi + Tăng các khoản vay ngoài + Tăng các tài
khoản khác - Chi phí ngoài lãi
(bao gồm khấu hao)
+ Tăng các khoản nợ khác - Giảm tiền gửi + Thu nhập từ ngoại hối + Tăng tài khoản phải trả - Giảm các khoản
vay ngoài - Thuế
= Thu nhập sau thuế + Các khoản thu nhập/chi
phí khác + Khấu hao
= Dòng tiền hoạt động + Nguồn - Sử dụng
c, Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận ngoài kỳ vọng (Residual income model - RI)
* Mô hình
Lợi nhuận ngoài kỳ vọng của nhà đầu tư RI được hiểu là phần chênh lệch giữa lợi nhuận sau thuế của một tổ chức so với giá trị kỳ vọng thu được của nhà đầu tư vào tổ chức đó. RI được thể hiện ở dạng công thức như sau:
RI = NI – B*r
Trong đó:
RI : Lợi nhuận ngoài kỳ vọng của nhà đầu tư NI : Lợi nhuận sau thuế
B : Giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu r : Chi phí sử dụng vốn
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mô hình RI là mô hình định giá tốt nhất. Trong mô hình này, giá trị của ngân hàng sẽ được tính là tổng vốn đầu tư trong ngân hàng cộng với giá trị RI hiện tại của ngân hàng đó. Công thức tổng quát của phương pháp RI như sau:
Công thức ∑ ∑ ∞ = − ∞ = + − + = + + = 1 1 0 1 0 0 ) 1 ( ) 1 ( ) 1 ( t t t t t t t r B ROE B r RI B V Trong đó:
V0 : Giá trị của ngân hàng vào thời điểm hiện tại (t = 0)
B0 : Giá trị sổ sách hiện tại của vốn chủ sở hữu RIt : Lợi nhuận ngoài kỳ vọng RIt= (ROEt – r)Bt−1
Bt : Giá trị sổ sách kỳ vọng của từng cổ phiếu tại thời điểm t r : Chi phí vốn
1.2.4 Ưu nhược điểm của từng phương pháp khi sử dụng để định giá ngân hàng