Bảng 2.1 1: Cácchỉ số đượclựa chọn Nam

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (Trang 66 - 69)

được so sánh

ROAA ROAE Chi

phí/ thu nhập Biên lãi ròng Tỷ lệ nợ quá hạn CAR Sacombank 2.4% 19.8% 41.1% 3.64% 0.95% 11.8% ACB 1.42% 33.8% 38.7% 2.48% 0.19% 10.7% Vietcombank 1.9% 29.4% 23.0% 2.59% 2.75% 11.9% Trung bình 1.91% 27.7% 34.4% 2.9% 1.3% 11.5% NHTM X 0.48% 11.3% 46.9% 2.92% 1.41% 5.6% Nguồn : NHTM X

Phân tích các ngân hàng so sánh tương đương

Bảng 2.12 : Các ngân hàng so sánh tương đương – các ngân hàng Việt Nam

Ngân hàng Vốn hóa thị trường

(tỷ đồng) P/BV’06

Sacombank 29,140 4.55x

ACB 43,133 5.61x

Trung vị 5.08x

Giá IPO Vietcombank 161,690 5.88x

Khoảng so sánh chung 5.08x - 5.88x

Nguồn : NHTM X

Kết quả:

Trên cơ sở trao đổi giữa TCĐG với các nhà đầu tư và nhà phân tích thị trường, TCĐG tin tưởng rằng NH X có thế có khả năng đạt tới được mức độ giá sau cổ phần hóa dao động trong khoảng 3,61x-4,55x P/BV năm 2006 và giá IPO trong nước trong khoảng VND 43.061- VND 58.425 trên một cổ phiếu.

Giả thuyết làm dữ liệu đầu vào cho phương pháp định giá DCF

* Giả thuyết vĩ mô

• Tăng trường GDP, lãi suất kỳ phiếu kho bạc bằng VND và lãi suất cho vay USD,và tỷ giá VND/USD sử dụng dự báo 2007-2012 của Global Insight.

• Dự báo tăng trưởng dư nợ của hệ thống đạt mức cao trong vài năm đầu và giảm dần trong những năm cuối thời kỳ dự báo.

• Dự báo tốc độ tăng trưởng tiền gửi phản ánh mức độ cho vay của hệ thống ngân hàng Việt Nam do Việt Nam phát triển các dịch vụ tài chính.

• Thu nhập ngoài lãi, bao gồm thu nhập từ phí và hoa hồng, thu nhập từ hoạt động thương mại, kinh doanh ngoại tệ được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng thu nhập. Dự báo mức tăng từ 13% tới 20% từ năm 2006 tới năm 2012.

• Dự kiến tiền lương và các chi phí khác cho cán bộ nhân viên sẽ tăng trong khoảng 25-30% trong vài năm tới và 15-20% trong những năm tiếp theo.

• Dự kiến chi phí lương tăng lên sau CPH.

* Giả thuyết cho NH

• Hoạt động cho vay của NH tiếp tục tăng trưởng mạnh vào khoảng 25% trong vài năm tới sau đó giảm dần.

• Cho vay tiếp tục tăng trưởng mạnh mặc dù giảm thị phần do tăng trưởng mạnh trong hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng.

• Hoạt động tiền gửi của NH tiếp tục tăng trưởng mạnh với mạng lưới phân bổ rộng và giảm dần vào các năm tiếp theo.

• Lãi suất thu từ khách hàng được đưa vào mô hình là biên độ lãi suất dưới/trên mức lãi suất chuẩn.

• Cho vay khách hàng – khác biệt không đáng kể về mức lãi suất áp dụng đối với ngân hàng quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và công ty trách nhiệm hữu hạn, cá nhân.

• Chênh lệch lãi suất sẽ được duy trì trong 5 năm tới.

• Lãi suất phải trả khách hàng được đưa vào mô hình là biên độ lãi suất dưới/trên mức lãi suất chuẩn.

• Biên độ chênh lệch lãi suất đối với tiền gửi của khách hàng sẽ được duy trì ở mức tiêu chuẩn phù hợp các xu hướng trong lịch sử và hiện tại.

• Các khoản nợ xấu mới phát sinh so với dư nợ đủ tiêu chuẩn của thời điểm cuối năm trước được giả thuyết sẽ giảm dần hàng năm, các khoản nợ xóa duy trì ở mức 25-30% tổng dư nợ xấu mới phát sinh.

• Việc phân loại các khoản vay thành nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần đặc biệt chú ý dựa trên số liệu 2006 theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam.

Bảng cân đối kế toán dự kiến và báo cáo thu nhập dự kiến

( được thể hiện tại phụ lục 03)

Các chỉ số tài chính và hoạt động đầu tư dự kiến

( được thể hiện tại phụ lục 04)

Tính chi phí vốn

Bảng 2.13 : Tính hệ số beta

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w