1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 5 TUÂN 25

35 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày 28 tháng 2năm 2011 Môn : Toán Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II) (Thực theo đề chung ) Môn: Tập đọc Bài: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên - GDHS : Nhớ ơn tổ tiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết đoạn để hướng dẫn HS đọc diễn cảm III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Hộp thư mật - HS đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu ND - HS Bài mới: - Học sinh nhắc lại tên Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu Luyện đọc - HS đọc ,đọc giải - Gọi HS đọc - Học sinh dùng chì đánh dấu đoạn - Chia đoạn (3 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn theo dãy - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn bàn - Đọc theo nhóm bàn - Đọc theo nhóm - Học sinh lắng nghe - GV đọc mẫu Tìm hiểu - Bài văn viết cảnh vật gì, nơi ? - Cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghóa Lónh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua - Hãy kể điều em biết vua Hùng - Là người lập nước Hùng ? GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi =>Ý 1:Giới thiệu vò trí đền Hùng - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? - Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc? Hãy kể tên truyền thuyết ? - Em hiểu câu ca dao sau ? Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba =>Ý 2:Vẻ đẹp nơi đền Hùng Hoạt động 3: Nội dung -GV cho HS rút nhắc lại Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn bảng phụ - HS luyện đọc đoạn theo bàn - Thi luyện đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung - Chuẩn bò ài sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy Văn Lang, đóng đô thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách khoảng 4000 năm - Có khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững… - Núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh – truyền thuyết nghiệp dựng nước Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng – truyền thuyết chống giặc ngoại xâm… - Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam : thủy chung, nhớ cội nguồn dân tộc Nhắc nhở, khuyên răn người : dù đâu, làm không quên… Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên -1 HS đọc thể cách ngắt nghỉ, nhấn giọng nêu cách đọc - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện vài nhóm thi đọc diễn cảm - Lớp bình chọn bạn đọc hay - học sinh nhắc lại nội dung GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ ba ngày tháng năm 2011 Môn: Đạo đức Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS chuẩn mực hành vi đạo đức học: Em yêu quê hương, Ủy ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam - HS nhận biết thực hành vi đúng; không đồng tình với hành vi, việc làm không chuẩn mực học - GDHS : Lòng yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập tình huống- Thẻ màu bày tỏ tình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - học sinh nêu học - Em yêu Tổ quốc Việt Nam Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Ghi bảng Hoạt động 2: Em yêu quê hương - Em làm để thể tình yêu quê - Làm việc nhóm bàn - Nhớ quê hương xa hương ? - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội đòa phương - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương - Góp tiền để tu bổ, xây dựng công trình công cộng quê … - Giới thiệu với bạn quê hương - HS tự giới thiệu quê hương em ? Hoạt động 3: Ủy ban nhân dân xã (phường) em - Khi đến Ủy ban nhân dân xã cần làm gì?: GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Ủy ban nhân dân xã (phường) giúp nhân dân giải việc ? Hoạt động 4: Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lòch để giới thiệu với khách du lòch danh lam thắng cảnh di tích lòch sử Việt Nam mà em biết ? - Nhận xét - Cho đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp: - Chốt - Chuẩn bò sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy - Cấp giấy khai sinh cho em bé - Xác nhận hộ để học, làm, … - HS giới thiệu nhóm bàn - Mỗi nhóm cử bạn lên giới thiệu … - Lớp bình chọn bạn hướng dẫn viên du lòch hay - HS đọc SGK - học sinh nhắc lại nội dung GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Chính tả (Nghe- viết) Bài: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ? I YÊU CẦU : - Nghe-viết tả : Ai thủy tổ loài người ? - Tìm tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ nắm quy tắc viết hoa tên riêng - GD HS: Ý thức tự rèn chữ viết II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Núi non hùng vó ; Quy tắc viết hoa - Viết lại từ: hiểm trở, chọc thủng, - HS viết bảng; lớp viết nháp Ô Quy Hồ Bài mới: - Học sinh nhắc lại tên Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: HD Viết tả - GV đọc viết - Nói truyền thuyết số dân - Nêu nội dung viết ? tộc giới thủy tổ loài người cách giải thích khoa học vấn đề - học sinh viết bảng,lớp viết nháp - Đọc cho HS viết từ khó: - Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, thể kỉ XIX - Văn xuôi - Hình thức trình bày ? - HS nghe – viết - GV đọc câu - HS soát lỗi - GV đọc lại - GV chấm số Nhận xét - Nêu lại quy tắc viết hoa tên người, - Khi viết tên người, tên đòa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ đầu tên đòa lí nước ? phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi tiếng cần có gạch nối - Có số tên người, tên đòa lí nước viết giống cách viết tên riêng Việt Nam Đó tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt Hoạt động 3: Làm tập Bài - Gọi đọc yêu cầu, nội dung - Giải nghóa từ Cửu Phủ ? - Cho làm nhóm bàn - 2HS đọc: Dân chơi đồ cổ (Đọc giải) - Một loại tiền cổ Trung Quốc - Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công  Viết hoa tất chữ đầu tiếng, tên riêng nước đọc theo âm Hán Việt - Chữa - Tính cách anh chàng mê đồ cổ - Một kẻ gàn dở, mù quáng, hấp tấp, cuối trắng tay phải ăn mày ? không xin cơm, gạo mà xin tiền Cửu Phủ Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại quy tắc viết hoa tên người, - HS nêu tên đòa lí nước ? - Về nhà làm lại BT, thuộc quy tắc, chuẩn bò tiết sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Toán Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu đơn vò đo thời gian học mối quan hệ giữ số đơn vò đo thời gian thông dụng - Một năm thuộc kỉ - Đổi đơn vò đo thời gian, làm tập áp dụng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: GV nhận xét KT Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2:Ôn đơn vò đo thời gian - Học sinh nêu: Thế kỉ, năm, - Nêu đơn vò đo thời gian học ? - Nêu quan hệ số đơn vò đo tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây thời gian ? - Bảng đơn vò đo thời gian - Nhận xét số năm nhuận? - Dựa vào đâu để biết tháng có 30 hay - Dựa vào nắm tay Lồi  31 ngày, lõm  30 ngày (tháng có 28 31 ngày ? 29 ngày) Hoạt động 3: Đổi đơn vò đo thời gian - HS làm ví dụ SGK Nêu rõ cách - Nêu ví dụ cho HS làm làm - Chữa Hoạt động 4: Luyện tập Bài - học sinh đọc yêu cầu đề - Gọi đọc yêu cầu - Làm bài: - bảng: - Cho làm nhóm bàn - Kính viễn vọng 1671: kỉ 17 - Bút chì 1794: kỉ 18 - Xe đạp 1869: kỉ 19 - Đầu máy xe lửa 1804: kỉ: 19 GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Gọi đại diện nhóm bàn trình bày - Nhận xét Bài - Gọi đọc yêu cầu - Cho làm cá nhân - Ô tô 1886: kỉ 19 - Máy bay 1903: kỉ 20 - Máy tính điện tử 1946: kỉ 20 - Vệ tinh nhân tạo 1957: kỉ 20 - học sinh đọc yêu cầu đề - Làm bài: - bảng: a) năm = 72 tháng b)3 = 180 ph năm tháng = 50 th 1,5 = 90 phút năm rưỡi = 42 tháng ngày = 72 - Chữa - Nêu cách đổi ? Bài - Cho làm cá nhân - Chữa - Cho HS giải thích ? Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung - Chuẩn bò sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy 0,5 ngày = 12 ngày rưỡi = 84 giờ = 45 p phút = 360 giây phút = 30 giây = 3600 g - Làm bài: - bảng: a) 72 ph = 1,2 giơ b)30 giây= 0,5 ph 270 ph= 4,5 135 giây = 2,25 ph - HS nhắc lại nội dung GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Luyện từ câu Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I YÊU CẦU - Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - HS biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm tập mục III - GD: Diễn đạt gãy gọn nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ chép sẵn ví dụ - Phiếu tập chép sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Nối vế câu ghép cặp từ hô - học sinh ứng - Gọi HS chữa BT 1, - Nêu ghi nhớ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2:Nhận xét - Giáo viên đính bảng phụ ví dụ, yêu cầu thảo luận 1,2, - Trao đổi nhóm bàn nội dung trình - Cho làm việc nhóm bàn bày Bài : Trong câu: Trước đền, … xòe hoa Từ đền lặp lại từ đền câu trước Bài 2: Nội dung câu không - Gọi trình bày - Chữa - Gọi đọc câu văn sau thay ăn nhập với câu nói đến vật khác nhau: từ câu 1: nói đền Thượng, câu 2: nói nhà chùa GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Ghi nhớ =>Rút nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập - Gọi đọc yêu cầu, nội dung - Cho làm nhóm đôi trường lớp Bài : Hai câu nói đối tượng (ngôi đền) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung câu Nếu liên kết câu văn không tạo thành đoạn văn, văn - HS đọc Ghi nhớ - học sinh đọc, nêu yêu cầu đề Làm bài: – phiếu BT: a) Từ trống đồng Đông Sơn b) Cụm từ anh chiến só nét hoa văn  dùng lặp lại để liên kết câu - Nhận xét- Chữa Bài tập - Gọi đọc yêu cầu, nội dung - học sinh đọc, nêu yêu cầu đề - Giáo viên phát phiếu tập cho học - Làm phiếu BT: sinh - Cho làm cá nhân - Các từ cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, - Chữa cá chim, tôm - Gọi đọc đoạn văn điền đủ - học sinh Đọc lại đoạn văn Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung bà, Nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, làm lại BT - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi An Tiêm lựa lời an ủi vợ: … sống - Làm cá nhân - Chữa Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung - Về nhà học bài, làm lại BT - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy - HS nhắc lại nội dung Thứ năm ngày tháng năm 2011 Mơn: Toán Bài: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải toán đơn giản - GD: Tính xác, áp dụng thực tế II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Cộng số đo thời gian - Nêu cách cộng số đo thời gian ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hình thành kó trừ số đo thời gian + Gọi đọc ví dụ SGK H-Nêu yêu cầu đề? - Nêu cách giải ? - Hướng dẫn đặt tính + Gọi đọc ví dụ SGK - Cho HS đặt tính, thực - Chữa =>Rút cách làm Hoạt động học sinh - học sinh - 2HS đọc - học sinh nêu phân tích đề -VD SGK - Học sinh nhắc lại cách làm GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 3: Luyện tập Bài - Gọi đọc yêu cầu - Cho làm cá nhân - Chữa - Củng cố cách làm Bài - Gọi đọc yêu cầu - Cho làm cá nhân - Nhận xét - Chữa Bài - Gọi đọc đề - Hướng dẫn tìm hiểu đề - Cho làm nhóm đôi - Chữa Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại nội dung - Về nhà học, làm BT - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy Bài - học sinh đọc yêu cầu đề Làm bài: - bảng: a) _ 23 phút 25 giây 15 phút 12 giây phút 13 giây b)Đổi 54phút21giây _ 53 phút 81 giây 21phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c) Đổi 22giờ15phút _ 21 75 phút 12giờ 35 phút 12 35 phút 40 phút Bài - học sinh đọc yêu cầu đề - Làm bài: - bảng: a) _ 23 ngày 12 ngày 20 ngày b)_13 ngày 39giờ c)_12 năm 14tháng ngày 17 năm tháng 10 ngày 22 năm tháng Bài - Làm bài: - bảng: Bài giải Thời gian người A đến B không kể t/g nghỉ là: 30 phút - 45 phút - 15 phút = 30 phút Đáp số: 30 phút - HS nhắc lại nội dung GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Mơn: Tập làm văn Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: - HS dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kòch - HS biết phân vai đọc lại diễn thử kòch - GDHS: Tính sáng tạo, diễn đạt gãy gọn nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: HDHS làm - Nhắc lại tên số kòch học ? - Lòng dân, Người công dân số Một Bài tập Bài tập - HS đọc sgk - Gọi đọc yêu cầu, nội dung - Lớp đọc thầm - Quan sát tranh sgk Bài tập Bài tập - HS đọc nối tiếp - Gọi đọc yêu cầu, nội dung GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Hướng dẫn - Gọi đọc lại gợi ý - Cho làm việc theo nhóm bàn - Gọi trình bày,dán bảngnội dung làm - HS đọc lại Gợi ý lời đối thoại - Thảo luận - Viết vào giấy – Đọc trước lớp -Vài nhóm viết bảng nhóm đính bảng - Lớp bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay Trần Thủ Độ:Ra lệnh cho lính hầu mời phú nông vào Phú nông: - Con xin chào ngài ạ! Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói muốn xin chức câu đương, không ? Phú nông: - (Vẻ vui mừng) Dạ, đội ơn Đức Ông Xin Đức Ông giúp thỏa nguyện ước Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết chức câu đương phải làm việc không ? Phú nông: - Dạ bẩm … bẩm … (gãi đầu, lúng túng)Là phải … phải … bắt tội phạm Trần Thủ Độ: - Làm biết kẻ tội phạm ? Phú nông: - Dạ bẩm … bẩm … Con thấy nghi nghi bắt Trần Thủ Độ: - Thì hiểu chức phận đấy!Thôi được, nể tình phu nhân, ta cho thỏa nguyện Có điều, chức câu đương phu nhân xin ví câu đương khác Vì vậy, phải chặt ngón chân để phân biệt Phú nông: - (Hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết ! Sao ? Trần Thủ Độ: -Ngươi tưởng phép nước chuyện đùa chăng? Phú nông: - (Van xin) Con biết tội … GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Nhận xét, bổ sung Bài tập - Cho HS phân vai đọc lại diễn thử kòch - Nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Chốt - CBò sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy Bài tập - Từng nhóm HS phân vai đọc lại diễn thử kòch - Lớp bình chọn nhóm đọc diễn kòch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn - học sinh nhắc lại nội dung Thứ sáu ngày tháng năm 2011 Mơn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách cộng, trừ số đo thời gian - HS vận dụng cách cộng,trừ số đo thời gian để làm tập - GD: Tính cẩn thận,chính xác II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Bài cũ: - Trừ số đo thời gian - Gọi chữa (SGK/ 133) - Nêu cách trừ hai số đo thời gian ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: HD HS làm tập Bài - Gọi đọc yêu cầu - Cho làm cá nhân Hỗ trợ học sinh yếu: Hoạt động học sinh - học sinh - Nhắc lại tên Bài - học sinh đọc đề - Làm : - bảng: a) 12ngày= 288giờ b)1,6 = 96 phút GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Cách chuyển đổi số đo t/g - Nhận xét -Chữa 3,4 ngày= 81,6 giơ giờ15 phút = 135 phút ngày 12 = 108 2,5 phút = 150 giây = 30 phút Bài - Gọi đọc yêu cầu - Cho làm cá nhân - Chữa - Nêu cách cộng số đo thời gian? Bài - Gọi đọc đề - Cho làm cá nhân - Chữa - Nêu cách trừ hai số đo thời gian ? Bài - Gọi đọc đề bài, tìm hiểu đề - Cho HS luận nhóm bàn cách làm - Học sinh làm - Chữa Hoạt động nối tiếp: - GV chốt lại nội dung - Về nhà học, làm BT phút 25 giây = 265 giây Bài - Làm bài: - Vài học sinh làm bảng nhóm a) + năm tháng 13 năm tháng 15 năm 11 tháng b) + ngày 21 c) +13 34 phút ngày 15 giờ 35 phút ngày 36 19 69 phút = 10 ngày 12 = 20 phút Bài - Làm bài: - bảng : a) Đổi thành _ năm 15 tháng năm tháng năm tháng b) Đổi thành _ 14 ngày 30 10 ngày 12 ngày 18 c) Đổi thành _ 12 83 phút 45 phút 38 phút Bài - học sinh đọc,phân tích đề - Thảo luận nhóm bàn cách làm - Lớp làm vở, học sinh làm bảng nhóm đính bảng Bài giải Hai kiện cách số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số : 469 năm - HS nhắc lại nội dung GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy I/Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua - Rèn ý thức phê tự phê - Đề hoạt động tuần tới,phát động phong trào thi đua “Dạy tốt-Học tốt…” chào mừng ngày 26/3 II/Các hoạt động dạy học: 1/Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua: -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt Ý kiến nhận xét tổ trưởng -Ý kiến nhận xét lớp phó học tập,của lớp trưởng -Ý kiến phát biểu thành viên tổ GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi *Giáo viên nhận xét chung: -Nề nếp:Thực nề nếp vào lớp tốt -Vệ sinh lớp -Hạnh kiểm:các em có tư tưởng đạo đức tốt,đi học chuyên cần -Học tập :Ý thức học tập tốt ,bài tập lớp nhà có tiến hơn.ø -Các em chăm học phụ đạo *Nhược: -Một số em học yếu như;Hoen.Đis, …mức tiến chậm *Cách khắc phục: -Phụ đạo thêm cho em vào thứ hàng tuần -Tăng cường kiểm tra,chấm chữa rèn kó tính toán,cách viết câu văn,đoạn văn cho em *Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt tuần:Thanh Xuân,Lộc,Trâm,Trúc 2/Hoạt động lên lớp: *Chủ điểm: Giữ gìn văn hoá dân tộc -Tìm hiểu An toàn giao thông 3/*Kế hoạch tuần tới: -Duy trì nề nếp vào lớp -Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3 -Tăng cường kiểm tra học sinh yếu để đánh giá mức tiến em chữ viết,kỹ làm -Thực nghiêm túc chương trình tuần 26 theo thời khoá biểu -Tiếp tục trì “Đôi bạn”học tập -n tập,phụ đạo học sinh chuẩn bò thi kì II 4/Củng cố: Nhận xét tiết 5/Dặn dò:-Thực kế hoạch đề ****************************************************************** ******************************************************************* *** Lòch sử (25 ) Sấm SÉT ĐÊM GIAO THỪA I MỤC TIÊU: - HS biết vào dòp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công dậy, tiêu biểu trận đánh vào Sứ quán Mó Sài Gòn GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Cuộc Tổng tiến công dậy gây cho đòch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân dân ta - HS thuật trận đánh tiêu biểu đội ta, nêu ý nghóa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) - GD : Lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK/ 50 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Đường Trường Sơn - Nêu mục đích, ý nghóa -2 học sinh trả lời:Trin.Xuân tuyến đường Trường Sơn ? - Bài học ? Bài mới: Giới thiệu - HS đọc – Quan sát hình - Gọi đọc SGK/ 49 Hoạt động 1:Tìm hiểu Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân - Trao đổi – Trả lời: - Cho làm việc nhóm đôi H:Tìm chi tiết nói lên - Bất ngờ: vào đêm giao thừa, đánh vào công bất ngờ đồng loạt quan đầu não đòch: Sứ quán Mó, Đài phát quân dân ta vào dòp Tết Mậu thanh, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, , thành phố lớn Thân ? - Đồng loạt: Tổng tiến công diễn - GV kết luận đồng thời nhiều thò xã, thành phố miền Hoạt động 2: Trận đánh tiêu Nam: Sài Gòn, Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà biểu vào Sứ quán Mó Sài Gòn Nẵng, - Cho làm việc nhóm bàn H: Hãy thuật lại tiến công - Thảo luận – Trình bày: vào Sứ quán Mó Sài Gòn - Đúng giao thừa, tiếng nổ rầm trời làm quân giải phóng miền Nam sập mảng tường bảo vệ Các chiến só đặc dòp Tết Mậu Thân 1968 ? công bắn chết tên lính gác, chiếm tầng Đòch dùng máy bay lên thẳng chở lính - GV kết luận đến chi viện Chúng bí mật đưa Đại sứ Mó chạy khỏi Sứ quán xe bọc thép, Hoạt động 3: Ý nghóa - Nêu ý nghóa Tổng chiến diễn  Sứ quán Mó tê liệt tiến công dậy Tết Mậu * Hoạt động cá nhân - Ta tiến công đòch khắp miền Nam, làm cho Thân 1968? đòch hoang mang, lo sợ Tạo bước ngoặt - Cuộc Tổng tiến công cho kháng chiến chống Mó, cứu nước GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động nước Mó ? - GV kết luận - Mó thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam Nhân dân yêu chuộng hòa bình Mó đấu tranh đòi Chính phủ Mó phải rút quân khỏi Việt Nam thời gian ngắn =>Rút nội dung học SGK/ - HS đọc học 50 - HS nhắc lại nội dung Củng cố -: -Chốt lại nội dung bài- Nhận xét tiết học 4/Dặn dò:Chuẩn bò sau Khoa học ( 49 ) ÔN TẬP :VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS tính chất số vật liệu biến đổi hóa học - HS nêu tính chất số kim loại, vật liệu học Nhận biết hỗn hợp, dung dòch; phân biệt biến đổi hóa học biến đổi lí học - GDHS : Yêu thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học kó thuật II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK, thẻ ghi chữ : a, b, c, d; III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - An toàn tránh -3 học sinh:Long,Nhèm,Thònh lãng phí sử dụng điện -Nêu cách phòng tránh bò điện giật ? -Cách phòng tránh gây hỏng , cháy đồ điện dòng điện -Học sinh nhắc lại tên mạnh ? -Gia đình em tiết kiệm điện NTN? -Các đội dùng thẻ ghi chữ : a, b, c, d gắn Bài mới: GTB=> Ghi bảng vào thay cho ý trả lời câu hỏi.Đội * HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh, gắn nhanh đội thắng d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng - Tổ chức cho HS chơi theo kéo thành sợi; dẫn điện dẫn nhiệt tốt dãy,mỗi dãy chọn bạn tham b) Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ c) Trắng bạc, có ánh kim, kéo thành gia chơi sợi dát mỏng; nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt; không gỉ, nhiên bò số a-xít Đồng có tính chất ? ăn mòn b) Dùng xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua Thủy tinh có tính chất ? GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi sông, đường ray tàu hỏa, máy móc, … b) Sự biến đổi từ chất thành chất khác c) Nước bột sắn (pha sống) Nhôm có tính chất ? Thép sử dụng để làm -Học sinh trả lời cá nhân ? Sự biến đổi hóa học ? Hỗn hợp dung dòch ? * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Sự biến đổi hóa học chất xảy điều kiện ? (Quan sát hình 1SGK) - GV bổ sung nhận xét - Kể tên đồ vật làm từ đồng, nhôm, sắt, thủy tinh ? Cách bảo quản đồ vật ? Củng cố: H:Nêu tác dụng chất vừa ôn ? - Nhận xét tiết học 4– Dặn dò - Tiết sau: Ôn tập (tiếp) a) Nhiệt độ bình thường c) Nhiệt độ bình thường bình thường b) Nhiệt độ cao d) Nhiệt độ - HS liên hệ thực tế nêu cách bảo quản - HS nhắc lại nội dung Ngày dạy : Thứ tư ngày 12/ 3/ 2008 Kó thuật(25) Lắp xe ben (tiết 2) I MỤC TIÊU: HS cần phải: -Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben -Lắp xe ben kó thuật, qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II CHUẨN BỊ: - Mẫu xe ben lắp sãn - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Bài cũ: GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi -Nêu dụng cụ,chi tiết để lắp hoàn chỉnh xe ben? -Nêu quy trình lắp xe ben? -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới-GTB HĐ1:Kiểm tra chi tiết * Yêu cầu HS chọn đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp -Kiểm tra việc lựa chọn HS HĐ2: HS thực hành lắp xe ben -Cho học sinh lắp ghép theo nhóm -Trước HS thực hành giaó viên cần : + Gọi HS đọc ghi nhớ SGK để lớp nắm vững qui trình lắp xe ben + Yêu cầu HS phải quan sát kó hình đọc nội dung bước lắp SGK - Trong trình lắp phận, lưu ý HS số điểm sau : + Khi lắp sàn xe giá đỡ, cần phải ý đến vò trí có lỗ chữ U dài + Khi lắp cần ý chi tiết cần lắp ghép + Khi lắp hệ thống tục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục * Cần theo dõi uốn nắn kòp thời giúp đỡ HS yếu -2 học sinh trả lời.:Brừs,Đàm -Nhắc lại tên * Chọn chi tiết cho tiết thực hành -Để chi tiết theo yêu cầu xếp theo thứ tự phận cần lắp đặt trước * Thực hành lắp ghép theo nhóm(6 nhóm) sản phẩm -1 HS lên bảng đọc lại qui trình SGK - Đọc kó bước trước lắp ráp -Thứ tự lắp theo chi tiết trước, đến phận -Các phận lắp ráp cần đảm bảo chặt kó thuật * Các thành viên nhóm thực lắp ráp, chưa rõ phần trao đổi thành viên nhóm * Các nhóm HS hoàn thành sản phẩm trình bày trước lớp HĐ3:* Nhận xétđánh giá sản phẩm -Cất giữ sản phẩm lắp ghép HS hoàn thành -2 học sinh nhắc lại nội dung -Thu giữ sản phẩm cho tiết học sau 3/Củng cố:Chốt lại nội dung bài-NX tiết 4/Dặn dò:* Chuẩn bò sau GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi ********************************************************** **** **************************************************************** *********************************************** Khoa học ( 50 ) Ôn tập : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS việc sử dụng số nguồn lượng, sử dụng lượng điện - HS nêu nguồn lượng cho số hoạt động Kể dụng cụ, máy móc sử dụng điện - GDHS : Dùng điện an toàn, tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ cho nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Ôn tập (tiết 1) học sinh:Ngọc Quỳnh,Thuý - Kể tên đồ vật làm từ đồng, nhôm, -3 Quỳnh,Trin sắt? Cách bảo quản đồ vật ? - Nêu tính chất thủy tinh ? Bảo quản đồ dùng thủy tinh ? - Sự biến đổi hóa học ? Lấy ví dụ ? Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Một số nguồn - HS đọc – quan sát hình SGK/ 102 lượng - Thảo luận - Trình bày: - Gọi đọc câu hỏi, quan sát hình SGK - Phương tiện, máy móc hình lấy - Cho làm việc nhóm đôi lượng từ: - Hình vẽ: a) Cơ bắp người b) Chất đốt từ xăng a) Xe đạp c) Năng lượng gió b) Máy bay c) Thuyền căng buồm mặt d) Chất đốt từ xăng e) Năng lượng nước nước g) Chất đốt từ than đá d) Ô tô h) Năng lượng mặt trời e) Guồng nước g) Tàu hỏa chạy h) Pin mặt trời - GV kết luận GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 2: Trò chơi Thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện - Phát bảng nhómï cho nhóm - Hướng dẫn - Quy đònh thời gian - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm bàn - GV tổng kết trò chơi Củng cố: -Chốt lại nội dung - Nêu tác dụng lượng gió, nước chảy, mặt trời ? - Nêu cách phòng tránh bò điện giật ? - Các biện pháp tiết kiệm điện ? 4– Dặn dò - Dặn HS nhà học, làm tập - Tiết sau: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa.- Nhận xét tiết học - HS nhóm (tiếp sức) viết vào bảng phụ tên dụng cụ máy móc sử dụng điện - Nhóm viết nhiều thắng -3 học sinh nhắc lại nội dung ****************************************************** ************ Đòa lí ( 25 CHÂU PHI I MỤC TIÊU: - HS xác đònh vò trí đòa lí, giới hạn châu Phi đồ - HS nêu số đặc điểm vò trí đòa lí, tự nhiên châu Phi Thấy mối quan hệ vò trí đòa lí với khí hậu, khí hậu với thực vật, động vật châu Phi - GD: Tính xác, ham học hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Tự nhiên châu Phi, Đòa cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Ôn tập -Nêu diện tích, đặc điểm đòa hình, -3 học sinh lên bảng trả lời:Thỉ khí hậu, dân số, châu Á, châu Nhèm,Trẹp Âu ? -Nhắc lại tên Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Vò trí đòa lí, giới hạn - HS đọc – quan sát lược đồ hình - Gọi đọc mục SGK/ 116 - Thảo luận - Trình bày: - Cho làm việc nhóm đôi - Châu Phi giáp châu lục, biển - Nằm phía nam châu Âu phía tây nam châu Á, giáp châu Á, biển Đòa Trung đại dương ? GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hải, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương - Đường xích đạo ngang qua - Đường xích đạo ngang qua châu phần lãnh thổ châu Phi? lục - Gọi HS đồ - Diện tích châu Phi đứng thứ - HS đồ châu lục ? - Diện tích lớn thứ 3, sau châu Á, châu Mó - GV chốt ý Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Gọi đọc mục SGK/ 117 - HS đọc – quan sát lược đồ hình - Cho làm việc cá nhân - Chỉ đồ, nêu tên cao – Suy nghó trả lời: nguyên, bồn đòa, sông lớn, vò trí - Chỉ đồ Cao nguyên Ê-ti-ô-pi, Đông hoang mạc Xa-ha-ra, xa-van châu Phi Bồn đòa: Sát, Nin Thượng, Ca-la-hari Sông: Ni-giê, Nin, Côn-gô, Dăm-be-di Phi ? Hoang mạc Xa-ha-ra Bắc Phi, lớn giới,ngày 500C,đêm00C - Đòa hình châu Phi có đặc điểm gì? - Tương đối cao, châu lục coi cao nguyên khổng lồ , có bồn - Khí hậu châu Phi có đặc điểm đòa lớn - Nóng, khô bậc giới Vì châu Phi ? Vì ? nằm vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng, biển ăn sâu vào đất liền - Châu Phi có loại rừng ? - Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa, xa- van - Mô tả số cảnh tự nhiên (đồng cỏ cao, bụi) - HS dựa vào hình (tr 117) để mô tả châu Phi ? - GV nhận xét bổ sung - HS đọc học =>Rút học SGK/ 118 Củng cố: -Chốt lại nội dung - HS nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết 4- Dặn dò :chuẩn bò sau GV: Nguyễn Ngọc Lượng [...]... tháng 4 giờ 35 phút + + 5 năm 6 tháng 8 giờ 42 phút 12năm15tháng 12 giờ 77 phút = 13 năm3 tháng = 13 giờ 17 phút 3 giờ 5 phút 12 giờ 18 phút + 6 giờ 32 phút 8 giờ 12 phút 9 giờ 37 phút 20 giờ 30 phút b)3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây + + 4 ngày 1 5 phút 15 giây 7 ngày 35 giờ 9 phút 28 giây = 8 ngày 11 giờ 8 phút 45 giây 2 phút 43 giây + + 6 phút 15 giây 5 phút 37 giây 14 phút 60 17 phút 80 giây = 15 phút =... Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy Bài 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu đề Làm bài: vở - bảng: a) _ 23 phút 25 giây 15 phút 12 giây 8 phút 13 giây b)Đổi 54 phút21giây _ 53 phút 81 giây 21phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c) Đổi 22giờ15phút _ 21 giờ 75 phút 12giờ 35 phút 12 giờ 35 phút 9 giờ 40 phút Bài 2 - 2 học sinh đọc yêu cầu đề - Làm bài: vở - bảng: a) _ 23 ngày 12 giờ 3 ngày 8 giờ... GV chốt lại nội dung bài - Về nhà học, làm BT 4 phút 25 giây = 2 65 giây Bài 2 - Làm bài: vở - Vài học sinh làm bảng nhóm a) + 2 năm 5 tháng 13 năm 6 tháng 15 năm 11 tháng b) + 4 ngày 21 giờ c) +13 giờ 34 phút 5 ngày 15 giờ 6 giờ 35 phút 9 ngày 36 giờ 19 giờ 69 phút = 10 ngày 12 giờ = 20 giờ 9 phút Bài 3 - Làm bài: vở - bảng : a) Đổi thành _ 3 năm 15 tháng 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng b) Đổi thành _ 14... phút 60 17 phút 80 giây = 15 phút = 18 phút 20 giây -1 học sinh đọc đề, 2 cặp phân tích đề - Làm bài: vở - bảng: Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng lòch sử là: 35phút +2giờ20 phút = 2gi 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Mơn: Tập làm văn Bài: TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: - HS viết được... khổ thơ 5, 6 - Gọi học sinh đọc thể hiện cách ngắt - 2 học sinh đọc thể hiện cách ngắt nghỉ, nhấn giọng nghỉ, nhấn giọng - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc diễn cảm 2 khổ cuối theo cặp - Thi đọc diễn cảm khổ 5, 6 - HS thi đọc diễn cảm khổ 5, 6 - Nhận xét - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Học thuộc lòng - Cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - Gọi đọc thuộc trước lớp - Thi... học: 1/Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua: -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt Ý kiến nhận xét của các tổ trưởng -Ý kiến nhận xét của lớp phó học tập,của lớp trưởng -Ý kiến phát biểu của các thành viên trong tổ GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi *Giáo viên nhận xét chung: -Nề nếp:Thực hiện nề nếp ra vào lớp tốt -Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ -Hạnh kiểm:các em có tư tưởng đạo đức... quý đồ vật xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh SGK/ 75 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Bài cũ: - Nêu bố cục của bài văn tả đồ vật? 2 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề Hoạt động của học sinh - Ôn tập về tả đồ vật - 1 HS - 5 HS đọc 5 đề SGK Đề 1:Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của em Đề 2: Tả cái đồng hồ báo thức Đề 3:Tả một... vở - bảng: a) 12ngày= 288giờ b)1,6 giờ = 96 phút GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Cách chuyển đổi số đo t/g - Nhận xét -Chữa bài 3,4 ngày= 81,6 giơ 2 giờ 15 phút = 1 35 phút 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 2 ,5 phút = 150 giây 1 giờ = 30 phút 2 Bài 2 - Gọi đọc yêu cầu bài - Cho làm bài cá nhân - Chữa bài - Nêu cách cộng số đo thời gian? Bài 3 - Gọi đọc đề bài - Cho làm cá nhân - Chữa bài -... bảng : a) Đổi thành _ 3 năm 15 tháng 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng b) Đổi thành _ 14 ngày 30 giờ 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ c) Đổi thành _ 12 giờ 83 phút 5 giờ 45 phút 7 giờ 38 phút Bài 4 - 2 học sinh đọc,phân tích đề - Thảo luận nhóm bàn cách làm - Lớp làm vở, 2 học sinh làm bảng nhóm và đính bảng Bài giải Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số : 469 năm - 2 HS nhắc lại nội... cầu, nội dung - Lớp đọc thầm - Quan sát tranh sgk Bài tập 2 Bài tập 2 - 3 HS đọc nối tiếp - Gọi đọc yêu cầu, nội dung GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Hướng dẫn - Gọi đọc lại gợi ý - Cho làm việc theo nhóm bàn - Gọi trình bày,dán bảngnội dung bài làm - 1 HS đọc lại Gợi ý lời đối thoại - Thảo luận - Viết vào giấy – Đọc trước lớp -Vài nhóm viết bảng nhóm và đính bảng - Lớp bình chọn ... _ 23 phút 25 giây 15 phút 12 giây phút 13 giây b)Đổi 54 phút21giây _ 53 phút 81 giây 21phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c) Đổi 22giờ15phút _ 21 75 phút 12giờ 35 phút 12 35 phút 40... nghiệm tiết dạy 0 ,5 ngày = 12 ngày rưỡi = 84 giờ = 45 p phút = 360 giây phút = 30 giây = 3600 g - Làm bài: - bảng: a) 72 ph = 1,2 giơ b)30 giây= 0 ,5 ph 270 ph= 4 ,5 1 35 giây = 2, 25 ph - HS nhắc lại... nhà học, làm BT phút 25 giây = 2 65 giây Bài - Làm bài: - Vài học sinh làm bảng nhóm a) + năm tháng 13 năm tháng 15 năm 11 tháng b) + ngày 21 c) +13 34 phút ngày 15 giờ 35 phút ngày 36 19 69 phút

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w