Nhiễm virus bẩm sinhbệnh nhiễm Rubella và Cytomegalovirus bẩm sinh... Nhiễm virus bẩm sinhbẩm sinh mạn tính nếu có: hình thể hoặc tổn thương các cơ quan.. Nhiễm virus bẩm sinh• Nhiễm Rub
Trang 1NHIỄM VIRUS BẨM SINH:
Rubella và Cytomegalovirus
Bach Mai HospitalHanoi, VietnamNovember, 2015
Nancy K Henry, PhD, MD
Trang 2Nhiễm virus bẩm sinh
bệnh nhiễm Rubella và Cytomegalovirus bẩm
sinh.
Trang 3Nhiễm virus bẩm sinh
Trang 4Nhiễm virus bẩm sinh
bẩm sinh mạn tính nếu có:
hình thể hoặc tổn thương các cơ quan
diện sự nhiễm trùng.
Trang 5Nhiễm virus bẩm sinh
Rubella và hội chứng Rubella bẩm
(CRS)
Trang 6Nhiễm virus bẩm sinh
• Nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây ra sẩy thai, thai chết lưu hoặc dị dạng bẩm sinh
• Sự kiểm soát Rubella ở Đông nam Á rất kém
• Nếu mẹ mắc phải Rubella tại thời điểm < 12 tuần của thai kỳ, thai nhi/ trẻ sơ sinh sẽ có dấu hiệu của hội chứng Rubella mạn tính
• Dịch tễ bao gồm cả Việt Nam 2011-2012
• Nghiên cứu n=130*
• N=110 bà mẹ
• 103/110 đa ối
• N=20 thai nhi/ trẻ sơ sinh
• 20/20 nuôi cấy dịch họng + *Pham VH et al J Clin Virol 2013; 57(2):52-6.
Trang 7Nhiễm virus bẩm sinh
• Dị tật đơn lẻ
Trang 8Nhiễm virus bẩm sinh
• Bệnh tim bẩm sinh
• Còn ống động mạch, hẹp động mạch phổi
• Bất thường ở mắt
• Đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp, microphthalmia?
• Có thể điếc và/hoặc tật đầu nhỏ.
Trang 9Nhiễm virus bẩm sinh
• Viêm cơ tim
• Thóp trước rộng, tăng sáng xương dài thoáng qua, chậm tăng trưởng, bất thường về răng hàm mặt
• Có thể viêm võng mạc (không giảm thị giác)
Trang 10Nhiễm virus bẩm sinh
• Có thể: viêm phổi, viêm não vô khuẩn.
• Thời kỳ thơ ấu: đái đường, viêm não ( panencephalitis) tiến triển mạn tính
• Dị tật đơn lẻ
• Chậm nói, mù, điếc, viêm gan ởt trẻ sơ sinh.
Trang 11Nhiễm virus bẩm sinh
xác định CRS gồm:
• Dấu hiệu xác định CRS
• Dấu hiệu chắc chắn có CRS
• Dấu hiệu có thể có hoặc không
• Dấu hiệu không có CRS
• http://www.cdc.gov/nip/publications/pink/rubella.pdr
Trang 12Nhiễm virus bẩm sinh
• ©2011 MFMER | slide-12
Cytomegalovirus
Trang 13Nhiễm virus bẩm sinh
các ca nhiễm virus bẩm sinh tại Mỹ
Trang 14Nhiễm virus bẩm sinh
• Dấu hiệu kết hợp hoặc riêng lẻ: một hoặc vài dấu hiệu bất thường trên CT sọ não trong thời kỳ sơ sinh sẽ dự đoán tiên lượng không tốt
• 90% trẻ có bất thường trên CT sọ có > 1 di chứng, bao gồm các dấu hiệu chậm phát triển tâm thần với 29% không cải thiện
• Thay đổi sức nghe
• IUGR và chấm xuất huyết được dự đoán khiếm thính sau này
Trang 15Nhiễm virus bẩm sinh
• Dấu hiệu “Blueberry muffin baby”
• Các tế bào ống thận nhiếm virus: bài tiết virus ra nước tiểu
• Phổi
•
Trang 16Nhiễm virus bẩm sinh
• Số liệu thống kê không đầy đủ
• Nghiên cứu của Doan chỉ ra viêm phổi kẽ ở trẻ
< 3 tuổi có thể xảy ra*
*Doan et al BMC Infect Dis 2013;13:424-30
Trang 17Nhiễm virus bẩm sinh: Rubella và Cytomegalovirus
• Lâm sàng
• Mắt (đục thuỷ tinh thể, bệnh võng mạc)
• Tim (tiếng thổi)
• Gan / lách (vàng da, gan lách to)
Trang 18Nhiễm virus bẩm sinh
Trang 19-Nhiễm virus bẩm sinh
Trang 20Nhiễm virus bẩm sinh
Trang 21Nhiễm virus bẩm sinh
• 6 tuần
• 2003 khuyến cáo cho dùng Ganciclovir đường tĩnh mạch là 10 mg/kg/ngày x 14 ngày, sau đó 5
mg/kg/ngày
Trang 22Nhiễm virus bẩm sinh
• Điều trị
• CMV
• Ganciclovir
• 6 tháng
• Kimberlin et al NEJM 2015;372;10:933
• Ganciclovir đường tĩnh mạch với đường uống (Valganciclovir)
• Bắt đầu Ganciclovir tĩnh mạch, sau đó chuyển đường uống (Valganciclovir) liều 32 mg/kg/ngày chia 2 lần/
ngày (=16 mg/kg BID) khi đường uống có thể được dung nạp
• Valganciclovir đường uống hiếm khi gây giảm bạch cầu hạt và không cần thiết truyền tĩnh mạch
Trang 23Nhiễm virus bẩm sinh
• Điều trị
• CMV
• Nghiên cứu tại Việt Nam*
• viêm phổi kẽ cả 2 bên ở trẻ < 3 tháng thì đáp ứng tốt với Ganciclovir đường tĩnh mạch
• Phác đồ điều trị: 10 mg/kg/ng x 14 ngày, sau đó 5 mg/kg/ngày cho đến khi virus âm tính
• Nguy cơ gây bệnh: các triệu chứng biểu hiện ở thời kỳ sau sinh đến khoảng >30 ngày, nhưng không thể
khẳng định phơi nhiễm bệnh trong tử cung, trong quá trình chuyển dạ hay bú mẹ
Trang 24Nhiễm virus bẩm sinh
• 2014* bùng phát mạnh và bắt đầu có cả phía nam.
• 78% đã được tiêm vaccin
• Các kiểu gen được tìm thấy khác nhau ở các vùng : HCM D8; Hanoi H1, đây là vấn đề đang được quan tâm.
*Pham VH et al EBioMedicine 2014;1:133-40
Trang 25Nhiễm virus bẩm sinh
• WHO nhấn mạnh nên sử dụng cơ hội hành động kiểm soát sởi làm nền tảng để thực hiện tiêm phòng rubella đồng thời
• Kế hoạch hành động tiêm viccin phòng sởi và Rubella toàn cầu từ 2012 – 2020 bao gồm nhiều sự kiện quan trọng để tiến tới thanh toán Rubella và HC Rubella bẩm sinh vào năm
2020
Trang 26Nhiễm virus bẩm sinh
• Rubella và CMV có thể gây hậu quả nghiêm trọng
với thai nhi và trẻ mới sinh nếu mắc bẩm sinh
• Có nhiều dấu hiệu lâm sàng để nhận biết những
nhiếm trùng bẩm sinh này
• Xác định chẩn đoán dựa vào xét nghiệm
Trang 27Nhiễm virus bẩm sinh
• CMV : liệu pháp kháng virus với Ganciclovir và
Valganciclovir nên dùng cho nhiễm CMV nặng, nguy
• Sự giám sát dịch bệnh là rất quan trọng.
• Mục tiêu là thực hiện tiêm chủng rubella cùng với lịch
Trang 28Cảm O’n