1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh

14 737 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHIỄM KHUẨN SƠ SINH

  • Mục tiêu học tập

  • Đại cương

  • Đường xâm nhập của các nguyên nhân gây bệnh

  • Các thời kỳ lây bệnh

  • Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn sơ sinh sớm

  • Nhiễm khuẩn huyết

  • Triệu chứng cận lâm sàng - Mẹ

  • Triệu chứng cận lâm sàng - Trẻ sơ sinh

  • Slide 10

  • Điều trị - Kháng sinh

  • Điều trị triệu chứng

  • Phòng bệnh - Đối với các bà mẹ

  • Phòng bệnh - Đối với cán bộ y tế

Nội dung

NHIỄM KHUẨN SƠ SINH TS Phạm Thị Xuân Tú Mục tiêu học tập Giải thích trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn Liệt kê đường xâm nhập vi khuẩn gây bệnh yếu tố nguy Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Trình bày bệnh viêm rốn, viêm da trẻ sơ sinh Trình bày nội dung cần hướng dẫn cho cán y tế sở bà mẹ phòng nhiễm khuẩn sơ sinh Đại cương - Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS): bệnh nhiễm khuẩn xuất vòng 28 ngày đầu sống - Nhiễm khuẩn sơ sinh chia thành nhiễm khuẩn sơ sinh sớm (trong ngày đầu) gọi nhiễm khuẩn từ mẹ truyền sang nhiễm khuẩn sơ sinh muộn (xảy ngày sau) - Tỷ lệ bệnh tử vong cao - Chẩn đoán bệnh thường khó triệu chứng không điển hình, tiến triển bệnh khó lường trước Đường xâm nhập nguyên nhân gây bệnh Đường xâm nhập nhiễm khuẩn sơ sinh sớm Đường máu mẹ bị nhiễm khuẩn huyết, viêm nội mạc tử cung nhiễm khuẩn bánh rau gây nên … Đường qua màng ối vỡ ối sớm vi khuẩn lên tháng cuối nhiễm khuẩn huyết thai nhi với ổ khu trú thứ phát gan, màng não nhiễm khuẩn ối nhiễm khuẩn thai (hít, nuốt, tiếp xúc) Đường âm đạo qua âm đạo lọt tiếp xúc với chất tiết âm đạo bị nhiễm khuẩn Các thời kỳ lây bệnh Trước đẻ - Nhiễm khuẩn sớm: tháng đầu ( VK qua đường máu) - Nhiễm khuẩn muộn: sau tháng (VK qua đường máu đường lên) Trong đẻ - NK xảy đẻ (vỡ ối sớm > 12 giờ, mẹ NK sinh dục , dụng cụ sản khoa không vô khuẩn) Sau đẻ NK xảy tay cán y tế không vô khuẩn tiếp xúc với trẻ lồng ấp, dụng cụ y tế không vô khuẩn Nhiễm khuẩn dễ xảy trẻ có đặt cathéter, ống nội khí quản… Các yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn sơ sinh sớm - Viêm màng ối - Một hai trẻ đẻ sinh đôi bị nhiễm khuẩn - Mẹ sốt ≥ 38ºC trước đẻ - Đẻ non, đặc biệt đẻ non trước 35 tuần tuổi không rõ nguyên nhân - Thời gian chuyển kéo dài 12 giờ, 18 - Vỡ ối tự nhiên trước 37 tuần tuổi - Mẹ bị nhiễm khuẩn tiết niệu mà không điều trị - Nước ối bẩn, thối - Chuyển kéo dài, can thiệp sản khoa - Suy thai không rõ nguyên nhân sản khoa (nhịp tim thai 180 lần/ph) - Đẻ non không rõ nguyên nhân, đẻ non trước 32 tuần tuổi - Ápga thấp sinh - Ổ abcès nhỏ bánh rau Nhiễm khuẩn huyết Triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, không điển hình - Nhiệt độ không ổn định (sốt hạ nhiệt độ) - Da niêm mạc: da tái, vân tím, phát ban, xuất huyết, vàng da sớm, phù cứng bì, viêm rốn - Tim mạch: nhịp tim nhanh 160 lần/ phút, huyết áp động mạch giảm, lạnh đầu chi, thời gian hồng trở lại da kéo dài giây - Hô hấp: tím, thở nhanh, thở rên, ngừng thở - Thần kinh: tăng giảm trương lực cơ, kích thích, co giật, thóp phồng - Tiêu hóa: bỏ bú, chướng bụng, nôn, ỉa chảy - Gan, lách to Triệu chứng cận lâm sàng - Mẹ - nhiễm khuẩn huyết: cấy máu, KSĐ - nhiễm khuẩn tiết niệu: cấy nước tiểu, KSĐ - nhiễm trùng âm đạo: soi, cấy khí hư tìm vi khuẩn, làm kháng sinh đồ Triệu chứng cận lâm sàng - Trẻ sơ sinh - Bệnh phẩm ngoại vi: dịch tai, dịch họng, dịch dày (soi, cấy tìm vi khuẩn) - Cấy máu, KSĐ: môi trường khí kỵ khí, lượng máu - ml - CTM : BC giảm < 000/ mm3 tăng > 30 000/ mm3 BCĐNTT giảm < 500/ mm3 Tỷ lệ BCĐNTT non (không nhân)/ BCĐNTT trưởng thành > 0,2 Thiếu máu nhẹ Tiểu cầu giảm < 150.000 mm3 - Các yếu tố viêm : Fibrinogen tăng > 3,5 g/ l CRP tăng > 15 mg/l Interleukine tăng > 100 pg/l Triệu chứng cận lâm sàng - Trẻ sơ sinh - Toan chuyển hóa - Rối loạn yếu tố đông máu :giảm yếu tố II, V, XI … - Nước não tủy: Nước vẩn đục Tế bào tăng 30/mm3, 60% bạch cầu đa nhân trung tính Protein tăng 1,5 g/l, Glucoza giảm 0,5 g/l Cấy DNT, làm KSĐ; tìm KN hòa tan : liên cầu B, E.Coli - Chụp phổi - Nước tiểu : soi trực tiếp NT có nhiều bạch cầu đa nhân trung tính Cấy NT, tìm KN hòa tan - Cấy phân trẻ có ỉa chảy - Cấy tìm vi khuẩn nội khí quản, cathéter Điều trị - Kháng sinh - Chọn kháng sinh * NKSS sớm : loại kháng sinh kết hợp (β Lactamine, Aminoside) Chưa có KSĐ: Ampiciline + Gentamycine Nghi ngờ E.Coli: Cephalosporine hệ thứ + Gentamycine *NK bệnh viện: Nghi ngờ tụ cầu loại KS: Cephallosporine hệ thứ + Vancomycine + Aminoside (Claforan + Vancomycine + Gentamycine) Nghi ngờ TK Gram âm loại KS Cephalosporine hệ thứ + Gentamycine Có kết KSĐ: chỉnh lại kháng sinh cho phù hợp - Thời gian dùng kháng sinh : dựa vào tổn thương, vi khuẩn gây bệnh: NKH: 10 ngày; VMNM: 21 ngày; Viêm xương khớp mủ : - tuần; VP: - 10 ngày (tụ cầu vàng : - tuần) - Aminoside: từ 48 trước ngày, tiến triển tốt lâm sàng Điều trị triệu chứng - Chống trụy mạch : truyền dịch, dung dịch cao phân tử Plasmagel, Plasma tươi 10 - 15 ml/ kg Thuốc tác dụng mạch : Dopamine - 15 µg/kg/ phút; Dobutamine - 15 µg/kg/ phút - Thăng toan - kiềm : dung dịch Natricacbonat 14‰, 42 ‰ - Chống suy hô hấp cấp : oxy liệu pháp, hô hấp viện trợ - Chống rối loạn đông máu : Plasma tươi, yếu tố đông máu Phòng bệnh - Đối với bà mẹ - Giáo dục cho bà mẹ ý thức vệ sinh cách nuôi dưỡng trẻ từ trước làm mẹ - Không nằm buồng tối để phát sớm bệnh, vệ sinh rốn - Cho bú sữa mẹ đầy đủ, tận dụng nguồn sữa non - Khám thai theo định kỳ đẻ phát sớm bệnh, điều trị kịp thời bệnh nhiễm khuẩn để tránh lây sang Phòng bệnh - Đối với cán y tế - Rửa tay trước sau lần khám bệnh - Hạn chế thăm âm đạo bà mẹ chuyển kéo dài, vỡ ối sớm - Điều trị bà mẹ bị nhiễm khuẩn thời kỳ mang thai viêm phần phụ, nhiễm khuẩn tiết niệu - Chỉ định kháng sinh cho bà mẹ vỡ ối kéo dài 12 giờ, sốt 38ºC trước chuyển - Chỉ định dùng kháng sinh trẻ sơ sinh đặc biệt trẻ đẻ non có nguy bị nhiễm khuẩn - Đảm bảo vệ sinh buồng bệnh, vô trùng lồng ấp - Nhân viên y tế bị bệnh nhiễm khuẩn không tiếp xúc với trẻ sơ sinh [...]... mẹ bị nhiễm khuẩn trong thời kỳ mang thai như viêm phần phụ, nhiễm khuẩn tiết niệu - Chỉ định kháng sinh cho các bà mẹ khi vỡ ối kéo dài trên 12 giờ, sốt trên 38ºC trước và trong chuyển dạ - Chỉ định dùng kháng sinh ở trẻ sơ sinh đặc biệt là trẻ đẻ non khi có nguy cơ bị nhiễm khuẩn - Đảm bảo vệ sinh buồng bệnh, vô trùng lồng ấp - Nhân viên y tế bị bệnh nhiễm khuẩn không được tiếp xúc với trẻ sơ sinh. .. đông máu Phòng bệnh - Đối với các bà mẹ - Giáo dục cho các bà mẹ ý thức vệ sinh và cách nuôi dưỡng trẻ ngay từ trước khi được làm mẹ - Không nằm buồng tối để phát hiện sớm bệnh, vệ sinh rốn - Cho con bú sữa mẹ đầy đủ, nhất là tận dụng nguồn sữa non - Khám thai theo định kỳ đẻ phát hiện sớm bệnh, điều trị kịp thời các bệnh nhiễm khuẩn để tránh lây sang con Phòng bệnh - Đối với cán bộ y tế - Rửa tay trước...Điều trị - Kháng sinh - Chọn kháng sinh * NKSS sớm : 2 loại kháng sinh kết hợp (β Lactamine, Aminoside) Chưa có KSĐ: Ampiciline + Gentamycine Nghi ngờ E.Coli: Cephalosporine thế hệ thứ 3 + Gentamycine *NK bệnh viện: Nghi ngờ tụ cầu 3 loại KS:... Vancomycine + Aminoside (Claforan + Vancomycine + Gentamycine) Nghi ngờ TK Gram âm 2 loại KS Cephalosporine thế hệ thứ 3 + Gentamycine Có kết quả KSĐ: chỉnh lại kháng sinh cho phù hợp - Thời gian dùng kháng sinh : dựa vào tổn thương, vi khuẩn gây bệnh: NKH: 10 ngày; VMNM: 21 ngày; Viêm xương khớp mủ : 6 - 8 tuần; VP: 7 - 10 ngày (tụ cầu vàng : 3 - 6 tuần) - Aminoside: từ 48 giờ và trước 7 ngày, nếu tiến ... cần hướng dẫn cho cán y tế sở bà mẹ phòng nhiễm khuẩn sơ sinh Đại cương - Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS) : bệnh nhiễm khuẩn xuất vòng 28 ngày đầu sống - Nhiễm khuẩn sơ sinh chia thành nhiễm khuẩn... có ỉa chảy - Cấy tìm vi khuẩn nội khí quản, cathéter Điều trị - Kháng sinh - Chọn kháng sinh * NKSS sớm : loại kháng sinh kết hợp (β Lactamine, Aminoside) Chưa có KSĐ: Ampiciline + Gentamycine

Ngày đăng: 09/11/2015, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w