1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản

82 815 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

Bộ y tế Viện da liễu Việt nam

dự án Thử nghiệm mô hình ngăn ngừa

nhiễm trùng đờng sinh dục:

Kết quả điều tra cơ bản (Báo cáo điều tra cơ bản tháng 6/ 1999)

hà nội 1999

Trang 2

lời cảm ơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn BS Ngô Khang Cờng, giám đốc Dự án Dan số- Sức khoẻ gia đình đ tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ chúng tôi và đóng ã góp các ý kiến chỉ đạo quí báu trong quá trình thực hiện đề tài này

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Bà Trần Thị Thanh Mai, phó giám đốc Dự án Dân số- Sức khoẻ gia đình đ giúp đỡ chúng tôi nhiệt tình trong quá trình thực ã hiện nghiên cứu này

Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS Dơng Thị Cơng, chủ tịch Hội sản phụ khoa Việt nam, PGS.TS Phạm Bích San đ đóng góp những ý kiến ã chuyên môn sát thực rất có giá trị giúp chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ của Dự án Dan số- Sức khoẻ gia đình, Cơ quan giám sát giai đoạn II/ nội dung V- Dự án DS-SKGĐ đ ã

đóng góp ý kiến và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.

Chúng tôi cũng xin chân thành gửi lời cám ơn đến các cán bộ y tế tại các địa phơng, những phụ nữ đ nhiệt tình tham gia vào cuộc điều tra này ã

Viện trởng Viện Da liễu Trởng nhóm nghiên cúu

PGS TS Phạm Văn Hiển

Trang 3

tóm tắt

Với mục đích mô tả kiến thức, thực hành của ngời phụ nữ đối với bệnh NTĐSD, xác định tỷ lệ hiện mắc các bệnh NTĐSD, các yếu tố ảnh hởng đến bệnh và khả năng chẩn đoán, điều trị của y tế cơ sở nhằm có cơ sở để triển khai các hoạt động can thiệp, 1991 phụ nữ tuổi từ 15-49 tại 10 xã thuộc 5 tỉnh Thai nguyên, Hải phòng, Nam định, Đồng tháp và Lâm đồng đã đợc hỏi và khám lâm sàng, xét nghiệm Kết quả cho thấy:

1 Kiến thức và thực hành của phụ nữ đối với bệnh NTĐSD

• Tỷ lệ phụ nữ hiểu biết về các triệu chứng của bệnh VNĐSS tại 10 xã thuộc 5

tỉnh nghiên cứu là tơng đối thấp chiếm 55,1% Đồng thời tỷ lệ phụ nữ hiểu biết về đờng lây truyền, cách phòng chống bệnh VNĐSS cũng rất thấp, chỉ có 4% số phụ nữ trả lời rằng bệnh có thể lây truyền qua đờng tình dục và 38,2 % trả lời bệnh có thể do thiếu vệ sinh cá nhân và dùng nớc bẩn

• Không có khoảng cách giữa kiến thức và thực hành của ngòi phụ nữ đối

với các bệnh VNĐSS Có 64,1 % phụ nữ trả lời là có làm vệ sinh cơ quan sinh dục trớc khi giao hợp và tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh đi khám tại trạm y tế xã là 42,6%, tiếp đến là phòng khám và bệnh viện 22,1% và

ông lang/ bà mế 16,1%, đặc biệt có 11,2% phụ nữ mắc các bệnh VNĐSS không đi khám chữa bệnh

2 Tỷ lệ hiện mắc bệnh VNĐSS

• Tỷ lệ hiện mắc ít nhất một bệnh VNĐSS là 70,56%, trong đó viêm cổ tử

cung chiếm tỷ lệ cao nhất 29,2% rồi đến viêm âm đạo 14,4% Đặc biệt

có 18 trờng hợp mắc giang mai có phản ứng RPR (+)

• Tỷ lệ phụ nữ mắc 2 bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục cùng một lúc chiếm

tỷ lệ 19,5% bao gồm các dấu hiệu của viêm âm hộ, viêm âm đạo (11,2%), viêm âm đạo và viêm cổ tử cung (1%) và viêm cổ tử cung, viêm tử cung (5,4%).Tỷ lệ phụ nữ mắc từ 3 bệnh cùng một lúc trở lên chiếm tỷ lệ 2,5%

• Nguyên nhân chính gây nên các bệnh lây truyền theo đờng sinh dục là

nấm Candida Albicans 346 trờng hợp chiếm tỷ lệ 17,4 %, rồi đến các loại tạp khuẩn khác, trùng roi âm đạo chiếm tỷ lệ thấp 1,7%

• Tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS khác nhau cho từng tỉnh, đối với bệnh viêm

âm đạo tỉnh Nam định là tỉnh có tỷ lệ mắc cao nhất 38,5% rồi đến

Trang 4

nguyên, Lâm đồng và Đồng Tháp tỷ lệ mắc rất thấp vào khoảng 4,3- 4,4% Đối với bệnh viêm cổ tử cung, Thái nguyên là tỉnh có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm tỷ lệ 38,3% thấp nhất là tỉnh Đồng Tháp Đối với bệnh

do nấm Candida và Trichomonas tỷ lệ mắc giữa các tỉnh không khác biệt nhiều lắm

3 Các yếu tố nguy cơ ảnh h ởng đến bệnh VNĐSS

• Những ngời có trình độ văn hoá thấp, là nông dân và ở độ tuổi tuổi có tần số

hoạt động tình dục nhiều nhất thì có tỷ lệ mắc cao hơn những nhóm ngời khác có ý nghĩa thống kê

• Những ngời có áp dụng biện pháp tránh thai, đã từng có thai, nạo hút thai và

không dùng xà phòng để vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày có tỷ lệ mắc cao hơn những nhóm ngời khác một cách có ý nghĩa thống kê

4 Khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh VNĐSS của y tế cơ sở

• Khả năng chẩn đoán bệnh VNĐSS của cán bộ y tế cơ sở là yếu kém cả

về kiến thức, kỹ năng và cả thăm khám lâm sàng và xét nghiệm Tỷ lệ cán bộ y tế biết ra quyết định cần làm xét nghiệm cơ bản phục vụ cho chẩn đoán dao động từ 7-18% (tuỳ từng bệnh) và chỉ khoảng 1/3 cán

bộ y tế có kỹ năng khám và phát hiện đợc các bệnh VNĐSS

Từ những phát hiện trên nhằm làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS tại cộng

đồng, chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:

• Cần tuyên truyền giáo dục cho ngời phụ nữ về các triệu chứng của bệnh

VNĐSS để họ biết và có thể phát hiện bệnh sớm và kịp thời điều trị Đồng thời cũng cần giáo dục cho họ biết đờng lây truyền và từ đó có cách phòng chống có hiệu quả các bệnh VNĐSS Nên tập trung tuyên truyền nhiều cho những ngời phụ nữ là nông dân, ở độ tuổi hoạt động sinh dục nhiều và những ngời phụ nữ có nguy cơ cao mắc bệnh là ngời phụ nữ có thai nhiều lần, nạo hút thai và những ngời đang áp dụng các biện pháp tránh thai

• Việc tuyên truyền, giáo dục về bệnh VNĐSS nếu có điều kiện không chỉ tập

trung vào ngời phụ nữ mà còn phải tuyên truyền giáo dục cho cả nam giới Nên đa kiến thức giáo dục về bệnh lây truyền qua đờng sinh dục vào trờng phổ thông

• Biện pháp tuyên truyền giáo dục phải là các biện pháp có hiệu quả, kết hợp

với các cấp chính quyền địa phơng, các ban ngành đoàn thể khoong khoán trắng cho y tế, mà y tế chỉ là ngời thực hiện và chịu trách nhiệm về

kỹ thuật Huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng trong việc khống chế bệnh VNĐSS

Trang 5

• Chú ý tập trung vào việc khuyến cáo tập quán vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh

sinh dục và nhất là sử dụng xà phòng trong việc vệ sinh các cơ quan sinh dục

• Vận động những ngời mắc bệnh nên đến các cơ sở y tế Nhà nớc để khám

chữa bệnh, không nên đến ông lang/ bà mế làm bệnh nặng lên và gây biến chứng

• Đào tạo cho cán bộ y tế về kỹ năng phát hiện, điều trị bệnh VNĐSS, đặc biệt

là cho cán bộ y tế cơ sở để họ có thể phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời

và giúp cho ngời bệnh không phải đi khám xa nhà

• Cung cấp phác đồ điều trị đúng đắn cho các cơ sở y tế tuyến dơi để tránh hiện

tợng kháng thuốc kháng sinh trong điều trị các bệnh VNĐSS

• Xây dựng một qui trình giám sát các bệnh VNĐSS từ tuyến trung ơng đến tận

tuyến xã để có thể kịp thời hỗ trợ cho những địa phơng có tỷ lệ mắc cao hoặc có vụ dịch xảy ra

• Lồng ghép các hoạt động phòng chống các bệnh VNĐSS vào các chơng trình

y tế quốc gia nh Chơng trình BVBMTE/ KHHGĐ, Dân số, tiêm chủng mở rộng, khống chế HIV/ AIDS

• Cung cấp một số test chẩn đoán nhanh cho y tế cơ sở đề họ có thể chẩn

đoán đúng và điều trị dứt điểm

Trang 6

mục lục

Tóm tắt 2

Mục luc 5

1 Giớí thiệu vấn đề nghiên cứu 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 8

3 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu 9

3.2 Phơng pháp nghiên cứu 9

4 Kết quả nghiên cứu 4.1 Các đặc trng của đối tợng nghiên cứu 14

4.2 Kiến thức và thực hành đối với bệnh VNĐSS 17

4.3 Tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS 20

4.4 Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và bệnh 22

4.5 Khả năng chẩn đoán của y tế cơ sở

5 Bàn luận 29

6 Kết luận 33

7 Kiến nghị 35

8 Tài liệu tham kháo 37

Phụ luc 38

Trang 7

I Giới thiệu vấn đề nghiên cứu

Viêm nhiễm đờng sinh dục (Reproductive tract Infection: RTI)

bao gồm ba loại: các nhiễm khuẩn lây truyền qua đờng tình dục (Sexually Transmitted Infection: STI), các nhiễm khuẩn âm đạo nội sinh (Endogenous Vaginal Infection) và các nhiễm khuẩn do các thủ thuật y tế

nh nạo hút thai, đặt vòng tránh thai (Iatrogenic Infection)

Tác nhân gây bệnh viêm nhiễm đờng sinh sản (VNĐSS) bao gồm các loại vius HSV, CMV, HBV, HPV, MCV , các loại vi khuẩn bao gồm lậu cầu khuẩn, Chlammydia, giang mai, trực khuẩn hạ cam , các loại đơn bào

nh lỵ amíp, trùng roi âm đạo, nấm candida và một số loại ký sinh trùng khác

Biểu hiện lâm sàng của các bệnh VNĐSS rất đa dạng và phong phú bao gồm các triệu chứng viêm niệu đạo, viêm mào tinh hoàn, viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, viêm hố chậu, loét sinh dục, sùi mào gà và một số các triệu chứng ngoài hệ sinh dục và tiết niệu (1)

Nhiễm khuẩn đờng sinh dục là bệnh có thể phòng ngừa và điều trị

khỏi đợc Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng, không đầy đủ có thể gây các biến chứng nh vô sinh chửa ngoài tử cung, sảy thai, ung th

cổ tử cung, các biến chứng cho thai nhi nh thai chết lu, dị tật bẩm sinh, trì

độn trí tuệ Hơn nữa, các bệnh này làm tăng nguy cơ lây truyền HIV ít nhất 2 lần có thể lên đến 5 - 9 lần so với ngời không bị bệnh Khi bị nhiễm khuẩn sinh dục làm cho không tiến hành đợc các biện pháp tránh thai hoặc sẽ gây tai biến Những thiệt hại về kinh tế do bị bệnh gây ra là rất lớn, những gánh nặng về y tế, những vấn đề về gia đình, xã hội do bệnh gây nên rất nặng nề

Nhiễm khuẩn đờng sinh dục bị rất nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hởng đến sự phát triển của bệnh Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã mô tả các nhóm yếu tố nguy cơ của bệnh lây truyền theo đờng tình dục bao gồm các yếu

tố nguy cơ do các đặc trng về cá nhân nh tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, dân tộc, tôn giáo nhóm các yếu tố nguy cơ thứ hai bao gồm các yếu tố về hành vi, lối sống nh các hành vi giữ gìn vệ sinh, sử dụng n-

ớc sạch, xà phòng, băng vệ sinh, quan hệ tình dục bừa bãi, nhiều bạn tình, Nhóm thứ ba bao gồm các yếu tố nguy cơ khác liên quan đến vấn

đề sinh đẻ nh số lần có thai, số lần nạo hút, xảy thai, áp dụng các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch

Trang 8

Nhiễm khuẩn đờng sinh dục là một bệnh lí rất thờng gặp trên toàn cầu,

đặc biệt ở các nớc đang phát triển, chỉ tính riêng các bệnh VNĐSS đã

đứng hàng thứ 2 sau bệnh lí về sản khoa (8,9% so với 18%) (2) Theo UN AIDS ớc tính năm 1998 có tới 390 triệu trờng hợp mới mắc các bệnh lây truyền qua đờng tình dục (LTQĐTD, bao gồm giang mai, lậu, trùng roi, nhiễm Chamydia) Ngoài ra còn có các bệnh NTĐSS khác mà có thể phòng tránh đợc nhng không chữa khỏi đợc là các bệnh do vi - rút nh HIV/AIDS, Sùi mào gà, Viêm gan B, éc-péc sinh dục

ở Việt nam, theo báo cáo từ các tỉnh, năm 1998 có 119.188

trờng hợp bệnh LTQĐTD nhng số ớc tính trong hội thảo quốc gia 8/1999

do Bộ y tế chủ trì với sự tham gia của WHO, UN AIDS, Viện Da liễu, Viện

vệ sinh dịch tễ thì số ớc tình là gần 1 triệu trờng hợp mới mắc năm 1998 Nhiều nghiên cứu trong đó có chơng trình nghiên cứu can thiệp điều trị các bệnh LTQĐTD có triệu chứng đã làm giảm tỉ lệ mới nhiễm HIV giảm tới 42% so với vùng không can thiệp Nh vậy, hiệu quả của việc điều trị bệnh LTQĐTD rất rõ ràng trong phòng chống HIV/AIDS

Một nghiên cứu năm 1994 trên 500 phụ nữ tuổi 15 - 55 thuộc năm phờng xã Hà nội, Hà tây, Hải hng, Nghệ an và Thanh hoá cho thấy tỉ lệ nhiễm viêm âm hộ 1,4%, viêm âm đạo 37,4%, viêm cổ tử cung 47,0%, viêm tiểu khung 1,4%, các bệnh viêm nhiễm khác 0,6% (3)

Một nghiên cứu khác trên 600 phụ nữ có thai ở Thừa thiên - Huế cho kết quả nh sau: VNĐSS chiếm tỷ lệ 21,2%, STI chiếm 4,7% và nhiễm khuẩn nội sinh chiếm 17,2% (4)

Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế Nhà nớc ở Việt nam bao gồm 4 tuyến từ tuyến xã, huyện, tỉnh và trung ơng Tại các trạm y tế xã, các cán bộ y tế xã chủ yếu làm công tác dự phòng và điều trị những bệnh thông thờng, các phơng tiện để chẩn đoán cũng nh trình độ khám chữa các bệnh NTĐSS rất hạn chế và hầu nh cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân Tại tuyến huyện, mỗi bệnh viện đều đã có khoa sản, và đội BVBMTE/ KHHGĐ có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ khám và chữa các bệnh VNĐSS và các loại dịch vụ BVBMTE/ KHHGĐ khác nữa Tuy trình độ cán

bộ và các trang thiết bị y tế, thuốc men có khá hơn tuyến xã nhng việc chẩn đoán và điều trị các bênh VNĐSS vẫn còn bị hạn chế rất nhiều Tại một số tỉnh đã có bệnh viện phụ sản hoặc có khoa sản của bệnh viện tỉnh, tại đây việc khám chữa bệnh VNĐSS đã có chất lợng tốt hơn các tuyến dới do có lực lợng các bác sỹ chuyên khoa, phơng tiện dụng cụ tốt hơn nhng qua kết quả của một số cuộc khảo sát thì việc khám chữa bệnh VNĐSS vẫn còn nhiều vấn đề trong đó trình độ cán bộ y tế và trang thiết

bị y tế chuyên khoa là nhngx cản trở lớn

Trang 9

Các kết quả nghiên cứu về các bệnh VNĐSS và việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh VNĐSS ở Việt nam chủ yếu mới đề cập đến tỷ lệ hiện mắc và một số ít yếu tố đặc trng cá nhân của ngời bệnh đồng thời cũng cha phân tích đợc mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh Các phân tích sâu hơn về việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh VNĐSS về cả chất lợng và số lợng cũng cha đợc thực hiện Hơn nữa phơng pháp nghiên cứu các bệnh VNĐSS cũng cha thật sự khoa học, các định nghĩa về các bệnh VNĐSS trong các nghiên cứu trớc đây là cha thống nhất dẫn đến tình trạng khác biệt quá lớn về tỷ lệ Các kỹ thuật phát hiện các tác nhân gây bệnh cha thật nhạy và không đồng nhất Các kết quả nghiên cứu trớc đây cũng mới chỉ nêu lên hiện trạng chứ cha đợc sử dụng để can thiệp làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS Đợc sự tài trợ của Uỷ ban Quốc gia dân

số và Kế hoạch hoá gia đình, Viện Da liễu triển khai dự án can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS tại cộng đồng Nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm cung cấp bộ số liệu cơ bản về tình hình VNĐSS

và tình hình cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh tại các địa phơng sẽ can thiệp nhằm giúp cho việc lập kế hoạch can thiệp, định hớng cho các hành động can thiệp và đánh giá hiệu quả của dự án can thiệp tại các địa phơng trên trong tơng lai

Trang 10

2 Mục tiêu nghiên cứu

• Mô tả kiến thức và thực hành của ngời phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ về

VNĐSS tại 10 xã điểm thuộc 5 tỉnh can thiệp

• Xác định tỷ lệ hiện mắc VNĐSS của phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 xã thuộc các

địa phơng triển khai mô hình nghiên cứu can thiệp

• Xác định mô hình mắc các VNĐSS cũng nh mô hình khám chữa bệnh của

những phụ nữ đã mắc và điều trị tại các bệnh viện thuộc các địa phơng can thiệp

• Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và VNĐSS trên cơ sở đó

có thể đề ra đợc các biện pháp can thiệp

• Đánh giá khả năng chẩn đoán các bệnh VNĐSS cả về lâm sàng và xet

nghiệm của cán bộ y tế cơ sở

Trang 11

3 Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu

3.1 Đối t ợng nghiên cứu

• 1991 phụ nữ tuổi từ 15-49 có hoặc cha có chồng tại 10 xã thuộc 5 tỉnh

Thái nguyên, Hải phòng, Nam định, Lâm đồng và Đồng Tháp

• 508 hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân đã điều trị VNĐSS tại các bệnh

viện huyện, tỉnh đợc điều tra

• Các cán bộ y tế của 10 trạm y tế xã, các cán bộ tại khoa sản bệnh viện

huyện và tỉnh

3.2.Ph ơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Chiến l ợc thiết kế nghiên cứu

Sử dụng chiến lợc thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang (cross- sectional study) cùng với việc nghiên cứu hồi cứu bệnh án từ các bệnh nhân đã điều

trị tại các bệnh viện huyện nhằm tìm hiểu tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS

và hình thành các giả thuyết về yếu tố nguy cơ và bệnh giúp cho việc định hớng các hoạt động can thiệp và đánh giá hiệu quả can thiệp sau này

3.2.2 Mẫu nghiên cứu

Cỡ mầu nghiên cứu

• Mẫu nghiên cứu để tính tỷ lệ mắc NTĐSS tại cộng đồng đợc tính theo

n: cỡ mẫu nghiên cứu

p: tỷ lệ hiện mắc ớc lợng số phụ nữ mắc ít nhất một triệu chứng của RTI (50%)

q: Tỷ lệ phụ nữ không mắc RTIs = (1-p)

d: Độ chính xác mong muốn của nghiên cứu (5%)

z: Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (z=1,96)

Trang 12

Mỗi tỉnh sẽ nghiên cứu 386 phụ nữ tuổi 15-49, tổng cộng 5 tỉnh cỡ mẫu sẽ

là 1991 ngời

• Tại mỗi tỉnh đợc nghiên cứu sẽ chọn ngẫu nhiên 100 hồ sơ bệnh án của

các bệnh nhân mới đợc điều trị nội trú tại các bệnh viện huyện và tỉnh

để khảo sát về tình hình mắc VNĐSS và việc chẩn đoán, điều trị các VNĐSS Tổng số hồ sơ bệnh án đợc nghiên cứu sẽ là 500

• Tại 5 huyện đợc nghiên cứu, tất cả các nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi của 10

trạm y tế xã, các bác sỹ, y sỹ sản nhi và nữ hộ sinh của khoa sản bệnh viện huyện cũng đợc phỏng vấn Ước tính khỏng 80 ngời

Chọn mẫu nghiên cứu

Một mẫu nghiên cứu nhiều bậc (multi-stage sampling) đã đợc sử dụng để chọn mẫu cho nghiên cứu tại 5 tỉnh theo các bớc sau:

Bậc 1: chọn 5 tỉnh để nghiên cứu theo mục đích là tỉnh Đồng Tháp, Lâm

đồng, Hải phòng, Thái nguyên và Nam định

Bậc 2: Chọn ngẫu nhiên một huyện trong mỗi tỉnh đề nghiên cứu Cụ thể

đã chọn đợc huyện Hồng Ngự, Đức trọng, Vính bảo, Đại từ và Mỹ lộc

Bậc 3: Chọn ngẫu nhiên 2 xã từ mỗi huyện đã đợc chọn để nghiên cứu

Cụ thể xã Long Khánh B và An bình A (Hồng Ngự), Liên nghĩa và N- thon

ha (Đức trọng), Lý học và Việt Tiến (Vĩnh bảo), Minh tiến và Văn Yên (đại từ), Mỹ lâm và Mỹ Thịnh(Mỹ lộc)

Bậc 4: Mỗi xã chọn 200 phụ nữ để nghiên cứu theo mẫu ngẫu nhiên hệ thống

• Phỏng vấn phụ nữ tại cộng đồng theo bộ câu hỏi đã đợc xây dựng sẵn

nhằm phát hiện tỷ lệ mắc các bệnh RTI và các yếu tố nguy cơ ảnh ởng đến bệnh

h-• Khám lâm sàng tất cả những phụ nữ đã đợc phỏng vấn nhằm phát hiện

các bệnh RTI có biểu hiện lâm sàng

• Xét nghiệm dịch thể của những phụ nữ đã đợc phỏng vấn nhằm phát hiện

ra căn nguyên của các loại bệnh RTI

• Thu thập hồ sơ của các bệnh nhân đã điều trị nội trú tại các bệnh viện

huyện, tỉnh để xác định các loại bệnh RTI thờng gặp tại các bệnh viện

• Thu thập các thông tin có sẵn tại các trạm y tế xã nhằm cung cấp thông

tin về tuyến y tế cơ sở phục vụ cho công tác can thiệp sau này

Trang 13

3.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu (theo sơ đồ sau)

Kỹ thuật thu thập

số liệu

Phụ nữ độ tuổi

15 - 49 tuổi Cán bộ y tế Dịch vụ y tế Nghiên cứu hồ sơ

Phiếu điều tra hộ

gia đình

Kiến thức STD/

bị y tế

Phiếu thu thập

hồ sơ

Kiến thức

ngời dân Khám và xét nghiệm Bảng câu hỏi Quan sát (check list)

Tình trạng STD/

RTIs

Trình độ cán bộ

y tế tuyến huyện /xã

Trang thiết bị

huyện/xã

Nghiên cứu

hồ sơ

3.2.4 Các chỉ số nghiên cứu

Một số các chỉ số nghiên cứu cơ bản:

Trang 14

Tỷ lệ ngời phụ nữ hiểu biết về các yếu tố nguy cơ của VNĐSS

Tỷ lệ ngời phụ nữ hiểu biết về cách phòng chống VNĐSS

Tỷ lệ hiện mắc VNĐSS do nấm candida albicans

Tỷ lệ cán bộ y tế biết các triệu chứng lâm sàng của VNĐSS

Tỷ lệ các cán bộ y tế biết các triệu chứng xét nghiệm của VNĐSS

Tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS liên quan với số làn có thai

Tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS liên quan với việc nạo hút thai

3.2.5 Một số tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VNĐSS

Theo vị trí giải phẫu Ngời ta chia ra 2 loại:

1 Nhiễm trùng đờng sinh dục thấp gần các nhiễm trùng ở âm hộ,

âm đạo và cổ tử cung, nghi ngờ có bệnh khi có khí h

2 Nhiễm trùng đờng sinh dục cao hay viêm tiểu khung

(Pelvic inflemetong diseases) khi nhiễm trùng ở tử cung, vòi trứng và buồng trứng Bệnh đợc xác định khi tử cung hoặc phần phụ đau hoặc cả hai cùng với viêm cổ tử cung

Theo căn nguyên Ngời ta chia thành 6 loại bệnh:

1 Nấm Candida âm đạo:

Triệu chứng lâm sàng:

Trang 15

Soi tơi có trùng roi.

3 Viêm âm đạo do vi khuẩn hay viêm âm đạo không đặc hiệu:

Trang 16

Đái buốt kèm theo ra mủ ở niệu đạo

và thống kê y tế của Bộ môn Dịch tễ học, Đại học Y Hà nội

Mối tơng quan giữa bệnh VNĐSS và các yếu tố nguy cơ đợc tính toán để xem xét sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không trên chơng trình QUEST

3.2.7 Khống chế sai số

Điều tra viên và các gíam sát viên là những bác sỹ chuyên khoa da liễu và sản phụ khoa của viện Da liễu và các trạm da liễu các tỉnh Họ đợc tập huấn để thống nhất phơng pháp điều tra, các tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng và xét nghiệm các bệnh NTĐSS tại viện Da liễu trong thời gian 5 ngày

Nghiên cứu pilot đợc triển khai tại 2 xã nhằm làm cho các điều tra viên thực hành các kiến thức điều tra đã học và ơc lợng thời gian, chi phí và những khó khăn để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu chính thức

Phiếu điều tra đợc các giám viên giám sát chặt chẽ thông qua các hoạt

động giám sát tại cộng đồng và kiểm tra chất lợng phiếu điều tra

Phiếu điều tra đợc nhập vào máy tính theo một chơng trình đã đợc thiết kế rất khoa học, sử dụng tối đa phàn mềm CHECK để hạn chế các sai số khi nhập số liệu Sau khi nhập số liệu, việc làm sạch số liệu cũng đợc tiến hành nhằm loại bỏ hoàn toàn các sai số do nhập số liệu

3.2.8 Thời gian nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu: Từ 2/ 1999 đến 4/ 1999

Chuẩn bị cho nghiên cứu: Từ 4/ 1999 đến 5/ 1999

Thu thập số liệu: Từ 5/ 1999 đến 6/ 1999

Nhập và phân tích số liệu: Từ 6/ 1999 đến 7/ 1999

Trang 17

Viết báo cáo: Từ 7/ 1999 đến 9/ 1999

3.2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

Nghiên cứu đợc tiến hành sau khi đã đợc sự đồng ý của các cấp chính quyền từ Bộ y tế, UBND tỉnh, sở y tế , UBND huyện, trung tâm y tế huyện, UBND xã, trạm y tế xã và các đối tợng nghiên cứu Trong trờng hợp những phụ nữ không đồng ý tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu viên đồng ý cho họ không tham gia nghiên cứu Những thông tin của cuộc điều tra đợc giữ bi mật cho đối tợng nghiên cứu bằng cách mã hoá trên máy tính chứ không sử dụng tên của đối tợng nghiên cứu Những đối tợng nghiên cứu

đợc chẩn đoán là mắc bệnh VNĐSS sẽ đợc lập hồ sơ để điều trị bệnh

Trang 18

4 Kết quả

4.1.

Một số đặc tr ng cơ bản của mẫu nghiên cứu:

Phụ nữ tuổi 15-49 tại cộng đồng:

Bảng 4.1.1 Một số đặc trng cá nhân và gia đình của 1991 phụ nữ tuổi

15-49 tại 10 x ph ã ờng đợc chọn nghiên cứu thuộc 5 tỉnh của dự án

Các đặc trng cơ bản Số lợng Tỉ lệ %

Trang 19

Bảng 4.1.1 Một số đặc trng của 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x ph ã ờng đợc

chọn nghiên cứu thuộc 5 tỉnh của dự án (tiếp theo)

Trang 20

Bảng 4.1.1 Một số đặc trng của 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x ph ã ờng đợc

chọn nghiên cứu thuộc 5 tỉnh của dự án (tiếp theo)

Phụ nữ đang hành kinh

Một số phụ nữ từ chối không cho khám phụ khoa

Để có thể so sánh đợc giữa kiến thức của họ về bệnh NTĐSS và tỷ lệ hiện mắc các bệnh này, chúng tôi quyết định chỉ phân tích tất cả những trờng hợp phụ nữ vừa đợc phỏng vấn và vừa đợc khám lâm sàng Do vậy số lợng phụ nữ đợc tính trong nghiên cứu này là 1991 ngời (những thông tin chung của ngời phụ nữ đợc trình bày ở bảng 4.1.1)

Những thông tin về các đặc trng cá nhân của phụ nữ là rất quan trọng cho việc hoạch định các biện pháp can thiệp sau này, nên tập trung vào nhóm phụ nữ nào, can thiệp bằng hình thức nào để có hiệu quả can thiệp cao nhất Trong tổng số 1991 phụ nữ tuổi từ 15-49 của 10 xã thuộc 5 tỉnh của dự án số ngời mù chữ chiếm tỷ lệ 6,7%, nông dân là nhóm đối tợng đông nhất chiếm 73,2%, ngời kinh chiếm tỷ lệ 80,6% Số phụ nữ đã từng có chồng và hiện

Trang 21

đang có chồng chiếm tỷ lệ 87% trong đó tỷ lệ có áp dụng ít nhất một biện pháp tránh thai chiếm 75%, tỷ lệ sử dụng vòng tránh thai chiếm tỷ lệ 40,3% trong tổng số những phụ nữ có chồng Tỷ lệ hộ gia đình có các phơng tiện truyền thông để giúp cho họ có thể hiểu biết đợc về các bệnh RTI thấp, chỉ

có 34,5% số hộ có loa, đài, 43,5 % số hộ có vô tuyến và chỉ có 4, 5% số hộ

có báo để đọc Chủ yếu các hộ gia đình có các phơng tiện truyền thông là các hộ có kinh tế khá giả hoặc là giáo viên phổ thông tại xã hoặc cán bộ xã

Số phụ nữ sử dụng nớc sạch nh nớc máy, nớc giếng khoan và nớc ma chiếm

tỷ lệ khá thấp 17,5%, trong khi đó tỷ lệ phụ nữ sử dụng nớc ao hồ, sông chiếm 27,3% và nớc giếng khơi chiểm tỷ lệ 52,7%

Phụ nữ đ đ ã ợc điều trị tại các bệnh viện:

Tỷ lệ ngời mắc VNĐSS đã đợc điều trị tại các bệnh viện huyện và tỉnh chủ yếu ở lứa tuổi 30-39 (chiếm 48,4%) Ngời phụ nữ dới 30 tuổi và trên 40 tuổi

có tỷ lệ đợc điều trị trong bệnh viện thấp hơn Đặc biệt phụ nữ dới 19 tuổi, tuổi vị thành niên đến bệnh viện điều trị VNĐSS rất thấp Trong số những ng-

ời mắc VNĐSS đợc điều trị tại bệnh viện thì nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất 57,2 % Ngời phụ nữ có chồng và ngời Kinh đến khám và điều trị tại bệnh viện nhiều hơn

Trang 22

Bảng 4.1.1 Một số đặc trng của 503 phụ nữ đ đ ã ợc điều trị VNĐSS tại các

Trang 23

4.2 Kiến thức và thực hành của phụ nữ về các bệnh VNĐSS

Do đặc điểm ở các vùng nông thôn Việt nam, tỷ lệ ngời có khả năng tiếp cận với các phơng tiện truyền thông không phải là cao TV 43,5%, loa đài 34,5%

và báo 4,5%, việc giáo dục vệ sinh sinh dục cha đợc tiến hành tại nhà trờng cũng nh tại cộng đồng, bên cạnh đó ngời dân lại rât ngại khi nói đến VNĐSS

- những vấn đề đợc coi là "nhạy cảm" là "thầm kín" của chị em Việc tìm hiểu kiến thức của ngời phụ nữ có tầm quan trọng đặc biệt trong việc lập kế họach can thiệp và đa các hoạt động can thiệp thích hợp nhằm làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS tại cộng đồng

Tuy rằng tỷ lệ phụ nữ biết về các bệnh VNĐSS không cao nhng tỷ lệ ngời phụ nữ hiểu biết bệnh VNĐSS là nguy hiểm lại khá cao chiếm 70,4%

Sự hiểu biết về đờng lây truyền của bệnh VNĐSS của những ngời phụ nữ đợc

điều tra rất thấp Chỉ có 4% số phụ nữ trả lời rằng bệnh có thể lây truyền qua

đờng tình dục và 38,2 % trả lời bệnh có thể do thiếu vệ sinh cá nhân và dùng nớc bẩn Mà chúng ta đã biết đờng lây truyền chính của các bệnh này là thông qua đờng tình dục và mất vệ sinh, đặc biệt trong thời kỳ kinh nguyệt

Điều này giải thích tại sao tỷ lệ hiện mắc một số bệnh VNĐSS của họ lại khá cao đồng thời phát hiện này cũng đặt ra cho dự án sau này cần phải có hành

động tập trung tuyên truyền và giáo dục về đờng lây truyền qua đờng tình dục và giữ gìn vệ sinh cá nhân cho ngời phụ nữ

Trang 24

Bảng 4.2.1 Sự hiểu biết của phụ nữ về các bệnh VNĐSS Số liệu từ 1991

phụ nữ 15-49 tuổi tại 10 x nghiên cứu ã

55,190,462,05,65,74,80.81,644,9Hiểu biết về mức độ nguy hiểm

4,024,114,19,20,4

Hiểu biết về cách phòng chống

Quan hệ một vợ/ chồng

Giữ vệ sinh tốt

Sử dụng nơc sạch

Sử dụng bao cao su

Đi khám sớm nếu nghi ngờ

17090653038123

8,545,526,61,96,2

9,2 % số phụ nữ đợc hỏi cũng cho rằng việc sử dụng các biện pháp SĐKH cũng là một yếu tố nguy cơ thuận lợi cho bệnh VNĐSS phát triển Điều này cũng đặt ra cho ngời làm công tác y tế cần phải có những giải thích, tuyên truyền đúng cho họ để có thể vẫn áp dụng đợc các biện pháp tránh thai và vẫn tránh đợc nguy cơ của bệnh VNĐSS

Sự hiểu biết của của ngờì phụ nữ về đờng lan truyền của bệnh rất phù hợp với sự hiểu biết của họ là làm thế nào để có thể phòng tránh đợc bệnh VNĐSS Chỉ có 8,5% cho rằng có thể phòng tránh đợc bệnh nếu quan hệ tình dục lành mậnh một vợ một chồng Tơng tự chỉ có 1,9% cho rằng sử dụng bao cao su có thể phòng tránh đợc bệnh lây truyền qua đờng sinh dục

Trang 25

4.2.2 Một số thực hành của phụ nữ đối với bệnh VNĐSS

Một vấn đề đợc đặt ra đối với một số dự án can thiệp là liệu cộng đồng ngời dân có hiểu biết về vấn đề mà họ đang gặp phải không và họ hành động sai hay đúng để giải quyết vấn đề đó Hay nói một cách khác là liệu có một khoảng cách giữa hiểu biết và hành động không Căn cứ vào đó mới có ph-

ơng thức can thiệp đúng đắn Trong nghiên cứu này sự hiểu biết của ngời phụ nữ về bệnh VNĐSS về triệu chứng, về đờng lan truyền và cách phòng tránh rất thấp kém, vậy thực hành của họ ra sao

Bảng 4.2.2 Thực hành của phụ nữ về các bệnh VNĐSS Số liệu từ 1991 phụ

nữ 15-49 tuổi tại 10 x nghiên cứu ã

86,852,06,912,07,61,40,6ứng xử khi bị mắc bệnh

42,622,17,316,10,711,2Thực hành phòng chống

Quan hệ một vợ/ chồng

Giữ vệ sinh tốt

Sử dụng nơc sạch

Sử dụng bao cao su

Đi khám sớm nếu nghi ngờ

17795152523103

8,947,826,41,25,2

Vệ sinh trớc khi giao hợp

Trang 26

Khi đợc hỏi là đã bao giờ bị mắc các bệnh VNĐSS cha thì chỉ có 51% số phụ nữ trả lời là đã bị mắc các bệnh VNĐSS Trong số những ngời đã mắc, số lần mắc bệnh VNĐSS trung bình là 3 lần/ phụ nữ (số lần mắc dao động thấp nhất lá 1 và cao nhất là 9) Ra nhiều khí h vẫn là triệu chứng thờng gặp nhất 86,7%, rồi đến ngứa 52%, các triệu chứng khác nh ra máu, bất thờng, loét ít gặp hơn.

Có 64,1 % phụ nữ trả lời là có làm vệ sinh cơ quan sinh dục trớc khi giao hợp

Khi mắc bệnh VNĐSS ngời phụ nữ thờng hay đi khám tại trạm y tế xã nhất (42,6%), tiếp đến là phòng khám và bệnh viện 22,1% và ông lang/ bà mế 16,1% Nh vậy xuất hiện nhu cầu cần đào tạo cho cán bộ y tế xã biết và thực hành khám chữa bệnh VNĐSS tại xã là điều rất quan trọng Đồng thời cũng cần chú ý vào giáo dục phụ nữ không nên khám chữa bệnh tại nhà ông lang/

bà mế vì chỉ làm cho bệnh kéo dài và gây nhiều biến chứng Đặc biệt có đến 11,2% phụ nữ mắc các bệnh VNĐSS không đi khám chữa bệnh

Nếu so sánh giữa hiểu biết và thực hành về đờng lây truyền, cách phòng chống và điều trị các bệnh VNĐSS của ngời phụ nữ thì không có khoảng cách đáng kể do vậy việc truyền giáo dục cho phụ nữ cần phải tập trung cả vào việc nâng cao kiến thức và thực hành của họ mới có thể làm giảm đợc tỷ

lệ từ 62-63% sau đó giảm xuống ở độ tuổi 45-49 chiếm 48%

Mối liên quan giữa trình độ văn hoá và sự hiểu biết về bệnh đợc thể hiện rõ ràng nhất, những phụ nữ càng có trình độ học vấn ít thì càng hiểu biết ít về bệnh Chỉ có 19,4% phụ nữ mù chữ hiểu biết về bệnh NTĐSS trong khi đó

có đến 75,1% số phụ nữ có trình độ văn hoá phổ thông trung học trở lên biết

về bệnh NTĐSS

Phụ nữ là cán bộ công nhân viên hiểu biết về các bệnh NTĐSS cao hơn hẳn cac nhóm khác, tỷ lệ này là 84% trong khi đó chỉ có khoảng trên 50% nông dân và ngời buôn bán hiểu biết về bệnh NTĐSS và chỉ có1/3 những ngời làm nghề khác hiểu biết về bệnh

Những ngời phụ nữ đã hoặc đang có chồng có tỷ lệ hiểu biết về các triệu chứng của bệnh NTĐSS cao hơn hẳn những ngời phụ nữ khác

Bảng 4.2.3 Mối liên quan giữa các đặc trng cơ bản của phụ nữ và hiểu biết

về bệnh NTĐSS Số liệu từ 1991 phụ nữ 15-49 tuổi tại 10 x nghiên cứu ã

Trang 27

Các đặc trng cơ bản Có hiểu biết bệnh

(%)

Không hiểu biết bệnh

(%)Tuổi

74,750,644,337,337,037,252,0Trình độ văn hoá

80,663,939,424,9Nghề nghiệp

41,648,016,066,9Hôn nhân

Có chồng

Cha có chồng

60,032,4

40,067,6Dân tộc

Kinh

Khác

56,250,4

43,849,6

Trang 28

Bảng 4.2.3 Mối liên quan giữa các đặc trng cơ bản của phụ nữ và hiểu biết

về bệnh NTĐSS Số liệu từ 1991 phụ nữ 15-49 tuổi tại 10 x nghiên cứu ã

Đủ ăn

Thiếu ăn trên 2 tháng

Thiếu ăn dới 2 tháng

59,249,841,4

40,850,258,6Loa đài

Không

64,350,3

35,749,7Vô tuyến

Không

64,647,8

35,452,2Báo

Không

79,053,8

21,046,2Tỉnh

39,027,045,935,079,6

Những ngời phụ nữ có khả năng tiếp cận đến các phơng tiện truyền thông

đại chúng nh loa truyền thanh, đài, vô tuyến và báo chí có tỷ lệ hiểu biết về các bệnh NTĐSS cao hơn hẳn những nhóm phọ nữ không có khả năng tiếp cận Cụ thể 64% phụ nữ đợc nghe đài, loa hiểu biết về bệnh NTĐSS so với 50,3% số phụ nữ không đợc nghe lo đài, tơng tự cho vô tuyến và cho báo chí (bảng 4.2.3)

Tỷ lệ hiểu biết các triệu chứng của bệnh NTĐSS cho cả 5 tỉnh đợc chọn làm thí điểm là 55% Tỷ lệ hiểu biết về bệnh cao nhất là ở các tỉnh Thái nguyên, Nam định, Hải phòng và thấp nhất là ở tỉnh Lam đồng và Đồng tháp

Trang 29

4.3 Tỉ lệ mắc một số bệnh VNĐSS thông th ờng

4.3.1 Tỷ lệ mắc một số bệnh VNĐSS tại 5 tỉnh

Trong số 1991 phụ nữ tuổi 15-45 đã có chồng hoặc cha có chồng đợc khám thí có đến 70,56 % có mắc ít nhất một bệnh nhiếm trùng đờng sinh dục tính đến thời điểm nghiên cứu Điều này cho thấy tính chất rất phổ biên của NTĐSS Số phụ nữ cha mắc các bệnh VNĐSS chỉ chiếm 29,44 % tổng số phụ nữ đợc điều tra Các bệnh chủ yếu là viêm cổ tử cung, viêm

âm đạo, viêm tử cung, viêm âm hộ, đặc biệt có 18 trờng hợp có phản ứng RPR (+), không có trờng hợp nào bị mắc lậu Theo thoả thuận ban

đầu giữa Viện Da liễu và Dự án không chẩn đoán xác định số mắc Chlamydia do không có sẵn test đặc hiệu

Tỷ lệ phụ nữ mắc 2 bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục cùng một lúc chiếm tỷ lệ 19,5% bao gồm các dấu hiệu của viêm âm hộ, viêm âm đạo (11,2%), viêm

âm đạo và viêm cổ tử cung (1%) và viêm cổ tử cung, viêm tử cung (5,4%).Tỷ

lệ phụ nữ mắc từ 3 bệnh cùng một lúc trở lên chiếm tỷ lệ 2,5%

Nếu tách rời các bệnh riêng rẽ thì tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh viêm cổ tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất 29,2% rồi đến viêm âm đạo chung chiếm 14,4% Các tr-ờng hợp đợc xác định là viêm âm đạo ở đây đợc coi là viêm âm đạo do trùng roi, do nấm và do viêm âm đạo không đặc hiệu Tỷ lệ phụ nữ có phản ứng RPR (+) chiếm 1%

Bảng 4.3.1 cũng cho thấy nguyên nhân chính gây nên các bệnh NTĐSS là nấm Candida Albicans 346 trờng hợp chiếm tỷ lệ 17,4 %, trùng roi âm đạo chiếm tỷ lệ thấp 1,7%

Trang 30

Bảng 4.3.1 Tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS Số liệu từ 1991 phụ nữ 15-49

tuổi tại 10 x thuộc dự án can thiệp ã

Viêm cổ tử cung + Tử cung to + Phần phụ 42 2,1 Viêm âm đạo chung + viêm cổ tử cung

Đối với bệnh viêm cổ tử cung, Thái nguyên là tỉnh có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm tỷ lệ 38,3% thấp nhất là tỉnh Đồng Tháp Đối với bệnh do nấm Candida và Trichomonas tỷ lệ mắc giữa các tỉnh không khác biệt nhiều lắm

Trang 31

Bảng 4.3.2 Tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS theo tinh Số liệu từ 1191 phụ

Rõ ràng là viêm cổ tử cung đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất trong số những bệnh nhân đến khám chữa VNĐSS tại bẹnh viện, chiếm tỷ lệ 33,8% Viêm cổ

tử cung và viêm cổ tử cung phối hợp với viêm âm đạo chiếm tỷ lệ 35,6% Tiếp theo là đến viêm phần phụ 29,4% chẩn đoán này cha chính xác do thầy thuốc ghi rất chung chung, không ghi rõ vị trí của viêm nhiễm Viêm âm đạo

và viêm tử cung chiếm tỷ lệ 16,1 % và 14,3%

Việc mô tả mô hình VNĐSS tại bệnh viện rất có lọi cho việc đào tạo cán bộ

và lập kế hoạch nhằm tăng cờng chất lợng chẩn đoán và điều trị VNĐSS tại bệnh viện

Trang 32

Bảng 4.4.1 Mô hình nhiễm VNĐSS tại bệnh viện Số liệu từ 503 bệnh nhân

đợc điều trị tại BV huyện và tỉnh năm 1997-1999

Viêm nhiễm đờng sinh sản Số lợng Tỉ lệ %

16,1

Nơi khám chữa bệnh tr ớc khi đến bệnh viện:

Bảng 4.4.2 Nơi khám và điều trị VNĐSS trớc khi đến khoa sản Số liệu từ

503 bệnh nhân đợc điều trị tại BV huyện và tỉnh năm 1997-1999

503 bệnh nhân điều trị nội trú VNĐSS tại khoa sản của các bệnh viện

huyện, tỉnh đều đợc hỏi về nơi khám chữa bệnh trớc khi đến khoa sản Trên

Trang 33

2/3 số bệnh nhân đến thằng khoa sản để khám chữa bệnh, đến y tế xã ờng chỉ có 12,3%, đặc biệt đến y tế t nhân chiếm 9,7%

ph-4.5 Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS

4.4.1 Mối liên quan giữa trình độ văn hoá và VNĐSS

hơn 8 2,6 45 14,6 52 16,8 92 15,8

Trình độ văn hoá của ngời phụ nữ đợc chia thành 4 nhóm mù chữ, tiểu học (từ lớp 1-5), trung học cơ sở (từ lớp 6-9) và phổ thông trung học và cao hơn (từ lớp 10 đến đại học) Tỷ lệ mắc bệnh VNĐSS do nấm candida albicans cao nhất ở những ngời mù chữ 25,4%, các nhóm ngời có trình độ văn hoá cao hơn thì mắc bệnh thấp hơn (14,6-17,6%) Sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê với p = 0,04 Do số ngời phụ nữ bị mắc trùng roi quá ít nên khó có thể kết luận đợc về mối quan hệ giữa trình độ văn hoá và bệnh VNĐSS do trùng roi âm đạo Trình độ văn hoá cũng ảnh hởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm

cổ tử cung, có một sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về viêm CTC trên những ngời có trình độ văn hoá cao- phổ thông trung học và viêm CTC trên những ngời có trình độ văn hoá thấp hơn (15,8% và 25,6-30,4%) với p <0,05 Trái lại, viêm âm đạo lại có xu hớng mắc nhiều hơn ở những ngời có trình độ văn hoá từ lớp 6 trở lên Có thể còn có yếu tố nhiễu nào đó nh tuổi hay thói quen dùng nớc thiếu vệ sinh, hay do áp dụng các biện pháp tránh thai ảnh hởng

đến Để có thể phân tích sâu hơn cần phải phân tích theo hớng hồi qui đa biến (multi-variate logístic regression) để xác định mối liên quan này

Trang 34

4.5.2 Mối liên quan giữa yếu tố tuổi và bệnh VNĐSS

Bảng 4.5.2 ảnh hởng của tuổi đến tỷ lệ mắc VNĐSS Số liệu từ 1991 phụ nữ

tuổi 15-49 tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự án ã

Mối liên quan giữa tuổi và bệnh VNĐSS đợc minh hoạ theo bảng trên Những ngời phụ nữ từ 20 tuổi trở lên đều có xu hớng mắc bệnh cao hơn những ngời dới 19 tuổi Đối vơi bệnh do trùng roi gây ra, phụ nữ độ tuổi từ 40- 49 tuổi có

tỷ lệ mắc cao gấp từ 5-8 lần những ngời phụ nữ độ tuổi dới 19 Phụ nữ từ

20-39 tuổi có tỷ lệ mắc nấm candida albicans, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung cao hơn các nhóm khác do độ tuổi này liên quan nhiều đến các hoạt động sinh sản nh hoạt động tình dục, nạo hút thai, dùng vòng tránh thai là những yếu

tố nguy cơ của VNĐSS

4.5.3 Mối liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp và bệnh VNĐSS

Trong tất cả các bệnh VNĐSS đợc khảo sát là viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, các nhiễm trùng đờng sinh dục do trùng roi, do nấm candida ngời phụ nữ là nông dân có xu hớng mắc cao nhất Điều này tơng đối hợp lý do các bệnh VNĐSS liên quan nhiều đến vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình, điều kiện làm việc Tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS trong nông dân cao hơn các nhóm nghề nghiệp khác (trừ CBCNV) một cách có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Có một điều hơi khó giải thích là cán bộ công nhân viên có tỷ lệ viêm cổ tử cung khá cao gần bằng nông dân

Trang 35

Bảng 4.5.3 ảnh hởng của nghề nghiệp đến tỷ lệ mắc VNĐSS Số liệu từ

1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự án ã

18,7* 293 16,4* 451 39,9*Buôn bán 1 0,7 14 9,3* 12 8,0* 38 25,3*CBCNV 1 1,2 12 14,8 14 17,3 29 35,8Khác 4 1,3 47 15,6 22 7,3* 64 4,2*

*: P< 0,05

4.5.4 Mối liên quan giữa yếu tố dân tộc và VNĐSS

Bảng 4.5.4 Mối liên quan giữa dân tộc và tỷ lệ mắc VNĐSS Số liệu từ

1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự án ã

P > 0,05 >0,05 <0, 05 < 0,05

Trong tổng số 1991 ngời phụ nữ đợc khám phụ khoa thì chỉ có 387 ngời dân tộc sống ở các tỉnh Thái nguyên, Lâm đồng và Đồng tháp chiếm tỷ lệ 19,4%

Để có thể tính đợc tỷ lệ mắc và so sánh tỷ lệ mắc trong các nhóm dân tộc khác nhau, đặc trng về dân tộc đợc chia ra làm 2 nhóm ngời Kinh và nhóm ngời dân tộc mà không phân biệt là dân tộc gì Ngời dân tộc có tỷ lệ mắc viêm cổ tử cung cao hơn ở ngời kinh (p<0,05) nhng lại mắc viêm âm đạo ít hơn ngời Kinh (p <0,05)

4.5.5 Mối liên quan giữa việc áp dụng các biện pháp tránh thai và VNĐSS

Trong số 1991 phụ nữ đợc hỏi và khám phụ khoa có 36% hiện tại không áp dụng bất kỳ một biện pháp tránh thai nào, 35 % đặt vòng tránh thai và số còn lại 29% áp dụng các biện pháp tránh thai khác bao gồm bao cao su, thuốc

Trang 36

Bảng 4.4.5 Mối liên quan giữa việc áp dụng các biện pháp tránh thai và tỷ lệ mắcVNĐSS Số liệu từ 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự ã

4.5.6 Mối liên quan giữa tuổi lấy chồng và bệnh VNĐSS

Số phụ nữ đã hoặc đang có chồng trong nghiên cứu này là 1733 ngời Tuổi lấy chồng lần đàu của ngời phụ nữ đợc chia làm 2 nhóm tuổi vị thành niên

<19 tuổi và trởng thành từ 20 tuổi trở lên Tỷ lệ mắc bệnh VNĐSS thay đổi chút ít trong 2 nhóm tuổi nhng sự khác biệt không mang ý nghĩa thống kê (bảng 4.3.6)

Bảng 4.5.6 Mối liên quan giữa tuổi lấy chồng và tỷ lệ mắc VNĐSS Số liệu

từ 1733 phụ nữ tuổi 15-49 có chồng tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự án ã

Trang 37

4.5.7 Mối liên quan giữa số lần có thai và VNĐSS

Bảng 4.5.7 Mối liên quan giữasố lần có thai và tỷ lệ mắc VNĐSS Số liệu từ

1733 phụ nữ tuổi 15-49 có chồng tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự án ã

* P<0,05

Trong số những ngời phụ nữ có chồng đợc điều tra, có 28 ngời cha có thai lần nào, 580 ngời đã có trhai từ 1-2 lần và 1125 ngời đã có thai trên 3 lần Nhìn chung có thể thấy rõ là tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS trong những ngời đã

có thai cao hơn ở những ngời cha có thai, thể hiện rõ nhất là trong cac bệnh viêm âm đạo và viêm cổ tử cung, tỷ lệ mắc trong nhóm phụ nữ có thai cao gấp 2,5- 5 lần sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê với P< 0,05 Đặc biệt những ngời cha có thai không bị mắc trùng roi và tỷ lệ mắc trùng roi tăng dần theo số lần có thai

4.5.8 Mối liên quan giữa nạo hút thai và bệnh VNĐSS

Bảng 4.5.8 Mối liên quan giữa nạo hút thai và tỷ lệ mắc VNĐSS Số liệu từ

1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự án ã

* : P <0,05

Số lần nạo hút thai dờng nh có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ mắc bệnh viêm cổ

tử cung Những phụ nữ có số lần nạo hút thai từ 3 lần trở lên thì mắc viêm cổ

tử cung cao hơn có ý nghĩa thống kê Tình trạng nhiễm nấm candida có xu

Trang 38

h-này cha có ý nghĩa thống kê Kết quả nghiên cứu cũng cha đa ra mối liên quan giữa số lần nạo hút thai và bệnh viêm âm đạo, bệnh do trùng roi.

4.5.9 Mối liên quan giữa sử dụng xà phòng vệ sinh và bệnh VNĐSS

Bảng 4.5.9 Mối liên quan giữa việc sử dụng xà phòng vệ sinh sinh dục và tỷ

lệ mắcVNĐSS Số liệu từ 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x nghiên cứu ã

Sử dụng xà

phòng SL %Trùng roi Nấm candidaSL % Viêm âm đạoSL % SL %Viêm CTC

Có 10 1,3 116 15,0 82 10,6 223 28,8Không 23 1,9 230 18,9 205 16,8 359 29,5

P > 0,05 <0,05 <0,05 >0,05

Khi khám phụ khoa, ngời phụ nữ đợc hỏi có sử dụng xà phòng để làm vệ sinh đờng sinh dục không, câu trả lời sẽ là có hoặc không Trong số 1991 ng-

ời đợc hỏi chỉ có 774 ngời phụ nữ dùng xà phòng để vệ sinh sinh dục chiếm

tỷ lệ gần 39%, một tỷ lệ quá thấp trong cộng đồng Những ngời có sử dụng

xà phòng để vệ sinh sinh dục ít bị mắc các bệnh viêm âm đạo và nấm candida (p<0,05) Đối với bệnh do trùng roi và bệnh viêm cổ tử cung tỷ lệ mắc ở những ngời không dùng xà phòng có cao hơn một chút nhng không có

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Đây là một phát hiện khá tốt có thể ứng dụng vào các hoạt động can thiệp sau này để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh bằng cách dùng xà phòng để làm vệ sinh đờng sinh dục tại nông thôn

4.5.10 Mối liên quan giữa việc sử dụng n ớc vệ sinh, băng vệ sinh kinh nguyệt, số lần thay băng vệ sinh hàng ngày và NTĐSS

Những yếu tố trên đều đợc hỏi để tìm hiểu mối liên quan của chúng với các bệnh NTĐSS nhng các kết quả phân tích đều cho thấy cha có mối liên quan

Do vậy các bảng phân tích này không đợc đa vào phần kết quả nghiên cứu

4.6 Khả năng chẩn đoán của y tế cơ sở

Khả năng chẩn đoán các bệnh VNĐSS của cán bộ y tế cơ sở trong nghiên cứu này đợc đo lờng bằng 3 loại chỉ số: tỷ lệ cán bộ y tế cơ sở hiểu biết các triệu chứng đặc hiệu của từng bệnh VNĐSS, các loại xét nghiệm cần làm để chẩn đoán và kỹ năng khám phát hiện bệnh VNĐSS Riêng đối với kỹ năng khám lâm sàng, các nghiên cứu viên đã trực tiếp quan sát ngời cán bộ y tế khám và cho điểm theo bảng kiểm (check- lists) đã đợc xây dựng sẵn Thang mức để đánh giá kỹ năng lâm sàng và xét nghiệm của ngời cán bộ y tế đợc chia ra làm 3 mức:

Trang 39

Có kỹ năng tốt: Làm đợc đúng và đủ tất cả các bớc đề ra trong

việc khám lâm sàng và xét nghiệmChẩn đoán đúng VNĐSS

Có kỹ năng trung bình: Làm đợc từ 1/3- 2/3 công việc đã đề ra

Không có kỹ năng: Không làm đợc công việc đã đề ra

Bảng 4.6.1 Tỷ lệ % các CBYTCS hiểu biết các triệu chứng cơ bản của từng

bệnh VNĐSS Số liệu từ 85 cán bộ y tế cơ sở đợc nghiên cứu

Các triệu chứng Hiểu biêt Không hiểu biêtViêm âm đạo/ tử cung nói chung

22,410,631,851,144,776,5Viêm âm đạo/ tử cung do vi khuẩn

30,675,347,175,398,8Viêm âm đạo/ tử cung do lậu

57,69,462,421,263,5Viêm âm đạo/ tử cung do nấm

Không mùi

Khí h trắng đục nh kem

Ngứa nhiều

Đau buốt âm hộ, âm đạo

Biết tất cả 4 triệu chứng trên

25,983,51,200

74,116,598,8100,0100,0Viêm âm đạo/ tử cung do trùng roi

56,520,092,996,5

Bảng 4.6.1 cho biết kiến thức của ngời cán bộ y tế cơ sở về các triệu chứng của một số VNĐSS Nhìn chung, kiến thức về các triệu chứng riêng lẻ của từng bệnh cha hẳn đã tốt và không đồng đều cho các VNĐSS Đối với các

Trang 40

89%) các triệu chứng của các bệnh khác Đặc biệt chỉ có 23,5% CBYTCS biết đủ 5 triệu chứng cơ bản của viêm âm đạo/ tử cung, 1,2% số CBYT đợc

điều tra biết đủ các triệu chứng viêm âm đạo/ tử cung do vi khuẩn, 3,6% biết các triệu chứng viêm âm đạo/ tử cung do lậu, 3,5% biết các triệu chứng chính do trùng roi gây ra và không có CBYTCS nào biết đủ các triệu chứng viêm âm đạo/ tử cung do nấm Những kết quả trên cho thấy tỷ lệ cán bộ y tế

có trình độ hiểu biết về các dấu hiệu của các loại bệnh viêm tử cung/ âm đạo

do các nguyên nhân thờng gặp tại các cơ sở y tế là quá thấp Điều này đòi hỏi dự án can thiệp trong tơng lai cần có các hoạt động đào tạo, bổ xung các kiến thức về bệnh VNĐSS để cho ngời cán bộ y tế có thể phát hiện sớm bệnh VNĐSS tại cộng đồng

Bảng 4.6.2 Tỷ lệ % các CBYTCS biết cần phải làm các xét nghiệm cần thiết

để chẩn đoán bệnh VNĐSS Số liệu từ 85 CBYTCS đợc nghiên cứu

Biêt cần làm xét nghiệm Không biêt cần làm xét nghiệmChẩn đoán viêm âm đạo/ tử cung

36,567,148,288,2Chẩn đoán viêm âm đạo/ tử cung do

16,551,888,2Chẩn đoán viêm âm đạo/ tử cung do

Ngời cán bộ y tế cơ sở không chỉ yếu về kiến thức của các bệnh VNĐSS mà

họ còn yếu cả về kỹ năng ra quyết định khi khám và chẩn đoán các bệnh VNĐSS (bảng 4.5.2) Tỷ lệ cán bộ ra đợc quyết định cần phải làm xét nghiệm cơ bản không thể thiếu để có thể chẩn đoán đợc bệnh tơng đôí thấp, 7,1% cho xét nghiệm chẩn đoán lậu, 11,8 % cho việc chẩn đoán viêm âm đạo, tử cung nói chung và từ 18-25% cho các bệnh do nấm và do trichomatis

Ngày đăng: 21/12/2014, 20:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1.1. Một số đặc trng của 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x   ph ã ờng đợc - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.1.1. Một số đặc trng của 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x ph ã ờng đợc (Trang 19)
Bảng 4.1.1. Một số đặc trng của 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x   ph ã ờng đợc - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.1.1. Một số đặc trng của 1991 phụ nữ tuổi 15-49 tại 10 x ph ã ờng đợc (Trang 20)
Bảng 4.1.1. Một số đặc trng của 503 phụ nữ đ  đ ã ợc điều trị VNĐSS tại các - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.1.1. Một số đặc trng của 503 phụ nữ đ đ ã ợc điều trị VNĐSS tại các (Trang 22)
Bảng 4.2.2. Thực hành  của phụ nữ về các bệnh VNĐSS. Số liệu từ 1991 phụ - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.2.2. Thực hành của phụ nữ về các bệnh VNĐSS. Số liệu từ 1991 phụ (Trang 25)
Bảng 4.2.3. Mối liên quan giữa các đặc trng cơ bản của phụ nữ và hiểu biết  về  bệnh NTĐSS - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.2.3. Mối liên quan giữa các đặc trng cơ bản của phụ nữ và hiểu biết về bệnh NTĐSS (Trang 28)
Bảng 4.3.1.  Tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS. Số liệu từ 1991 phụ nữ 15-49 - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.3.1. Tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS. Số liệu từ 1991 phụ nữ 15-49 (Trang 30)
Bảng 4.3.2.  Tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS theo tinh. Số liệu từ 1191 phụ - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.3.2. Tỷ lệ hiện mắc các bệnh VNĐSS theo tinh. Số liệu từ 1191 phụ (Trang 31)
Bảng 4.4.2.  Nơi khám và điều trị VNĐSS trớc khi đến khoa sản. Số liệu từ  503 bệnh nhân đợc điều trị tại BV huyện và tỉnh năm 1997-1999 - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.4.2. Nơi khám và điều trị VNĐSS trớc khi đến khoa sản. Số liệu từ 503 bệnh nhân đợc điều trị tại BV huyện và tỉnh năm 1997-1999 (Trang 32)
Bảng 4.5.1. ảnh hởng của trình độ văn hoá đến tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS. - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.5.1. ảnh hởng của trình độ văn hoá đến tỷ lệ mắc các bệnh VNĐSS (Trang 33)
Bảng 4.5.2. ảnh hởng của tuổi đến tỷ lệ mắc VNĐSS.  Số liệu từ 1991 phụ nữ - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.5.2. ảnh hởng của tuổi đến tỷ lệ mắc VNĐSS. Số liệu từ 1991 phụ nữ (Trang 34)
Bảng 4.5.4. Mối liên quan giữa  dân tộc và  tỷ lệ mắc VNĐSS.  Số liệu từ - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.5.4. Mối liên quan giữa dân tộc và tỷ lệ mắc VNĐSS. Số liệu từ (Trang 35)
Bảng 4.5.3. ảnh hởng của nghề nghiệp đến tỷ lệ mắc VNĐSS.  Số liệu từ - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.5.3. ảnh hởng của nghề nghiệp đến tỷ lệ mắc VNĐSS. Số liệu từ (Trang 35)
Bảng 4.4.5. Mối liên quan giữa việc áp dụng các biện pháp  tránh thai và  tỷ lệ  mắcVNĐSS - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.4.5. Mối liên quan giữa việc áp dụng các biện pháp tránh thai và tỷ lệ mắcVNĐSS (Trang 36)
Bảng 4.5.7. Mối liên quan giữasố lần có thai và  tỷ lệ mắc VNĐSS.  Số liệu từ  1733 phụ nữ tuổi 15-49 có chồng  tại 10 x  thuộc 5 tỉnh của dự án ã - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.5.7. Mối liên quan giữasố lần có thai và tỷ lệ mắc VNĐSS. Số liệu từ 1733 phụ nữ tuổi 15-49 có chồng tại 10 x thuộc 5 tỉnh của dự án ã (Trang 37)
Bảng 4.5.8 Mối liên quan giữa nạo hút thai và  tỷ lệ mắc VNĐSS.  Số liệu từ - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.5.8 Mối liên quan giữa nạo hút thai và tỷ lệ mắc VNĐSS. Số liệu từ (Trang 37)
Bảng 4.5.9. Mối liên quan giữa việc sử dụng xà phòng vệ sinh sinh dục và  tỷ  lệ mắcVNĐSS - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.5.9. Mối liên quan giữa việc sử dụng xà phòng vệ sinh sinh dục và tỷ lệ mắcVNĐSS (Trang 38)
Bảng 4.6.1. Tỷ lệ % các CBYTCS  hiểu biết các triệu chứng cơ bản của từng - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.6.1. Tỷ lệ % các CBYTCS hiểu biết các triệu chứng cơ bản của từng (Trang 39)
Bảng 4.6.2. Tỷ lệ % các CBYTCS  biết cần phải làm các xét nghiệm cần thiết - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.6.2. Tỷ lệ % các CBYTCS biết cần phải làm các xét nghiệm cần thiết (Trang 40)
Bảng 4.6.3. Tỷ lệ % các CBYTCS  có kỹ năng khám và xét nghiệm bệnh - Bài giảng nhiễm trùng đường sinh sản
Bảng 4.6.3. Tỷ lệ % các CBYTCS có kỹ năng khám và xét nghiệm bệnh (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w