Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
7,88 MB
Nội dung
B ộ YTÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH PHÚ GÓP PHẨN NGHIÊN cứu CIIÊ BlẾN TBUỐC VỊ THUỐC IMGƯll T.ấT ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1997 - 2002) - Người hướng dẫn : TS Vũ Văn Điền PGS.TS Bùi Thị Bằng - Nơi thực : Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Dược Liệu - Thời gian thực : 03/2002 - 05/2002 HÀ NỘI, -2 0 LÒI CÁM ƠN Trong ba tháng qua em nhận giúp đỡ tận tình chu đáo thầy, cô giáo : TS Vũ Văn Điền -Trường Đại học Dược Hà nội PGS.TS Bùi Thi Bằng- Khoa Hoá phân tích - Tiêu chuẩn - Viện Dược liệu Đã hướng dẫn trực tiếp em suốt trình thực đề tài Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giúp đỡ Trong trình thực đề tài em nhận giúp đỡ bác, cô, viện dược liệu : TS Lê Thị Kim Loan - Khoa Bào chế - Viện Dược liệu DS.CKI Nguyễn Thị Dung - Khoa Hoá phân tích - Tiêu chuẩn-Viện Dược liệu BS.CKI Lê Xuân Ái - Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội DS Nguyễn Thị Phượng - Khoa Dược lý - Sinh hoá - Viện Dược Liệu DS.CKI Nguyễn Thị Dung - Khoa Dược lý - Sinh hoá - Viện Dược Liệu Cùng toàn thể cán môn Dược học cổ truyền cán khoa Hoá Phân tích - Tiêu chuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2002 Sinh viên Nguyễn Mạnh Phú MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét khái niệm thuốc 1.2 Sản xuất thuốc từ dược liệu 1.3 Vị thuốc ngưu tất 1.3.1 Đặc điểm chung vị ngưu tất 1.3.2 Chế biến ngưu tất PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nguyên liệu phương pháp thực nghiệm 2.1.1 Nguyên liệu, hoá chất động vật thí nghiệm 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 2.2 Thực nghiệm kết 2.2.1 Chế biến vị thuốc ngưu tất 2.2.2 Định lượng số thành phần hoá học ngưu 2.2.3 Xác định dư lượng số chất độc hại dược chế 2.2.4 Thử số tác dụng dược lý PHẦN 3: BÀN LUẬN PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị: TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIÊT TẮT A I: Mẫu xông sinh với lượng sinh 5kg s/ltạ dược liệu A2: Mẫu xông sinh với lượng sinh 4kg s/ltạ dược liệu A3: Mẫu xông sinh với lượng sinh 3kg s/ltạ dược liệu A4: Mẫu xông sinh với lượng sinh 1.5 kg s/ltạ dược liệu A5: Mẫu sấy 40°c không xông sinh A6- Mẫu sấy 70°c không xông sinh A7: Mẫu ngưu tất mua Hưng Yên A8: Mẫu ngưu tất Trung Quốc PX Chỉ số hệ đông máu ngoại sinh /KPT T Chỉ số hệ đông máu nội sinh TT Chỉ số ức chế trình chuyển fibrinogen thành fibrin ĐẬT VẤN ĐỂ Cây thuốc loại trồng cho sản phẩm để điều trị bệnh nâng cao sức khoẻ người Vì đòi hỏi chất lượng độ an toàn cao sản phẩm nông nghiệp khác, yêu cầu kỹ thuật trồng trọt cao Hiện sản phẩm nông nghiệp nước ta (nhất rau, quả) báo động nhiễm chất độc hại cho sức khoẻ như: Dư lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, hàm lượng nitrat, kim loại nặng, chất bảo quản chống mốc, mọt chất chống côn trùng khác, chất bảo quản giữ hoa tươi màu đẹp, chất dùng trình chế biến làm cho mềm, dai, chất màu w vượt mức quy định cho phép Ngoài phải kể đến tác động yếu tố gây biến đổi gen, tạo giống nguy gây tổn hại sức khoẻ người Cây thuốc trồng trọt mọc hoang dại môi trường nông nghiệp sản phẩm từ thuốc không tránh khỏi nguy có tồn dư chất độc hại nêu Để khắc phục tình trạng trên, ngành Nông Nghiệp nước ta bước phát triển nông nghiệp bền vững để đảm bảo an toàn cho người dùng hoà nhập với khu vực giới Để có nguồn dược liệu sạch, an toàn cho người sử dụng hoà nhập với khu vực giới cần phải có sách phát triển dược liệu bền vững Để tạo dược liêu bao gồm nhiều khâu như: trồng trọt, chế biến (sơ chế), bào chế, bảo quản Viện Dược Liệu bắt đầu nghiên cứu vấn đề Đề tài cấp Nhà Nước cứu nghiên cứu quy trình trồng chế biến thuốc duyệt Một số thuốc, có ngưu tất, chọn làm đối tượng nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ khoá luận này, nghiên cứu số nội dung liên quan đến trình sơ chế dươc liệu ngưu tất sau: • Khảo sát số phương pháp chế biến khác vị thuốc ngưu tất • Xác định dư lượng Nitrat, số kim loại nặng, hàm lượng lun huỳnh (S) vị thuốc chế biến phương pháp khác Xác định hàm lượng saponin, đường khử vị thuốc qua phương pháp chế biến khác • Thử tác dụng chống đông máu độc tính cấp vị thuốc PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1.Vài nét khái niệm thuốc từ dược liệu[20] Theo Dược Điển Việt Nam III, kiểm nghiệm dược liệu người ta thường quan tâm đến mô tả đặc điểm bên ngoài,kiểm nghiệm vi học (vi phẫu, soi bột ), định tính, định lượng số thành phần chính, xác định tạp chất như: đất đá, rơm rạ, cỏ khác, phận khác không quy định làm thuốc, xác côn trùng w , chất chiết dược liệu, tỷ lệ vụn nát, độ tro, độ ẩm W Theo tổ chức y tế giới (WHO) quy định trên, yêu cầu phải đạt tỷ lệ giới hạn thuốc bảo vệ thực vật, giới hạn Nitrat, giới hạn kim loại nặng, giới hạn vi sinh vật tạp chất hữu lạ [20] Các yêu cầu phù hợp với yêu cầu tổ chức lương thực giới (FAO) Những sản phẩm nông nghiệp việc đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo qui định phải đạt tiêu chuẩn WHO, tiêu chuẩn gọi tiêu chuẩn ( an toàn ), sản phẩm gọi sản phẩm nông nghiệp Dược liệu lấy từ thuốc việc đạt tiêu chuẩn chất lượng phải đạt tiêu chuẩn sạch, sản phẩm nông nghiệp Vì tạm gọi tiêu chuẩn tiêu chuẩn qui trình trồng trọt, chế biến bảo quản dược liệu đạt tiêu chuẩn gọi sản xuất thuốc 1.2 Sản xuất thuốc từ dược liệu • Bao gồm nhiều khâu: + Trồng trọt: • Chọn đất thích hợp loại trồng đất có ảnh hưởng đến dư lượng kim loại nặng dược liệu.[5,14,16] • Vùng trồng có khí hậu thích hợp loại trồng • Bón phân: số lần bón, số lượng bón, loại phân bón phải thích hợp Sử dụng phân bón vô với liều lượng hợp lý cho dư lượng Nitrat dược liệu không vượt qua mức cho phép Dùng phân hữu không cách làm cho đất dược liệu bị nhiễm só chủng vi sinh vật có hại cho sức khoẻ người • Nước tưới : nước tưới ảnh hưởng đến dư lượng kim loại nặng vi sinh vật có hại dược liệu • Thu hoạch phải thời vụ • Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quy trình lúc + Chế biến sau thu hoạch: • Cần có quy trình chế biến đảm bảo phẩm chất dược liệu (màu sắc, độ nhuận dẻo, hàm lượng hoạt chất) độ an toàn dược liệu • Các hoá chất để chế biến: dư lượng lưu huỳnh (S) hoá chất bảo quản phải thấp mức cho phép + Bào chế: Các phụ liệu dùng để bào chế phải an toàn Thuốc thành phẩm phải có dư lượng kim loại nặng, mức cho phép không bị nhiễm khuẩn Nếu tất khâu có khảo sát chặt chẽ có kiểm nghiệm, kiểm tra sản phẩm thuốc an toàn cho người sử dụng Trong khâu khâu trồng trọt khâu quan trọng khâu khó thực Chế biến dược liệu thực tế lĩnh vực mẻ công trình nghiên cứu lĩnh vực Phần lớn dược liệu phục vụ cho y học cổ truyền chế biến theo kinh nghiệm phương pháp đặc thù nước Trung Quốc thường sử dụng hoá chất Lưu huỳnh (S), vôi để sơ chế dược liệu chống mối, mọt, mốc nhằm cất giữ dược liệu lâu ngày Nhật Bản phần lớn dùng nước, nhiệt độ lên men để sơ chế dược liệu mà công đoạn cầu kỳ Trung Quốc Hàn Quốc thường chế biến đơn giản, giữ nguyên trạng thái ban đầu dược liệu rửa sạch, phơi khô, bảo quản đun nấu, cô cao bảo quản VV Ở Việt Nam dược liệu thường chế biến sấy khô, xông diêm sinh để bảo quản Sản suất thuốc thực vấn đề khó chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác : đất, nước, không khí, môi trường xung quanh, chịu tác động người, phải hoà nhập vào môi trường trồng trọt với nông nghiệp khác chịu chi phối kinh tế thị trường Nhưng không làm thuốc Vì cần có phối hợp đồng ngành có chủ trương chung nhà nước thực phải tiến hành bước lâu dài thành công 1.3 VỊ thuốc ngưu tất [1, 2, 3, 7, 9,15,18,19,22,23,24] 1.3.1 Đặc điểm chung vị ngưu t ấ t : - Vị thuốc ngưu tất rễ phơi sấy khô ngưu tất: Achyranthes bidentata Blume họ Rau giền Amaranthaceae - Tính vị: Vị khổ, toan; Tính bình - Quy kinh: can, thận - Công năng, chủ trị • Hoạt huyết thông kinh lạc; dùng trường hợp kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không • Thư cân, mạnh gân cốt, dùng cho bệnh đau khớp, phong thấp, đặc biệt khớp cuả chân Nếu thấp mà nặng thể hư hàn phối hợp với quế chi, cẩu tích, tục đoạn; Nếu thấp mà nặng nhiệt phối hợp với hoàng bá • Chỉ huyết, thường dùng trường hợp hoả độc bốc lên gây nôn máu, chảy máu cam, phối hợp với thuốc tư âm giáng hoả thuốc huyết khác • Lợi niệu, trừ sỏi; dùng trường hợp tiểu tiện đau buốt, tiểu tiện sỏi đục; dùng ngưu tất 20g, sắc thêm rượu uống • Giáng áp, dùng bệnh cao huyết áp, khả làm giảm cholesterol máu • Giải độc trống viêm; dùng rễ ngưu tất, phòng bệnh bạch hầu, ngưu tất 3g, cam thảo 12g; dùng lợi bị sưng thũng - Liều dùng: - 12g - Kiêng kỵ: • Người có thai không nên dùng • Người bị mộng hoạt tinh - Thành phần hoá học: Gồm có Saponin thuỷ phân cho acid olean oliỏ C30H48O3 galactoza, rhamnoza, glucoza Ngoài có ecdysteron, inokosteron muối kali - Tác dụng dược lý: • Tăng tổng hợp Protein • Giãn mạch hạ huyết áp, ức chế nhẹ tim ếch cô lập • Tăng co bóp tử cung • Lợi tiểu, hạ huyết áp • Tác dụng phá huyết làm vón albumin • Tác dụng hạ cholesterol máu cải thiện chức gan • Tác dụng chống viêm, kháng khuẩn • Tác dụng kích thích miễn dịch • Tác dụng chống ung thư 1.3.2 Chê biến ngưu tất: + C h ế biến (sơ chế) [ ly 3,5 ,1 5] Có nhiều cách chế biến khác tuỳ theo vùng, địa phương : - Ngưu tất sau thu hoạch đem rửa bùn đất phơi sấy khô - Ngưu tất sau thu hoạch đưa cắt bỏ rễ rửa xông sinh đêm, phơi sấy khô nhiệt độ 40 - 50°c đến độ thuỷ phần 15 - 18% phân loại bó thành bó để bảo quản - Ngưu tất sau thu hoạch cắt bỏ rễ dũ đất, phơi héo đem xông sinh cho mềm, rửa phới khô nhăn vỏ, xông sinh để bảo quản Độ ẩm nhỏ 13% - Qua khảo sát thực tế nhân dân xã Yên Ninh, tỉnh Hưng Yên chế ngưu tất thấy Ngưu tất sau thu hoạch, chặt bỏ phần thân phơi nắng ngày rửa nước, để nước đem xông sinh với lượng sinh 1,5 kg/ ltạ, sau xông sinh xong họ ủ ngưu tất lò sấy sinh lấy bao tải đậy lên tuần họ lại đem xông sinh lần để bảo quản với lượng sinh 200g s / tạ dược liệu tiếp tục bán • Chế biến cổ truyền (12) Có nhiều cách chế biến khác tuỳ mục đích điều trị mà chọn cách chế biến thích hợp - Ngưu tất thái phiến cắt đoạn đem dùng - Ngưu tất cám - Ngưu tất trích rượu - Ngưu tất thán - Ngưu tất đen - Ngưu tất trích muối Dt : Mật độ quang ống thử Dc : Mật độ quang ống chuẩn Pt : Lượng dược liệu (g) Pc : Lượng acid oleanolic B : Độ ẩm dược liệu (Tính theo A oleanolic ) Kết hàm lượng saponin dược liệu dược trình bày bảng Bảng 6: Hàm lượng Saponin lô chế biến pháp khác nhau(%): Số lần A4 A5 Aó Lần 10,2 9,4 9,1 Lần 10,0 9,5 9,2 Lần 11,0 10,3 9,8 10,40+1,31 9,73 ± 1,22 9,37 ± 0,94 Trung bình Nhận xét: Dựa vào kết bảng cho thấy hàm lượng saponin ba lô khác Chứng tỏ với cách chế biến khác không làm ảnh hưởng đến hàm lượng saponin dược liệu 2.2.3 Xác định dư lượng sô chất độc hại dược liệu sau chế 2.2.3.I Xác định dư lượng lưu huỳnh Cách tiến hành: Dược liệu sau xông sinh xong, dùng dao cắt thành đoạn dài khoảng 5cm Cân xác khoảng lOg dược liệu cho vào bình nón 250 ml, cho thêm 50 ml dd 0.5N KOH/cồn, sau đem cân bình, đun nồi cách thủy 45 phút lắc bình Sau bổ sung cồn đến trọng lượng ban đầu Sau lấy 25 ml cho vào bình nón 250 ml, thêm ml nước lại tiếp tục đun cách thuỷ bay hết cồn, cho thêm 20ml nước, đậy miêng bình phiễu thuỷ tinh tiếp tục đun nồi cách thuỷ lOp Sau lấy thêm từ từ 4ml dd H2O2 vào dd nóng lắc Rửa phễu đậy nắp bình nước cất, làm lạnh bình nón nước sau thêm giọt Metyl da cam chuẩn HCL 0.5N chuẩn Tiến hành song song với mẫu trắng mẫu ngưu tất không xông sinh ml HCL 0,5 N tương ứng 0,08017 g s Công thức tính dư lượng lưu huỳnh dược liệu: 07 s _ (F - F 1).0,08017Jf.50.100.100 (V0 - V2).0,08017.K.50.100.100 /« ,.2 (1 0 -5 ,) m 2.25.(100- B 2) V0 : thể tích HCL 0,5 N dùng để chuẩn mẫu trắng (ml) Vj : thể tích HCL 0,5 N dùng để chuẩn mẫu dược liệu xông sinh(ml) v : thể tích HCL 0,5 N dùng để chuẩn mẫu dược liệu không xông sinh(ml) m, : khối lượng dược liệu mẫu xông sinh (gam) m2 : khối lượng dược liệu mẫu không xông sinh (gam) Bị : độ ẩm dược liệu mẫu (%) B2 : độ ẩm dược liệu mẫu (%) K : hệ số hiệu chỉnh KOH 0,5N /cồn • Xác định dư lượng lưu huỳnh dược liệu sau xông sinh xong Tiến hành: Làm với mẫu: Ai, A2 , A3, A4, ống chứng, mẫu làm ba lần Kết dư lượng lưu huỳnh dược liệu sau xông sinh ghi bảng Bảng 7: Dư lượng lưu huỳnh mẫu xông sinh với lượng sinh khác (%): Á3 A4 19.19 17.61 15.65 20.01 19.19 17.84 16.23 Lần 21.05 16.68 15.75 15.69 Trung bình 20,80 ± 1.73 18.85+ 3,60 17.07 ± 2.84 15.86 ± 0.80 Số lần Ai Lần 21.33 Lần Ả2 22 * Nhận xét: Hàm lượng lưu huỳnh tồn dư dược liệu sau xông sinh lớn Hàm lượng lưu huỳnh dược liệu bốn mẫu khác không đáng kể Như hàm lượng lưu huỳnh dược liệu phụ thuộc vào lượng lưu huỳnh dùng để sấy điều mức sinh (Ai) 1,5 kg s / tạ dược liệu bão hoà lượng lưu huỳnh nên có tăng thêm nhiều lưu huỳnh lô (Ai, A2, A 3) hàm lượng lưu huỳnh tăng lên không đáng kể • Xác định dư lượng lưu huỳnh dược liệu xông sinh sau sấy khô Tiến hành làm với mẫu xông sinh mẫu Trung Quốc, mẫu Hưng Yên, mẫu làm ba lần lấy kết trung bình Kết dư lượng lưu huỳnh dược liệu xông sinh sau sấy khô ghi bảng Bảng 8: Hàm lượng lưu huỳnh mẫu xông sinh sau sấy khô (%): Số lần AI A2 A3 A4 A7 A8 Lần 7,69 4.69 4.39 3.99 3.09 6.89 Lần 6.05 4,45 3.15 3.15 3.25 5.05 Lần 5.89 3.99 3.39 2.89 2.89 5,19 6.54 ±0.56 4.34 ±0.29 3.64 ±0.38 3.34 ±0.33 3.07 ±0.29 5.97 ±0.75 TB + Nhận xét: Dư lượng lưu huỳnh sáu lô khác rõ rệt Hàm lượng lưu huỳnh mẫu xông sinh tỉ lệ thuận với lượng lưu huỳnh dùng để xông sinh Các mẫu từ Ai đến Ằ3 có hàm lượng lưu huỳnh tương đương với mẫu A7 Các mẫu Ai, As có hàm lượng lưu huỳnh tương đương lớn mẫu Ai, A2, A 3, Ai 2.2.3.2 Xác định dư lượng kim loại nặng vị thuốc ngưu tất có nguồn gốc khác Chúng tiến hành xác định ba mẫu: A4 chế, mẫu A7 mua nơi sản xuất Hưng Yên, mẫu As mẫu mua Trung Quốc, xác định bốn nguyên tố Asen, c h ì, cadimi, đồng Kết ghi bảng Bảng 9: Hàm lượng kim loại nặng vị thuốc ngưu tất cố nguồn gốc khác Mức dư STT Tên mẫu Kim loại nặng Ngưu tất xông sinh ( A4) Asen 0.064 Chì 0.42 Cadimi 0.26 * Đồng 3.35 Asen 0,76 * Chì 1,23 Cadimi 1,06 * Đồng 4,12 Ngưu tất Trung Quốc Asen 1,21 * (As) Chì 0,5 Cadimi 1,23 * Đồng 4,92 Ngưu tất mua Hưng Yên (A7) * Là tiêu không đạt tiêu chuẩn 24 (mg/kg) lượng Nhận xét: Nhìn vào bảng kết cho thấy ngưu tất xông sinh ( A4 ) Co cla OiÁ tVvu ịdRoKUL ửa-t tiêu kim loại nặng mà tổ chức Y tế d ' giới đưa Đối với mẫu ngưu tất Trung Quốc mẫu mua Hưng Yên có \iQ i hai tiêu Asen Cadimi không đạt tiêu mà tổ chức Y tế giới đưa Mẫu ngưu tất xông sinh A4 có dư lượng kim loaị nặng nhỏ dư lượng kim loại nặng ngưu tất Trung Quốc Hưng Yên Hầu hết tiêu mẫu đạt tiêu chuẩn 2.2.3.3 Xác định dư lượng Nitrat dược liệu Nitrat vào thể bình thường không gây độc, hàm lượng nitrat tiêu chuẩn cho phép gây nguy hiểm Nitrat bị khử thành nitrit (NO2) chất chuyển Oxyhaemoglobin (vận chuyển oxy) thành Methaemoglobin ức chế trình hô hấp dẫn đến ngạt thở, ảnh hưởng đến hoạt động tuyến giáp, gây đột biến phát triển khối u Hơn lượng NO2 cao phản ứng với amin thể tạo thành chất Nitrosamin chất gây ung thư Vì cần kiểm tra hàm lương Nitrat dược liệu Kết xác định dư lượng Nitrat dược liệu ghi bảng 10 Bảng 10: Dư lượng Nitrat ba mẫu A4, Ầ7, Ä8 STT Tên mẫu Mức dư lượng (mg/kg) Ngưu tất xông sinh (A4) 0,50 Ngưu tất mua Hưng Yên (A7) 0,40 Ngưu tất Trung Quốc (Ag) 0,84 Nhận xét: Cả ba mẫu hàm lượng Nitrat đạt tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới đưa ra, ngưu tất Trung Quốc có hàm lượng Nitrat cao 2.2.4 Thử sô tác dụng dược lý: 2.2.4.1 Thử tác dụng chống đông máu Cách tiến hành: Huyết tương người bình thường ủ với dịch chiết dược liệu thuốc thử tương ứng thời gian xác định Sau xác định thời gian Quick, thời gian thromboplastin thời gian thrombin ống thử so sánh thời gian với thời gian ống chứng thực điều kiện Thời gian đông máu tính giây Xét Số Dịch thử PT APTT TT nghiệm TT Mẫu thử Citratplasma (ml) 100 100 100 Dịch chiết dược liệu (ml) 100 100 100 Thromboplastin(ml) 100 0 Cephalin kaolin(ml) 100 ủ37°/5 p Ủ370/ 4phút ủ370/3phút 100 100 DD CaC12 M/40 Thrombin 12,5đv (ml) 100 Chứng: Tiến hành song song giống mẫu thử thay dịch chiết dược liệu dung dịch NaCl %0 Kết ghi bảng 11 Bảng 11: so sánh tác dụng mẫu xông sinh với mẫu không xông sinh (tính giây) APTT PT TT 1:2 1:4 1:8 1:2 1:4 1:8 1:2 1:4 1:8 79.7* 65.1* 35.1 43.2* 35.5* 26.3* 68,5* 57.7* ±1.9 ±1.7 ±2.1 ±1.8 ±1.4 ±1.7 Không đông ±1,9 ±1.7 Mộu sấy 40° Đông (A5) nhẹ 63.1* 36.5 Không Đông 60.9 Không Đông Đông ±1.5 ±2,0 ±2.2 đông nhẹ nhẹ Xông sinh (A4) Chứng + 1.7 p (A4,A5 : chứng) đông nhẹ 13.1 ± 1.4 35.2 ±2.0 Không có dấu (*) p > 0,05 Có dấu (*) p 0,05 ) Nếu so sánh tác dụng ức chế đông máu dược liệu chế theo hai cách chế khác nhau, dược liệu chế theo phương pháp sấy (Ag) có tác dụng ức chế đông máu mạnh dược liệu chế phương pháp xông sinh (A4) Biểu chỗ, hầu hết tiêu đông máu ba giai đoạn dược liệu sấy không xác định Qua kết phân tích cho thấy dù dược liệu chế phương pháp xông sinh hay chế phương pháp sấy ngưu tất có tác dụng ức chế mạnh hệ đông máu invitro Tuy nhiên ngưu tất chế phương pháp sấy 40°c tác dụng ức chế đông máu invitro mạnh ngưu tất chế phương pháp xông sinh 2.2A.2 Thử độc tính cấp: Sau xông sinh dư lượng SƠ2 lại ngưu tất Để kiểm tra mức độ độc nó, tiến hành thử độc tính cấp mẫu xông sinh A4 mẫu không xông sinh A + Cao ngưu tất xông sinh( A4) dạng chiết nước tỷ lệ 2:1 Kết thí nghiệm trình bày bảng 12: Bảng 12: Kết thử độc tính cấp mẫu dược liệu xông sinh (Ả4 ) Liều lượng Số chuột lô Số chuột chết Hiệu Số chết TB liều liên liều tiếp (d) (z) Dz Stt (g/kg) 20 10 30 10 10 0.5 5.0 60 10 30 2.0 60.0 90 10 30 5.0 150.0 110 10 20 7.5 150.0 135 10 10 25 9.0 225.0 (n) - - - ỵzd= 590.0 LD50( số chuột chết 50%) tính theo công thức Berens-Karber: LD ^ Ư 50 = — iLD j Ư 100 - n LD50= 135- 590/10 LD50 =76 g/kg + Cao ngưu tất không xông sinh( As) dạng chiết cao nước tỷ lệ 2:1 Độc tính cấp cao nước chiết từ ngưu tất chưa xông sinh tiến hành Theo dõi số chuột chết, sống vòng ngày thống kê kết ghi bảng13: Bảng 13: Kết thử độc tính cấp mẫu sấy 40° C(As) Liều Stt lượng (g/kg) Số chuột lô (n) Hiêu Số Số chuột chuột liều chết sống liên trong tiếp lô llô (d.) SỐ Số chết sống trung TB % bình chuột giữa chết liều(z1) liều (s,) 0 Tích diZ, Tích d,s, - - 40 10 10 - 60 10 20 0.5 10 2.5 10 190 90 10 30 2.5 40 7.5 75 225 135 10 45 5.0 60 5.0 225 225 180 10 45 6.5 70 3.5 292.5 157.5 210 10 30 7.0 70 3.0 210.0 90.0 Khi cho chuột uống liều 210g dược liệu /lkg chuột dung tích tối đa mà chuột chịu chưa đạt đến liều chết 100% Do vậy, liều LD50 tính theo công thức Benrens-Schrosser (1957) LD50= D j + a (1) D |: Liều gây chết 50% ; D2> 50% a= c/(0,5—^ (B-A) (2) d = D2 - D| =135 -90 = 45 A = Chú thích: Zưizi+ZJ151 J,z, từ liều đến Dj Ỵ jd]z] +Ỵj d]si từ D2 xuống 29 Chú thích: ^ ¿ , , từ liều đến D2 ^ dxz, + ^ d] từ D xuống Thay vào công thức (1) ta có: LD50 = 90+ 64.2 LD50 =154.2 g/kg LD50 = 154.2 ± 14.4 p = 0.05 LD50 = 154.2 ( 126 ^ 182.4 ) g/ kg Nhận xét: Kết cho thấy mẫu xông sinh (A4) LD50 = 76 g / kg (liều làm chết 50% động vật thí nghiệm ) mẫu sấy (A g) LD50 = 154,2 ± 14,4 g / kg (liều làm chết 50% động vật thí nghiệm ) Chứng tỏ mẫu xông sinh (A4) độc tính cao mẫu sấy (A5) Tuy nhiên hai mẫu với liều lượng sử dụng 12 g ngưu tất ngày cho người hai mẫu không gây độc tính cấp người 30 PHẦN 3: BÀN LUẬN Khái niệm thuốc Việt Nam mẻ Mặc dù Trung Quốc, Hàn Quốc làm thuốc quý tam thất, nhân sâm người ta tiến hành sản xuất thuốc từ khâu trồng trọt đến sản phẩm cuối Bước đầu đưa sản xuất thuốc Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhận thức lẫn tài để thực Bởi nông nghiệp nước ta ngành chủ chốt mà thực vấn đề gặp nhiều khó khăn, chưa gặt hái nhiều thành công, chưa đảm bảo cung ứng đủ rau cho dân dùng, chưa nói đến xuất rau Đề tài nghiên cứu chế biến thuốc lần gợi mở vấn đề hy vọng nhận đóng góp quý báu nhà khoa học đặc biệt nhà khoa học làm công tác dược liệu Đối với ngưu tất khâu chế biến khâu quan trọng Trong cách chế biến nhiều điều bất cập Nếu sấy khô không xông sinh ngưu tất thường sẫm màu dễ bị nhiễm mốc, thị trường không chấp nhận, giá thành thấp Nếu chế xông sinh gây ô nhiễm môi trường dư lượng lưu huỳnh ngưu tất gây ảnh hưởng tới sức khoẻ, ngưu tất trắng, nhuận dẻo, nhiễm mốc bảo quản lâu, thị trường dễ chấp nhận Vậy vấn đề đặt cần phải khảo sát để chọn phương pháp chế ngưu tất không sẫm màu mà có màu vàng rơm nhạt trắng trong, xông sinh dư lượng lưu huỳnh phải tiêu chuẩn cho phép Qua số kết khảo sát cho thấy mẫu xông sinh cho màu trắng sấy sinh ngưu tất ướt, khí SƠ2 tạo gặp khơi nước tạo thành H2SO4, acid bám vào ngưu tất tẩy trắng ngưu tất Khi xông sinh dùng lượng lưu huỳnh nhiều dư lượng lưu huỳnh ngưu tất tăng không đáng kể chứng tỏ sấy sinh với lượng lưu huỳnh nhỏ lưu huỳnh bão hoà ngưu tất nên tăng lượng sinh dư lượng lưu huỳnh ngưu tất tăng không đáng kể Hàm lượng lun huỳnh sau xông sinh xong cao, sau sấy khô đến độ thuỷ phần khoảng 16% hàm lượng lưu huỳnh giảm nhiều 60-70% lưu huỳnh giảm trình phơi sấy bảo quản Về mặt độc tính: Mẫu xông sinh có độc tính cao mẫu không xông sinh chứng tỏ hàm lượng lưu huỳnh nhiều có ảnh hưởng đến sức khoẻ Đây nghiên cứu bước đầu phương pháp để xác định dư lượng lưu huỳnh, nitrat, kim loại nặng cần khảo sát nhiều mẫu khác tiến hành nhiều phương pháp khác để chọn phương pháp tối ưu đảm bảo xác áp dụng dễ dàng Việt Nam Những kết bước đầu cho thấy phương pháp xông sinh có nhiều khả quan, cần tiếp tục nghiên cứu chọn xông sinh với lượng sinh cho thích hợp xác định dư lượng S02 mức không gây độc hại PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian ba tháng nghiên cứu sơ có số kết luận sau: • Đã khảo sát bốn phương pháp để chế biến vị thuốc ngưu tất sạch: Phương pháp xông sinh Phương pháp sấy 40° 70°c Phương pháp nhúng cồn sấy khô Phương pháp ngày phơi đêm ủ • Kết cho thấy Phương pháp xông sinh cho dược liệu trắng mềm Phương pháp sấy cho dược liệu màu nâu đất, cứng Hàm lượng đường tự do, đường toàn phần, saponin vị thuốc ngưu tất chế hai phương pháp xông sinh không xông sinh khác không đáng kể Dư lượng lưu huỳnh phương pháp xông sinh sau sấy khô giảm nhiều so với sau xông sinh xong (giảm 60 - 70%) Hàm lượng kim loại nặng mẫu A4 so với tiêu chuẩn FAO hầu hết thấp mức cho phép, mẫu Hưng Yên Trung Quốc cao mẫu A4 • Ngưu tất sấy 40°c tác dụng hệ đông máu tốt có độc tính thấp ngưu tất xông sinh 4.2 Đề nghị: Với thời gian có hạn, số kết nghiên cứu sơ bộ, độ lặp lại thấp, chưa có thời gian bảo quản để theo dõi cần tiếp tục nghiên cứu thêm, thời gian dài hơn, thử nhiều tiêu để có kết đánh giá xác TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước: Bộ môn dược liệu: Trường Dại Học Dược Hà Nội Bài giảng dược liệu, Hà Nội: 1998 Trang 157-160 Bộ y tế: Dược điển Việt Nam, in lần nhất, tập II - NXB : Y học Năm: 1983 Trang 259, 260 Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại Học Dược Hà Nội Dược học cổ truyền NXB Y học _ Năm 2000 Trang 105, 106 Bộ môn hoá sinh - Trường Đại Học Dược Hà Nội Hoá sinh tập - Trường Đại học Dược Hà Nội - Hà Nội: 1996 Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Khắc Công, Phạm Hông Anh Xác định hàm lượng kim loại nặng số rau môi trường phương pháp hấp thụ nguyên tử Tạp chí KH Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội số 1/2002 Trịnh Văn Lẩu, Bùi Thị Hoà Định lượng chì đồng số chế phẩm đông dược chứa tam thất phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Tạp chí y học thực hành số 4/2002 Đỗ Tất Lợi - Những thuốc vị thuốc Việt Nam - NXB Y hoc Năm: 1999 Trang 48, 49 Phạm Bình Quyền, Lê Khương Thuý Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến loài thiên dịch sâu hại lúa Việt Nam giải pháp hạn chế Tạp chí sinh học số 3/2001 Phạm Xuân Sinh - Phương pháp chế biến cổ truyền - NXB: Y học - Hà Nội: 1999 Trang 256 10.Nông Thanh Sơn, Nguyên Ngọc Anh, Ngô Thị Tại, Viên Thị Kim Dung Nghiên cứu ảnh hưởng hoá chất diệt cỏ 2.4D động vật thí nghiệm Thông báo khoa học trường đại học y dược năm 1999 11.Trần Khắc Thi Kĩ thuật trồng chế biến rau - NXB Nông Nghiêp Hà Nội: 1999 Trang - 12.Tiêu chuẩn sở bột Bidentin - Viện Dược liệu Năm: 1991 Trang 4,5,6 13.Ngô Văn Thu Hoá học saponin - NXB: T.p Hồ Chí Minh Năm: 1990 Trang 109 - 128 14.Lương Thị Hồng Vân, Nguyễn Mai Huệ Hàm lượng chì As rau trồng vùng xung quanh nhà máy luyện kim loại màu Thái Nguyên Tạp chí y học thực hành số 2/2002 trang 19, 20, 21, 22 15.Viện Y học cổ truyền Việt Nam Phương pháp bào chế đông dược NXB: Bộ y tế Năm: 1993 Trang 245 16.Bùi Xuân Quang Ảnh hưởng phân bón đến xuất tích luỹ N03 số loại rau đất phù xa sông Hồng Tóm tắt luậnán tiến sĩ nông nghiệp - Hà Nội: 1999 Trang 8-21 II Tài liệu nước ngoài: 17 Pharmacopoeia of the peoples republic of China Chemical industry press English edition 2000 - 261 18 Yao Xue Xue Bao 1992 Determination of oleanolic acid in Achyranthes bidentata Blume and its preparations by supercritical fluid chromatography 27(9): 690 - Theo medline 19 Yao Xue Xue Bao (1997 Dec) The immunomodulatory effect of Achyranthes bidentata polysaccharides 32(12):881-7 Theo medline 20 World Health Organization Quantity control methods for medicinal plant materials Printed in England 1998 21 World Health Organization: Research guidilines for evaluating the safety and effceacy of herbal meidcines Regional office for the western pacific Manila 1993 22 Zhonghua Zhong liu Za Zhi 1995 Jul Effect of Achyranthes bidentata polysaccharides (ABP) on antitumor activity and immune function of SI80- bearing mice 17(4) :275-8 Theo medline 23.Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 1994 Experimental studies on Uncaria sinensis (Oliv) Havil and Achyranthes bidentata Blume and their compacibility 19(6) :371-3; 389 Theo medline 24 Zhongguo Yao Li Xue Bao 1993 Nov Antitumor activity and immunopotentiating actions of Achyranthes bidentata polysaccharides 14(6) :55661 Theo medline [...]...PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm: 2.1.1 Nguyên liệu, hoá chất và động vật thí nghiệm • Dược liệu: - Rễ ngưu tất tươi thu hoạch ở trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội - Vị thuốc ngưu tất đã sơ chế mua ở Hưng Yên đem về nghiên cứu - Vị thuốc ngưu tất đã sơ chế của Trung Quốc mua ở Lãn Ông Hà Nội • Hoá chất, thuốc thử: Orto.Toluidin,... sạch cho dân dùng, chưa nói đến xuất khẩu rau quả sạch Đề tài nghiên cứu chế biến thuốc sạch lần đầu tiên gợi mở ra vấn đề này hy vọng sẽ nhận được sự đóng góp quý báu của các nhà khoa học đặc biệt là các nhà khoa học làm về công tác dược liệu Đối với ngưu tất khâu chế biến cũng là một khâu quan trọng Trong cách chế biến hiện nay vẫn còn nhiều điều bất cập Nếu chỉ sấy khô không xông sinh thì ngưu tất. .. >■ - Nhận xét: Ngưu tất khi chín thì củ nhuận dẻo, bẻ gập củ không bị gẫy Ngưu tất xông sinh trắng hơn nhuận dẻo hơn ngưu tất không xông sinh hoặc chế theo phương pháp khác Cả 4 lô ngưu tất xông sinh với những lượng sinh khác nhau nhưng đều có màu trắng như nhau Độ nhuận dẻo của ngưu tất phụ thuộc vào độ thuỷ phần trong dược liệu, độ thủy phần cao thì ngưu tất càng nhuận dẻo, độ thuỷ phần trong dược... càng nhuận dẻo, độ thuỷ phần trong dược liệu thấp thì ngưu tất cứng Cả bốn lô ở những mức thuỷ phần như nhau thì độ nhuận dẻo cũng như nhau 12 • Theo phương pháp sấy không xông sinh Ngưu tất sau khi thu hoạch về chặt bỏ phần thân, rũ sạch đất, đem chia thành 2 lô Lô KÄS): 50 kg rễ ngưu tất Lô 2(Aó): 50 kg rễ ngưu tất Sau đó phơi nắng trong 1 ngày, rửa sạch bằng nước, để ráo nước, dùng lạt tre bó lại thành... vẫn có tác dụng ức chế mạnh hệ đông máu invitro Tuy nhiên ngưu tất chế bằng phương pháp sấy ở 40°c tác dụng ức chế đông máu invitro mạnh hơn ngưu tất chế bằng phương pháp xông sinh 2.2A.2 Thử độc tính cấp: Sau khi xông sinh dư lượng SƠ2 còn lại trên ngưu tất Để kiểm tra mức độ độc của nó, chúng tôi tiến hành thử độc tính cấp giữa mẫu xông sinh A4 và mẫu không xông sinh A 5 + Cao ngưu tất xông sinh( A4)... pháp thực nghiệm: 2.1.2.1 Chê biến vị thuốc ngưu tất: Chế biến ngưu tất có nhiều phương pháp khác nhau, ở đây chúng tôi chọn phương pháp chế xông sinh với lượng sinh khác nhau, phương pháp không xông sinh sấy ở nhiệt độ khác nhau, phương pháp nhúng cồn sấy khô và phương pháp ngày phơi đêm ủ Từ đó theo dõi đánh giá chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của mỗi phương pháp chế • Chê biến theo phương pháp xông sinh... do khi sấy sinh ngưu tất đang ướt, khí SƠ2 tạo ra sẽ gặp khơi nước tạo thành H2SO4, hơi acid này bám vào ngưu tất và tẩy trắng ngưu tất Khi xông sinh nếu dùng lượng lưu huỳnh nhiều nhưng dư lượng lưu huỳnh trong ngưu tất tăng không đáng kể chứng tỏ khi sấy sinh với lượng lưu huỳnh nhỏ thì lưu huỳnh đã bão hoà trong ngưu tất nên khi tăng lượng sinh thì dư lượng lưu huỳnh trong ngưu tất tăng không đáng... phương pháp xông sinh có nhiều khả quan, cần tiếp tục nghiên cứu chọn xông sinh với lượng sinh bao nhiêu cho thích hợp và xác định dư lượng S02 ở mức là bao nhiêu không gây độc hại PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian ba tháng nghiên cứu chúng tôi sơ bộ có một số kết luận sau: • Đã khảo sát bốn phương pháp để chế biến vị thuốc ngưu tất sạch: 1 Phương pháp xông sinh 2 Phương pháp sấy ở... điểm: Ngưu tất chế theo phương pháp này có màu nâu đất và màu sắc ở cả 2 lô đều như nhau Độ nhuận dẻo của lô 1 và lô 2 cũng như nhau và rất dòn, bẻ gập thì củ ngưu tất rất dễ gẫy - Ưu điểm: Chế biến theo phương pháp này nhanh và dễ dàng, không bị phụ thuộc vào thời tiết, phù hợp với điều kiện thời tiết của Việt Nam Chế biến theo phương pháp này ít tốn kém • Theo phương pháp nhúng cồn và sấy khô Ngưu tất. .. trong vị thuốc ngưu tất có nguồn gốc khác nhau Chúng tôi tiến hành xác định trên ba mẫu: A4 do chúng tôi chế, mẫu A7 mua tại nơi sản xuất Hưng Yên, mẫu As mẫu mua của Trung Quốc, ở đây mới chỉ xác định được bốn nguyên tố Asen, c h ì, cadimi, đồng Kết quả được ghi trong bảng 9 Bảng 9: Hàm lượng kim loại nặng trong vị thuốc ngưu tất cố nguồn gốc khác nhau Mức dư STT Tên mẫu Kim loại nặng 1 Ngưu tất xông