Thử một sô tác dụng dược lý: 1 Thử tác dụng chống đông máu.

Một phần của tài liệu góp phần nghiên cứu chế biến thuốc sạch vị thuốc ngưu tất (Trang 29 - 31)

m, : khối lượng dược liệu của mẫu xông sinh (gam).

2.2.4 Thử một sô tác dụng dược lý: 1 Thử tác dụng chống đông máu.

2.2.4.1 Thử tác dụng chống đông máu.

Cách tiến hành:

Huyết tương người bình thường ủ với dịch chiết dược liệu và thuốc thử tương ứng trong thời gian xác định. Sau đó xác định thời gian Quick, thời gian thromboplastin và thời gian thrombin của ống thử so sánh thời gian này với thời gian của ống chứng cũng thực hiện trong cùng điều kiện.

Thời gian đông máu tính bằng giây.

Xét Số Dịch thử PT APTT TT

nghiệm TT

Mẫu 1 Citratplasma (ml) 100 100 100 thử

2 Dịch chiết dược liệu (ml) 100 100 100 3 Thromboplastin(ml) 100 0 0 4 Cephalin kaolin(ml) 0 100 0

ủ37°/5 p Ủ370 / 4phút ủ370 /3phút 5 DD CaC12 M/40 100 100

6 Thrombin 12,5đv (ml) 100 Chứng: Tiến hành song song và giống mẫu thử nhưng thay dịch chiết dược liệu bằng dung dịch NaCl 9 %0.

Bảng 11: so sánh tác dụng của mẫu xông sinh với mẫu không xông sinh (tính bằng giây).

APTT PT TT

1:2 1:4 1:8 1:2 1:4 1:8 1:2 1:4 1:8 Xông sinh 79.7* 65.1* 35.1 43.2* 35.5* 26.3* Không 68,5* 57.7* (A4) ±1.9 ±1.7 ±2.1 ±1.8 ±1.4 ±1.7 đông ±1,9 ±1.7 Mộu sấy 40° Đông 63.1* 36.5 Không Đông 60.9 Không Đông Đông (A5) nhẹ ±1.5 ±2,0 đông nhẹ ±2.2 đông nhẹ nhẹ Chứng 3 1.8 +1.7 13.1 ± 1.4 35.2 ±2.0 p (A4,A5 : Không có dấu (*) p > 0,05

chứng) Có dấu (*) p<0,01

Ở tất cả các độ pha loãng khác nhau 1:2, 1:4, 1:8 của hai loại dược liệu chế theo hai cách khác nhau đều có tác dụng ức chế rõ rệt hệ đông máu n^oọì sinh (PT) và ức chế Thrombin(TT). Riêng đối với hệ đông máu nôi sinh (APTT) thì cả hai loại dược liệu này có tác dụng ức chế chỉ ở độ pha loãng

1:2, 1:4. Còn ở độ pha loãng 1: 8, sự ức chế lại không rõ rệt ( p > 0,05 ).

Nếu so sánh tác dụng ức chế đông máu của dược liệu chế theo hai cách chế khác nhau, dược liệu chế theo phương pháp sấy (Ag) có tác dụng ức chế đông máu mạnh hơn là dược liệu chế bằng phương pháp xông sinh (A4). Biểu hiện chỗ, hầu hết các chỉ tiêu đông máu cả ba giai đoạn của dược liệu sấy đều không xác định được.

Qua kết quả phân tích ở trên cho thấy dù dược liệu chế bằng phương pháp xông sinh hay chế bằng phương pháp sấy thì ngưu tất vẫn có tác dụng ức chế mạnh hệ đông máu invitro. Tuy nhiên ngưu tất chế bằng phương pháp sấy ở

40°c tác dụng ức chế đông máu invitro mạnh hơn ngưu tất chế bằng phương

pháp xông sinh.

2.2A.2 Thử độc tính cấp:

Sau khi xông sinh dư lượng SƠ2 còn lại trên ngưu tất. Để kiểm tra mức độ

độc của nó, chúng tôi tiến hành thử độc tính cấp giữa mẫu xông sinh A4 và

+ Cao ngưu tất xông sinh( A4) dạng chiết nước tỷ lệ 2:1

Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 12:

Bảng 12: Kết quả thử độc tính cấp của mẫu dược liệu xông sinh (Ả4).

Stt Liều lượng (g/kg) Số chuột trong 1 lô (n) Số chuột chết Hiệu giữa 2 liều liên tiếp (d) Số chết TB giữa 2 liều (z) Dz 1 20 10 0 - - - 2 30 10 1 10 0.5 5.0 3 60 10 3 30 2.0 60.0 4 90 10 7 30 5.0 150.0 5 110 10 8 20 7.5 150.0 6 135 10 10 25 9.0 225.0 ỵzd=590.0

LD50( số chuột chết 50%) được tính theo công thức của Berens-Karber:

LD = LD -^ Ư 50 — i j Ư 100

Một phần của tài liệu góp phần nghiên cứu chế biến thuốc sạch vị thuốc ngưu tất (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)