Góp phần nghiên cứu chế biến vị thuốc hoàng tinh

52 427 4
Góp phần nghiên cứu chế biến vị thuốc hoàng tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG GÓP PHẦN NGHIÊN cứu CHẾ BIẾN VỊ THUỐC HOÀNG TINH ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1997- 2002) - Người hướng dẫn - Nơi thực - Thời gian thực : TS . Vũ Văn Điền * Bộ môn Dược học cổ truyền * Bộ môn dược liệu Trường Đại Học dược Hà Nội 01/3-28/5/2002 HÀ NỘI - tháng , năm 2002 \ • LỜI CẢM ƠN Điều khoá luận này, em xỉn bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới : TS . Vũ Văn Điền - Bộ môn Dược học cổ truyền trực tiếp hướng d ẫ n , giúp đỡ em trình thực khoá luận . Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, quý báu thầy giáo, cô giáo, cô kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền, môn Dược liệu, môn Hoá phân tích toàn th ể bạn bè động viên , quan tám tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình hoàn thành khoá luận . Hà Nội , tháng 05 năm 2002 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Dung MỤC LỤC Đặt vấn đề . Phần 1: Tổng quan 1.1 Đặc điểm Hoàng tinh . 1.1.1 Đặc điểm thực vật .2 1.1.2 Đặc điểm vị thuốc HT 1.1.3 Thành phần hoá học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Công d ụ n g . 1.1.6 Một số phưofng thuốc có vị HT 1.2 Chế biến ,bào chế HT 10 1.2.1 Chế biến . 10 1.2.2. Bào chế . 10 Phần 2:Thực nghiệm kết 12 2.1 Nguyên vật liệu phưcmg pháp nghiên cứu 12 2.1.1 Nguyên vật liệu .12 2.1.2 Phưoìig pháp nghiên cứu 12 2.2 Kết thực nghiệm nhận xét .15 2.2.1 Đặc điểm bên 15 2.2.2 Đặc điểm vi học 16 2.2.3 Bào chế HT theo phương pháp cổ truyền 18 2.2.4 Nghiên cứu thành phần hoá học . 20 2.3 Bàn lu ậ n . 37 Phần 3: Kết luận đề xuất . 39 3.1 Kết lu ậ n 39 3.2 Đề xuất 40 Phụ lục Tài liệu tham khảo GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT A.a Acid amin CHCI3 Cloroíorm Dd Dung dịch HT Hoàng Tinh SKLM Sắc ký lớp mỏng YHCT Y học cổ truyền TT Thuốc thử ĐẶT VÂN ĐỂ Việt Nam, bên cạnh phát triển y học đại, y học cổ truyền góp phần quan trọng công tác phòng chữa bệnh cho nhân dân. Thế mạnh YHCT nước ta có nguồn dược liệu phong phú, có kinh ngiệm khám chữa bệnh sử dụng vị thuốc cổ truyền. Để ngày phát huy mi điểm đó, đồng thời bước đại hoá YHCT Việt Nam, đưa y học nước ta phát triển ngang tầm với khu vực giới; Việc nghiên cứu vị thuốc cổ truyền ánh sáng khoa học đại, bước làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng thuốc dân gian vấn đề đáng quan tâm. Hoàng tinh vị thuốc có công bổ âm, bổ phế, bổ huyết, sinh tân dịch, bồi dưỡng thể [8,9,11,16,18,22,24]. Dùng làm thuốc đắp chữa sưng tấy, đụng dập, trĩ .[22], Hải Thượng Lãn ông dùng phối hợp với vị thuốc khác để chữa nhiều bệnh từ lâu [22]. HT đưa vào Dược điển VN tập ,3 [8,9].Tuy vậy, đến chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu vị thuốc này.Theo tài liệu [8,9,15,16,18,22,24] vị thuốc HT thân rễ nhiều có tên gọi khác nhau, chưa có thống chung tên khoa học cho vị thuốc này. Trên thị trường gọi tên chung HT rõ nào. Mặt khác, sử dụng HT phải qua chế biến để loại ngứa tẩm phụ liệu để tăng tác dụng. Xuất phát từ lí mà đặt vấn đề nghiên cứu vị thuốc HT, khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp này, nghiên cứu số nội dung sau: 1. ỈQiảo sát đặc điểm vi phẫu thân rễ bột thân rễ HT, góp phần tiêu chuẩn hoá vị thuốc HT thị trường Hà Nội. 2. Sơ xác định thành phần hoá học vị thuốc HT trước sau chế 3. Định lượng đường toàn phần acid amin toàn phần có HT trước sau chế. PH ẦN l TỔNG QUAN I.l. Tóm tắt đặc điểm HT I .l.l Đặc điểm thực v ậ t: ❖ Tên khoa học: Hiện nhiều tài liệu chưa có thống tên khoa học họ HT - Theo Dược điểm Việt Nam tập III [9] : Cây Điền HT : Polygonatum kingianum, Coll.et.hemsl. Cây HT : Polygonatum sibiricum Red. Cây HT nhiều hoa : Polygonatum cyitonema Hua. Họ tóc tiên : Convallariaceae. HT có tên khác dựa vào hình thái thân rễ : Đại HT ,Kê HT (HT đầu gà ) , Khương hình HT(HT dạng gừng ). - Theo tài liệu khác : Polygonatum kingianum, họ hành Liliaceae [11,15,16,17,24] Polygonatum kingianum, họ thiên môn Asparagaceae [22] Polygonatum kingianum, họ hoàng tinh Convallariaceae [10] Polygonatum multiflomm, họ hành Liliaceae [15,16,17] Polygonatum cyrtonema, họ hành Liliaceae [24] Polygonatum punctatum, họ hoàng tinh Convallariaceae [4 Polygonatum tonkinense, họ hành Liliaceae [11] Disporopsis longifolia Craib, họ thiên môn Asparagaceae [22] - Ngoài HT có tên khác : Củ cơm nếp [9,15,16,18,22]; Cứu hoang thảo [16]; HT mọc vòng; HT mọc so le [15,18,22]; HT hoa đỏ; HT hoa trắng; HT hoa đốm [ ] - Việt Nam thường có hai loại HT sau : HT mọc vòng, [10,15,18,22], có tên khoa học Polygonatum kingianum, họ thiên môn Asparagaceae [22] (ảnh 1) HT mọc so le [15,18] có tên khoa học Disporopsis longi folia Craib, họ thiên môn Asparagaceae [22] (ảnh 2) - Cùng tên HT có HT (là củ dong Marantamm dinaceae, họ dong ) dùng luộc ăn xát bột làm bánh (bột H T ), không dùng làm thuốc. [15, 22]. - Theo tài liệu [15, 22] đặc điểm thân rễ loại phân biệt sau Đặc điểm /Tên dược HT HT liệu mọc so le mọc vòng Củ mập, mọc ngang Củ mập thuôn dài Củ mập hình chia nhiều đốt, mọc ngang, phân thoi,dài không phân Hình dạng bên đốt hình tròn nhánh nhỏ, có nhiều nhánh có nhiều chén. vòng ngang thân rễ. vòng mang khô Củ dong hình vảy thân rễ. Màu sắc Vàng nâu đến nâu Vàng nâu đến nâu đen đen Màu trắng ❖ Đặc điểm thực vật HT mọc vòng, (củ cơm nếp, HT hoa đỏ)[15,22)](ảnh 1) Cây thảo, sống lâu năm. Thân rễ mọc ngang chia đốt, mập dẹt có sẹo lõm vết thân sót lại, củ dài 30 - 35 cm dày 2-3 cm. Thân mọc đứng, nhẵn bóng, hình trụ cao 80cm -1.5m; Gốc thân đốm đỏ tía. Lá : không cuống; mọc vòng 5- 10 nhọn dài quăn lại, mặt nhẵn bóng, gân song song. Phiến hình mác dài 7-12cm; rộng 5-12mm. Hoa mọc thành cụm xim ngắn kẽ rủ xuống, xim mang hai hoa hình ống dài 5-8mm mọc rủ xuống, hoa có màu tím đỏ. Bao hoa hình ống dài l,5cm; gồm thuỳ hợp hình tam giác, màu đỏ đầu xanh lục. Nhị , xếp đối diện vói thuỳ bao hoa, nhị dạng sợi, bao phấn thuôn, bầu hình trứng, vòi nhuỵ hình cột, đầu nhuỵ chia thuỳ. Quả mọng hình cầu hình trái xoan, chín màu tím đen. Ảnh I:HT mọc vòng (HT hoa đỏ) (Polygonatum kingianum, họ thiên môn Asparagaceae)[22] 292. HOÀNG TINH (1. r I c ù ; 2. Cành mang hoa; 3. Cặp hoa; 4. Cạp qua) ❖ Đặc điểm thực vật HT mọc so le (HT hoa trắng) [15,22] (ảnh2) Cây thảo, sống lâu năm, thân rễ mập mọc thành chuỗi gồm dóng tròn, có sẹo to lõm vào nom chén, có nhiều ngấn ngang.Thân đứng nhẩn, không phân nhánh, cao 0,6-Im, gốc thân có đốm tía. Lá mọc so le, không cuống, hình bầu dục hình trứng, dài 10-16 cm, rộng 5-8cm. Gốc tròn, đầu nhọn, mặt nhẩn, mép lượn sóng, gân hình cung, rõ mặt dưới. Hoa gồm 5-10 mọc tập trung kẽ lá, rủ xuống. Bao hoa dài 8-10 mm gồm thuỳ màu trắng hình elip dính vào thành hình chén hoạc hình chuông. Nhị , nhị ngắn, bao phấn hình sợi, bầu hình tròn, vòi nhuỳ ngắn. Quả mọng, hình cầu h d có cạnh, chín màu tím đen. Ảnh 2: HT mọc sole (HT hoa trắng) (Disporopsis longifolia Craib, họ thiên môn Asparagaceae)[22] 293. HOÀNG TINH HOA TRẮNG_________ [...]... kính hiển vi ❖ Chế biến vị thuốc HT theo phương pháp cổ truyền : - Mục đích của chế HT : Làm giảm tính ngứa ; tăng tác dụng quy kinh (chế mật quy kinh tỳ, chế đậu đen quy kinh thận, chế rượu quy kinh p h ế); giảm tính hàn của vị thuốc HT (HT là vị thuốc bổ âm ) bằng cách chế gừng, chế rượu Để đạt được mục đích trên và tìm ra phương pháp chế đơn giản, rút ngắn thời gian, đảm bảo chất lượng thuốc, chúng... phối hợp với các thuốc khác chữa viêm loét khoang miệng [21], phối hợp với thương truật, địa cốt bì, lá trắc bá, thiên môn có tác dụng làm mạnh gân xương, đen tóc [ ] 2 2 1.2 Chế biến, bào chế HT 1.2.1 Chế biến : Đào lấy củ Hoàng tinh, rửa sạch, loại bỏ củ không đạt tiêu chuẩn làm thuốc và rễ con Luộc hoặc đồ chín đến hết lõi trắng, phcfi khô [23] 1.2.2 Bào chế : Có nhiều phương pháp bào chế HT khác nhau... nguội Thái phiến Sấy khô HT chế 4 có màu nâu đen, mùi thơm vị ngọt nếm không ngứa (Ảnh 7) Nhận xét : về mặt cảm quan, HT chế 1 có mùi vị thơm ngọt, thể chất nhuận dẻo nhất, màu sắc đen bóng, về mặt thời gian, HT chế 4 chế nhanh và đơn giản hơn cả, HT chế 3 chế lâu và phức tạp nhất, tuy nhiên lại đạt tiêu chuẩn về cảm quan như HT chế 1 Cả 4 cách chế cùng đạt tiêu chuẩn : không còn vị ngứa, màu sắc chuyển... Polygonatum sibiricum Red Còn loại HT dạng gừng có vị đắng không dùng được mới có tài liệu [9] đề cập tới nên chúng tôi chưa có nhận xét Để có kết luận chính xác và đầy đủ hơn cần có thêm sự nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm hoa, quả của cây HT 1.1.3 Thành phần hoá học : Có rất ít tác giả nghiên cứu thành phần hoá học của vị thuốc HT[16, 22] Sơ bộ trong củ có chất nhầy, tinh bột, đường[16, 22]; Chất đắng[23] Dịch... sơ bộ kết luận : không cần loại bỏ nước ngứa trong quá trình chế HT; có thể chất ngứa bị hoà tan trong nước và bị phân huỷ bởi nhiệt Tẩm HT với mật mía và gừng cho hưofng vị thơm và màu sắc đen bóng nhất Ảnh 6 : HT chế 1 K / ỳ Ảnh 7: HT sống và các dạng chế „ « 1-HTsông ầ ĩ ỉ í ¿ • K i ? 2-HTchế2 3-HT chế 3 4-HT chế 4 2.2.4 Nghiên cứu thành phần hoá học: ❖ Định tính các nhóm chất thường có trong thân... trình chế biến làm mất một số a.a tự do dẫn đến HT chế tách được ít vết hơn Định tính các chất hoá học trên cho thấy phản ứng với đường và acid amin cho kết quả dương tính rõ nhất Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu định lượng hai nhóm chất này trước ❖ Định lượng đưòíng toàn phần và acid amin toàn phần trong HT sống và các dạng chế + Định lượng đường toàn phần : Tiến hành với HT sống và 4 mẫu HT chế ... bột thân rễ HT « ị 2.2.3 Bào chế vị thuốc HT theo phương pháp cổ truyền Theo tài liệu [23], HT đào về phải qua sơ chế để loại ngứa, phơi khô rồi mói bán ra thị trường Nhưng thực tế, HT trên thị trường chỉ được phơi qua nên rất ngứa, ở đây chúng tôi quan tâm nhiều đến việc chọn phương pháp chế đơn giản, dễ làm nhằm loại ngứa và tăng tác dụng của vị thuốc Chúng tôi tiến hành chế HT theo các cách sau; ❖... THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 2.1.1 Nguyên vật liệu : ❖ Vị thuốc HT được mua tại phố Lãn ông - Hà Nội ♦♦ Hoá chất, thuốc thử : Các hoá chất cần thiết đạt tiêu chuẩn phân tích do phòng ♦ giáo tài, trường Đại Học Dược Hà Nội cung cấp 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu ❖ Kiểm định vị thuốc HT mua tại phố Lãn ông - Hà Nội - Quan sát trực tiếp, mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài... không tiêu, người phế vị có đờm thấp không nên dùng [9] 1.1.6 Một số phương thuốc có vị HT : - An thần cao [20] Hoàng tinh 120g Sa sâm 80g Cỏ mần trầu lOOg Dây nhãn lồng 80g Lá cối xay Thiên môn 80g Trắc bách diệp 40g 80g Cuống lá sen 80g Nấu thành cao lỏng uống 30ml một lần trước khi đi ngủ Công năng chủ trị : An thần, chữa mất ngủ - Bổ âm hoàn [20] 40g Vừng đen 320g Hoàng tinh 640g Hạt sen 640g... nhược mệt mỏi - Theo tài liệu [15] Hoàng tinh 15g Ý dĩ lOg Nước 600ml Đem sắc còn 200ml Công năng chủ trị : Bổ âm, bổ phế, chữa tỳ vị hư nhược, phế hư sinh tiêu khát - Theo tài liệu [22] Hoàng tinh 25g Đẳng sâm lOg Ba kích 20g Thục địa lOg Đem tất cả thái mỏng ngâm với một lít rược 35”, khi dùng pha thêm lOOml siro đơn Ngày uống 3 lần, mỗi lần một chén nhỏ Công dụng : Thuốc bổ dưỡng cơ thể, sinh tân dịch . 8 1.1.6 Một số phưofng thuốc có vị HT 8 1.2 Chế biến ,bào chế HT 10 1.2.1 Chế biến 10 1.2.2. Bào chế 10 Phần 2:Thực nghiệm và kết quả 12 2.1 Nguyên vật liệu và phưcmg pháp nghiên cứu 12 2.1.1 Nguyên. BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG GÓP PHẦN NGHIÊN cứu CHẾ BIẾN VỊ THUỐC HOÀNG TINH ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1997- 2002) - Người hướng dẫn - Nơi. ] 1.2 Chế biến, bào chế HT 1.2.1 Chế biến : Đào lấy củ Hoàng tinh, rửa sạch, loại bỏ củ không đạt tiêu chuẩn làm thuốc và rễ con. Luộc hoặc đồ chín đến hết lõi trắng, phcfi khô [23]. 1.2.2 Bào chế

Ngày đăng: 25/09/2015, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan