Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI 05 'a.cu.er ÍO ĐỔNG THI LAN HƯƠNG GĨP PHẦN NGHIÊN c ứ u TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN VÀ GIAM đ a u c ủ a Bồ KỂ7, rế TÂN, XUYỀN nêu LONGNẤO HƯƠNG TRONG ĐIỂU TRỊ CÁC BỆNH RĂNG MIỆNG • • • (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC 1999-2004) Người hướng dẫn : ỌVC-tDSCKỊNguyên (Duy Thiệp (j'VC-CN Nguyễn Lệ 6,5) Nhờ có chương trình phịng bệnh mà năm 1994 số DMFT trẻ em 12 tuổi mức năm 1997, nhiều nơi mức Ở nước khu vực Đơng Nam Á, chương trình chăm sóc phịng bệnh trọng Tại Singapore, năm thập kỉ 60 kỉ XX số DMFT trẻ em 12 tuổi 3, đến tháng 4/1999 số giảm xuống 0,4 [28] Tại Việt Nam, chương trình nha học đường triển khai vài địa phương từ năm 1980 Tỉ lệ sâu trẻ em (lứa tuổi 12) từ 87% năm 1989 giảm xuống 63% năm 1993 Cho tới nước có 1658 điểm nha học đường cố định trường học, chăm sóc miệng thường xuyên, ổn định lâu dài cho khoảng 3,5 triệu học sinh trường Như vậy, công tác chăm sóc phịng bệnh miệng ngày quan tâm phát triển cách có tổ chức hệ thống Qua đó, nhận thấy hiệu việc vệ sinh miệng, phòng bệnh rõ ràng Bệnh nha chu có từ lâu đời bệnh bệnh miệng[11] Căn vào số liệu thu số nghiên cứu điều trị bệnh quanh Ngân hàng Dữ liệu toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) lứa tuổi 35-Ỉ-44 tỉ lệ mắc bệnh cao nhất, triệu chứng điển hình, mức độ trầm trọng bệnh nặng so với nhóm tuổi trẻ Với 70% thiếu niên nước mắc bệnh khơng có khác tỉ lệ viêm quanh nước phát triển phát triển Từ nhiều kỉ nay, sâu bệnh phổ biến Tỉ lệ người mắc bệnh sâu thay đổi phụ thuộc nhiều vào thay đổi đời sống kinh tế Trước kia, nước phát triển, tỉ lệ người mắc bệnh sâu 95% dân số 85% trẻ em trường học Ngày nhờ có khoa học kĩ thuật phát triển ý thức người nâng cao mà người dân biết tự phòng bệnh, tăng cao hiệu điều trị, làm giảm đáng kể tỉ lệ người mắc bệnh WHO nhận xét khuyến cáo nước có đời sống kinh tế cao nên có chương trình điều trị tích cực để đáp ứng với nhu cầu nhân dân phòng bệnh để giảm nhẹ kinh phí chữa Đồng thời, nước phát triển cần phải có chương trình phịng bệnh tích cực để ngăn chặn phát triển nhanh chóng bệnh năm tới Phòng bệnh sâu tức bảo vệ sức khoẻ làm giảm nhẹ tiêu tốn kinh phí nhà nước[18] A.Sơ lược bệnh miệng thường gặp Sâu [7,9,18] Sâu bệnh tổ chức cứng với biểu huỷ tổ chức cứng tạo thành hố răng, gọi lỗ sâu Nguyên nhân gây sâu gồm có yếu tố: đường, vi khuẩn miệng (men răng, nước miếng) Trong khoang miệng có chứa vi khuẩn làm lên men biến chất bột dễ dính, đường thành acid, phá huỷ men răng, tổ chức cứng tạo thành lỗ sâu Qua lỗ sâu, vi khuẩn xâm nhập vào tuỷ gây viêm tuỷ viêm quanh cuống Sự phối hợp yếu tố gây sâu Nếu thiếu yếu tố khơng phát sinh sâu Sơ ĐỐ KEYES Kết nghiên cứu tác dụng giảm đau (gây tê) Bảng Kết tác dụng giảm đau Tế tân 40% (lô 1) \ Thời gian Đ iện th ế kích thích (vol) \ gây tê \ phút 10 Ếch 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,9 1,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,7 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 1,0 0,9 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,9 0,1 \ 29 0,1 0,1 Bảng Kết tác dụng giảm đau Tê tân 20% (lơ 2) \Thịi gian \g y tê \h ú t 10 Ếch Điện th ế kích thích (vol) 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 1,0 1,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 0,6 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,6 0,6 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,8 0,7 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,9 0,4 0,1 0,1 Bảng Kết tác dụng giảm đau Tế tân 10% (lô 3) ^Thời gian N tê gây phút 10 Ếch \ Điện th ế kích thích (vol) 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 0,6 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 1,0 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 30 0,1 0,1 0,1 0,6 0,1 0,1 0,8 0,1 0,1 0,7 0,1 Bảng Kết tác dụng giảm đau Xuyên tiêu 40% (lô 4) ^ h i gian Tờ \gây tê 'phút Ế c h \ 10 Điện th ế kích thích (vol) 20 30 40 50 60 70 0,1 0,1 0,1 0,5 0,6 0,9 0,8 0,1 0,1 0,1 0,4 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,4 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,9 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 1,0 0,1 0,1 0,1 0,9 1,2 0,8 100 110 120 0,1 90 0,1 80 0,1 0,1 Bảng 10 Kết tác dụng giảm đau Xuyên tiêu 20% (lô 5) \T h i gian \g â y tê \h ú t 10 Ếch \ Điện th ế kích thích (vol) 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0,1 0,1 0,1 0,1 0,6 1,5 1,1 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 1,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 1,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 1,0 1,5 0,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,5 ,6 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,7 0,5 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,0 0,7 0,5 31 ,1 Bảng 11 Kết tác dụng giảm đau xuyên tiêu 10% (lô 6) \Thời gian \ gây tê \p h ú t Điện thê kích thích (vol) Ếch X 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,1 ,6 0,3 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,6 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,7 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,7 ,1 ,1 ,1 ,1 0,1 0,1 1,0 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,8 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,9 0,5 100 110 120 ,1 0,1 Bảng 12 Kết tác dụng giảm đau Long não hương 20% (lô 7) X gian Thời \gây tê \h ú t 10 Ếch Điện th ế kích thích (vol) 20 30 40 50 60 70 80 90 0,1 0,1 0,1 0,5 0,6 1,0 0,1 0,1 0,1 0,5 0,8 1,2 0,1 0,1 0,1 0,5 0,9 1,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,7 0,1 0,1 0,5 1,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,8 0,1 32 100 110 120 Bảng 13 Kết tác dụng giảm đau LNH 20% (lơ 8) XThời gian Điện thê kích thích (vol) \ g â y tê phút 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,9 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,5 0,9 ,1 ,1 ,1 ,1 0,1 ,1 ,1 ,1 ,1 1,0 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 0,7 ,1 ,1 ,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,7 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,1 110 120 Ếch \ Bảng 14 Kết tác dụng giảm đau LNH 5% (lô 9) \Thời gian \gây tê ^phút 10 Ếch \ Điện kích thích (vol) 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 1,0 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,6 0,1 0,1 0,1 0,1 0,7 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,8 0,6 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,1 33 Bảng 15 Kết tác dụng giảm đau Bồ kết 40% (lô 10) Bảng 16: Tổng hợp tác dụng giảm đau thuốc thử ếch thực nghiệm Thuốc thử Tế tân Xuyên tiêu Long não hương Lô ếch Thời gian (phút) TG tiềm tàng TG trì tác dụng 70,00 ± 0,00 18,33 ±4,28 86,67 ± 10,84 20,00 ± 0,00 86,67 ± 20,63 13,33 ±5,41 44,29 ± 9,04 24,28 ± 7,28 68,57 ± 14,57 22,86 ± 7,00 72,86 ± 8,81 14,28 ± 4,94 42,86 ±15,78 24,29 ± 4,94 75,71 ± 14,98 15,71 ±7,28 57,14 ± 11,61 14,29 ± 4,94 34 Ngưỡng đáp ứng (Vol) 4,08 ± 1,01 3,67 ± 0,54 3,85 ±0,72 4,14 ± 1,18 4,64 ± 1,41 3,78 ± 0,70 4,57 ±0,86 3,71 ±0,59 3,57 ±0,86 Biểu đổ âo sánh thòi gian tiềm tảng vồ thòi gian duỵ trì tác dụng gâỵ bỏi : Tế tân, Ãuyên tiêu Long não hương lô ếch Lo1 Lo2 Lo3 Lo4 Te tan Lo5 Lo6 Lo7 Xuyen tieu Lo8 Lo9 Long nao huong H B Ễ : Thời gian tiềm tàng □ D s : Thời gian trì tác dụng o i - ‘‘ ir \}ư ia > c n -p > io i biểu đồ 2: Ngưõng đốp ứng đối vối thuốc thử lô ếch A 64 ề7- 14 Ìà 383 57 - - - - - Lo Lo2 Te tan Lo3 Lo4 Lo5 Lo6 Xuyen tieu 35 Lo7 Lo8 Lo9 Long nao huong Nhân xét: Trên ếch thực nghiệm, Tế tân có tác dụng gây tê chậm thời gian tiềm tàng kéo dài (86,67 phút) lại trì tác dụng Ngưỡng đáp ứng ếch Tế tân tương đối thấp, chứng tỏ Tế tân có tác dụng gây tê nông Xuyên tiêu thể tác dụng giảm đau ếch nhanh TT LNH, mà trì tốt thời gian tác dụng khả gây tê sâu với ngưỡng đáp ứng lên tới 4,64 V Nhìn chung, Long não hương trì tác dụng giảm đau (gây tê) : sau thời gian khoảng 14,29 phút (lô 9) khoảng 15,71 phút (lô 8) LNH khơng cịn tác dụng ếch thực nghiệm Ngưỡng đáp ứng ếch LNH đạt mức trung bình Bồ kết 40% khơng có tác dụng giảm đau ếch thực nghiệm Do đó, thí nghiệm thử tác dụng giảm đau (gây tê) ếch không tiến hành tiếp dịch chiết Bồ kết 20% Bồ kết 10% c Sơ định hướng sử dụng dược liệu BK, XT, TT, LNH làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm điều trị bệnh miệng / Chế phẩm dạng cồn thuốc Xuyên tiêu : 60g Tế Tân : 40g Cồn 70° vđ : 500ml KTBC : Chiết xuất phương pháp ngâm lạnh ngấm kiệt, thu dịch chiết Công dung : Trị hôi miệng, đau nhức 36 Cách dùng: Chấm cồn thuốc vào nơi viêm đau miệng Hoặc dùng để súc miệng 2-3 lần/ngày, lần nhỏ từ 5-10 giọt cồn thuốc vào 20-30ml nước Chế phẩm dạng bột thuốc Xuyên tiêu : 60g Bồ kết : lOg Tế tân : 25g Long não hương : 5g lOOg bột thuốc KTBC: Nghiền dược liệu thành bột mịn, rây qua rây mịn trộn bột kép Cổng dung: Trị đau nhức răng, chống viêm, sát trùng miệng Cách dùng: Chấm thuốc trực tiếp vào chỗ đau, ngày 2-3 lần Bảo quản: Trong túi P.E, hàn kín, tránh ẩm Nước súc miệng đâm đặc Bồ kết 40% : 10ml Xuyên tiêu 20% : 60ml Tế tân 40% : 25ml Long não hương 20% : 5ml 100ml KTBC: Chiết xuất dược liệu theo nồng độ BK 40%, TT 20%, XT 20%, LNH 20% Trộn dịch chiết theo thành phần ghi công thức Cống dung: Trị đau nhức răng, sát trùng miệng, khử mùi hôi, làm thơm miệng Cách dùng: Nhỏ 5-10 giọt nước súc miệng đậm đặc vào 20-30ml nước súc miệng lần Ngày dùng 2-3 lần 37 D Bàn luận: ♦ Về tác dụng kháng khuẩn: Vi khuẩn gây bệnh miệng chủ yếu vi khuẩn Gram(+) Do đó, dịch chiết thử tác dụng kháng khuẩn khơng có kết chủng E.coli- vi khuẩn Gram(-), mà có kết chủng vi khuẩn Gram(+) hoàn toàn hợp lý Do thời gian thực khóa luận có hạn, nên chúng tơi thử tác dụng kháng khuẩn hỗn hợp dịch chiết BK 40%, TT 40%, XT 20%, LNH 20% theo tỉ lệ 1:1:1:1 Với thử nghiệm này, kết qủa cho thấy : dịch chiết có tác dụng hiệp đồng kháng khuẩn chủng vi khuẩn kiểm định lựa chọn Tuy nhiên, cần phải tiếp tục nghiên cứu tỉ lệ dịch chiết kết hợp với hỗn hợp, cho hỗn hợp có tác dụng kháng khuẩn tối ưu ♦Về tác dụng giảm đau (gây tê): Từ kết thực nghiệm thu trên, chúng tơi nhận thấy Xun tiêu có tác dụng gây tê tốt nhất, cụ thể : tác dụng nhanh, trì tác dụng tốt khả gây tê sâu Kết tác dụng giảm đau Tế tân Long não hương tương đối rõ ràng minh chứng cho lý thuyết đề cập tới tác dụng giảm đau dược liệu Bồ kết khơng có tác dụng giảm đau - khác với lý thuyết nêu Kết sai khác BK khơng phù hợp với mơ hình giảm đau ếch thực nghiệm 38 PHẦN I I I : KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XƯÂT A Kết luận Sau thời gian thực khoá luận tốt nghiệp mơn Sinh hóa, chúng tơi hồn thành mục tiêu đề tài đề ra: Đã chiết xuất xác định hàm lượng hoạt chất toàn phần từ dược liệu, thu kết sau: - Bồ kết với hoạt chất saponin flavonoid: hàm lượng 10,02% - Xuyên tiêu với hoạt chất tinh dầu: hàm lượng 2,75% -Tế tân với hoạt chất tinh dầu: hàm lượng 2,5% Bước đầu nghiên cứu tác dụng sinh học Bồ kết, Tế tân, Xuyên tiêu, Longnão hương đến kết luận sau: 2.1 Cả dược liệu có tác dụng kháng khuẩn tốt cácchủng Bac.subtilis Sta.aureus (vi khuẩn Gram(+)) khơng có tác dụng với chủng E.coli Trong BK có tác dụng tốt chủng Sta.aureus XT có tác dụng tốt chủng Bac.subtilis 2.2 Đã xác định nồng độ kháng khuẩn tối ưu dịch chiết là: BK 40%, TT 40%, XT 20%, LNH 20% 2.3 Đã thử tác dụng kháng khuẩn hỗn hợp dịch chiết nồng độ tối ưu Kết cho thấy dịch chiết hỗn hợp có tác dụng hiệp đồng kháng khuẩn hỗn hợp có tác dụng chủng vi khuẩn Gram(+) 2.4 TT, XT LNH thể tác dụng giảm đau, gây tê mơ hình ếch thực nghiệm chọn Trong đó, XT có tác dụng tốt nhất, tiếpđến TT, LNH BK khơng có tác dụng giảm đau theo mơ hình Đã sơ định hướng sử dụng dược liệu BK,TT, XT, LNH ỉàm nguyên liệu sản xuất chế phẩm cồn thuốc, bột thuốc, nước súc miệng đậm đặc để phòng điều trị bệnh miệng 39 B Đề xuất Do thời gian thực khóa luận có hạn, chúng tơi xin có đề xuất hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu chế phẩm định hướng (phần chương III) tiêu chuẩn kỹ thuật, dạng bào chế, tác dụng lâm sàng để nhanh chóng hồn thiện đưa chế phẩm vào sản xuất, đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêt Bách khoa thư bệnh học (2002), NXB Từ điển bách khoa, tr.464-477 Bộ môn Bào chế- trường đại học Dược Hà Nội (2003), Kĩ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, NXB Y học, tập I, tr.204-222 Bộ môn Bào chế- trường đại học Dược Hà Nội (2002), Thực tập bào chế Bộ môn Dược lý- trường đại học Dược Hà Nội, Thực tập dược lý Bộ môn Dược lý- trường đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng dược lý, NXB Y học, tr 145-147 Bộ môn Vi sinh- sinh học _ trường đại học dược Hà Nội (200ỉ), Thực tập Vi sinh- Kí sinh, tr 10,24 Bộ mơn Răng hàm mặt- Trường đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng Răng hàm mặt, NXB Y học Bộ Y tế (2002)- Dược điển Việt nam HI Đỗ Trung Đàn (1999), “Đau thuốc giảm đau”, Thông tin Dược lâm sàng, Số 4, Tr.97-100 10 Trần Đình Hải (2000), Luận án tiến sĩ Y học, Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương 11 Trịnh Đình Hải (2000), “Vấn đề vệ sinh miệng trẻ em tuổi học đường” , Tạp chí Y học thực hành, số 8, tr 12 Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1995- 2000, đề tài 27, NXB Sở Y tế Thái Nguyên 13 Kĩ thuật y sinh hoá (1977), NXB Quân đội 14 Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc yị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, tr 349, 536, 571, 611, 734 15 Đỗ Tất Lợi ự 985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, tr 18,22,118 16 Vũ Ngọc Lộ (1989), Những tinh dầu quý Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, tr 27-35 17 Nguyễn Đức Minh, Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, NXB Y học 18 Phan Tuấn Nghĩa (2003), Fluor tác dụng chống sâu răng, Báo cáo hội nghị Hóa sinh sinh học phân tử 2003 19 Võ Thế Quang {1987), Phịng bệnh sâu răng, NXB Thanh Hố 20 Võ Thế Quang, “Viêm lợi, viêm dây chằng, viêm chóp răng” 21 Nguyễn Đức Tài (2003), “Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lí MicrolaxBK từ Bồ kết Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 1998-2003 22 Nguyễn Thị Tâm (2003), Những tinh dầu lưu hành thị trường, NXB KH&KT, tr.18,19,20 23 GS.TS Nguyễn Xuân Thắng (2ỚỚ3), Hoá sinh dược lý phân tử, NXB Khoa học kĩ thuật, tr 367-373 24 Nguyễn Xuân Thu (1974), Tìm hiểu khả pha chế theo đơn chế phẩm từ dược liệu nước, Báo cáo tốt nghiệp chuyên khoa cấp IIchuyên ngành bào chế 25 Ngô Văn Thu {1990), Hoá học Saponin, NXB trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 170-176 26 Thực hành dược khoa ( ỉ 986), NXB Y học, tr 34-37, 266 27 Từ điển Bách khoa dược học (1999), NXB từ điển bách khoa, tr 82, 122, 204, 302, 544, 600, 667 28 Đỗ Quang Trung, Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh (1999), “Nhận xét bước đầu vi khuẩn dịch lợi mảng bám lợi”, Tạp chí Y học Việt Nam, sô 10-1 l,tr 15,16,17 29 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải, John Spencer, Kaye Roberts- Thomson (2002), Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc, NXB Y học 30 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999), “ Sự phát triển chương trình nha học đường Việt Nam”, tạp chí Y học Việt Nam, số 10-11, tr.1,2 31 Trường đại học Y dược TP HCM (2003), Chuyên đề hàm mặt, NXB Y học 32 Vũ Thị Hải Vân (2002) , “Góp phần nghiên cứu thuốc đau én từ nguồn dược liệu sẵn có nước”, Khố luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 1997-2002 T iến g A n h 33 WHO (1997), Oral health surveys, 4thedition 34 Truong TV (1991), The first national oral health survey in Viet Nam, Ha Noi Institude of Odonto-Stomatology ... hương điều trị bệnh miệng ” với nhiệm vụ chủ yếu: Chiết xuất xác định hàm lượng hoạt chất toàn phần từ Bồ kết, Tế tân, Xuyên tiêu, Long não hương Bước đầu nghiên cứu tác dụng giảm đau kháng khuẩn. .. chất từ Xuyên tiêu 21 2.1.4 Pha long não hương 21 2.2 Nghiên cứu tác dụng sinh học 22 2.2.1 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn .22 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng giảm đau ... bệnh tái phát Xuất phát từ nhu cầu từ nguồn dược liệu tự nhiên phong phú Việt Nam, chúng tơi thực đề tài: ? ?Góp phần nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn giảm đau Bồ kết, Tế tân, Xuyên tiêu, Long não