Y H ỌC THỰC H ÀNH (905) – S Ố 2/2014 58 Glasgow 3-6 điểm cao hơn hẳn nhóm bệnh nhân Glasgow 7-8 điểm, p<0,05. Như vậy có thể nói ở các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, thang điểm Glasgow càng thấp thì bạch cầu càng cao, tiên lượng nặng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bednar MM, Gross CE, Howard DB, Lynn M: Neutrophil activation in acute human central nervous system injury, Neurol Res 19:588-592, 2007. 2. Boggs DR: The kinetics of neutrophilic leukocytes in health and in disease. Semins Hemat 4:359-386, 2007. 3. Capps JA: Astudy of the blood in general paralysis. Am J Med, Sci 3:650-682, 2006. 4. Clifton GL, Ziegler MG, Grossman RG: Circulating catecholamines and sympathetic activity after head injury, Neurosurgery 8:10-14,2011, 214. 5. Czigner A, Mihaly A, Farkas O, Buki A, Krisztin- Peva B, Dobo E, Barzo P: Kinetics of the cellular immune response following closed head injury. Acta Neurochir (Wien) 149:281-289, 2007. 6. Dale DC: Leukocytosis, leukopenia, and eosinophilia. In:Harrison's, ed. Principles of Internal Medicine. New York: McGraw-Hill, Inc., 1991:359-362. 7. Dietrich WD, Chatzipanteli K, Vitarbo E, Wada K, Kinoshita K: The role of inflammatory processes in the pathophysiology and treatment of brain and spinal cord trauma. Acta Neurochir Suppl 89: 69-74, 2004. 8. Fee D, Crumbaugh A, Jacques T, Herdrich B, Sewell D, Auerbach D, Piaskowski S, Hart MN, Sandor M, Fabry Z: Activated/effector CD4+ T cells exacerbate acute damage in the central nervous system following traumatic injury. J Neuroimmunol 136: 54-66, 2003. 9. Gourin CG, Shackford SR.: Production of tumor necrosis factor-alpha and interleukin-l beta by human cerebral microvascular endothelium after percussive trauma. J Trauma 42:1101-1107, 2010. 10. Hallznbeck J, Dutka A, Tanishima T, Kochanek P, Kumaroo K, Thompson C, Obrenovitch T, Contrzras T: Polymorphonuclear leucocyte accumulation in brain regions with low blood flow during the early post- ischemic period. Stroke 17: 246-253, 2006. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU DỰ PHÒNG SAU MỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIÊM MORPHIN TỦY SỐNG BÙI NGỌC CHÍNH, BÙI ĐÌNH LƯỢNG, NGUYỄN DUY CƯỜNG Trường Đại học Y Dược Thái Bình TÓM TẮT Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ tầng bụng trên bằng phương pháp tiêm morphin tủy sống theo 2 cách tiêm trước và tiêm sau mổ, cho 60 bệnh nhân được chia thành 2 nhóm: Nhóm tiêm trước (Nhóm T): Tiêm morphin tủy sống ngay trước mổ; Nhóm tiêm sau (Nhóm S): Tiêm morphin tủy sống sau mổ. Kết quả như sau: - Thời gian tác dụng giảm đau của nhóm tiêm trước là 8,07 ± 3,75 kéo dài hơn so với nhóm tiêm sau là 5,76 ± 0,96 giờ. - Thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên sau mổ của nhóm tiêm trước là 4,59 ± 3,97 lâu hơn so với nhóm tiêm sau là 0,58 ± 0,26 giờ. - Lượng morphine dùng chuẩn độ của nhóm trước là 3,27 ± 3,30 thấp hơn so với nhóm sau là 7,29 ± 3,38 mg. - Lượng morphine tiêu thụ sau 12 giờ và 24 giờ ở nhóm tiêm trước là 4,66 ± 2,24 mg và 9,12 ± 3,21 mg thấp hơn so với nhóm tiêm sau là 6,67 ± 2,03 mg và 12,76 ± 2,96 mg. Từ khóa: Giảm đau sau mổ; Morphin; Tủy sống. SUMMARY EVALUATING POSTOPERATIVE ANALGESIA IN SPINAL MORPHINE INJECTION METHOD Evaluating postoperative analgesia in abdominal floor with spinal morphine injection method under 2 previous injections and injections after surgery, 60 patients were divided into 2 groups: Group T: Spinal morphine injection immediately before surgery. Group S: Parenteral morphine after spinal surgery. The results are as follows: - Duration of analgesic effect of group was 8.07 ± 3.75 before injection lasted later than the injection group was 5.76 ± 0.96 hours. - The amount of morphine used previous group titration of 3.27 ± 3.30 is lower than the latter group was 7.29 ± 3.38 mg. - The amount of morphine consumption after 12 h and 24 h before injection group was 4.66 ± 2.24 and 9.12 ± 3.21 mg mg lower than after injection group was 6.67 ± 2.03 mg and 12.76 ± 2.96 mg. Keywords: Postoperative analgesia; Morphine; Spinal Cord. ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau mổ là một trong những phiền nạn chính đối với bệnh nhân, gây ra nhiều biến loạn ở các cơ quan như hô hấp, tuần hoàn, nội tiết. Đau gây ức chế miễn dịch, làm tăng quá trình viêm, kéo dài thời gian nằm viện. Hậu quả của đau sau mổ ảnh hưởng rất lớn đến sự hồi phục sức khỏe và tâm lý của bệnh nhân. Kiểm soát đau sau mổ là vấn đề mà các nhà gây mê hồi sức, ngoại khoa và sản khoa đã và đang quan tâm tới. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ tầng bụng trên của phương pháp tiêm morphin tủy sống theo 2 cách tiêm trước và tiêm sau mổ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Y H ỌC THỰC H ÀNH (905) – S Ố 2/2014 59 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn - BN được mổ các bệnh lý tầng trên ổ bụng: dạ dày, tụy, lách, gan mật, chi dưới - BN có tinh thần tỉnh táo, đồng ý tham gia nghiên cứu. - Tuổi từ 16 - 80, không phân biệt giới tính. - Tình trạng sức khỏe ASA I, II, III. Cân nặng trên 40 kg. - Không có chống chỉ định chọc tủy sống - Không có chống chỉ định dùng morphin. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - BN khó khăn trong giao tiếp, tiền sử hoặc hiện tại có mắc động kinh hay tâm thần. - BN có tiền sử nghiện ma túy. - BN có sử dụng thuốc giảm đau họ morphin trong vòng 1 tuần trước mổ hoặc có bệnh đau mạn tính thường xuyên phải sử dụng thuốc giảm đau. - Các trường hợp có tai biến, biến chứng về phẫu thuật và gây mê, trong và sau mổ: chảy máu, tụt HA nặng, suy hô hấp - Thời gian phẫu thuật trên 5 giờ. - BN không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu. - BN có yêu cầu dùng thêm các thuốc giảm đau khác và/hoặc thuốc ngủ, an thần. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiên tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đại học Y Thái Bình từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên. Liều morphin sử dụng để tiêm tủy sống ở cả 2 nhóm là 300 mcg. 3.2 Cách tiến hành Chuẩn bị bệnh nhân: khám BN trước phẫu thuật, điều trị ổn định các bệnh lý nội khoa kèm theo, làm các xét nghiệm cần thiết chuẩn bị cho cuộc mổ. Tiến hành tiêm morphine tủy sống: Với các BN thuộc nhóm S, bước này sẽ được tiến hành sau khi bệnh nhân mổ xong, rút ống nội khí quản, tỉnh táo và có yêu cầu dùng thuốc giảm đau. Tiêm 300 mcg morphin vào tủy sống. Thiết kế giảm đau sau mổ: Sau mổ BN sẽ được đánh giá điểm VAS, mức độ an thần (SS), theo dõi các thông số M, HA, tần số thở, SpO 2 hàng giờ để dùng thuốc giảm đau. BN chỉ được chuyền khỏi phòng hồi tỉnh khi đủ các điều kiện: Điểm Aldrete = 10 sau 2 lần cách nhau 10 phút, tự thở > 10 lần/ phút, SpO 2 ≥ 95% và VAS < 4. Cách sử dụng thuốc giảm đau sau mổ: - Với nhóm T, khi VAS ≥ 4, SS ≤ 2, tần số thở > 10 lần/phút, SpO 2 ≥ 95% (BN thở khí trời), huyết động ổn định thì tiến hành chuẩn độ bằng morphin tiêm TM. - Với nhóm S khi VAS ≥ 4 sẽ tiến hành tiêm morphin tủy sống. sau đó theo dõi sự thay đổi điểm VAS để ghi nhận thời điểm VAS bắt đầu < 4 (thời điểm khởi phát tác dụng) và đến thời điểm khi VAS quay trở lại ≥ 4 thì sẽ tiến hành chuẩn độ morphin TM. Cách chuẩn độ: Tiêm TM trực tiếp từng liều nhỏ 2 mg morphin mỗi 5 phút, không giới hạn số lần tiêm cho đến khi VAS < 4. Lượng thuốc morphin dùng trong chuẩn độ được ghi chép lại. 4. Phân tích và xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu được phân tích và xử lý bằng toán thống kê y học trên máy tính theo phần mềm SPSS 16.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu Tuổi, chiều cao, cân nặng: Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng Đặc điểm Giá trị Nhóm T n = 30 Nhóm S n = 30 P Tuổi (Năm) + SD 58,57 ± 11,61 59,4 ± 12,84 p > 0,05 Min – Max 29 - 80 25 – 80 Chiều cao (cm) + SD 159,94 ± 6,04 159,47 ± 8,29 p > 0,05 Min – Max 145 - 170 148 – 176 Cân nặng (kg) + SD 50,11 ± 7,36 50,82 ± 9,11 p > 0,05 Min – Max 40 - 65 40 – 70 Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo các loại phẫu thuật Loại phẫu thuật Nhóm T Nhóm S N % n % Chi dưới, tầng sinh môn, thận 26 86,66 23 76,67 Ổ bụng 2 6,67 3 10,0 Gan, mật 2 6,67 4 13,33 Tổng 30 100 30 100 Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu về tuổi, chiều cao, cân nặng và theo loại phẫu thuật (p > 0,05). Kết quả của chúng tôi cũng không khác biệt nhiều với kết quả của tác giả Rathmell JP nghiên cứu tiêm 300 mcg morphin tủy sống cho các BN thay khớp háng có tuổi là 62 ± 7 [1] hay tác giả Fléron MH nghiên cứu tiêm morphin tủy sống liều 8 mcg/kg cho BN mổ phình động mạch chủ bụng có tuổi là 67 ± 11 [4]. 2. Thời gian tác dụng giảm đau sau tiêm morphin tủy sống 8.07 5.76 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhóm T Nhóm S Giờ p < 0,05 Biểu đồ 1. Thời gian tác dụng giảm đau sau tiêm morphin tủy sống Thời gian tác dụng giảm đau sau tiêm morphin tủy sống ở nhóm T là 8,07 ± 3,75 (giờ) và ở nhóm S là 5,76 ± 0,95 (giờ). Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. So với phương pháp tiêm morphin NMC, nghiên cứu De Pietri [2], thấy thời gian yêu cầu Y H ỌC THỰC H ÀNH (905) – S Ố 2/2014 60 giảm đau đầu tiên ở nhóm tiêm 200 mcg morphin tủy sống ngắn hơn có ý nghĩa thống kê (12 ± 10,3 so với 25 ± 18,5 giờ). Sở dĩ có kết quả này vì ở nhóm tiêm NMC tác giả không chỉ sử dụng đơn thuần morphin mà có kết hợp thuốc tê ropivacain. Hơn nữa trong mổ nhóm này cũng liên tục được truyền thuốc giảm đau qua catheter NMC. Bảng 3. Tổng lượng thuốc morphin tiêu thụ tại các thời điểm sau mổ Thời gian Giá trị (mg) Nhóm T (n = 30) Nhóm S (n = 30) p 6 giờ + SD 2,50 ± 2,52 2,91± 2,53 >0,05 Min – Max 0 – 10 0 – 5 12 giờ + SD 4,66 ± 2,24 6,76 ± 2,03 < 0,05 Min – Max 0 – 10 5 – 10 24 giờ + SD 9,12 ± 3,21 12,76 ± 2,96 < 0,05 Min – Max 10 – 20 10 – 20 48 giờ + SD 22,17 ± 5,39 22,25 ± 5,07 > 0,05 Min – Max 15 – 30 15 – 30 Trong ngày đầu tiên thì ở khoảng thời gian 6 giờ đầu sau mổ lượng morphin tiêu thụ giữa 2 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 nhưng tại thời điểm 12 và 24 giờ thì tổng lượng morphin sử dụng ở 2 nhóm có sự khác biệt (p< 0,05). Liu N và CS nghiên cứu tiêm 0,5 mg morphin tủy sống để phẫu thuật lồng ngực (không cắt bỏ xương sườn). Tổng lượng morphin PCA sử dụng sau 24 giờ ở nhóm có tiêm tiêm tủy sống là 38 ± 31 mg (bao gồm cả lượng morphin trong chuẩn độ). Còn ở nhóm chứng là 71 ± 30 mg (p < 0,05) [3]. Trong nghiên cứu của De Pietri [2]. nhóm BN tiêm 0,2 mg morphin tủy sống sau mổ có 23/25 BN (92%) phải dùng thêm morphin. Tại các thời điểm 4, 8, 12 giờ đã cần thêm 1,6 ± 2,3; 2,5 ± 3,1 và 3,4 ± 3,9 mg morphin PCA. Có sự khác biệt khi so với nhóm tiêm NMC (tiêu thụ ít morphin hơn). Sau 24, 36 và 48 giờ các con số tương ứng của nhóm BN tiêm tủy sống là 7,2 ± 3,6; 10,2 ± 5,4 và 12,1 ± 5,5 mg morphin. 3. Kết quả giảm đau sau mổ 3.1. Điểm đau VAS tại 17 thời điểm sau mổ Bảng 4. Điểm đau VAS sau mổ Thời điểm Nhóm T n = 30 Nhóm S n = 30 P + SD + SD H1 4,13 ± 0,86 6,17 ± 1.08 p < 0,05 H2 3,77 ± 0,73 5,33 ± 0,71 p < 0,05 H3 3,63 ± 0,84 4,60 ± 0,77 p < 0,05 H4 3,27 ± 0,50 3,83 ± 0,64 p > 0,05 H5 3,17 ± 0,67 3,54 ± 0,83 p > 0,05 H6 2,91 ± 0,48 2,80 ± 0,53 p > 0,05 H8 2,47 ± 0,50 2,62 ± 0,51 p > 0,05 H10 2,90 ± 0,56 2,55 ± 0,68 p > 0,05 H12 3,11 ± 0,54 3,00 ± 0,76 p > 0,05 H15 3,87 ± 0,61 3,28 ± 0,47 p > 0,05 H18 3,70 ± 0,77 3,70 ± 0,59 p > 0,05 H21 3,83 ± 0,58 3,67 ± 0,85 p > 0,05 H24 3,17 ± 0,66 3,52 ± 0,92 p > 0,05 H30 2,70 ± 0,53 2,65 ± 0,68 p > 0,05 H36 3,07 ± 0,54 3,33 ± 0,71 p > 0,05 H42 3,65 ± 0,29 3,37 ± 0,58 p > 0,05 H48 3,82 ± 0,79 3,73 ± 0,80 p > 0,05 Điểm đau VAS lúc nghỉ trong 3 giờ đầu sau mổ ở nhóm T thấp hơn nhóm S có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Các thời điểm tiếp theo từ giờ thứ 4 đến giờ thứ 48 sau mổ không có sự khác nhau giữa 2 nhóm. Điểm VAS của cả 2 nhóm đều có xu hướng giảm dần từ giờ đầu tiên đến giờ thứ 10 sau mổ. Theo Nguyễn Văn Minh và CS [5], điểm đau VAS trung bình lúc nghỉ của BN tiêm 0,3 mg morphin tủy sống ở các thời điểm sau mổ 6 giờ là 2,38; 12 giờ là 1,83; 24 giờ là 1,55; 36 giờ là 0,40 và 48 giờ là 1,11. KẾT LUẬN Phương pháp tiêm morphin tủy sống có hiệu quả giảm đau sau mổ và cách tiêm trước mổ có tác dụng dự phòng đau tốt hơn cách tiêm sau mổ. - Thời gian tác dụng giảm đau của nhóm tiêm trước là 8,07 ± 3,75 kéo dài hơn so với với nhóm tiêm sau là 5,76 ± 0,96 giờ. - Thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên sau mổ của nhóm tiêm trước là 4,59 ± 3,97 lâu hơn so với nhóm tiêm sau là 0,58 ± 0,26 giờ. - Lượng morphine dùng chuẩn độ của nhóm trước là 3,27 ± 3,30 thấp hơn so với nhóm sau là 7,29 ± 3,38 mg. - Lượng morphine tiêu thụ sau 12 giờ và 24 giờ ở nhóm tiêm trước là và 4,66 ± 2,24 mg và 9,12 ± 3,21 mg thấp hơn so với nhóm tiêm sau là 6,67 ± 2,03 mg và 12,76 ± 2,96 mg. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh và CS (2006), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ của Morphin tủy sống trong mổ lấy thai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị gây mê toàn quốc, tr: 10-16. 2. Rathmell JP et at (2005), “The role of intrathecal drugs in the treatment of acute pain”. Anesth Analg. 20;101(5 Suppl):p. 30-43. 3. De Pietri et at (2006), “The use of intrathecal morphine for postoperative pain relief after liver resection: a comparison with epidural analgesia”. Anesth Analg; 102(4):p. 1157-63. 4. Liu N et at (2011), “MEK inhibitors suppressed expression of NOS in spinal cord of morphine- induced dependent and withdrawal rats”. Zhongguo Ying Yong Sheng Li Xue Za Zhi; 27(3):p. 343-7. 5. Fléron MH et at (2003), “A comparison of intrathecal opioid and intravenous analgesia for the incidence of cardiovascular, respiratory, and renal complications after abdominal aortic surgery”. Anesth Y H ỌC THỰC H ÀNH (905) – S Ố 2/2014 61 Analg; 97(1):p. 2-12. Y H C THC H NH (905) S 2/2014 61 đánh giá kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại bệnh viện đại học y hà nội Kim Văn Vụ TểM TT ỏnh giỏ hiu qu s dng khỏng sinh d phũng bng cefuroxim trong phu thut ct tỳi mt ni soi (CTMNS) ti khoa Ngoi, bnh vin i hc Y H Ni. i tng nghiờn cu: Bnh nhõn phu thut CTMNS theo chng trỡnh. Nghiờn cu lõm sng cú i chng. Kt qu nghiờn cu: 60 bnh nhõn c chia thnh hai nhúm ngu nhiờn, nhúm 1 s dng khỏng sinh d phũng cefuroxim, nhúm 2 s dng khỏng sinh theo cỏch thụng thng kt qu thu c khụng cú s khỏc bit cú ý ngha thng kờ v t l nhim trựng sau m, s ngy nm vin, hay cỏc bin chng khỏc; nhúm s dng khỏng sinh d phũng cefuroxim gim c 1.016.475 ng/bn so vi nhúm s dng khỏng sinh theo cỏch thụng thng. T khúa: cefuroxim, ct tỳi mt ni soi. T VN Nhim khun sau m l mt trong nhng bnh hay gp hng u hin nay. c tớnh hng nm cú khong 2% s bnh nhõn ngoi khoa b nhim khun sau m v t l ny cũn cao hn nhiu bnh nhõn nm trong nhúm nguy c cao. Mt trong nhng can thip nhm hn ch s ca nhim khun sau m l s dng khỏng sinh d phũng. Ti khoa Ngoi, bnh vin i hc Y H Ni phu thut CTMNS khỏ ph bin tuy nhiờn s dng khỏng sinh d phũng ti khoa vn cha c a vo quy trỡnh chung. Chỳng tụi tin hnh ti nghiờn cu vi mc tiờu l: ỏnh giỏ hiu qu s dng khỏng sinh d phũng bng cefuroxim trong phu thut CTMNS ti khoa Ngoi, bnh vin i hc Y H Ni. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. i tng nghiờn cu Bnh nhõn m CTMNS ti khoa Ngoi t thỏng 1/2012 n thỏng 12/2012. Tiờu chun la chn: Bnh nhõn phu thut CTMNS theo chng trỡnh, cú th trng tt, khụng cú nhim khun cỏc c quan, b phn khỏc trc m. Tiờu chun loi tr: Bnh nhõn vo vin m cp cu; Bnh nhõn ó s dng khỏng sinh, ớt nht trong vũng 48 gi trc khi phu thut; Bnh nhõn khụng cú h s; Bnh nhõn cú biu hin st trc phu thut: st > 37,5 0 C; Bnh nhõn b suy kit (BMI 15.0) hoc bộo phỡ (BMI > 25.0); Bnh nhõn suy thn (Clearance creatinin < 80ml/phỳt). Khỏng sinh trong nghiờn cu: - Nhúm 1: S dng khỏng sinh d phũng cefuroxim 1,5g vi bit dc Biofumoksym ca Bioton S.A, sn xut ti Ba Lan. Dng bo ch l bt pha tiờm, ó c B Y t Vit Nam cho phộp lu hnh vi s ng ký: VN-8462 09. - Nhúm 2: S dng cỏc khỏng sinh iu tr thụng thng hin cú trong khoa Ngoi. 2. Phng phỏp nghiờn cu õy l mt nghiờn cu can thip lõm sng ngu nhiờn cú i chng vi c mu nh. C mu nghiờn cu: Nghiờn cu trờn 60 bnh nhõn chia lm 2 nhúm: 30 bnh nhõn thuc nhúm nghiờn cu s dng khỏng sinh d phũng v 30 bnh nhõn thuc nhúm i chng s dng khỏng sinh iu tr thụng thng. Phng phỏp ly mu: Bnh nhõn tiờu chun s c bc thm 1 ngy trc m bit s nhúm 1 hay nhúm 2. Phỏc s dng khỏng sinh: + Nhúm I (Nhúm s dng khỏng sinh d phũng): Bnh nhõn c tiờm 1 liu cefuroxim 1.5g (Biofumoksym 1.5g) trc lỳc rch da 30 phỳt. Sau ú c nhc li 1,5 g cefuroxim vo thi im 8 gi v 16 gi sau khi m. Bnh nhõn khụng dựng thờm bt c khỏng sinh no cho n khi ra vin. Nu cú bt c du hiu nhim trựng no sau khi m (st, bch cu tng, vt m bt thng) thỡ chuyn sang s dng khỏng sinh iu tr nh thng quy. + Nhúm II (Nhúm i chng): Bnh nhõn vn c s dng khỏng sinh thụng thng theo kinh nghim ca bỏc s ch nh iu tr. Ni dung nghiờn cu: Tin hnh ỏnh giỏ so sỏnh gia 2 nhúm v cỏc ch tiờu sau: c im bnh nhõn tham gia nghiờn cu: - Tui; Gii tớnh; im s nguy c ASA; Thi gian nm vin trc m; Lý do phu thut ct tỳi mt ni soi; Thi gian phu thut. Tớnh hiu qu ca khỏng sinh: - T l tht bi ca khỏng sinh d phũng phi chuyn i sang khỏng sinh iu tr sau m. - Thi gian nm vin sau m. - Thõn nhit bnh nhõn sau m: c ỏnh giỏ da theo quy c. - Tỡnh trng vt m: ỏnh giỏ theo quy c. - Hiu qu kinh t: c ỏnh giỏ theo: + S ngy nm vin trung bỡnh ca 2 nhúm. + S tin chi phớ khỏng sinh ca mi bnh nhõn trong 2 nhúm: S tin chi phớ khỏng sinh = S l m i lo i x ti n mi loi 30 + S mi tiờm trung bỡnh ca c hai nhúm. 3. Phng phỏp thu thp v x lý s liu Phng phỏp thu thp s liu: - Thụng tin c thu thp theo mu phiu iu tra. . KẾT LUẬN Phương pháp tiêm morphin tủy sống có hiệu quả giảm đau sau mổ và cách tiêm trước mổ có tác dụng dự phòng đau tốt hơn cách tiêm sau mổ. - Thời gian tác dụng giảm đau của nhóm tiêm trước. cứu này với mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ tầng bụng trên của phương pháp tiêm morphin tủy sống theo 2 cách tiêm trước và tiêm sau mổ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU DỰ PHÒNG SAU MỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIÊM MORPHIN TỦY SỐNG BÙI NGỌC CHÍNH, BÙI ĐÌNH LƯỢNG, NGUYỄN DUY CƯỜNG Trường Đại học Y Dược Thái Bình TÓM TẮT Đánh giá tác