1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Góp phần nghiên cứu chế biến vị thuốc trạch tả

45 716 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 14,49 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI GÓP PHẦN NGHIÊN c ứ u CHÊ BIẾN VỊ THUỐC TRẠCH TẢ • ♦ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1995-2000 Người thực : Nguyễn Thị Nga Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Xuân Sinh TS Nguyễn Văn Đồng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn Sinh hoá Trường Đại học Dược Hà Nội •.Thời gian thực hiện: Từ 1/3/2000 đến 10/5/2000 HÀ NỘI - 2000 Ê ế é - Ĩ M kl 4ẨŨ c LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đẹp Khoá luận tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn tận tình của: PGS TS Phạm Xuân Sinh - Bộ môn DHCT - Trường Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Văn Đồng - Bộ môn Hoá Sinh - Trường Đại học Dược Hà Nội Bên cạnh nhận giúp đỡ chu đáo thầy, cô Bộ môn DHCT, Bộ môn Hoá Sinh, Phòng Giáo tài phòng ban khác Trường Đại học Dược Hà Nội Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ quí báu Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2000 Sinh viên Nguyễn Thị Nga CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại XNDPTW m Xí nghiệp dược phẩm Trung ương rn SKLM Sắc ký lớp mỏng Choi Cholesterol TTP Trạch tả phiến TTS Trạch tả sống TTC Trạch tả chế TTC3 Trạch tả chế dung dịch muối ăn 3% 10 TTC5 Trạch tả chế dung dịch muối ăn 5% 11 TTSV Trạch tả vàng 12 VXĐM Vữa xơ động mạch 13 HDL High Density Lipoprotein Cholesterol 14 LDL Low Density Lipoprotein Cholesterol MỤC LỤC Phần Đặt vấn đề Phần Tổng quan 2.1 Vài nét Trạch tả 2 1.Đặc điểm thực vật 2.1.2 Phân bố, thu hái, chế b iến 2.1.3.Thành phần hoá học 2.1.4.Tác dụng dược lý 1.5.Công - Chủ t r ị 1.6 Một số phương thuốc sử dụng YHCT có chứa vị Trạch tả 2.2.Vài nét Cholesterol 2 1.Nguồn gốc - vai trò cholesterol 2.2.2 Chuyển hoá - thải trừ 2.2.3 Phân loại .10 2.2.4.Tác hại tăng cao cholesterol máu 10 Phần Thực nghiệm kết qiiả 11 1.Nguyên liệu, phương tiện phương pháp nghiên cứu 11 3.1.1.Nguyên liệ u 11 3.1.2.Phương tiện 11 1.3 Phương pháp nghiên u 12 3.2 Kết thực nghiệm nhận xét 17 3.2.1.Chế biến vị thuốc Trạch tả theo phương pháp YHCT 17 3.2.2.Kiểm định thành phần hoá học Trạch tả trước sau chế biến 18 3.2.3.Nghiên cứu số tác dụng sinh học Trạch tả trước sau chế biến 31 3.3.Bàn luận 35 3 1.Về thành phần Saponin Trạch tả 35 3.3.2.Về tác dụng ổin^ học 36 Phần Kết luận đề xuất ’ 37 4.1.Kết luận 37 4.1.1 v ế chế biến 37 4.1.2.Về hoá học 37 4.1.3.Về tác dụng sinh h ọ c 37 4.2.Đề xuất .38 Tài liệu tham khảo 39 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỂ Trong năm gần đây, với phát triển YHHĐ, YHCT Việt Nam có nhiều bước tiến - Không thể thiếu phòng điều trị bệnh Nước ta có nguồn dược liệu phong phú, có nhiều vị thuốc nghiên cứu sử dụng, song có vị thuốc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian Việc nghiên cứu vị thuốc cổ truyền ánh sáng Khoa học đại nhằm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian nhằm đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng chúng, nâng cao tính an toàn, hiệu vấn đề đáng quan tâm Trạch tả (Alisma plantago-aquatica) vị thuốcđã sử dụng nhiều để chữa chứng bệnh: tiểu tiện khó, phù thũng, viêm thận, ỉa chảy Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình sâu nghiên cứu hoạt chất tác dụng sinh học XNDPTWIII dùng Trạch tả để bào chế Hoàn lục vị, Sâm nhung hoàn, Hoàn sáng mắt Trạch tả vị thuốc nằm danh mục đăng ký đề tài cấp Bộ chế biến XNDPTWIII Việc chế biến Trạch tả để đạt hiệu điều trị cao mà đảm bảo tính chất vị thuốc theo YHCT đồng thời có ảnh hưởng đến thành phần hoá học tác dụng sinh học vị thuốc hay không vấn đề đặt khoá luận Mục tiêu cùa Khoá luận là: Nghiên cứu số phương pháp chế biến Trạch tả theo YHCT Kiểm định thành phần hoá học Trạch tả sống số dạng chế biến Nghiên cứu số tác dụng sinh học: tác dụng lợi tiểu, hạ cholesterol máu động vật Trạch tả trước sau chế biến PHẦN TỔNG QUAN 2.1 VÀI NÉT VỀ TRẠCH TẢ Tên Khoa học: Alisma pìantago-aquatỉca L Họ Trạch tả (Alisrnataceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma alismatis) [1; 2; 7; 17; 20; 21] 2.1.1 Đặc điểm thực vật: Trạch tả thuộc loại thảo, cao từ 40-50 cm, có thân rễ trắng, hình cầu hình quay Lá mọc gốc, hình trứng, thuôn hay lưỡi mác, dài từ 15-20 cm, rộng từ 3-7 cm, phiá cuống hẹp lại, hình tim, cuống dài phiến Hoa hợp thành tán có cuống dài đều, lưỡng tính có đài màu lục, cánh hoa trắng hồng, noãn rời xếp xoắn ốc Mùa hoa vào tháng 10-11 Quả bế hẹp [1; 7; 17; 20; 21] Xem ảnh Ảnh Trach tả (Alisma plantago-aquatica Alismataceae) Lá Thân rễ Hoa Cụm hoa Quả 2.1.2 Phân bố, thu hái, chế biến: 2.1.2.1.Phân bố: Trạch tả mọc hoang nơi ẩm ướt bãi ao, ruộng, thuộc Tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn Hiện trồng nhiều Nam Hà, Hải Phòng, Văn Điển, Thái Bình, Hà Tây, Hoà Bình [1; 7; 17; 20; 21] 2.1.2.2.Thu hái: Thường thu hái vào tháng tháng 12 Đào lấy rễ củ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, phơi sấy khô, sấy diêm sinh để bảo quản chống mốc, mọt [ 1; 7; 17; 20] 2.1.2.3.C hế biến cổ truyền: -Khi dùng, Trạch tả chế biến cách vàng, trích muối ăn vàng, tẩm rượu vàng [7; 15; 17; 20; 21] -Lý chế biến: Trạch tả chế biến nhằm mục đích: +Loại chất ngứa: Khi chưa chế biến, Trạch tả ngứa +Tãng tác dụng qui kinh thuốc (Trạch tả trích muối ăn) 2.1.3.Thành phẩnhoá học: -Trạch tả chứa tinh bột (23%), chất nhựa (7%), protid, tinh dầu [1; 7; 17; 20 ; 21] -Trong thân rễ Trạch tả có chứa dẫn chất triterpenic vòng, như: Alisol A, Alisol B, Alisol c, Alisol D, Alisol A monoacetate, Alisol c acetate, Alisol B monoacetate, Epi-alisol A, 24-acethyl Alisol A, 23-acethyl alisol B, 23acethyl Alisol c [1; 17; 20; 21] Với số công thức sau đây: AlisolA R= H ' Alisoi A monoacetat R=COCH3 AlỊsolB R=H Alisol B monoacetat R=COCH3 Gần đây, nhà nghiên cứu Nhật Bản phân lập từ thân rễ Trạch tả thêm số dẫn chất triterpenic Như với chất xác định từ trước'nâng tổng số hợp chất Saponin triterpenic lên tới 26 chất [19] Có thể xem bảng sau: Bảng Các Saponin triterpenic phân lập từ thân rễ Trạch tả TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ngoài có: Tên hợp chất Alisol A Alisol B Alisol c Alisol D Alisol A monoacetate Alisol B monoacetate Alisol c acetate Epi-alisol A 24-acethyl ạlisol A 23-acethyl alisol B 23-acethyl alisol c 11-desoxy alisol B 23-acetate 16ị3-hydoroxy alisol B 23 acetate 11-desoxy- 13Ị3, 17ị3-epoxy alisol B 23-acetate 11-desoxy alisol c 23-acetate 13p,17ị3-epoxy alisol B 16, 23 - oxydo alisol B 13Ị3,17ị3-epoxy alisol B 23-acetate 11-đesoxy alisol B 13Ị3,17ị3-epoxy alisol c 16-0X0 alisòl A 13Ị3-17P-epoxy alisol A 25-anhydro alisol A 25-O-methyl alisol A ll-desoxy-13P,17ị3-epoxy alisol A 11-desoxy alisol A Iod 6,1 mg/Kg [1]; Mn 1,2% [1]; Choline, Lecithin [20] 2.1.4.Tác dụng úược lý: 2.1.4.1.Tác dụng hạ cholesterol: Sau tiêm dung dịch KN0 cho thỏ để gây viêm thận, xuất hiện tượng ứ đọng urê cholesterol máu Tiếp đến dùng dịch thuốc Trạch tả, thấy lượng urê cholesterol máu giảm xuống [7] Dùng Alisol A, B, c thử nghiệm chuột cống trắng, thấy chúng làm giảm cholesterol máu [20] 2.1.4.2.TÚC dụng hạ huyết áp Dịch chiết trạch tả có tác dụng hạ huyết áp chó, mèo , thỏ [20; 21] 2.1.4.3.Tác dụng hạ đường huyết: Dịch chiết trạch tả tiêm da cho thỏ cho thấy sau lượng đường huyết giảm xuống [19; 20] 2.1.4.4.Dược lý lâm sàng vê tác dụng lợi niệu: Cho người khoẻ mạnh uống nước sắc Trạch tả thấy lượng nước tiểu, lượng urê lượng N aơ tiết tăng lên Vậy nước sắc Trạch tả có tác dụng lợi niệu [7; 17; 20; 21] Alisol A Alisol B hai thành phần chủ yếu gây tác dụng lợi niệu [20 ] 2.1.4.5.Trạch tả có tác dụng chống nôn, long đờm, nhuận tràng, lợi sữa [7; 17; 20; 21] 2.1.5.Công - Chủ trị: 2.1.5.1.Tính vị - qui kinh: Vị ngọt, tính hàn Qui kinh can, thận, bàng quang [3; 7; 17; 20; 21] Chúng tiến hành định lượng Saponin toàn phần Trạch tả sống, Trạch tả chế với dung dịch muối ãn 3%, 5% Trạch tả vàng Kết trình bày bảng Bảng Kết định lượng Saponin toàn phần Trạch tả sống số dạng chế (tính theo dược liệu khô) Mẫu Số lần đinh định lương m(g) lượng (g) TTS TTC3 TTC5 TTSV a(%) X(%) m(g) a(%) X(%) m(g) a(%) X(%) m(g) a(%) X(%) 20 0.274 17.4 1.66 0.300 12.62 1.71 20 0.270 17.85 1.64 0.303 15.80 20 0.266 18.00 TB 0.315 10.65 8.74 1.35 1.79 0.310 13.65 1.79 0.242 10.95 1.34 1.63 0.285 16.92 1.71 1.78 0.249 1.34 1.64 1.74 0.308 13.45 1.76 0.247 7.00 1.77 1.34 Nhận xét: -Hàm lượng Saponin toàn phần trung bình Trạch tả sống 1.64% -Hàm lượng Saponin toàn phần Trạch tả chế với dung dịch muối ăn cao Trạch tả sống: Với dung dịch muối ăn 3%, hàm lượng cao 0,1% Với dung dịch muối ăn 5%, hàm lượng cao 0,13% -Hàm lượng Saponin toàn phần Trạch tả trích dung dịch mủối 3% thấp so với Trạch tả chế dung dịch muối ăn 5%, nhiên mức độ chênh lệch không đáng kể -Với TTSV: hàm lượng Saponin toàn phần thấp so với Trạch tả sống 0,3% 3.2.2.3.Phân tích Saponin trỉterpenic SKLM: - Chuẩn bị dịch chấm SKLM: Saponin toàn phần thu phần 3.22.2 Đem hoà tan metanol để chấm SKLM 27 - Tiến hành : Dùng mỏng Silicagel GF 254 - Merk tráng sẵn Tiến hành với nhiều hệ dung môi khai triển khác nhau, cuối chọn hệ CHCI3 : MeOH: NH4OH (50: 9: 1) hệ có khả tách tốt - Thuốc thử màu: Dung dịch Vanilin - Sunfuric (1 g Vanilin / 100 ml cồn tuyệt đối + ml H2S0 đặc) - Kết quả: Sau phun thuốc thử màu, thấy xuất vết ghi hình bảng Bảng Rf màu sắc vết Saponin Hình R f 100 SỐ Hiện màu Vết TTS 5.5 5.5 5.5 5.5 Xanh tím đậm 16.6 15.5 18.9 14.4 Lam 31.1 32.2 32.2 30.0 Lam 53.3 56.Ố 55.5 52.2 Tím đậm 61.1 63.3 63.3 60.0 Tím hồng 72.2 74.4 72.2 72.2 Lam 85.5 87.7 84.4 86.6 Lam 93.3 92.2 92.2 Xanh tím 1: TTS 3: TTC5 ; ; TTC3 TTC5 TTSV : TTC3 4: TTSV * Nhận x é t: - Trạch tả sống cho vết - Trạch tả chế loại cho vết -Vết số 4, có màu đậm vết khác Vết số có diện tích lớn -Các vết có Rf tương đương 28 3.2.2.4.Phân tích hợp chất Sterol * Chiết xuất sterol từ Trạch tả tiến hành theo sơ đồ Sơ đổ 2: Sơ đồ chiết xuất Sterol từ Trạch tả * Phân tích Sterol SKLM -Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: hỗn hợp Sterol thu đem hoà tan chloroíorm dùng để chấm sắc ký 29 -Tiến hành: + Sử dụng mỏng Silicagel GF 254 tráng sẵn + Khảo sát với nhiều hệ dung môi khai triển khác nhau, chọn hệ dung môi Toluen : Chloroíorm : Aceton (8:3: 1) tách tốt + Sau chạy sắc ký, để khô bỏng soi đèn tử ngoại bước sóng 366 nm màu dung dịch acid H2S0 đặc : H20 ( 1: 1) -Kết quả: Xuất 10 vết ghi hình bảng Hình Bảng Rf, màu sắc, độ đậm vết Sterol Vết RíxlOO Hiện màu Độ đậm 4.7 Xanh tím + 14.3 Lam + 26.2 Vàng + 30.9 Xanh tím + 41.6 Tím + 46.4 Xanh tím + 52.4 Xanh tím ++ 60.7 64.3 Xanh tím + 10 91.6 Xanh ++ o o o o o o o o o m— Soi huỳnh quang ỵ = 366nm + : Màu nhạt; Xanh dương Xanh nõn chuối ++ : Màu đậm * Nhận xét: -Sơ tách 10 vết từ hỗn hợp Sterol Trạch tả Trong đó, vết số vết số 10 có độ đậm hợn vết khác -Vết số phát huỳnh quang màu xanh dương, màu tím -Vết số phát huỳnh quang màu xanh nõn chuối không màu 30 3.2.3.Nghỉên cứu số tác dụng sinh học Trạch tả trước sau khỉ chế biến 3.2.3.1.Thử tác dụng lợi tiểu chuột cống trắng theo phương pháp Lipschitz * Tiến hành: Chuột cống có trọng lượng p = 100-120 g, chuột nhịn ăn trước làm thí nghiệm 18h, chia làm lô, lô -Lô chứng: Uống nước cất lml/100 g thể trọng -Lô thử 1: Uống ml dịch sắc Trạch tả sống (-0,5 g bột thô Trạch tả sống/ lOOg thể trọng) -Lô thử 2: Uống ml dịch sắc Trạch tả chế với dung dịch muối ăn 5% (~ 0,5 g bột thô Trạch tả chế/ 100 g thể trọng) Cả lô tiêm màng bụng ml nước muối 0,9%/100 g thể trọng chuột trước bắt đầu nghiên cứu để làm tăng lượng nước tiểu Đo lượng nước tiểu lô sau giờ, 6h liền sau uống thuốc thử Kết ghi bảng Bảng Kết thử tác dụng lợi tiểu chuột cống trắng Giờ thử Chứng ml 1.9 ml 2.5 ml 2.5 ml 3.5 ml 4.5 ml Thử ml 1.9 ml 1.9 ml 3.5 ml ml ml Thử ml 1.9 ml 1.9 ml ml ml ml Lô Nhận xét: Qua bảng ta thấy rằng: 31 -Sau thứ 2, lô chuột tiểu, thứ lô chứng tích nước tiểu lớn hai lô thử -Giờ thứ 4, hai lô thử có lượng nước tiểu lớn lô chứng lô uống Trạch tả chế muối lớn lô uống Trạch tả sống -Giờ thứ 5, hai lô thử lô có lượng nước tiểu gần gấp đôi lô chứng -Giờ thứ : Lô uống Trạch tả sống chế có lượng nước tiểu gần gấp đôi lô chứng lô uống Trạch tả chế muối tích nước tiểu lớn -Như nói Trạch tả có tác dụng lợi tiểu tác dụng Trạch tả chế dung dịch muối ãn 5% có tác dụng tốt 3.2.3.2.Thử tác dụng hạ cholesterol chuột nhắt trắng: * Chuẩn bị dụng cụ - thuốc thử: -Acid acetic bãng -Acid suníosalicylic 12% acid acetic băng -Anhydric acetic -Cholesterol mẫu chuẩn 200 mg/dl acid acetic băng -Acid suníuric đậm đặc (d = 1,84) -Máy li tâm, máy đo quang phổ, lọ nút kín, buồng tối, pipet * Chuẩn bị huyết thanh: Chuột nhắt sau nuôi theo chế độ qui định ngày giết chuột, lấy máu làm thí nghiệm -Cách lấy huyết thanh: Cho máu vào ống nghiệm khô vô trùng, để yên 37°c h cho máu đông Tách rời cục máu đông khỏi thành ống, sau đem quay li tâm với tốc độ 2000 vòng / phút, gạn lấy phần huyết * Tiến hành: Theo bảng 32 Bảng Mẫu Thử (ml) Chuẩn (ml) Trắng (ml) Acid Suníbsalicylic 0.6 0.6 0.6 Huyết 0.1 - - Cholesterol mẫu chuẩn 200 mg/dl - 0.1 - Nước cất - - 0.1 Thuốc thử ■■ ị Anhydric acetic Lắc kỹ, để nguội nhiệt độ thường Acid Suníuric đậm đặc 1.5 1.5 1.5 0.2 0.2 0.2 Lắc, để buồng tối 10 phút xuất màu xanh Đo mật độ quang bước sóng 600 nm, cuvet cm, đối chiếu với ống chứng Tính hàm lượng cholesterol (mg/dl) huyết theo công thức Kết ghi bảng 33 Bảng Tác dụng thuốc đến hàm lượng cholesterol (mg/dl) chuột nhắt lượng Choi, (mg/dl) Mẫu ~~ Lô chứng Lô thử Lô thử Lô thử 284.61 272.17 200.00 117.21 208.46 216.52 238.66 123.07 196.92 200.00 173.23 165.56 246.46 200.00 180.67 153.84 276.92 240.00 182.89 216.11 223.84 248.00 182.15 135.53 255.38 279.13 208.17 194.87 189.56 200.74 175.82 267.65 209.52 10 241.63 ' —-— 242 X x ±6 Tỷ lệ giảm (%) so với chứng 231 208 166 242 + 33.5 231 + 34.3 208 + 31.6 166 + 36.5 14 32 ^TN 0.644 2.163 4.300 p >0.05 95% Đặc biệt, thử với Saponin toàn phần chiết từ Trạch tả lượng Choi, máu giảm đáng kể so với lô chứng (tv lệ giảm đạt 32% với độ tin cậy > 99.9%) Do vậy, kết luận Saponin thành phần gây siảm Cholesterol máu Từ đó, chúng nhận thấy phù hợp kết định lượng Saponin tác dụns hạ Choi, máu TTS TTC5 Có thể TTC5 có hàm lượng Saponin toàn phần cao nên làm hạ Choi, mạnh TTS 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1.KẾT LUẬN: Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, chúng tồi thu số kết sau 4.1.1 Về Chế biến: Đã tiến hành chế biến vị thuốc theo số phương pháp YHCT, gồm: TTP TTSV T T C 3, TTC5 - Qua nshiên cứu hoá học số tác dụng dược lý, thấy rằns Trạch tả chế với dung dịch muối ãn 5% thích hợp 4.1.2.vể hoá học: -Trons Trạch tả có chứa nhóm chất: Saponin triterpenic, Sterol, Coumarin Tanin, chất béo, đườns tự -Định lượns: Hàm lượng Saponin toàn phần TTS 1.64%, TTC3 1.74%, TTC5 1.77% TTSV 1.34% Như TTC5 có hàm lượng Saponin cao cả, chứns tò dùns dung dịch muối ãn 5% để chế biến Trạeliỉả thích hợp -Bằns SKLM thấy Saponin TTS cho vết, TTC cho vết -Hỗn hợp Sterol sau chạy SKLM cho 10 vết 4.1.3.vểỉác dụng sinh học: -Trạch tả có tác dụng lợi tiểu, Trạch tả chế muối tác dụng lợi tiểu mạnh -Tác dụng hạ Cholesterol máu: Trạch tả có tác dụng hạ Cholesterol máu TTC5 có tác dụng hạ Choi, mạnh TTS 37 + Saponin toàn phần chiết từ Trạch tả có tác dụng giảm Choi, tốt (32%) Điểu chứng tỏ thành phần gây hạ Choi, máu Saponin Như vậy, việc chế biến Trạch tả theo phuơng pháp YHCT cần thiết, đặc biệt chế Trạch tả với dung dịch muối ăn 5% Qua chừng mực chứng minh phương pháp chế biến Trạch tả theo YHCT có sở khoa học 4.2.ĐỀ XUẤT: Trạch tả vị thuốc dùng tương đối nhiều YHCT để điều trị số bệnh liên quan đến thận Song, số tác dụng mới, quan trọns tác dụng hạ Choi, trons máu, tác dụng hạ huyết áp, hạ đường huyết chưa nghiên cứu sâu áp dụng điều trị lâm sàng Do việc nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng dược lý hoàn toàn cần thiết Vì thời gian thực nghiệm có hạn nên chúns nghiên cứu mặt chế biến vị thuốc để xem xét mối tương quan siữa thành phần hoá học tác dụng sinh học TTS TTC chúns có thay đổi hay không thay đổi nào, bước đầu đạt số hiệu định Chúng đề nghị: +Tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hoá học Trạch tả, đặc biệt hợp chất Saponin +N 2hiên cứu tác dụng hạ Cholesterol máu lâm sàng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO nn ' • 1• * _ n r * »/ _ • * i Tài liệu Tiêng việt: Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội Bài giảng Dược liệu, tập ly II - Hà nội, 1998, trang 127,139, 140 Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội Thực tập Dược liệu, tập I, II, trang 5X71,70 Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội Dược học cổ truyền - Hà nội, 1998, trang 133 Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội Thực tập Dược học cổ truyền - Hà nội, 1997, trang 62, 66 , 70 Bộ môn Hoá sinh - Trường Đại học Dược Hà Nội Hoá sinh II, 1996, trang 95 Bộ Y tế Phiếu kỹ thuật xét nghiệm sinh hoá, in lần - 1976 Đỗ Tất Lợi Cây thuốc vị thuốc Việt nam, NXB Y học 1999, Trang 217 Đỗ Minh Thanh Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp cao lỏng Bạch hạc, Luận án thạc sĩ y học, Hà Nội, 1999 Lê Khánh Trai - Hoàng Hữu Như Một sô' ứng dụng xác suất thống kê y sinh học - NXB Khoa học kỹ thuật, 1979 10 Ngô Vãn Thu Hoá học Saponin, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 1990, trans 107 w 39 11 Nguyễn Thị Hiền Nghiên cứu tác dụng chống đông máu hạ lipid máu Xích thược thuốc “Tứ vật thang”, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học khoá 49, Hà Nội, 1999 12 Nguyễn Ngọc Minh - Nguyễn Đình Ái Cầm máu đông máu, Kỹ thuật ứng dụng chẩn đoán lâm sàng, NXB Y học 1997 13 Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, NXB Y học - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 1985, trang 337, 348, 350 14 Nguyễn Xuân Thắng Receptor màng tế bào tác dụng thuốc, NXB Y học, 1998 15 Phạm Xuân Sinh Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học, 1999, trang 280 16 Trần T h u ý Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội, 1996, trang 165, 159,282 17 Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học 1997, trang 1244 18 Vũ Công Thuyết, Trương Công Quyền cộng Thực hành Dược khoa tập I, NXB Y học 1974, trang 313 Tài liệu Tiếng nước ngoài: 19 Yoshijiro Nakạịima, Yohko Satoh, Masumi Katsumata (nee Ohtsuka), Kazuko Tsụịiyama (nee Mikoshiba), Yoshiteru Idat and Junzo shọịi Terpenoid o f Alisma Orientale zhirome and crude Drug Aỉismatis Rhizoma, Phytochemistry, CLV 994, 1994, p 119-127 40 20 National institue of materia medica Hanoi-Vietnam Selected Medicinal Plants in Vietnam, Volum I, Technology Publishing house Hanoi, 1999, p 47 21.4* % - M ' -ýi-tJW + = n ' ÀKHíÉtblígtt » 4495Ĩ • 22 À R H !ífe íb iíg i± * - % - t — ụ 41 ’ • [...]... Saponin toàn phần chiết xuất từ Trạch tả đến hàm lượng Choi, trên chuột nhắt trắng 10 PHẦN 3 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3 1.NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 3.1.1 Nguyên liệu: -Vị thuốc Trạch tả có nguồn gốc từ Hải Phòng -Vị Trạch tả sống (TTS) -Vị Trạch tả chế với dung dịch muối ăn 3 % (TTC3) -Vị Trạch tả chế với dung dịch muối ăn 5 % (TTC5) -Vị Trạch tả sao vàng (TTSV) 3.1.2.Phưong... hành chế với dung dịch muối ăn 5% tương tự như ở mục 3.2.1.2 3.2.1.4 .Trạch tả sao vàng (TTSV) Lấy Trạch tả phiến, sao ở nhiệt độ 150-170°c, sao tới khi hai mặt phiến có màu vàng đều, không xém cạnh Xem ảnh 2 Ảnh 2: Hình dạng, màu sắc của vị Trạch tả sống và Trạch tả đã chế biến: I 1.Thân rễ Trạch tả 2 .Trạch tả phiến 3 .Trạch tả ch ế m uối 4 .Trạch tả sao vàng 3.2.2.Kỉểm định thành phần hoá học của Trạch. .. buồng tối và các dụng cụ cần thiết khác 3.1.3.Phương pháp nghiên cứu: 3.1.3.1 .Chế biến vị thuốc theo phương pháp YHCT: -Trạch tả phiến -Trạch tả sao vàng [15] -Trạch tả trích dung dịch muối ăn với các nồng độ 3%, 5% [15] 3.1.3.2 .Nghiên cứu thành phần hoá học: * Định tính một số nhóm chất chính trong vị Trạch tả: -Định tính bằng thuốc thử chung và thuốc thử đặc hiệu của từng nhóm chất theo phương pháp... thô Trạch tả (xem bảng 4) Tính hàm lượng Saponin toàn phần theo công thức 1 Quá trình chiết xuất Saponin được tóm tắt ở sơ đồ 1 25 Sơ đổ 1 Sơ đồ chiết xuất saponin từ Trạch tả 26 Chúng tôi đã tiến hành định lượng Saponin toàn phần trong Trạch tả sống, Trạch tả chế với dung dịch muối ãn 3%, 5% và Trạch tả sao vàng Kết quả được trình bày ở bảng 4 Bảng 4 Kết quả định lượng Saponin toàn phần trong Trạch tả. .. tiểu lớn hơn lô chứng và lô uống Trạch tả chế muối lớn hơn lô uống Trạch tả sống -Giờ thứ 5, hai lô thử mỗi lô có lượng nước tiểu gần gấp đôi lô chứng -Giờ thứ 6 : Lô uống Trạch tả sống và chế có lượng nước tiểu gần gấp đôi lô chứng và ở lô uống Trạch tả chế muối có thể tích nước tiểu lớn nhất -Như vậy có thể nói rằng Trạch tả có tác dụng lợi tiểu và tác dụng của Trạch tả chế dung dịch muối ãn 5% có tác... 3.2.1.2 .Trạch, tả trích dung dịch muối ăn 3% (TTC3) Lấy Trạch tả phiến tẩm với dung dịch muối ăn 3% (150 ml/1 kg Trạch tả phiến ) ủ trong 2h, đem phơi hoặc sấy khô Sao vàng xém cạnh Xem ảnh 2 Trạch tả sau khi chế biến bề mặt phiến có màu vàng đậm, bên trong có màu trắng ngà, vị hơi mặn, độ ẩm từ 5-6% Đóng gói vào các túi Polyethylen hàn 3.2.1.3 .Trạch tả trích dung dịch muối ăn 5% (TTC5) Lấy Trạch tả phiến... Nhận xét: -Hàm lượng Saponin toàn phần trung bình trong Trạch tả sống là 1.64% -Hàm lượng Saponin toàn phần trong Trạch tả chế với dung dịch muối ăn cao hơn Trạch tả sống: Với dung dịch muối ăn 3%, hàm lượng đó cao hơn 0,1% Với dung dịch muối ăn 5%, hàm lượng đó cao hơn 0,13% -Hàm lượng Saponin toàn phần trong Trạch tả trích dung dịch mủối 3% thấp hơn so với Trạch tả chế dung dịch muối ăn 5%, tuy nhiên... trị trung bình khác nhau Qi/y nghĩa thống kê rất rõ rệt với độ tin cậy > 99,9% 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 3.2.1 Chế biến vị thuốc Trạch tả theo phương pháp YHCT: Vị thuốc được chế biến theo một số cách sau đây: 3.2.1.1 .Trạch tả phiến (TTP) Lấy củ Trạch tả sống đã được sơ chế, loại bỏ tạp (nếu còn có vỏ hoặc sót rễ con phải gọt sạch mới dùng), rửa sạch đất cát, để ráo nước Thái phiến mỏng có... khỉ chế biến 3.2.2.1.Định tính các hợp chất chính trong Trạch tả: Chúng tôi đã tiến hành định tính một số hợp chất chính trong Trạch tả sống, đồng thời với những hợp chất cho phản ứng dương tính thì tiến hành song 18 song với Trạch tả chế thông qua đó xác định sự có mặt của các hợp chất đó trong Trạch tả chế (xem bảng 2 và bảng 3) * Định tính saponin: - Chuẩn bị dịch chiết: Cân 5 g bột thô Trạch tả. .. ml dịch sắc Trạch tả sống (-0,5 g bột thô Trạch tả sống/ lOOg thể trọng) -Lô thử 2: Uống 1 ml dịch sắc Trạch tả chế với dung dịch muối ăn 5% (~ 0,5 g bột thô Trạch tả chế/ 100 g thể trọng) Cả 3 lô đều được tiêm màng bụng 4 ml nước muối 0,9%/100 g thể trọng chuột trước khi bắt đầu nghiên cứu để làm tăng lượng nước tiểu Đo lượng nước tiểu của mỗi lô sau từng giờ, trong 6h liền sau khi uống thuốc thử Kết ... 3.2.1 .Chế biến vị thuốc Trạch tả theo phương pháp YHCT 17 3.2.2.Kiểm định thành phần hoá học Trạch tả trước sau chế biến 18 3.2.3 .Nghiên cứu số tác dụng sinh học Trạch tả trước sau chế. .. mỏng Choi Cholesterol TTP Trạch tả phiến TTS Trạch tả sống TTC Trạch tả chế TTC3 Trạch tả chế dung dịch muối ăn 3% 10 TTC5 Trạch tả chế dung dịch muối ăn 5% 11 TTSV Trạch tả vàng 12 VXĐM Vữa xơ... pháp nghiên cứu: 3.1.3.1 .Chế biến vị thuốc theo phương pháp YHCT: -Trạch tả phiến -Trạch tả vàng [15] -Trạch tả trích dung dịch muối ăn với nồng độ 3%, 5% [15] 3.1.3.2 .Nghiên cứu thành phần hoá

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN