CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆMHỮU HẠN QUỐC TẾ DELTA 1.1 Giới thiệu chung về Công ty trách nhiệm hữu hạn TNHH Quốc tế Delta Your Fast, Efficient, and Economical Frei
Trang 1LỜI CẢM ƠN
……
Sau 2 tháng thực tập tại công ty TNHH Quốc tế Delta – Chi nhánh Bình Dương, em
đã hiểu thêm về hoạt động logistics của một doanh nghiệp Em đã có được những kiến thức
và trải nghiệm quý báu mà chắc chắn sẽ không bao giờ có được trên sách vở Từ đó giúp emcủng cố kiến thức đã học và thêm sự tự tin trong công việc sau này Tất cả những điều đó cóđược cũng chính là nhờ sự chỉ dẫn tận tình của anh Trần Hoàng Nhã – Giám đốc chi nhánhDelta Bình Dương cũng như là các anh, chị trong phòng vận tải của công ty Các anh chị đãchỉ bảo và tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế Một lần nữa em xin chân thành biết
ơn sự nhiệt tình của các anh Nhã, anh Tuấn, anh Chinh, chị Phong, chị Thạo, chị Yến…cùng các anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Giám đốc chi nhánh- anh Trần Hoàng Nhã, đãtiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại công ty cũng như cung cấp rấtnhiều tài liệu cho em hoàn thành tốt chuyên đề báo cáo thực tập này Em xin gửi đến tất cảlời chúc sức khỏe và thành công trong công việc
Trân trọng !Tp.HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2014
Đinh Công Thành
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
……
Tp.HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2014
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……
Tp.HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2014
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
……
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại Delta Bình Dương, với kiến thức của mộtsinh viên khoa Kinh tế vận tải – Trường Đại Học GTVT Tp.HCM cùng với mong muốnđóng một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, em đã chọn chuyên đề báo cáo thực tập:
“Tìm hiểu hoạt động logistics tại công ty TNHH Quốc tế Delta – Chi nhánh Bình Dương năm 2013”
Chuyên đề này nhằm mục đích tìm hiểu những điểm cốt lõi, cơ bản nhất của hoạtđộng logistics của công ty Qua đó rút ra những mặt mạnh cũng như những tồn tại của hoạtđộng này tại công ty Từ đó rút ra kết luận và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơnnữa hoạt động logistics tại công ty Chuyên đề báo cáo gồm có 3 chương
Trong quá trình làm báo cáo chuyên đề , dù với nỗ lực tập hợp kiến thức và thu thập
số liệu, song do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhậnđược những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô và công ty Delta Bình Dương
Trang 6CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN QUỐC TẾ DELTA
1.1 Giới thiệu chung về Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Quốc tế Delta
Your Fast, Efficient, and Economical Freight Broker
Tên công ty : CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA
Tên giao dịch : DELTA INTERNATIONAL CO.,LTD
Địa chỉ : Tầng 5, tòa nhà Zodiac, đường Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 4 3556 3356 Fax (84) 4 3556 3369
Email: info@delta.com.vn Website: www.delta.com.vn
Công ty TNHH Quốc tế Delta là một trong những công ty hàng đầu hoạt động tronglĩnh vực kho bãi, giao nhận vận tải trong nước và quốc tế
Lĩnh vực hoạt động: làm đại lý cho các doanh nghiệp logistics nước ngoài và cungcấp dịch vụ giao nhận nội địa và quốc tế: làm đại lý vận chuyển hàng hóa quốc tế, thủtục hải quan, vận tải nội địa và quốc tế, kinh doanh thương mại, kinh doanh kho bãi
Thế mạnh của công ty là dịch vụ thủ tục hải quan:
Công ty đang chịu trách nhiệm về thủ tục hải quan và các thủ tục chuyênngành khác cho các dự án lớn như: dự án viễn thông của Hanoi Telecom,Vinaphone, Mobiphone, Ericsson, Motorola, Hawei…
Là nhà ủy thác xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàinhư Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…
Trang 7 Tháng 12 năm 2006, Công ty được công nhận là thành viên chính thức của Hiệp hộigiao nhận vận tải Việt nam (VIFFAS), nay là Hiệp hội doanh nghiệp logistics Việtnam Đến tháng 2 năm 2007, Công ty được công nhận là thành viên chính thức củaHiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA).
Ngày 25 tháng 1 năm 2007, thành lập chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh để tiếp cận thịtrường logistics tại đây và bắt đầu cung ứng dịch vụ trên toàn quốc Đến nay, chinhánh HCM đang cung cấp cả ba dịch vụ cốt lõi là giao nhận, vận tải và kho bãi
Tháng 2 năm 2008, thành lập văn phòng đại diện tại Bình dương để thực hiện côngtác sales và marketing và đến ngày 20 tháng 1 năm 2012, nâng cấp thành chi nhánhnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ và khách hàng tại đây
Ngày 22 tháng 8 năm 2008, thành lập văn phòng đại diện tại Bắc Ninh để thực hiệncông tác sales và marketing tại đây
Đến ngày 15 tháng 10 năm 2012, Công ty thành lập một công ty thành viên là Công
ty TNHH MTV Vận tải Delta với mục tiêu quản lý hoạt động vận tải như một dịch vụđộc lập
Ngày 03 tháng 10 năm 2012, thành lập văn phòng đại diện tại Hải Dương để thựchiện công tác sales và marketing tại đây
Tháng 1 năm 2013, thành lập văn phòng giao dịch tại sân bay Nội bài
Trang 8 Công ty cũng được công nhận là Đại lý hải quan tại Hà nội (27/3/2009), Hồ Chí Minh(13/4/2009), Bình Dương (04/6/2013) và Hải Phòng (04/7/2013).
1.3 Chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của công ty :
1.3.1 Chức năng :
Dịch vụ khai thuê hải quan
Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Thực hiện chức năng đại lý hãng tàu và hãng hàng không
Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng xe tải và container
Nhận ủy thác hàng hóa xuất nhập khẩu
Kinh doanh thương mại
1.3.2 Nhiệm vụ :
Bảo tồn và phát triển nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng cường duy trìđầu tư điều kiện vật chất nhằm tạo ra nền tảng phát triển vững chắc và lâu dài chocông ty
Đẩy mạnh chiến lược marketing để tìm kiếm khách hàng, tăng cường hợp tác vớicông ty trong nước và ngoài nước để khai thác dịch vụ
Duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo niềm tin và uy tín cho khách hàng
Nâng cao trình độ cho nhân viên bằng cách tiếp nhận, trao đổi với thị trường giaonhận trong nước và ngoài nước
Luôn quan tâm, chăm lo giải quyết những vấn đề liên quan đến môi trường làm việccủa công ty
Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với Đảng và Nhà nước, tuân thủ các chínhsách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại của Nhànước
Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng giao nhận hàng hóa, hợp đồng vậnchuyển hàng hóa, hợp đồng hợp tác… với các tổ chức, các thành phần kinh tế cả tưnhân
Tạo mối quan hệ tốt với hãng tàu, Hải quan, các cảng biển, sân bay… nhằm tranh thủ
sự ưu đãi của họ nhằm tạo thêm nhiều thuận lợi cho công ty trong việc kinh doanh
Trang 91.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự chủ chốt
1.4.1 Sơ đồ tổ chức
Trang 10
1.4.2 Nhân sự chủ chốt
Trần Đức Nghĩa, Giám đốc
- Executive MBA, University of Hawai’i
- 20 kinh nghiệm trong lĩnh vực giao nhận
Dương Lạc An, Phó Giám đốc
- Executive MBA candidate, Viện Công nghệ châu Á
- Trên 10 kinh nghiệm trong lĩnh vực giao nhận
Đinh Phạm Tri
- MBA, Northern Arizona University
- Trên 15 kinh nghiệm trong lĩnh vực giao nhận
BAN GIÁM ĐỐC
Công ty TNHH
đại diện Chi nhánh
Phòng chức năng
Văn phòng
Hà Nội
Hồ Chí Minh Bắc NinhDịch vụ
khách hàng
Sales &
Marketing
Hải Dương Hải Phòng
Văn phòng
nội bài Kế toán
Bình Dương Phòng nghiệp
vụ Nhân sự
Hành chính Tin học
Trang 11 Yoichi Takasu, Trưởng phòng Sales/Marketing
- Cử nhân Luật, ĐH Waseda, Nhật bản
- Chuyên quản lý và bán hàng trong lĩnh vực dịch vụ
1.5 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Quốc tế Delta- Chi nhánh Bình Dương (Delta Bình Dương)
Tên đầy đủ: CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA TẠI BÌNHDƯƠNG
Địa chỉ: 22/12 Khu Phố Hòa Lân 2, P Thuận Giao, TX Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0650 3769774 Fax: 0650 3769784
đó, Delta Bình Dương còn thuê ngoài một số đơn vị vận tải khác để cung cấp dịch vụ chokhách hàng của mình
Vì mới thành lập nên Delta Bình Dương đang sử dụng hai kho thuê để phục vụ kháchhàng của mình Kho 1 có tổng diện tích 1500 m2 và kho 2 có tổng diện tích là 1800m2 Trongkho được trang bị đầy đủ các thiết bị xếp dỡ và làm hàng cần thiết gồm có 3 xe fork-lift và 5
xe nâng tay Ngoài hệ thống kho trên, Delta Bình Dương còn có một bãi xe rộng 1000m2 đểphục vụ việc đậu xe và sữa chữa hư hỏng nhỏ
Văn phòng của Delta Bình Dương là văn phòng cấp 4 (văn phòng container) đượctrang bị đầy đủ trang bị máy móc, thiết bị như hệ thống máy vi tính, máy in, máy photocopy,
Trang 12máy scan…và tất cả đều được kết nối với nhau và với mạng internet tốc độ cao nên thông tinđược chia sẻ và tiếp cận một cách nhanh chóng.
1.5.2 Số lượng và cơ cấu nhân sự của Delta Bình Dương
Tính đến thời điểm tháng 30/03/2014, tổng số lao động của công ty là 30 người, bìnhquân số lượng lao động của Delta Bình Dương cho cả năm 2013 là 21 người Cơ cấu laođộng của Công ty phân theo từng chỉ tiêu được thể hiện trong bảng sau :
Bảng 1.1: Số lượng và cơ cấu nhân sự của công ty
Đơn vị: Người
1 Số lao động bình quân năm
Số lao động tại thời điểm 31/12
21
8 3
2 Trình độ người lao động
- Đại học và trên đại học
- Cao đẳng và trung cấp
2 4
4 6
1.5.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty
Dù mới được chính thức nâng cấp thành chi nhánh vào ngày 20/01/2012 nhưng chođến nay Delta Bình Dương đã có một đội xe tải riêng gồm 6 xe tải; trong đó có 1 xe 1 tấn, 1
Trang 13xe 2 tấn, 1 xe 3,5 tấn, 1 xe 8 tấn và 2 xe đầu kéo cùng với 3 rơ- mooc (1 ro-mooc thuê) Hiệntại, chỉ có 2 đầu kéo container là được trang bị thiết bị định vị toàn cầu (GPS) Trong tươnglai Delta Bình Dương hướng đến tất cả các xe tải đều được trang bị GPS nhằm phục vụ chocông tác theo dõi hàng hóa và hoạt động của phương tiện vận tải có hiệu quả hơn Bên cạnh
đó, Delta Bình Dương còn thuê ngoài một số đơn vị vận tải khác để cung cấp dịch vụ chokhách hàng của mình
Vì mới thành lập nên Delta Bình Dương đang sử dụng hai kho thuê để phục vụ kháchhàng của mình Kho 1 có tổng diện tích 1500 m2 và kho 2 có tổng diện tích là 1800m2 Trongkho được trang bị đầy đủ các thiết bị xếp dỡ và làm hàng cần thiết gồm có 3 xe fork-lift và 5
xe nâng tay Ngoài hệ thống kho trên, Delta Bình Dương còn có một bãi xe rộng 1000m2 đểphục vụ việc đậu xe và sữa chữa hư hỏng nhỏ
Văn phòng của Delta Bình Dương là văn phòng cấp 4 (văn phòng container) đượctrang bị đầy đủ trang bị máy móc, thiết bị như hệ thống máy vi tính, máy in, máy photocopy,máy scan…và tất cả đều được kết nối với nhau và với mạng internet tốc độ cao nên thông tinđược chia sẻ và tiếp cận một cách nhanh chóng
1.5.4 Khách hàng và thị trường của công ty :
Hiện tại Delta Bình Dương có quan hệ với khoảng 70 khách hàng khác nhau Trong
Ngoài ra, Delta Bình Dương cũng cung cấp các dịch vụ trên cho các khách hàng như :
Công ty TNHH Kaolin Việt Nam
Công ty TNHH Panalpina World Transport Việt Nam (Quạt Việt Nam)
Công ty TNHH Nissho Precision Việt Nam
Công ty TNHH MTV Transworld Express Việt Nam
Công ty TNHH Vật Liệu Băng Keo Nitto Denko Việt Nam
Trang 14 Công ty TNHH TM Thú Y Thiên Ân …
Với hệ thống vận tải nội địa Công ty đảm bảo vận chuyển đến tận nơi cho khách hàngtrong cả nội địa xuất và nội địa nhập cả với điều kiện giao hàng là EXW hay DDU, DDP,
Hệ thống xe tải gồm xe tải thường, xe container sãn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng trên cả nước.Tuy vậy, chiến lược của Delta Bình Dương là tập trung vào khai thác thịtrường phía Nam
Bên cạnh đó, Công ty rất mạnh về hệ thống khai báo Hải quan: Có chứng nhận đại lýkhai báo hải quan của Tổng Cục Hải Quan, đội ngũ khai báo hải quan được đào tạo chuyênnghiệp và đương nhiên tất cả đều đã được chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan do Tổng CụcHải Quan chứng nhận Công ty sẵn sàng thông quan lô hàng ở bất kỳ cảng biển, sân bay, nào của Việt Nam Hơn nữa, Công ty đã có đại lý ở nhiều thị trường trên thế giới ví dụ như
Mỹ, Hồng Kong, Asean, Châu Âu, Úc, sẵn sàng thực hiện các dịch vụ trọn gói door todoor, và nhiều tiện ích khác
1.5.5 Đánh giá chung k t qu s n xu t kinh doanh c a Delta Bình Dết quả sản xuất kinh doanh của Delta Bình Dương : ả sản xuất kinh doanh của Delta Bình Dương : ả sản xuất kinh doanh của Delta Bình Dương : ất kinh doanh của Delta Bình Dương : ủa Delta Bình Dương : ương : ng :
Bảng 1.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Delta Bình Dương (2012-2013)
Đơn vị: Đồng
so với 2012
1 Doanh thu thuần
2 Lợi nhuận từ hoạt
0 (534.466.245) (534.466.245)
5.854.891.020 68.937.690
520.000 69.457.690 69.457.690
57,1%
- -
-(Nguồn: Phòng kế toán)
Trang 15Năm 2012 là một năm đầy khó khăn và thử thách đối với Delta Bình Dương Đây lànăm mà Delta Bình Dương chính thức được nâng cấp thành chi nhánh nên có nhiều vấn đềcòn tồn tại về quản lý và kinh nghiệm làm việc của nhân viên Thêm vào đó, năm 2012 dotình hình cạnh tranh toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt giữa các nhà sản xuất lớn thông quaviệc cắt giảm giá thành sản phẩm trong đó bao gồm chi phí vận chuyển, giao nhận đã làmảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận các dịch vụ của Công ty Do đó, lợi nhuậncủa công ty dừng lại ở con số âm đáng thất vọng
Bước sang năm 2013, do có những tiến bộ về mặt quản lý và hoạt động đã dần được
ổn định nên doanh thu và lợi nhuận công ty có phần khởi sắc Cụ thể doanh thu của công ty
đã tăng đến 57,1% trong năm 2013 và Công ty đã có lợi nhuận từ việc cung cấp các dịch vụ,tuy mức lợi nhuận vẫn chưa cao nhưng vẫn đáng khích lệ
Trong tương lai công ty sẽ tiếp tục mở rộng các dịch vụ cung cấp cho khách hàng, tậndụng lợi thế để kinh doanh kho và làm việc với các khách hàng nước ngoài cùng Bên cạnh
đó với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ có chuyên môn, đầy nhiệt huyết và ham học hỏi;
do đó, có thể tin tưởng rằng Delta Bình Dương sẽ ngày càng phát triển và tạo thêm nhiềuhơn nữa sự tín nhiệm từ khách hàng đối với các dịch vụ của Công ty
Trang 16CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN QUỐC TẾ DELTA – CHI NHÁNH BÌNH
DƯƠNG NĂM 2013
2.1 Lý luận chung về hợp đồng logistics
Trong điều kiện kinh tế thị truờng hiện nay, các hoạt động thương mại phát triển rấtphong phú, đa dạng và đan xen lẫn nhau, việc một thương nhân chỉ bằng khả năng của mìnhthực hiện tất cả các công đoạn của quá trình giao lưu thương mại ngày càng trở nên hãn hữu.Chỉ để chuyển được hàng hóa đến cho người mua, thương nhân bán hàng có thể phải thựchiện một loạt các thao tác từ đóng gói sản phẩm, ghi ký mã hiệu, làm thủ tục thuế quan vàmột loạt các giấy tờ khác để gửi hàng và nhận hàng, xếp dỡ hàng hóa, lưu kho bãi… Thươngnhân bán hàng có thể thực hiện được tất cả những công việc trên nhưng không phải bất cứthương nhân nào cũng có đủ trình độ chuyên môn, mặt khác những chi phí phát sinh trongviệc thực hiện các hoạt động phụ trợ trên cũng rất tốn kém Để giảm chi phí sản xuất, cácthương nhân đã lựa chọn cho mình những dịch vụ liên quan đến việc chuyển hàng hóa đếnngười mua Và vì thế dịch vụ giao nhận hàng hóa ra đời
Dịch vụ này lần đầu tiên được quy định trong Luật thương mại 1997, và cùng với
sự phát triển của nền kinh tế thị trường, giao nhận hàng hóa dần được mở rộng nội hàm.Luật thương mại 2005 gọi loại dịch vụ này là dịch vụ Logistics
Tại điều 233 Luật thương mại 2005 đã định nghĩa: “ Dịch vụ logistics là hoạt độngthương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhậnhàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấnkhách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quanđến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao
Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ “ lô-gi-stíc”
Những kiến thức về logistics và các hoạt động logistics mới xâm nhập vào Việt Namtrong thời gian gần đây, trước hết và chủ yếu thông qua hoạt động của các công ty vận tải
Trang 17giao nhận nước ngoài và một số người được đào tạo tại nước ngoài Thực tế thì logisticsđược vận dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xã hội, quân sự và trong từnglĩnh vực có mục tiêu, phạm vi hoạt động cũng như tiêu chí đánh giá là hết sức khác nhau.Nhìn từ góc độ vĩ mô, có thể hiểu logistics theo 2 cấp độ cơ bản: cấp độ vi mô (trong lĩnhvực quản trị sản xuất của doanh nghiệp) và cấp độ vĩ mô (như một ngành kinh tế) Trên tầm
vĩ mô thì điều quan tâm là xây dựng một mạng lưới logistics đa dạng, linh hoạt cho phépchuyển tối ưu bộ phận sang tối ưu toàn bộ, nhằm mục đích tối ưu hiệu quả của vòng quaytăng trưởng, vòng quay thu mua hàng hóa, sản xuất, phân phối bán hàng, vận tải, tái chế và
sử dụng lại các nguồn nguyên vật liệu từ các công ty đơn lẻ đến toàn bộ ngành công nghiệpthông qua sự hợp tác
Như vậy, hoạt động logistics đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuấtkinh doanh, lưu thông, phân phối của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là trong kinh doanh xuấtnhập khẩu Trong bối cảnh Việt Nam trong hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc đẩy mạnhphát triển dịch vụ logistics lại càng trở nên quan trọng và cần thiết
2.1.1 Dịch vụ logistics được thực hiện trên cơ sở hợp đồng
Hợp đồng dịch vụ logistics là sự thỏa thuận theo đó một bên (bên làm dịch vụ) cónghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan đến quá trìnhlưu thông hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch vụ
Hợp đồng dịch vụ logistics là một hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận mang tínhchất đền bù Chủ thể của hợp đồng bắt buộc một bên (bên làm dịch vụ) phải có tư cáchthương nhân; bên còn lại (khách hàng) có thể là thương nhân mà cũng có thể là các tổ chức,
cá nhân không có tư cách thương nhân Đối tượng của hợp đồng là các dịch vụ gắn liền vớihoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa như: Tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hànghóa cho người vận chuyển, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa, nhậnhàng từ người vận chuyển để giao cho người có quyền nhận hàng… Hợp đồng không bắtbuộc phải ký kết dưới hình thức văn bản
Tuy Luật thương mại không quy định cụ thể về các nội dung chủ yếu của hợp đồngdịch vụ logistics nhưng với tính chất của hợp đồng dịch vụ thì hợp đồng dịch vụ logisticsthường có các điều khoản sau:
Trang 18 Nội dung công việc mà khách hàng ủy nhiệm cho bên làm dịch vụ giao nhận hànghóa thực hiện
Các yêu cầu cụ thể đối với dịch vụ
Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ giao nhận hànghóa, nghĩa vụ thanh toán thù lao và các chi phí dịch vụ
Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ
Giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách đối với người làm dịch vụ
Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể, các bên có thể thỏa thuận và ghi trong hợp đồngnhững nội dung khác
2.1.2 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ dịch vụ logistics:
Pháp luật cũng quy định khá cụ thể về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của từng bêntrong quan hệ dịch vụ logistics, thể hiện:
a) Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:
Theo điều 235 Luật thương mại 2005, trừ một số trường hợp có thỏa thuận khác thìthương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của kháchhàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫncủa khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng
Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc toàn
bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉdẫn
Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với kháchhàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý
Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logisticsphải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải
Bên cạnh các quyền trên thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics còn có quyền
và nghĩa vụ trong việc cầm giữ và định đoạt hàng hóa quy định tại điều 239 và điều 240 Luậtthương mại 2005, cụ thể là:
Trang 19Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa quy định tại điều 239 Luật thương mại 2005
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ một số lượng hàng hóanhất định và các chứng từ liên quan đến số lượng hàng hóa đó để đòi tiền nợ đã đếnhạn của khách hàng nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng
Sau thời hạn 45 ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hóa hoặc chứng từ liênquan đến hàng hóa, nếu khách hàng không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanhdịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hóa hoặc chứng từ đó theo quy định củapháp luật; trong trường hợp hàng hóa có dấu hiệu bị hư hỏng thì thương nhân kinhdoanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hóa ngay khi có bất kỳ khoản nợ đếnhạn nào của khách hàng
Trước khi định đoạt hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thôngbáo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hóa đó
Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hóa đó do khách hàng chịu Thương nhân kinhdoanh dịch vụ logistics được sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hóa đểthanh toán các khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiềnthu được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phảiđược trả lại cho khách hàng Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụlogistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa hoặc chứng từ đã được địnhđoạt
Theo điều 240 Luật thương mại 2005, khi chưa thực hiện quyền định đoạt hàng hóatheo quy định tại điều 239 của Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực hiệnquyền cầm giữ hàng hóa có các nghĩa vụ sau đây:
Bảo quản, giữ gìn hàng hóa
Không được sử dụng hàng hóa nếu không được bên có hàng hóa bị cầm giữ đồng ý
Trả lại hàng hóa khi các điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hóa quy định tại điều 239của Luật này không còn
Bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hóa bị cầm giữ nếu làm mất mát hoặc hư hỏnghàng hóa cầm giữ
Trang 20b) Giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trừ trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
Việc một bên không thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ hợp đồng sẽ làm phát sinh tráchnhiệm hợp đồng Trách nhiệm này có thể là trách nhiệm thực hiện đúng hợp đồng; hủy hợpđồng; bồi thường các thiệt hại phát sinh từ sự vi phạm hợp đồng hoặc phạt hợp đồng Luậtthương mại 2005 có một số quy định riêng về trách nhiệm, tài sản do vi phạm hợp đồnglogistics như sau:
Thứ nhất, về các trường hợp miễn trách nhiệm: theo điều 237 Luật thương mại 2005,thì ngoài những trường hợp quy định tại điều 294 của Luật này, người làm dịch vụ giao nhậnhàng hóa được miễn trách nhiệm hợp đồng về những tổn thất đối với hàng hóa phát sinhtrong các truờng hợp sau đây:
Tổn thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy quyền
Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo nhữngchỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy quyền
Tổn thất là do khuyết tật của hàng hóa
Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của phápluật và tập quán vận tải nuế thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nạitrong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giaohàng cho người nhận
Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận đượcthông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án trong thời hạn 9 tháng, kể từ ngàygiao hàng
Ngoài ra, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm vềviệc mất khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng, về sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch
vụ logistics sai địa điểm không do lỗi của mình
Thứ hai, về giới hạn trách nhiệm: Điều 238 Luật thương mại 2005 có quy định nhưsau:
Trang 21 Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanhdịch vụ logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hànghóa
Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanhdịch vụ logistics phù hợp với các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không được hưởng quyền giới hạn tráchnhiệm bồi thường thiệt hại, nếu người có quyền và lợi ích liên quan chứng minhđược sự mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do thương nhân kinh doanhdịch vụ logistics cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng,chậm trễ hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng
sự mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra
Với quy định tại khoản 1 điều này thì giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại củangười làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là một ngoại lệ của chế tài bồi thường thiệt hại tronghoạt động thương mại nói chung khi Điều 302 Luật thương mại 2005 quy định:
“Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phảichịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởngnếu không có hành vi vi phạm”
Một nguyên tắc chung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà Bộ luật dân sự quyđịnh là bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại bao nhiêu thì phải chịu trách nhiệm bồi thườngbấy nhiêu Ví dụ, người làm dịch vụ logistics làm mất hàng và vì vậy, khách hàng không cóhàng giao cho người mua Trong trường hợp này, khách hàng có thể phải chịu các thiệt hạiphát sinh bao gồm: Giá trị hàng hóa bị mất, tiền phạt hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại dokhông có hàng giao cho người mua và khoản lợi đáng lẽ được hưởng (nếu có hàng giao chongười mua)
c) Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
Theo điều 236 Luật thương mại 2005 thì trừ trường hợp có thỏa thuận khác, kháchhàng có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng