1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở việt nam trong thời gian vừa qua

32 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 431,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH =================================================== Phân tích tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam thời gian vừa qua Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực : Phạm Lê Thông Phạm Văn Tuấn 4104650 Kim Sa Thi 4095023 Nguyễn Thanh Hòa B100032 Nguyễn Thị Ngọc Tiên 2065526 5.Nguyễn Hồ Tường Huy 1066275 6.Nguyễn Thị Thảo Duyên 4084240 Cần Thơ-2012 GVHD: TS Phạm Lê Thông ODA VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN NÀY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ ODA ODA hay “hỗ trợ phát triển thức” dòng vốn chảy từ nước phát triển hay tổ chức đa phương đến nước phát triển Trong trình phát triển ODA cho thấy phát triển quy mô tính hiệu hoạt động chuyển giao tiếp nhận ODA.Mục tiêu ODA phát triển kinh tế-xã hội Cùng với mục tiêu ODA đóng vai trò to lớn trình phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển có Việt Nam Kể từ bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay, Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng nhà tài trợ quốc tế công phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam nâng cao sở hạ tầng, đạt tăng trưởng kinh tế cao,giúp xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Để hiểu vai trò nguồn vốn trình phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua hiểu thách thức đặt qua đ ề giải pháp phù hợp thực báo cáo 1.1.1 Lịch sử hình thành ODA Sau đại chiến giới thứ II nước công nghiệp phát triển tho ả thuận trợ giúp dạng viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiệm ưu đãi cho nư ớc phát triển Tổ chức tài quốc tế WB( Ngân hàng giới) đư ợc thành lập hội nghị tài chính- tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước GVHD: TS Phạm Lê Thông Tiếp kiện quan trọng di ễn tháng 12 năm 1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển( OECD) Tổ chức bao gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc dung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , nước OECD (tổ chức hợp tác kinh tế phát triển) l ập uỷ ban chuyên môn có ủy ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư 1.1.2 Khái niệm ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) viết tắt cụm từ Official Development Assistance, hình thức đầu tư nước tất khoản hỗ trợ không hoàn lại khoản tín dụng ưu đãi Gọi “hỗ trợ” khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài thuộc hệ thống Liệp Hợp Quốc,các tổ chức (IMF, ADB, WB ) tổ chức phi phủ gọi viện trợ Gọi “phát triển” mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi “chính thức”, thường cho Nhà nước vay  Nội dung viện trợ ODA gồm: - ODA nước tài trợ cho nước không hoàn lại hay cho (grant) thực chương trình dự án theo thỏa thuận bên thường thực dạng hỗ trợ kỹ thuật viện trợ vật - ODA nước tài trợ hay nói cho vay (lending) tùy theo quy mô mục đích đầu tư mà có lãi su ất ưu đãi th ời gian trả nợ thích hợp khác với khoản vay khác hình thức cho vay với lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) thời gian ân GVHD: TS Phạm Lê Thông hạn trả dài (khoảng thời gian ân hạn 10- 12 năm, thời gian trả từ 20-30 năm) - ODA cho vay hỗn hợp loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần không hoàn lại tín dụng ưu đãi theo điều kiện tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD)  Có hai hình thức tài trợ là: Viện trợ song phương đa phương - Viện trợ song phương: phủ nước tài trợ cho phủ nước thông qua hiệp định ký kết hai phủ - Viện trợ đa phương: hình thức viện trợ thức tổ chức quốc tế tài trợ quỹ tiền tệ (IMF), ngân hàng giới (WB) hay tổ chức khu vực ngân hàng phát triển châu Á (ADB), liên minh châu âu (EU) quốc gia cho quốc gia thực thông qua tổ chức quốc tế phi phủ  Hình thức viện trợ ODA: Theo mục đích cách tiếp nhận ODA thực thông qua hình thức sau : - Hỗ trợ cán cân toán nghĩa nước phát triển viện trợ tiền mặt để nước phát triển thực dự án hỗ trợ hình thức hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa từ nước viện trợ nhập vào bán thị trường nước số thu nhập tệ đưa vào ngân sách phủ - Tín dụng thương mại: Đây hình thức cho vay thời gian ân hạn thời gian trả dài, lãi suất thấp thực tế dạng hàng hóa có ràng buộc - Viện trợ chương trình (gọi tắt viện trợ phi dự án): hình thức hai bên viện trợ tiếp nhận viện trợ kí kết hiệp định, theo bên viện trợ cung cấp số vốn ODA định cho bên tiếp nhận viện trợ để bên tiếp nhận thực mục đích tổng quát mà xác định xác sử dụng GVHD: TS Phạm Lê Thông - Hỗ trợ dự án sở hạ tầng kỹ thuật: hình thức chủ yếu viện trợ thức, bên viện trợ hỗ trợ kĩ thuật chuyên gia tư vấn hay chuyển giao kĩ thuật,tri thức quan trọng đạo tạo phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành nhà nước, vấn đề xã hội 1.1.3 Đặc điểm ODA ODA khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại tín dụng ưu đãi Do vậy, ODA có đặc điểm chủ yếu sau:  Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay,ân hạn dài ví dụ vốn ODA WB(Ngân hàng Thế Giới),ADB(Ngân hàng phát triển châu Á),JBIC(Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản) có thời gian hoàn trả 40 năm ân hạn 10 năm Thông thường,trong ODA có yếu tố không hoàn lại xác định dựa vào thời gian cho vay,ân hạn so sánh lãi suất viện trợ tín dụng thương mại điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại.Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển để so sánh với tập quán thương mại quốc tế Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: + Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình quân đầu người thấp thư ờng tỷ lệ viện trợ không hoàn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi l ớn + Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, GVHD: TS Phạm Lê Thông nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết  Vốn ODA mang tính ràng buộc: ODA ràng buộc ( ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật  Vốn ODA mang yếu tố trị: Các nước viện trợ nói chung không quên dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ nước Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ DAC(có ủy ban hỗ trợ phát triển) phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ  ODA nguồn vốn có khả gây nợ: Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 1.1.4 Vai trò ODA GVHD: TS Phạm Lê Thông  Đối với nước xuất vốn: Viện trợ song phương tạo điều kiện cho công ty bên cung cấp hoạt động thuận lợi nước nhận viện trợ cách gián tiếp Cùng với gia tăng vốn ODA, dự án đầu tư nước viện trợ tăng theo với điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo gia tăng buôn bán hai quốc gia Ngoài ra, nước viện trợ đạt mục đích trị, ảnh hưởng họ mặt kinh tế - văn hoá nước nhận tăng lên Nguồn ODA đa phương có ưu ểm giúp nước tiếp nhận khôi phục phát triển kinh tế, có mặt tiêu cực chỗ dễ tạo nạn tham nhũng quan chức Chính phủ phân phối giàu nghèo tầng lớp dân chúng sách kiểm soát quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn nước Điều nguy hiểm xảy viện trợ ODA nước cung cấp không nhằm cải tạo kinh tế - xã hội nước phát triển mà nhằm vào mục đích quân  Đối với nước tiếp nhận đặc biệt phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Xuất phát từ kinh nghiệm nước khu vực từ tình hình thực tế nước, năm gần Việt Nam thực chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng đa dạng hoá mối quan hệ kinh tế quốc tế Một mục tiêu chiến lược thu hút ODA cho phát triển kinh tế Vai trò ODA thể số điểm chủ yếu sau: + ODA nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển + ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ + ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế + ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển GVHD: TS Phạm Lê Thông 2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 Tổng quan tình hình huy động sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nói chung Việt Nam Hỗ trợ phát triển thức có lịch sử từ lâu, nửa kỉ phản ánh mối quan hệ nước phát triển tổ chức với nước phát triển thông qua hình thức viện trợ tiền mặt hay sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho nước phát triển nhằm giúp nước phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước Tuy nhiên nguồn vốn ODA có hai mặt, thực tế sử dụng ODA cho thấy nước nhận viện trợ sử dụng hợp lí, không để xảy tình trạng thất thoát, tham nhũng, lãng phí giúp cho nước này, có hiệu quốc gia, vùng lãnh thổ nào, ngược lại để lại gánh nặng nợ nần khó trả Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 với chủ trương đổi đất nước, Đảng Nhà Nước ta thực sách đối ngoại mở rộng, mở giao lưu với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, vượt qua khó khăn thách thức Việt Nam bước phá vỡ bao vây cấm vận, mở rộng mối quan hệ hợp tác với nước Kết vị nước ta trường quốc tế thay đổi Năm 1995 Việt Nam gia nhập hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, năm 2007 trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, tham gia hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế khu vực, chuyển dịch cấu kinh tế tạo đà cho bước phát triển thời kì Kể từ Việt Nam nối lại quan hệ với nhà tài trợ đa phương song phương sau thời gian ngừng cung cấp chương trình, dự án viện trợ ( trừ số Bắc Âu) Trong thời kì 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008) tổng vốn ODA cam kết giải ngân đạt 22,065 tỷ USD , chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết, 62,65% tổng vốn ODA cam kết tính đến hết năm 2011, có khoảng 33,414 tỷ USD vốn ODA cho Việt Nam GVHD: TS Phạm Lê Thông giải ngân, chiếm 61% tổng vốn ODA ký k ết Mức giải ngân chưa đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm tỷ lệ giải ngân thấp mức trung bình giới khu vực số nhà tài trợ cụ thể Bảng 1: Tình hình cam kết, giải ngân ODA giai đoạn 1993-2011 Năm Cam kết ODA (triệu USD) Ký kết Giải ngân ODA (triệu USD) (triệu USD) 1993 1,860.80 816.68 413 1994 1,958.70 2,597.86 725 1995 2,311.50 1,443.53 737 1996 2,430.90 1,597.42 900 1997 2,377.10 1,686.01 1,000 1998 2,192.00 2,444.30 1,242 1999 2,146.00 1,507.15 1,350 2000 2,400.50 1,773.12 1,650 2001 2,399.10 2,433.17 1,500 2002 2,462.00 1,813.56 1,528 2003 2,839.40 1,785.89 1,422 2004 3,440.70 2,594.85 1,650 2005 3,748.00 2,610.29 1,787 2006 4,445.60 2,989.07 1,785 2007 5,426.60 3,911.73 2,176 2008 5,914.67 4,339.77 2,253 2009 8,063.87 6,200.78 4,105 2010 7,905.51 3,173.13 3,541 2011 8,342 _ 3,650 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư GVHD: TS Phạm Lê Thông 9000 8000 7000 6000 5000 Cam kết ODA (triệu USD) 4000 Ký kết (triệu USD) 3000 Giải ngân ODA (triệu USD) 2000 1000 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 Đồ thị 1: Cam kết, Ký kết giải ngân ODA giai đoạn 1993-2011 10000 9000 8000 7000 6000 Cam kết ODA (triệu USD) 5000 Ký kết (triệu USD) 4000 Giải ngân ODA (triệu USD) 3000 2000 1000 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GVHD: TS Phạm Lê Thông 2.1.4 Tình hình thu hút sử dụng ODA giai đoạn 2006-2011 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tình hình thu hút sử dụng vốn ODA giai đoạn 2006-2011 Việt Nam có kết đáng khích lệ Chẳng hạn, cam kết vốn vư ợt tiêu trước năm, đạt 23,85 tỉ đô la so với mức 19-21 tỉ đô la dự kiến, tỷ lệ giải ngân vốn ODA năm (2006-2011) cho thấy, tổng số giải ngân 33 tỉ đô la, chiếm 61% tổng vốn ODA cam kết Tính đến hết quý I/2008, tổng giá trị ODA ký kết thông qua hiệp định cụ thể với nhà tài trợ đạt 369,06 triệu USD, tăng 16% so với kỳ năm 2007, vốn vay đạt 342,69 triệu USD vốn viện trợ không hoàn lại đạt 26,37 triệu USD Trong số có dự án tài trợ lớn như: ADB tài trợ cho dự án “Đường hành lang ven biển phía Nam thuộc tiểu vùng Mê Kông mở rộng” 150 triệu USD; Nhật Bản tài trợ “Chương trình ngân hàng - tài III” 75 triệu USD; dự án “Giáo dục trung học sở vùng khó khăn nhất” trị giá 50 triệu USD, “Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo lần thứ 6” (PRRSC6) trị giá 30,67 triệu USD Có thể nói, nguồn vốn ODA cam kết dành cho VN nhà tài trợ quốc tế tương đối lớn có xu hướng tăng lên qua năm Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo ngành lĩnh vực giai đoạn 2006-2010 Hiệp định ODA kí kết 2006-2010 Ngành, lĩnh vực Nông nghiệo phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng công nghiệp Tổng Tỷ lệ % 2,89 15,90 3,36 22,97 6,62 38,32 Giao thông vận tải, bưu viễn thông, cấp thoát nước phát triển đô thị 17 GVHD: TS Phạm Lê Thông Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kĩ thu ật, ngành khác Tổng 4,4 25,48 17,28 100 Nguồn: http://www.mpi.gov.vn BẢNG 4:So sánh tình hình cam kết, giải ngân ODA giai đoạn 2006-2011 Đơn vị: tỷ USD Năm Cam kết Giải ngân 2006 3.745 1.800 2007 4.445 2.000 2008 5.014 2.253 2009 6.144,4 4.100 2010 8.063,85 3.500 2011 8.324,2 3.650 Nguồn: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Theo thống kê Bộ Kế Hoạch Đầu Tư nhà tải trợ đa phương lớn cho Việt Nam gồm có: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng giới (WB), Liên Minh Châu Âu (EU), Quỹ tiền tệ Quốc Tế (IMF), tổ chức Liên Hợp Quốc (UN), tổ chức phi phủ (NGO), Nhật Bản nhà tài trợ đa phương lớn cho Việt Nam 17 năm qua Đồ thị 3: Tình hình cam kết vốn ODA nhà tài trợ lớn năm 2010 18 GVHD: TS Phạm Lê Thông Tình hình cam kết vốn ODA quốc gia Việt Nam năm 2010 3000 2500 2500 2000 1500 1640 1500 1082 1000 ODA cam kết ( triệu USD) 500 270 WB ADB Nhật Bản EU Hàn Quốc 138 Mỹ Nguồn:http://dantri.com.vn/c36/s20-365603/hon-8-ty-usd-cam-ket-oda-trongnam-2010.htm Tình hình cam kết vốn ODA quốc gia Việt Nam năm 2011 3000 2500 2000 1500 1000 500 2601 1760 1500 ODA cam kết (triệu USD) 412 88 WB ADB EU Nhật Bản Hàn Quốc 142 Mỹ Đồ thị 4:Tình hình cam kết vốn ODA nhà tài trợ lớn năm 2011 Nguồn:http://vneconomy.vn/20101208022230141P0C10/cam-ket-oda-cho-vietnam-gan-bang-ky-luc-nam-ngoai.htm 19 GVHD: TS Phạm Lê Thông Trong lĩnh vực Nông nghiệp phát triển nông t hôn, vốn ODA góp phần đáng kể phát triển hệ thống thuỷ lợi, lưới điện nông thôn, trường học, trạm y tế, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt, tín dụng nông thôn quy mô nhỏ, phát triển nông thôn tổng hợp kết hợp xoá đói, giảm nghèo Nhờ có vốn ODA, ngành Năng lượng điện tăng đáng kể công suất nguồn; phát triển mở rộng mạng lưới phân phối điện, kể lưới điện nông thôn, số sở sản xuất công nghiệp đầu tư nguồn vốn ODA góp phần tạo công ăn việc làm số địa phương Trong lĩnh vực Giao thông vận tải Bưu viễn thông, vốn ODA góp phần nâng cấp phát triển sở vật chất kỹ thuật cải thiện chất lượng dịch vụ Hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, cảng biển, đường hàng không, sở hạ tầng bưu chính, viễn thông có bước phát triển rõ rệt Về Giáo dục đào tạo, vốn ODA sử dụng để tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho công tác dạy học tất cấp (giáo dục tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề); đổi sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông; đào tạo nâng cao trình độ giáo viên; gửi giáo viên sinh viên đào tạo bồi dưỡng nước ngoài; xây dựng sách tăng cường lực quản lý ngành Trong lĩnh vực Y tế, vốn ODA sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình; phòng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm; đào tạo cán y tế; hỗ trợ xây dựng sách nâng cao lực quản lý ngành Trong lĩnh vực Môi trường, vốn ODA sử dụng để hỗ trợ bảo vệ cải thiện môi trường sống lĩnh vực trồng rừng, quản lý nguồn nước, cấp nước thoát nước, xử lý nước thải, rác thải nhiều thị xã, thành phố, khu công nghiệp khu dân cư tập trung Có thể nói, kết đạt thu hút sử dụng ODA Việt Nam năm qua cho thấy cộng đồng tài trợ quốc tế khẳng định 20 GVHD: TS Phạm Lê Thông đồng tình ủng hộ sách ngoại giao mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá Việt Nam Đồng thời, việc tiếp nhận sử dụng ODA góp phần tăng cường củng cố vị Việt Nam trường quốc tế Mặt khác góp phần quan trọng cho tổng đầu tư toàn xã hội Song điều quan trọng nguồn vốn ODA tập trung để đầu tư phát triển sở hạ tầng KT -XH, góp phần tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, khu vực tư nhân nhằm xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sốn g nhân dân 2.1.5 Đánh giá tình hình thu hút sử sụng vốn ODA giai đoạn 2006-2011 Theo số liệu thống kê từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, tộc độ giải ngân nguồn vốn ODA từ năm 2006 đến theo chiều hướng năm sau tăng cao năm trước Tuy nhiên, so với tỷ lệ vốn cam kết ký kết số vốn giải ngân khiêm tốn Tính đến hết năm 2011, có 33 tỷ USD vốn ODA dành cho Việt Nam giải ngân, chiếm 61% tổng vốn ODA nhà tài trợ ký kết cho Việt Nam tương đương 18% lượng ODA kí kết năm 2011 Như vậy, khoảng 20 tỷ USD vốn ODA ký kết chưa giải ngân Theo ông Hoàng Viết Khang - Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, với 20 tỷ USD này, năm Việt Nam phải trả phí cam kết dự án bậ c trung Mặc dù không nói cụ thể “dự án bậc trung” tiền, với ông Khang chia sẻ, thấy, việc chậm giải ngân dòng vốn ODA cam kết gây thiệt hại không nhỏ kinh tế Theo đó, nguyên nhân chủ yếu việc thực chương trình, dự án ODA chậm chất lượng văn kiện chương trình, dự án chưa đáp ứng yêu cầu, chưa phù hợp,… nguồn lực đối ứng chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời Chưa huy động rộng rãi tổ chức xã hội, nhà chuyện môn tham gia vào trình giải ngân nguồn vốn ODA làm ảnh hưởng đến tiền trình giải ngân nguồn vốn ODA…Điều làm cho tỷ lệ giải ngân ODA Việt Nam chậm hiệu quả, hiệu suất nguồn vốn ODA nhiều chương trình, dự án bị giảm sút Nguồn: http://ven.vn/thuc-day-giai-ngan-nguon-von-oda_t77c542n26938tn.aspx Qua 17 năm thực nguồn vốn ODA nói chung giai đoạn 2006-2011 nói riêng tỉ lệ giải ngân nguồn vốn viện trợ không hoàn lại đạt mức cao, ngược lại tỉ lệ giải ngân nguồn vốn ODA có hoàn lại mức thấp Nguyên nhân nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại ràng buộc trả nợ nước ngoài, nguồn vốn chủ yếu 21 GVHD: TS Phạm Lê Thông hình thức hỗ trợ kỹ thuật, tập trung vào lĩnh v ực y tế, giáo dục, xã hội, cải cách hành Còn vốn ODA có hoàn trả lại có điều kiện giải ngân nghiêm ngặt, nhà tài trợ đặt Nguồn vốn ODA có hoàn trả lại thường đầu tư vào dự án có công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, mà dự án thường phải qua nhiều công đoạn, nhiều thời gian Theo nhiều chuyên gia kinh tế, nguyên nhân việc giải ngân sử dụng vốn ODA thấp mức trung bình khu vực từ trước đến vốn ODA sử dụng để đầu tư dự án công lớn Nhưng sử dụng cách quan qu ản lý nhà nước cấp bộ, ngành doanh nghiệp nhà nước quản lý chi tiêu nên hiệu tính minh bạch thấp, vấn đề cần tiếp tục điều chỉnh 2.2.Những thành tựu hạn chế huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam 2.2.1.Những thành tựu Thực cấu kinh tế chuyển đổi nên nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam cần sử dụng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt môi trường kinh doanh cải cách hành Nhận hỗ trợ cộng đồng quốc tế lĩnh vực mang l ại cho Việt Nam kết đáng khích lệ -Thông qua hoạt động hài hòa tuân thủ quy trình thủ tục ODA nên nước ta tranh thủ nhận nguồn viện trợ từ cộng đồng quốc tế - Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư cho phát triển: nguồn vốn ODA chiếm từ 22-25% tổng số ngân sách mà phủ chi để phát triển sở hạ tầng giao thông, lượng, góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân 22 GVHD: TS Phạm Lê Thông - Phát triển thể chế, tăng cường lực người: ODA góp phần tăng cường thể chế, lực người thông qua chương trình, dự án hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật xây dựng sách quản lí kinh tế phù hợp với môi trường hội nhập kinh tế quốc tế - ODA đóng góp cho phát triển sở hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải thiện số phát triển người (HDI) Việt Nam Tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục đào tạo chiếm khoảng 8-10% tổng kinh phí giáo dục, đào tạo, góp phần cải thiện chất lượng hiệu lĩnh vực Nhờ thứ hạng quốc gia số phát triển người Việt Nam cải thiện qua năm Bảng 5: Chỉ số HDI Việt Nam qua năm Năm Chỉ số HDI 2006 0,718 2007 0,725 2008 0,572 2009 0,704 2010 0,638 Nguồn: UNDP - Phát triển kinh tế - xã hội địa phương: vốn ODA góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ, tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa Nhờ đó, thời gian qua tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22% năm 2005 xuống 12% năm 2009 - Nguồn vốn ODA góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn Các chương trình, dự án ODA góp phần cung cấp nguồn tín dụng cho nông dân, tạo ngành nghề phụ, phát triển công tác khuyến nông, 23 GVHD: TS Phạm Lê Thông khuyến lâm, khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, cung cấp nước sạch, xây dựng nâng cấp hệ thống thoát nước, phát triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học - Nguồn vốn ODA đầu tư vào nông nghiệp góp phần giải phần việc cho nông dân thông qua việc huy động nông dân tham gia vào chương trình, dự án phát triển sản xuất, chuyển giao công nghệ tăng cường lực quản lí phát triển - Nguồn vốn ODA huy động phần cho doanh nghiệp vay, doanh nghiệp dùng nguồn vốn để phát triển sản xuất, đầu tư vốn để phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, giải việc làm cho người dân Thông qua chương trình, dự án ODA cho vay lại, số công nghệ chuyển giao, giúp doanh nghiệp đào tạo quản lí, chuyên môn, ngoại ngữ - Nguồn vốn ODA góp phần tích cực hỗ trợ ngân sách nhiều tỉnh, khôi phục, phát triển sở hạ tầng tỉnh nghèo, có nhiều khó khăn 2.2.2 Những hạn chế Bên cạnh mặt đạt nêu, phải thấy công tác thu hút sử dụng ODA thời gian qua có nh ững mặt chưa được, số trường hợp việc sử dụng ODA hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí Những yếu công tác thu hút sử dụng ODA chủ yếu là: -Chưa nhận thức đắn đầy đủ chất ODA: quan niệm số quan, đơn vị thụ hưởng ODA tư tưởng “ODA thời bao cấp” coi nguồn vốn nguồn vốn viện trợ hoàn toàn không cần hoàn trả lại, hậu suy nghĩ sai lệch không tính toán đến hiệu kinh tế, tính bền vững sau dự án khả trả nợ 24 GVHD: TS Phạm Lê Thông - Quy trình thủ tục thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA chưa rõ ràng, thiếu minh bạch, việc thi hành thủ tục pháp lí thu hút sử dụng ODA chưa nghiêm quy trình thủ tục quản lí vốn ODA Việt Nam nhà tài trợ chưa hài hòa, gây thất thoát, lãng phí, giảm hiệu đầu tư - Cơ cấu tổ chức phân cấp quản lí nguồn vốn ODA chưa đạt hiệu quả, ODA nguồn vào từ nước nên vào Việt Nam gặp phải nhiêu vấn đề khó khăn ngôn ngữ, quy định thủ tục, giấy tờ ,quy trình… trình độ ngoại ngữ cán quản lí nguồn vốn ODA hạn chế - Việt Nam đàm phán với nhà tài trợ kí kết điều ước quốc tế dự án báo cáo nghiên cứu khả thi chưa phê duyệt cấp có thẩm quyền nên sau kí kết phải nhiều thời gian chỉnh sửa dự án làm chậm trễ trình giải ngân làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, lòng tin số nhà tài trợ - Khó khăn vốn đối ứng, dù có quy đ ịnh ưu tiên tuyệt đối vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA có lệnh nghiêm cấm sử dụng vốn đối ứng cho mục đích khác thực tế không thực gây nên trở ngại lớn nhiều ban quản lí Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn ODA VIỆT NAM Từ thực trạng nêu, để hình dung định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn ODA, cần thống số quan điểm sau: Nguồn vốn ODA không chắn Vì vậy, quốc gia tiếp nhận vốn ODA không nên kì vọng vào nguồn vốn Vốn ODA phải nhìn nhận phận Ngân sách Nhà nước Các cấp định, quan chủ quản 25 GVHD: TS Phạm Lê Thông chủ đầu tư DA ODA phải chịu trách nhiệm trước toàn dân - không với hệ hôm mà mai sau - hiệu sử dụng nguồn vốn Hiệu quản lý vốn ODA phải đảm bảo từ phía: nhà tài trọ quốc gia tiếp nhận tài trợ Mọi thông tin trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, cần cập nhật công bố công khai cách thường xuyên Từ thực trạng sở quan điểm nêu, đ ể nâng cao hiệu quản lý vốn ODA cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ, quyền địa phương, quan chủ quản chủ đầu tưcác DA ODA phải thống nhận thức: nguồn vốn ODA phận NSNN, phần nguồn lực tài quốc gia tạo gánh nặng nợ nần cho người dân, không hệ hôm mà mai sau Quản lý lãng phí không hiệu nguồn vốn có tội dân tộc Thứ hai, Chính phủ quyền địa phương phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do phụ thuộc nhiều vào yếu tố bất định nên khó dự kiến chuẩn xác (trong dài hạn) vốn ODA vận động Vì vậy, chương trình, dự án dự định đầu tư vốn ODA phải xếp thứ tự ưu tiên theo số phương án với khả khác Các chương trình dự án có mức ưu tiên cao cần bố trí nguồn vốn thay không vận động vốn ODA Mặt khác, kinh nghiệm Malaysia vấn đề đáng tham khảo: họ lựa chọn kĩ DA sử dụng vốn ODA nguồn vốn vay ODA, tập trung vào DA qui mô lớn tận dụng tối đa hỗ trợ nhà tài trợ Thứ ba, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải vào kết hiệu Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa: từ xác định DA, chuẩn bị DA, đánh giá DA, phê duyệt DA, đàm phán, kí kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá sau DA kiểm toán, cố gắng khâu phải đảm nhiệm quan chuyên trách Ban 26 GVHD: TS Phạm Lê Thông hành hệ thống hướng dẫn chi tiết khâu, từ phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan Đặc biệt, cần có hướng dẫn cụ thể thực trình đánh giá dự án sau hoàn thành Các thông tin trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, thông báo đầy đủ cho nhân dân nhà tài trợ Thứ tư, để khắc phục tình trạng dự án phải có hai thủ tục nêu; Chính phủ cần chấp nhận dự án nhà tài trợ phép áp dụng thủ tục hướng dẫn nhà tài trợ Mặc dầu có nỗ lực định từ phía nhà tài trợ vấn đề thống thủ tục, khó hình thành hệ thống thủ tục chung nhà tài trợ phạm vi toàn cầu Do vậy, DA ODA, Chính phủ nên hình thành qui định hệ thống thủ tục nước theo kiểu “khung“, vấn đề chi tiết cho phép áp dụng thủ tục hướng dẫn nhà tài trợ Thứ năm, Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí hợp lý, phân cấp quản lý vốn ODA Để xây dựng hệ thống tiêu chí cần đánh giá lại cách toàn diện thống kê đầy đủ DA ODA đư ợc triển khai thực nhằm xác định mối quan hệ mức độ hiệu đạt DA với tiêu chí: qui mô, trách nhiệm trả nợ, lực quản lý vốn ODA địa phương, lĩnh v ực đầu tư DA, nhà tài trợ v.v… Thứ sáu, ngành Chính phủ quyền địa phương cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán làm công tác quản lý vốn ODA theo hướng chuyên môn hóa 3.2 Sử dụng nguồn vốn ODA phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới - Cần có nhận thức ODA, nguồn vốn có tính chất bổ sung thay hoàn toàn nguồn lực nội sẵn có đất nước trình phát triển cấp độ quốc gia, ngành, địa phương đơn vị thụ hưởng 27 GVHD: TS Phạm Lê Thông - Để sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cần gắn kết lồng ghép cách đồng chiến lược thu hút sử dụng ODA với chiến lược phát triển, sách quy hoạch phát triển ngành, vùng quốc gia kế hoạch dài hạn năm - Tăng cường lực quản lí dự án ODA: quan ban ngành có thẩm quyền cần tiến hành thẩm tra, rà soát lại công trình, dự án ODA quản lí để trình Chính Phủ, Thủ Tướng ban hành chế để tăng cường lực quản lí dự án ODA, đào tạo cán quản lí dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững - Tổ chức thực theo “Khung theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA” để có đánh giá, điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế tình trạng chậm giải ngân để xây dựng kế hoạch cho dự án - Để nâng cao khả thu hút sử dụng vốn ODA hệ thống văn pháp quy phải thay đổi theo hướng thật minh bạch, cụ thể, có tính đồng cao, phân công trách nhiệm pháp lí rõ ràng, bổ sung nội dung thiếu quy chế mua sắm thực dự án, chế tạo lập nguồn vốn đối ứng - Bên cạnh cần quan tâm tới lợi ích nhà tài trợ họ mở rộng quan hệ hỗ trợ đ ầu tư, thương mại với nước ta Từ huy động cách có hiệu nguồn vốn - Cần mở rộng thêm đối tượng nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA chủ yếu dành cho khu vực quốc doanh, thuộc sở hữu nhà nước, khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn với tư cách nhà thầu (chủ yếu xây dựng mua sắm trang thiết bị) thực tế nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn đạt hiệu cao Vì thời gian tới cần đối tượng này, cho doanh nghiệp tham gia giải ngân nguồn vốn ODA 28 GVHD: TS Phạm Lê Thông 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA VIỆT NAM Để cải thiện tình hình thực nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA ngành cấp cần quán triệt thực nghiêm túc Nghị số 02/2008/NQQ-CP ngày 9/1/2008 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán Ngân sách Nhà nước Cụ thể cần tập trung vào điểm sau: Thứ nhất, ngành, địa phương tập trung rà soát lại công trình sử dụng vốn ODA quản lý để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách nhằm tăng cường lực quản lý sử dụng vốn ODA, đào tạo cán quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững Thứ hai, địa phương phải tổ chức tốt việc thực Đề án định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ thức (ODA) thời kỳ 2006-2010 Kế hoạch hành động thực Đề án Thứ ba, tổ chức thực tốt Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ngày 3/4/2008 ban hành Hướng dẫn chung lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức Nhóm ngân hàng, gồm: Ngân hàng Phát triển châu Á, Cơ quan Phát triển Pháp, Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Tái thiết Đức, Ngân hàng Thế giới Phối hợp với nhóm ngân hàng để thực giải pháp cấp bách Kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010 Thứ tư, tổ chức thực theo “Khung theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010” để có đánh giá, điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế tình trạng chậm giải ngân để xây dựng kế hoạch cho dự án 29 GVHD: TS Phạm Lê Thông KẾT LUẬN 1.KẾT LUẬN Kết ngiên cứu “Phân tích tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam thời gian vừa qua” cho thấy thời gian qua nguồn vốn ODA đầu tư tăng lên qua năm tỷ lệ giải ngân tăng lên t ỷ lệ giải ngân nước ta thấp so với nước khu vực giới Năm 2011 xem năm có nhiều tiến tốc độ giải ngân vốn ODA Việt Nam vấn đề gặp nhiều khó khăn, tiến vấn đề, Chính Phủ Việt Nam thướng việc giải nhiều bất cập nhà tài trợ nêu ra, có đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn ODA, câu chuyện Việt Nam nằm khâu thực chủ trương đưa Việt Nam bước vào ngưỡng thu nhập trung bình nên lãi suất vay mà Việt Nam vay có xu hướng tăng cao hơn, thời gian vay ngắn hơn,trong năm tới khoản vay với lãi suất 0,75% năm thời hạn trả 40 năm Việt Nam hưởng từ Ngân Hàng Thế Giới (WB) hay Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB) dần Do việc sử dụng nguồn vốn ODA năm tới gặp nhiều khó khăn năm vừa qua, vấn đề phải sử dụng cho có hiệu nguồn vốn để đem lại lợi ích tối đa cho phát triển kinh tế đất nước ta 30 GVHD: TS Phạm Lê Thông 31 [...]... dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010” để có những đánh giá, điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế tình trạng chậm giải ngân và để xây dựng kế hoạch cho những dự án tiếp theo 29 GVHD: TS Phạm Lê Thông KẾT LUẬN 1.KẾT LUẬN Kết quả ngiên cứu Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam trong thời gian vừa qua cho thấy trong thời gian qua. .. trình và thủ tục thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA chưa rõ ràng, thiếu minh bạch, việc thi hành các thủ tục pháp lí về thu hút và sử dụng ODA chưa nghiêm và quy trình thủ tục quản lí vốn ODA của Việt Nam và nhà tài trợ chưa hài hòa, gây thất thoát, lãng phí, giảm hiệu quả đầu tư - Cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lí nguồn vốn ODA chưa đạt hiệu quả, do ODA là nguồn vào từ nước ngoài nên khi vào Việt Nam sẽ... Nhìn chung, việc sử dụng ODA trong thời gian qua là có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam 16 GVHD: TS Phạm Lê Thông 2.1.4 Tình hình thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 2006-2011 Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA giai đoạn 2006-2011 của Việt Nam đã có những kết quả đáng khích lệ Chẳng hạn, cam kết vốn đã vư ợt chỉ tiêu trước một... 2.2.Những thành tựu và hạn chế trong huy động và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam 2.2.1.Những thành tựu Thực hiện cơ cấu kinh tế chuyển đổi nên nguồn vốn ODA được đầu tư vào Việt Nam cần được sử dụng vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là môi trường kinh doanh và cải cách hành chính Nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực này đã mang l ại cho Việt Nam những kết quả... hưởng thụ Việt Nam đã lựa chọn được các công ty thực hiện dự án vừa đáp ứng được yêu cầu kỹ thu t và công nghệ, vừa tiết kiệm được vốn vay 13 GVHD: TS Phạm Lê Thông 2.1.3 Tình hình thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 1993-2006 Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, từ năm 1993-2001 chính phủ Việt Nam đã kí kết với các nhà tài trợ các điều ước quốc tế cụ thể về ODA trị giá 14,72 tỷ USD, đạt khoảng 73,8% vốn. .. kinh tế ở Việt Nam thời gian tới - Cần có nhận thức đúng về ODA, đây là nguồn vốn có tính chất bổ sung chứ không thể thay thế hoàn toàn nguồn lực nội tại sẵn có của đất nước đối với quá trình phát triển ở cấp độ quốc gia, ngành, địa phương và đơn vị thụ hưởng 27 GVHD: TS Phạm Lê Thông - Để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cần gắn kết và lồng ghép một cách đồng bộ chiến lược thu hút và sử dụng ODA với... những kết quả đạt được trong thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam trong các năm qua đã cho thấy cộng đồng tài trợ quốc tế đã khẳng định 20 GVHD: TS Phạm Lê Thông sự đồng tình và ủng hộ chính sách ngoại giao mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá của Việt Nam Đồng thời, việc tiếp nhận và sử dụng ODA đã góp phần tăng cường và củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Mặt khác góp phần quan trọng cho tổng... số nhà tài trợ - Khó khăn về vốn đối ứng, dù đã có quy đ ịnh ưu tiên tuyệt đối về vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA và đã có lệnh nghiêm cấm sử dụng vốn đối ứng cho các mục đích khác nhưng trên thực tế không được thực hiện đúng gây nên trở ngại lớn đối với nhiều ban quản lí 3 Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển kinh tế ở Việt Nam thời gian tới 3.1... trí nguồn vốn thay thế nếu không vận động được vốn ODA Mặt khác, kinh nghiệm của Malaysia trong vấn đề này cũng rất đáng tham khảo: họ lựa chọn rất kĩ các DA sử dụng vốn ODA và nguồn vốn vay ODA, chỉ tập trung vào các DA qui mô lớn và tận dụng tối đa sự hỗ trợ của nhà tài trợ Thứ ba, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ vào kết quả và hiệu quả Xây dựng và thực hiện qui trình kỹ thu t... Những yếu kém trong công tác thu hút và sử dụng ODA chủ yếu là: -Chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ về bản chất của ODA: trong quan niệm của một số cơ quan, đơn vị thụ hưởng ODA vẫn còn tư tưởng ODA thời bao cấp” coi nguồn vốn này là nguồn vốn viện trợ hoàn toàn không cần hoàn trả lại, hậu quả của những suy nghĩ sai lệch này là không tính toán đến hiệu quả kinh tế, tính bền vững sau dự án và khả năng ... GIAN VỪA QUA 2.1 Tổng quan tình hình huy động sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nói chung Việt Nam Hỗ trợ phát triển thức có lịch sử từ lâu, nửa kỉ phản ánh mối quan hệ nước phát triển tổ... + ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển GVHD: TS Phạm Lê Thông 2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TRONG THỜI GIAN VỪA... ODA VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN NÀY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ ODA ODA hay hỗ trợ phát triển thức dòng vốn chảy từ nước phát triển hay tổ chức đa phương đến nước phát

Ngày đăng: 09/11/2015, 09:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w