1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp gay hứng thú trong dạy học hóa học ở trường Trung Học Phổ Thông

223 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÊ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÊ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Cự Giác NGHỆ AN 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Cao Cự Giác – người giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô: PGS TS Lê Văn Năm, PGS TS Nguyễn Xuân Trường, TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành thời gian đọc góp ý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hoá Học, khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu trường, giáo viên em học sinh trường THPT Nghèn, trường THPT Can Lộc, trường THPT Lê Quý Đôn giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh trường thực nghiệm nhiệt tình, động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Lê NHỮNG KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Bài tập hoá học BTHH Phương trình hoá học PTHH Phản ứng P/ứ Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm sư phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Bài tập BT Công thức cấu tạo CTCT Công thức pân tử CTPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .9 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Đóng góp đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 Hứng thú 13 1.1.1 Khái niệm hứng thú .13 1.1.2 Biểu hứng thú 16 1.1.3 Cấu trúc hứng thú 18 1.1.4 Phân loại hứng thú 19 1.1.5 Bản chất việc gây hứng thú dạy học .21 1.1.6 Các quy luật việc gây hứng thú dạy học 23 1.1.7 Tác dụng việc gây hứng thú dạy học hóa học 26 1.2 Vấn đề phát triển lực tư 26 1.2.1 Tư gì? 26 1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển tư 27 1.2.3 Những đặc điểm tư 28 1.2.4 Những phẩm chất tư 28 1.2.5 Các thao tác tư phương pháp logic .29 1.2.6 Tư khoa học tự nhiên 32 1.2.7 Tư hóa học 32 1.2.8 Vấn đề phát triển lực tư 33 1.2.9 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển 34 1.2.10 Mối quan hệ hứng thú tư 35 1.3 Thực trạng việc gây hứng thú dạy học hóa học trường THPT 35 1.3.1 Mục đích điều tra 35 1.3.2 Nội dung điều tra 35 1.3.3 Đối tượng điều tra 35 1.3.4 Phương pháp điều tra 35 1.3.5 Kết điều tra .36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 40 2.1 Các biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học 40 2.1.1 Gây hứng thú cách sử dụng phương pháp dạy học .40 2.1.2 Gây hứng thú cách sử dụng phương tiện dạy học 50 2.1.3 Gây hứng thú cách khai thác yếu tố tâm lí 71 2.1.4 Gây hứng thú cách liên hệ kiến thức hóa học với thực tế 104 2.1.5 Gây hứng thú cách sử dụng tập hóa học 142 2.2 Sử dụng biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học 162 2.2.1 Khởi động học 162 2.2.2 Dạy kiến thức 168 2.3.3 Ôn tập, củng cố kiến thức 176 TIỂU KẾT CHƯƠNG 182 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .183 3.1 Mục đích TNSP 183 3.2 Đối tượng TNSP .183 3.3 Tiến trình nội dung TNSP .183 3.3.1 Chuẩn bị TNSP 183 3.3.2 Nội dung TNSP 184 3.3.3 Tiến trình TNSP 184 3.4 Kết TNSP .185 3.5 Xử lí kết TNSP xử lí theo phương pháp thống kê toán học, thứ tự sau 186 3.6 Phân tích kết TNSP .190 TIỂU KẾT CHƯƠNG .192 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu yêu cầu xã hội người ngày cao Do đó, việc phát triển giáo dục không nhằm “nâng cao dân trí” mà phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Muốn đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có khả tư linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng yêu cầu chung xã hội cần có kế hoạch bồi dưỡng hệ trẻ từ ngày ghế nhà trường, mà người học vừa tiếp cận với kiến thức khoa học quan trọng phải đổi tư dạy học Có thể nói dạy học ngày dạy cách tư duy, học cách tư Mục đích cao việc dạy học phát triển tư cho người học Kiến thức lâu ngày quên (khi cần đọc sách), lại lực tư Nhà Vật lý tiếng N.I.Sue nói: “Giáo dục – giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi” Khổng Tử, nhà Triết học Cổ đại Trung Quốc coi trọng việc dạy tư Ông nói “Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà không suy ba góc không dạy nữa” Như vậy, vai trò người học nâng cao, giáo dục đòi hỏi người học phải cá nhân tích cực, chủ động sáng tạo trình học, vai trò nhiệm vụ người thầy thời đại ngày không mờ nhạt mà coi trọng đòi hỏi cao trước Trong “Thư gửi thầy giáo, cô giáo, bậc cha mẹ em học sinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-112007”, trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo – PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân nhắn nhủ: “Trong kỷ 21 hội nhập cạnh tranh toàn cầu, xã hội thông tin kinh tế tri thức, thời gian tài nguyên vô giá, không tái tạo được… Hãy em tới trường khám phá, nhận thức nhanh, sâu sắc giới tự nhiên, sống văn hóa, lịch sử dân tộc nhân loại” Để có học lí thú người dạy không dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng, hoàn thành nội dung chương trình, mà phải mở rộng, nâng cao cho người học tiếp cận với vấn đề khoa học theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặt tình có vấn đề đòi hỏi người học phải tư để giải tìm tri thức mới, giúp em tìm hứng thú học tập Từ đó, em tự tìm hiểu điều lạ sống giới xung quanh cho Hóa học môn khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọng sống cần thiết ngành khoa học khác Kho tàng kiến thức hóa học vô to lớn ngày mở rộng với phát triển nhân loại Vì thế, nhiệm vụ giáo viên hóa học nặng nề gánh vai trọng trách “trồng người” đáp ứng nhu cầu theo đơn đặt hàng xã hội Thời gian lên lớp có hạn kiến thức nhân loại vô hạn Giáo viên cung cấp hết cho học sinh việc gây hứng thú cho học sinh môn hóa học để chúng tự tìm hiểu, bổ sung kiến thức thực cần thiết Gần đây, có số tác giả nghiên cứu vấn đề này, công trình nghiên cứu chưa đầy đủ Với lí trên, chọn đề tài “Một số biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thông” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong công tác giảng dạy môn hóa học, việc nâng cao chất lượng đào tạo thúc nhà giáo tâm huyết, miệt mài nghiên cứu để tìm biện pháp đem lại hiệu cao Trong trình dạy học, người giáo viên không dạy cho học sinh kiến thức mà phải giúp em tìm hứng thú môn học Từ học sinh thêm yêu thích hóa học, hăng say tìm hiểu thêm để tự tìm tri thức cho Chính vậy, có số tài liệu nghiên cứu hứng thú dạy học Sau xin giới thiệu số tài liệu có liên quan đến đề tài - “Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục” tác giả Su-ki-na nhà xuất Giáo dục Mockba phát hành năm 1971 (được tác giả Nguyễn Văn Diên, Đại học Sư Phạm Hà Nội I biên dịch tổ tư liệu trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I in ấn năm 1975) - Luận văn: “Sử dụng thí nghiệm vui ảo thuật hóa học nhằm: Nâng cao hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông” học viên Hoàng Thị Minh Anh, Đại học Sư phạm Hà Nội (1995) - Luận văn: “Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thông” Đại học Sư phạm TP HCM (2008) - Khóa luận tốt nghiệp: “Tạo động cơ, hứng thú dạy học môn hóa học trường phổ thông” sinh viên Phạm Thị Thanh Nga – khoa Hóa học – Đại học Sư phạm TP HCM (năm 2000) - Khóa luận tốt nghiệp: “Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh trường phổ thông” sinh viên Phan Thị Ngọc Bích – khoa Hóa học – Đại học Sư phạm TP HCM (năm 2003) - Khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức môn hóa học lớp 10” sinh viên Tô Quốc Anh – khoa Hóa học – Đại học Sư phạm TP HCM (năm 2007) Và số đề tài khoa học khác… Trong tài liệu trình bày sở lý luận hứng thú thực trạng việc gây hứng thú dạy học hóa học Các tác giả xây dựng sưu tầm số biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học Tuy nhiên, hầu hết tài liệu sử dụng phương tiện dạy học chủ yếu mang tính sưu tầm, chưa có sáng tạo riêng mình, biện pháp gây hứng thú giới hạn Có số tài liệu sơ sài, nội dung chủ yếu tập trung vào phần lý luận chưa sâu vào nội dung đề tài, chưa thật bám sát chương trình sách giáo khoa, chưa áp dụng biện pháp gây hứng thú vào trình dạy học cụ thể, hầu hết tài liệu không đưa giáo án thực nghiệm đề tài Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học, số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh - Vận dụng số biện pháp gây hứng thú vào trình dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học 10 Giáo án thực nghiệm Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I Mục tiêu học Kiến thức - Biết công thức cấu tạo, tính chất vật lí axit nitric - Hiểu tính chất hoá học axit nitric, tính chất muối nitrat - Biết phương pháp điều chế ứng dụng axit nitric, muối nitrat Kĩ - Phân tích, so sánh - Quan sát thí nghiệm, mô tả tượng, giải thích, rút kết luận - Giải tập hoá học: nhận biết, viết phương trình phản ứng, tập thể tính oxi hoá axit nitric, tính khối lượng sản phẩm, hiệu suất phản ứng… Thái độ - Thận trọng sử dụng hóa chất - Yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường II Chuẩn bị • Giáo viên: - Tranh vẽ, mô hình rỗng, mô hình đặc phân tử axit nitric, video thí nghiệm - Dụng cụ: ống nghiệm (3cái), giá đỡ, nước cất… - Hoá chất: dd HNO3 loãng, đặc Dd H2SO4 loãng, dd BaCl2, dd NaNO3, miếng Cu, Bột S • Học sinh: ôn tập học trước xem trước axit nitric muối nitrat III Tiến trình giảng Kiểm tra cũ: Câu 1: Viết phương trình phản ứng nhiệt phân muối sau: NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, NH4NO2 Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 Khởi động học: Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chim lấp ló bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì? Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp tốt cho suất cao Cơ sở khoa học giải thích câu ca dao đó? Để giải thích câu ca dao nghiên cứu axit nitric muối nitrat A – AXIT NITRIC Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử axit nitric I CẤU TẠO PHÂN TỬ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Axit nitric HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: - Nghiên cứu SGK, dựa vào kiến thức học trả lời: HNO3 H O N O O GV: Yêu cầu học sinh viết công thức phân tử, công thức cấu tạo axit nitric; xác định số oxi hoá N HNO3 GV: Đưa mô hình phân tử HNO để HS quan sát hiểu rõ cấu tạo phân tử HNO3 Số oxi hoá N +5 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí HNO3 II TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Đưa cho học sinh quan sát lọ đựng HOẠT ĐỘNG CỦA HS dd HNO3 - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK rút nhận xét tính chất vật lí HNO3 + trạng thái + màu sắc + tính tan nước - GV cung cấp thêm khả bốc HS trả lời: Axit HNO3 + chất lỏng + không màu + tan nước tỉ lệ khói mạnh không khí HNO đậm đặc GV: Đưa hình ảnh hướng dẫn HS giải thích dung dịch HNO3 để lâu có màu vàng Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng HS: Axit nitric bền, phân hủy thành NO2 (nâu đỏ) tan nước làm dung dịch có màu vàng Phương trình phản ứng: 4HNO3 → 4NO2↑ + O2↑ + 2H2O → cần cất giữ bình sẫm màu, bọc giấy đen … Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học HNO3 III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính axit HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu HS thảo luận tính axit HS dung dịch HNO3 có đầy đủ tính dung dịch HNO3 chất chung axit : + làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ + tác dụng với oxit bazơ, bazơ + tác dụng với dd muối GV tổ chức nhóm HS làm thí HS viết phương trình phản ứng: nghiệm chứng minh 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + Nhóm 1: Thí nghiệm HNO3 + CaCO3 CO2 ↑ + H2O Nhóm 2: Thí nghiệm HNO3 + CuO CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Nhóm 3: Thí nghiệm HNO3 + Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O Hoạt động 4: Tìm hiểu tính oxi hoá Tính oxi hóa a) Tác dụng với kim loại HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV đặt câu hỏi: “Nitơ có HS: số oxi hoá nào?” HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Số oxi hoá nitơ có là: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 “Có nhận xét số oxi hoá N - Số oxi hoá N HNO3 +5, HNO3 so với số oxi hoá mức oxi hoá lớn N lại?” “Vì N có số oxi hoá cao nên dễ xuống số oxi hoá mức thấp Vậy HNO3 thể tính chất gì?” - Khẳng định lại HNO3 có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt tác dụng với kim loại - Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: TN1: Cu + HNO3 đặc TN2: Cu + HNO3 loãng - Tính oxi hoá mạnh Yêu cầu HS quan sát tượng Hiện tượng: mảnh Cu bị hoà tan tạo viết phương trình phản ứng thành dd có màu xanh Ở TN1 thấy có khí màu nâu phía ống nghiệm, TN2 thấy khí không màu thoát hóa nâu không khí - Thông báo cho học sinh khí màu nâu khí NO2 Giải thích cho học sinh hiểu: Thật cho tác dụng với HNO3 đặc trực tiếp tạo NO 2, với HNO3 loãng tạo NO, không khí NO chuyển thành NO2 có mà nâu: 2NO + không màu+2 +5 O2 → 2NO2 màu nâu +4 Yêu cầu học sinh viết phương trình Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ phản ứng, xác định số oxi hoá N + 2H2O Cu+5trước sau +2 phản ứng.+2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để HS: HNO3 tác dụng với hầu hết biết thêm khả tác dụng kim loại trừ Au, Pt HNO3 với kim loại Khi cho kim loại - Kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hóa tác dụng với dd HNO3 tạo cao Thông thường dùng dd sản phẩm nào? HNO3 đặc tạo NO2, dd loãng tạo NO -Nếu kim loại có tính khử mạnh: Mg, Al, Zn… tạo N 2O, N2 NH4NO3 GV ý cho HS: Al, Fe… bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội (do tạo lớp màng oxit bền) nên dùng bình nhôm sắt để đựng HNO3 Hoạt động 5: b) Tác dụng với phi kim HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu HS: kim loại, HNO3 tác dụng khả phản ứng HNO3 với phi với phi kim (C, S, P…), đưa phi kim kim? Cho ví dụ? lên mức oxi hóa cao C + 4HNO3đ → CO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O Hoạt động 6: c) Tác dụng với hợp chất HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV đưa câu hỏi: Vì axit nitric đặc lại làm HS thảo luận nhóm đưa thủng quần áo? câu trả lời: Axit nitric đặc dung môi xenlulozơ Nếu bỏ nhúm vào axit nitric đặc lắc nhẹ lúc, nhúm tan hết Khi axit nitric đặc dính vào Vậy với axit nitric loãng bị dính vào quần áo sao? GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhận xét khả phản ứng HNO3 với hợp chất GV cung cấp thêm kiến thức cho HS: quần áo hòa tan xenlulozơ nên xuất lỗ chỗ lỗ thủng Khi bị axit nitric loãng dây vào quần áo, quần áo không bị thủng ngay, Nước cường toan hỗn hợp gồm thể tích quần áo khô, nồng độ dung dịch axit nitric đặc thể tích dung dịch axit tăng trở thành đặc axit clohiđric đặc Có tính oxi hoá mạnh, hoà tan làm thủng quần áo vàng, bạch kim hợp kim không tan Nếu quần áo bị dây axit nitric cần giặt dung dịch axit vô thông thường GV kể cho HS nghe câu chuyện nước cường lượng lớn nước HS: HNO3 tác dụng toan: Năm 1943 Niels Bohr – nhà vật lý học người với nhiều hợp chất hữu Đan Mạch, để thoát khỏi tay bọn Đức quốc xã, vô khác ông phải rời khỏi Copenhangen Nhưng tay Fe3O4 + ông có hai huy chương Nobel vàng 3Fe(NO3)3 bạn đồng nghiệp James Franck (Mỹ) H2O Max Laue (Huy chương Nobel Bohr đưa khỏi Đan Mạch trước đó) Không muốn liều mang huy chương theo mình, nhà bác học hòa tan chúng nước cường toan (hỗn hợp HNO3 HCl) vào chai “không có đáng ý” đặt chúng vào xó sàn nhà – nơi có nhiều chai lọ bụi bặm bám đầy Sau chiến tranh, trở lại phòng thí nghiệm mình, trước tiên Bohr tìm chai quý báu theo yêu cầu ông, người cộng tách vàng làm lại hai huy chương Đáp lại cảm kích chủ nhân hai huy chương, Niels Bohr nói: “Đơn giản ứng dụng hóa học mà thôi” GV Phát phiếu học tập Hoạt động 7: IV ỨNG DỤNG 10HNO3đ + 5NO2↑ → + HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK nêu HS: Điều chế phân đạm NH4NO3, ứng dụng HNO3 Ca(NO3)2… Sản xuất thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm… Hoạt động 8: V ĐIỀU CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Trong phòng thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát hình vẽ GV đưa hình vẽ: yêu cầu HS quan sát viết PTPƯ t NaNO3(r) + H2SO4(đ) → HNO3 + NaHSO4 GV: Tại phải dùng NaNO3 tinh thể H2SO4 đặc? GV bổ sung: Axit nitric bền điều chế cần đun nhẹ Một lượng nhỏ HNO phan hủy thành NO2 làm cho axit tạo có màu nâu, làm lạnh màu nâu nhạt dần Trong công nghiệp Gv đưa quy trình điều chế HNO3 công nghiệp Yêu cầu học sinh dựa vào hình vẽ viết phương trình phản ứng tương ứng với giai đoạn, ghi rõ điều kiện 900 c, Pt 4NH3 + 5O2  850  −  → 4NO + 6H2O 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O→ 4HNO3 Hoạt động 9: Củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm học giúp học sinh ghi nhớ sâu sắc Bài tập củng cố: Câu 1: Bài tập 2,3 SGK Câu 2: So sánh tính chất hóa học axit HNO3 với H2SO4? - Tính chất hóa học chung : Tính axit tính oxi hóa - Khác biệt : HNO3 - Tính axit trung bình H2SO4 - Tính axit mạnh HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O - Tác dụng với hầu hết kim loại - H2SO4(l): tác dụng với kim loại nồng độ, trừ Au, Pt đứng trước H dãy hoạt động hóa 3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ học, H H2SO4 thể tính oxi + 4H2O hóa Fe + 8HNO3(l) → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ + 3H2O H2SO4 đ : tác dụng với hầu hết kim loại N HNO3 thể tính oxi hóa trừ Au, Pt Al , Fe thụ động với HNO3 đặc nguội Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O Al, Fe thụ động với H2SO4 đặc nguội H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành phương trình phản ứng sau : Ag + HNO3 đ → NO2↑ + ? + ? Cu + HNO3 l → NO↑ + ? + ? Al + HNO3 l → N2O↑ + ? + ? Mg + HNO3 loãng→ NH4NO3 + ? + ? FeO + HNO3 l → NO↑ + ? + ? S + HNO3 đ → H2SO4 + NO2↑ + ? P + HNO3 đ → H3PO4 + NO2↑ + ? Fe2O3 + HNO3 → ? + ? Đề kiểm tra thực nghiệm (10 phút) Câu 1: Phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O có hệ số cân : A 4, 12, 4, 6, B 6, 30, 6, 15, 12 C 9, 42, 9, 7, 18 D 8, 30, 8, 3, Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 tan hoàn toàn dung dịch HNO3 dư thu 2,24 lít khí NO (đktc) NO sản phẩm khử HNO3 Tính khối lượng muối Fe(NO3)3 thu được? A 36,3 gam B 24,2 gam C 48,4 gam D 72,6 gam Câu 3: Cho chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS Số chất tác dụng với HNO3 giải phóng khí NO là: A B C D Câu 4: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu là: A Fe(NO3)2, NO H2O B Fe(NO3)2, NO2 H2O C Fe(NO3)2, N2 D Fe(NO3)3 H2O Câu 5: Dùng 56m3 NH3 để điều chế HNO3 Biết có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 40% thu là: A 36,22kg B 362,2kg C 3622kg D Kết khác Câu 6: Cho 1,68gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO aM thu dung dịch Y 0,448lít khí NO Tính a khối lượng muối tạo thành Y? PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Kính gửi thầy (cô) dạy môn Hóa học trường THPT Nhằm mục đích điều tra thực trạng việc gây hứng thú dạy học hóa học năm 2012 – 2013 Chúng mong nhận hợp tác quý thầy (cô) cách trả lời đầy đủ câu hỏi bảng sau: Họ tên giáo viên: Trường: Lớp giảng dạy: Trong giảng dạy hoá học trường THPT thầy, cô có sử dụng biện pháp gây hứng thú học tập không? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Ít d Chưa Thầy, cô khai thác sử dụng biện pháp gây hứng thú học tập tiết: a Học lí thuyết c Ôn tập, luyện tập b Thực hành d Hoạt động ngoại khoá Trong tiết dạy thầy cô thái độ học sinh nào? a Tích cực, hào hứng b Chán nản c Bình thường d Thay đổi theo tiết học Trong trình dạy học, thầy (cô) hay gây hứng thú học tập cho học sinh khâu nào? a Mở đầu học b Phần dạy kiến thức c Phần ôn tập, củng cố Theo thầy (cô), việc gây hứng thú học tập cho học sinh nội dung: a Khó đưa vào dạy b Dễ sử dụng c Ý kiến khác Kết học tập học sinh lớp thầy giảng dạy đạt chất lượng nào? a Khá % b Giỏi % c TB % d Yếu % Trong chương trình hoá học bậc THPT phần gây hứng thú cho học sinh? a Vô b Hữu c Cả hai Việc khai thác sử dụng biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh theo thầy, cô là: a Cần thiết b Không cần thiết c Ý kiến khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VỀ NHỮNG THÔNG TIN, Ý KIẾN CỦA THẦY, CÔ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Hãy khoanh tròn vào ý kiến chọn Thái độ em học môn Hóa học? Thích thú Không thích Bình thường Môn học bắt buộc Theo em môn hoá dễ hay khó? dễ khó khó bình thường Em thường học môn hoá nào? Thường xuyên Khi có hoá  Khi có hứng thú  Khi thi  Ý kiến khác Trong tiết học thầy cô có hay sử dụng biện pháp để gây hứng thú học tập không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Trong tiết học thầy cô có sử dụng biện pháp để gây hứng thú học tập lượng kiến thức em thu nhận so với tiết học bình thường? nhiều thay đổi ý kiến khác Theo em giáo viên có cần thiết gây hứng thú học tập tiết học không? Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác Em có thích nghe câu chuyện kể nhà bác học, phát minh họ, lịch sử tìm hợp chất hóa học không? có không bình thường ý kiến khác Em thấy kiến thức hóa học chuyển tải thành thơ? Thích thú Không thích Bình thường ý kiến khác Đối với em nguyên nhân tạo cảm giác hứng thú học môn hóa học? 10 Kết học tập môn Hóa học em nào? Khá Giỏi TB Yếu Xin cảm ơn chúc em học tốt! [...]... thiết và tìm hiểu những biện pháp nâng cao hiệu quả của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học 1.3.2 Nội dung điều tra - Điều tra hứng thú của học sinh về học hoá học ở trường THPT - Điều tra chất lượng dạy và học hoá học ở trường THPT 1.3.3 Đối tượng điều tra - Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hoá học ở một số trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Học sinh THPT ở một số trường thuộc địa bàn... cứu - Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận, tìm hiểu bản chất các quy luật của việc gây hứng thú học tập - Nghiên cứu hoạt động tư duy, hứng thú của học sinh trong việc học tập môn hóa học - Tìm hiểu thực trạng của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học - Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh - Vận dụng việc gây hứng thú học tập cho học sinh vào tiết dạy - Thực nghiệm sư... việc gây hứng thú học tập cho học sinh 5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông b) Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp gây hứng thú học tập và việc vận dụng chúng vào quá trình dạy học 6 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu cơ sở lí luận về tư duy, hứng thú học tập trong các tài liệu tâm lí học, giáo... và hứng thú học tập thông qua quá trình đào tạo và quan điểm tiếp cận hệ thống b) Về mặt thực tiễn - Điều tra được thực trạng của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học ở nhà trường hiện nay - Đề xuất một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh dưới nhiều góc độ khác nhau - Áp dụng các biện pháp gây hứng thú vào quá trình dạy học - Có giáo án thực nghiệm riêng cho đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ... hoạt động bên trong cũng như thái độ với học tập 23 1.1.6 Các quy luật của việc gây hứng thú trong dạy học Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về việc gây hứng thú trong dạy học, chúng tôi rút ra một số quy luật của việc gây hứng thú trong dạy học sau: 1.1.6.1 Sự hứng thú phụ thuộc vào khả năng tiếp thu và những đặc điểm riêng của mỗi học sinh Việc hình thành hứng thú bị quy định bởi môi trường xã hội... chất của việc gây hứng thú trong dạy học Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề hứng thú dạy trong dạy học, chúng tôi đã rút ra một số kết luận về bản chất của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học như sau: 1.1.5.1 Hứng thú là kết quả của sự hình thành và phát triển cá nhân Hứng thú của con người không phải là những thuộc tính có sẵn hay mang tính bẩm sinh Việc hình thành hứng thú không phải là... sở khác nhau, người ta phân chia hứng thú thành những loại tương ứng 1.1.4.1 Căn cứ vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động: Hứng thú được chia ra làm 5 loại: + Hứng thú vật chất: Là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng như muốn có chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp + Hứng thú nhận thức: Là hứng thú dưới hình thức học tập như: Hứng thú vật lý học, hứng thú hóa học, hứng thú tâm lý học ... tính tích cực cá nhân, do ảnh hưởng của nguồn kích thích này mà tất cả các quá trình tư duy diễn ra khẩn trương, và hoạt động trở nên say mê và đem lại hiệu quả 1.3 Thực trạng của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường THPT 1.3.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực trạng dạy và học hoá học ở trường trung học phổ thông - Tìm hiểu hứng thú của học sinh với bộ môn hoá học 34 - Rút ra những kết luận... tập cho học sinh trong tiết dạy - Thăm dò ý kiến của học sinh về hứng thú học tập môn hóa học - Thông qua TNSP đánh giá chất lượng và hiệu quả hệ thống kiến thức, kế hoạch giảng dạy đã xây dựng nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, sau đó sử dụng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả TNSP 11 7 Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học nếu giáo viên vận dụng một cách... học + Hứng thú lao động nghề nghiệp: Là hứng thú một ngành nghề cụ thể: hứng thú nghề giáo viên, nghề công an, nghề bác sĩ… + Hứng thú xã hội – chính trị: Là hứng thú một lĩnh vực hoạt động chính trị + Hứng thú thẩm mĩ: Là hứng thú về cái hay, cái đẹp như văn học, phim ảnh, âm nhạc,… 1.1.4.2 Căn cứ vào mức độ tích cực của chủ thể: Chia hứng thú ra làm 2 loại: + Hứng thú thụ động (hay hứng thú tiêu ... BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Các biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học 2.1.1 Gây hứng thú cách sử dụng phương pháp dạy học Do tác động chế thị trường, vai... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÊ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học. .. trình dạy học, số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh - Vận dụng số biện pháp gây hứng thú vào trình dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở phương

Ngày đăng: 08/11/2015, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm:nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm:"nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông
Tác giả: Hoàng Thị Minh Anh
Năm: 1995
2. Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa học lớp 10, khóa luận tốt nghiệp, khoa hóa – Đại học sư phạm TPHCM 3. Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập cho học sinh ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa đại học sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thứctrong môn hóa học lớp 10", khóa luận tốt nghiệp, khoa hóa – Đại học sư phạm TPHCM3. Phan Thị Ngọc Bích (2003), "Tạo hứng thú học tập cho học sinh ở trường THPT
Tác giả: Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa học lớp 10, khóa luận tốt nghiệp, khoa hóa – Đại học sư phạm TPHCM 3. Phan Thị Ngọc Bích
Năm: 2003
4. Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đạihọc – Một số vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Lê Văn Dũng, (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trunghọc phổ thông thông qua bài tập hóa học
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2001
6. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTCS Việt Nam , Luận án P.T.S Khoa học – Tâm lí, Đại Học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chấtlượng dạy học ở trường PTCS Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Năm: 1992
7. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hóa học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Đại học sưphạm
Năm: 2011
8. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và họchóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
9. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
10. Lê Thị Lệ Hồng (2004), Thiết kế và sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm trong giảng dạy ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ hóa học – Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm tronggiảng dạy ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Thị Lệ Hồng
Năm: 2004
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1998) Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi vàtâm lí học sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
12. Trần Đồng Lâm- Đinh Mạnh Cường (2005), Trò chơi vận động, Dự án đào tạo GV THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi vận động
Tác giả: Trần Đồng Lâm- Đinh Mạnh Cường
Năm: 2005
13. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh, hình vẽ, chuyện vui hóa học, Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học, Khoa Hoá – Đại Học Sư Phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổthông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh, hình vẽ, chuyện vui hóa học
Tác giả: Phạm Thùy Linh
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w