1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm rối loạn thông khí của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giãn phế nang

68 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 606,99 KB

Nội dung

Giãn phế nang GPN và viêm phế quản mạn tính VPQMT liên quanchặt chẽ với nhau là hai nguyên nhân chính gây nên bệnh phổi tắc nghẽn mạntính BPTNMT.Trong chẩn đoán giãn phế nang, đặc điểm l

Trang 1

Giãn phế nang (GPN) và viêm phế quản mạn tính (VPQMT) liên quanchặt chẽ với nhau là hai nguyên nhân chính gây nên bệnh phổi tắc nghẽn mạntính (BPTNMT).

Trong chẩn đoán giãn phế nang, đặc điểm lâm sàng thường chỉ có vaitrò gợi ý, cận lâm sàng đóng vai trò quan trọng Trong đó:

Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao được cho là phương pháp chẩnđoán có độ đặc hiệu rất cao, tuy nhiên chưa được phổi biến rộng rãi ở cácviện, các tuyến, giá thành còn cao, thao tác kỹ thuật phức tạp

Bên cạnh đó, thăm dò thông khí phổi là phương pháp được phổ biếnrất rộng rãi, thao tác thuận tiện, có giá trị chẩn đoán tuy nhiên chưa được ứngdụng nhiều trong việc chẩn đoán giãn phế nang

Tình hình nghiên cứu trên thế giới: Qua các điều tra dịch tễ học chothấy ở Mỹ năm 2011 có hơn 10 triệu người mắc viêm phế quản mạn tính vàhơn 4.6 triệu người mắc giãn phế nang [12] Vào năm 1994, tỷ lệ mắc giãnphế nang của nam nhiều hơn nữ là 54% Nhưng sau 2 năm tỷ lệ này giảm đi10% [13] và đến 2011 tỷ lệ nữ đã nhiều hơn nam [12] Đó là do tỷ lệ nữ hút

Trang 2

thuốc lá ngày 1 tăng.TCYTTG dự đoán, đến 2020 PTNMT sẽ đứng hàng thứ

3 trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng hàng thứ 5 trong các gánh nặngbệnh tật toàn cầu Như vậy, tình hình GPN trên thế giới đang có nhiều thayđổi, như tăng lên mạnh về tỷ lệ mắc, thay đổi tỷ lệ nam/nữ…

Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc BPTNMT trong cộng đồng vào khoảng 6,7 %

và cao nhất trong khu vực Châu Á Tuy vậy chưa có nghiên cứu nào trên diệnrộng thống kê số người mắc giãn phế nang trên toàn quốc Một số đề tàinghiên cứu về giãn phế nang đã được thực hiện trên quy mô nhỏ Trong đó,theo Đặng Duy Chính (2004) số ca BPTNMT có GPN đến khám và điều trịtại khoa hô hấp BV Bạch Mai trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 9 là 48người, tỷ lệ nam/nữ là 15/1 Những năm gần đây không có thêm những báocáo mới về giãn phế nang, do đó chúng ta không cập nhật được sự thay đổicủa GPN cũng như chưa có được cái nhìn tổng quát về GPN tại VN

Như vậy chúng em thấy cần thiết có những nghiên cứu cập nhật tìnhhình GPN tại việt nam, tìm hiểu thêm về đặc điểm GPN trong BPTNMT,cũng như vài trò của CNTK trong chẩn đoán bệnh Chúng em tiến hành đề tàinghiên cứu “Đặc điểm rối loạn thông khí của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽnmạn tính có giãn phế nang” với 2 mục tiêu sau:

1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giãn phế nang.

2 Nhận xét đặc điểm rối loạn thông khí trong bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giãn phế nang.

Trang 3

1.2 L ch s b nh giãn ph nang: ịnh nghĩa ử bệnh giãn phế nang: ệnh giãn phế nang: ế nang:

Giãn phế nang là thuật ngữ được Laennec dùng đầu tiên năm 1819 đểchỉ những bệnh lý của phổi, đặc trưng bởi sự căng phồng, giữ khí, sự phân bốkhông đều của các tổn thương, sự mất khả năng co, sự teoF vách, giảm diệntích trao đổi phế nang-mao mạch với sự tạo thành các bóng khí Ông cũngđưa ra định nghĩa 2 loại giãn phế nang: loại túi và loại tiểu thùy [1]

Năm 1959, tại hội thảo khoa học Ciba ở London, GPN được xác địnhnhư 1 tình trạng của phổi đặc trưng bởi sự tăng lên ngoài kích thước bìnhthường của các đường dẫn khí ở ngoài tiểu phế quản tận do giãn hay do pháhủy vách đường dẫn khí

Năm 1985, hội lồng ngực Mỹ nêu ra định nghĩa GPN phù hợp với hộithảo Ciba 1969 và được WHO sử dụng từ 1961

1.3 D ch t h c và các nghiên c u v giãn ph nang ịnh nghĩa ễ học và các nghiên cứu về giãn phế nang ọc và các nghiên cứu về giãn phế nang ứu về giãn phế nang ề giãn phế nang ế nang:

Mỹ: theo ATS 1995, ước tính có 14 triệu người mắc BPTNMT, trong

đó VPQMT chiếm 12,5 triệu và 1,65 triệu người mắc GPN [14]

Hiện tại tình hình GPN tại Mỹ báo cáo năm 2011: 4,680,381 Bn,chiếm 20.2 trên 1000 dân; ở nam giới là 2,128,540 BN chiếm 19.0 trên 1000nam giới; ở nữ là 2,551,841 chiếm 21.4 trên 1000 nữ.[12]

Trang 4

Việt Nam: theo Đặng Duy Chính (2004) khảo sát số bệnh nhânBPTNMT có giãn phế nang điều trị nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện BạchMai từ 2/2004- 9/2004 thu được 48 bệnh nhân.

Liên quan giữa tử vong trong GPN với hút thuốc: theo WHO 1986,khi giảm hút thuốc thì tỷ lệ tử vong do VPQMT và GPN trên 100.000 dânAnh , xứ Wales và Mỹ cũng giảm 3 lần

1.4 B nh lý h c giãn ph nang ệnh giãn phế nang: ọc và các nghiên cứu về giãn phế nang ế nang:

1.4.1 Gi i ph u c a ph qu n – ph nang ải phẫu của phế quản – phế nang ẫu của phế quản – phế nang ủa phế quản – phế nang ế quản – phế nang ải phẫu của phế quản – phế nang ế quản – phế nang

Khí quản chia thành 2 phế quản gốc phải và trái sau đó mỗi phế quảngốc sẽ tiếp tục chia tới phế quản thùy rồi phế quản phân thùy, phân chia nhiềulần (16-20 thế hệ) cho tới các phế quản thế hệ thứ 16 là tiểu phế quản tận

cùng có đường kính 0.6 mm Tiếp theo tiểu phế quản tận cùng là tiểu phế

quản thở, ống phế nang, túi phế nang và tận cùng là phế nang Phế nang

là đơn vị cấu tạo cuối cùng của phổi và là đơn vị chức năng thực hiện quátrình trao đổi khí

Hình 1.1: Giải phẫu phế quản- phế nang.(www.imaios.com)

1.4.2 C ch b nh sinh ơ chế bệnh sinh ế quản – phế nang ệnh sinh.

Trang 5

Giả thuyết được nhiều người công nhận nhất là sự mất cân bằng giữayếu tố Elastase và kháng Elastase , giữa proteinase – antiproteinase.

Các tổ chức gian bào và mô liên kết của phổi được cấu tạo bởi:

Elastin (tạo nên sự chun giãn và sức căng bề mặt)

Collagen (thành phần chính của gian bào tạo nên khung xơ của tổ chức)Một số yếu tố khác: Fibronectin, glycoprotein, complementcomponent (bổ thể)

Hệ thống bảo vệ Elastin bao gồm:

- Kháng Elastase:

Alpha1 – antitrypsin (AAT), enzym này được Eriksson phát hiện năm 1965.Khi có sự thiếu hụt AAT sẽ dẫn tới sự mất chun giãn của nhu mô phổi Ởngười bình thường, trong 1ml huyết thanh chứa khoảng 0,8mg AAT còn ởngười thiếu hụt AAT thì trong 1ml huyết thanh có ít hơn 0,4mg AAT

- Kháng proteinase, gồm có:

Alpha1 – protease inhibitor (α1PI): là 1 glycoprotein được tổng hợp tạigan sau đó lưu hành trong máu (ở người bình thường, nồng độ trong máu là0,18-0,2g/l) có tác dụng ngăn chặn tác dụng Elastase của bạch cầu trung tính

Yếu tố Elastase được sinh ra từ đại thực bào và bạch cầu trung tính

gây nên sự thoái hóa các sợi chun Elastase phá hủy thành phần fibronectin,

glycoprotein và các sợi collagen Ngoài ra còn có collagenase là men duy

Trang 6

nhất phân hủy collagen ở mô kẽ Yếu tố kích hoạt Elastase và Collagenase làMetallo proteinase (MMPs) được sinh ra từ đại thực bào.

Ở người giãn phế nang, lượng MMPs tăng lên đáng kể trong dịch rửaphế quản phế nang

Hút thuốc lá gây nên sự phá hủy hệ thống Lysin Oxidase và α1PI Quacác nghiên cứu trên thế giới nhận thấy rằng ở những người hút thuốc lá thấy

có sự gia tăng về số lượng bạch cầu trung tính, đại thực bào trong máu, tổchức phổi và dịch rửa phế quản phế nang

Những nguyên nhân làm thay đổi sự cân bằng Elastase và khángElastase dần dần làm hẹp lòng phế quản, vách của phế quản đặc biệt là phếquản tận và thành phế nang bị suy yếu Thì thở vào chủ động, không khí vàođược, thì thở ra bị động không khí thoát ra kém, ứ lại gây tăng áp lực trong phếnang dẫn đến tăng thể tích phế nang và tạo thành các túi khí Hiện tượng ứ đọngkhí trong lồng ngực làm thay đổi hình dáng lồng ngực trở nên hình thùng và ít diđộng, lâu dần gây nên sự rối loạn thông khí và trao đổi khí ở phổi

1.4.2.1 Gi i ph u b nh lý ải phẫu bệnh lý ẫu bệnh lý ệnh lý.

Trang 7

Đại thể: Khi mở lồng ngực thấy nhu mô phổi phồng ra, đỉnh phổi trònkhông nhọn, bờ phổi không sắc, phổi nhạt màu, những bong khí to nhỏ khôngđều ở mặt ngoài phổi nhất là phía ngoại biên hay ở mặt cắt.

Vi thể: Phế nang cái to cái nhỏ, vách phế nang mỏng, có chỗ bị đứt,mao mạch thưa thớt, lòng mao mạch tắc, có hiện tượng viêm ở phế quản vàvùng quanh phế quản

1.4.3 Phân lo i giãn ph nang ại giãn phế nang ế quản – phế nang

a.Giãn phế nang trung tâm tiểu thùy (Centrilobular Emphysema): Tiểuphế quản thở bị phá hủy ở vùng trung tâm tiểu thùy tạo thành những khoangchứa khí đường kính từ 1-12mm còn phế nang thì vẫn bình thường Độngmạch tiểu thùy và mao mạch quanh phế nang vẫn được bảo tồn, tiểu phế quản

có hiện tượng viêm nhiễm rõ rệt Đây là loại giãn phế nang phổ biến nhất và

có liên quan tới viêm phế quản mạn tính, hay gặp ở các vùng phổi nghèo tuầnhoàn như các phân thùy đỉnh của thùy trên phổi

Hình 1.2: Giãn phế nang toàn tiểu thùy và GPN trung tâm tiểu thùy

(http://www.meddean.luc.edu)

b Giãn phế nang toàn tiểu thùy (Panlobular Emphysema) là thể

thiếu hụt Alpha1 – Antiprotease như α1PI GPN đơn thuần, giãn toàn bộ tiểuthùy Vách phế nang bị phá hủy tạo thành các khoảng chứa khí đường kính từ

Trang 8

1-10mm Mạng lưới mao mạch bị tổn thương nặng làm giảm nhiều sự trao đổikhí và máu Loại GPN này thường xảy ra ở thùy giữa và thùy dưới phổi, ởnhững nơi có nhiều mạch máu Lâm sàng thường ít liên quan đến viêmnhiễm; có đặc điểm là khó thở nhiều, môi hồng (pink puffes); BN thường làngười nghiện thuốc lá nặng

c Giãn phế nang cạnh vách

(paraseptal Emphysema) tổn thương ở

ống phế nang, túi phế nang ở vùng ngoại vi

phế nang kề sát màng phổi hoặc dọc theo

vách liên thùy tạo thành các bong khí có

đường kính 10mm trở lên và có thể gây tràn

khí màng phổi trên lâm sàng

Hình 1.3 Giãn phế nang cạnh vách (http://www.meddean.luc.edu)

d Giãn phế nang không đều

(Irregular Emphysema) là GPN không

liên quan một cách hằng định với 1 thành

phần nào đó của phế nang, bao giờ cũng

kết hợp với tổn thương xơ và thường kết

hợp với GPN cạnh vách

Hình 1.4: Giãn phế nang không đều (http://

www.meddean.luc.edu) 1.5 Ch n đoán BPTNMT có giãn ph nang: ẩn đoán BPTNMT có giãn phế nang: ế nang:

1.5.1 Ch n đoán BPTNMT ẩn đoán BPTNMT. [6]

1.5.1.1 Lâm sàng

Trang 9

Tiền sử: Bệnh nhân tuổi thường trên 40, có tiền sử hút thuốc hoặc

nghề nghiệp tiếp xúc với khói bụi, ô nhiễm…

Cơ năng: Bệnh nhân thường đến khám vì ho, khạc đờm, khó thở.

 Ho nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc ho thúng thắng, có kèm khạc đờmhoặc không

 Đờm nhầy, trong, trừ đợt cấp bội nhiễm thì có màu trắng đục, xanh,hoặc vàng

 Khó thở khi gắng sức, xuất hiện từ từ, tăng dần Giai đoạn muộn cókhó thở liên tục

Thực thể:

 Kiểu thở: thở mím môi, nhất là khi gắng sức

 Có sử dụng các cơ hô hấp phụ: cơ liên sườn, co kéo hõm ức, hốthượng đòn

 Có sử dụng cơ bụng khi thở ra, thở nghịch thường

 Đường kính trước sau của lồng ngực tăng lên (lồng ngực hình thùng)

 Dấu hiệu Campbell: khí quản đi xuống ở thì hít vào

 Dấu hiệu Hoover: giảm đường kính phần dưới lồng ngực khi hít vào

 Gõ vang ở bệnh nhân có giãn phế nang

 Nghe: tiếng tim mờ nhỏ, rì rào phế nang giảm, có thể thấy ran rít, ranngáy, ran ẩm , ran nổ

- Dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi:

 Mắt lồi như mắt ếch do tăng mạch máu màng tiếp hợp

 Nhịp tim nhanh, có thể có loạn nhịp hoàn toàn

 T2 đanh mạnh, tiếng click tống máu, rung tâm thu ở ổ van động mạchphổi, ngựa phi phải tiền tâm thu

Trang 10

 Dấu hiệu Carvallo:Thổi tâm thu dọc bờ trái xương ức tăng lên thì hítvào.

 Tĩnh mạch cổ nổi, đạp theo nhịp tim, tăng khi làm việc, gắng sức Đau

hạ sườn phải lan ra sau lưng Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính

+ Phù chân, cổ chướng

1.5.1.2 Cận lâm sàng

Hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn: FEV1/FVC < 70% hoặcFEV1/VC < 70%

 Test hồi phục phế quản âm tính:

- Sau khi đo FEV1 trước test, BN được cho hít 200-400µg salbutamol(2-3 nhát xịt ventolin) chờ 20 phút đo lại.Đánh giá kết quả:

N u FEV1/FVC tăng ≥70% là k t qu dếu FEV1/FVC tăng ≥70% là kết quả dương tính - Nếu ếu FEV1/FVC tăng ≥70% là kết quả dương tính - Nếu ả dương tính - Nếu ương tính - Nếung tính - N uếu FEV1/FVC tăng ≥70% là kết quả dương tính - NếuFEV1/FVC ≤ 70% là KQ âm tính

Ho c: FEV1/FVC ≤ 70% nh ng FEV1 tăng > 12% ho c > 200ml làặc: FEV1/FVC ≤ 70% nhưng FEV1 tăng > 12% hoặc > 200ml là ư ặc: FEV1/FVC ≤ 70% nhưng FEV1 tăng > 12% hoặc > 200ml là

có đáp ng GPQ nh ng không hoàn toànứng GPQ nhưng không hoàn toàn ư

Bảng 1.1: Mức độ tắc nghẽn trong BPTNMT (theo GOLD 2010).

FEV 1 /FVC < 0.70

Giai đoạn II: Vừa 50% ≤ FEV1 < 80% predicted

Giai đoạn III: Nặng 30% ≤ FEV1 < 50% predicted

Giai đoạn IV: Rất nặng FEV1 < 30% predicted

1.5.2 Ch n đoán giãn ph nang ẩn đoán BPTNMT ế quản – phế nang

1.5.2.1 Chẩn đoán hình ảnh

* Cắt lớp vi tính độ phân giải cao: lớp mỏng 1-2 mm có lợi ích lớn để

xác định vị trí, diện tích, mức độ nặng của khí phế thũng Phương pháp này

Trang 11

được cho là có độ đặc hiệu cao để chẩn đoán khí phế thũng, có khả năng pháthiện sớm khi mà phim phổi chuẩn hoặc các chỉ tiêu phế dung kế vẫn còn bìnhthường, ngoài ra còn có thể phát hiện GPQ kết hợp trong BPTNMT [23].

Giãn phế nang thể trung tâm tiểu thùy :

Nhiều vùng tròn có tỷ trọng thấp tập trung ở

các tiểu thùy phổi, đường kính vài mm (<1cm)

bao xung quanh bởi nhu mô phổi bình thường

Chủ yếu là tổn thương thuộc thùy trên của phổi

[23]

Giãn phế nang cạnh vách : là một dạng

ngoại vi của giãn phế nang thể trung tâm tiểu

thùy Các vùng giảm tỷ trọng phân bố ở vùng

dưới màng phổi, cạnh các vách giữa các tiểu

thùy và mạng mạch máu phổi thể này dễ phát

triển thành bóng khí và biến chứng tràn khí

màng phổi.[23]

Giãn phế nang thể toàn tiểu thùy : sự

phá hủy các tiểu thùy phổi xảy ra đồng đều tạo

ra hình ảnh « phổi đen» đồng nhất, hệ thống

mạch máu phổi nghèo nàn Tổn thương phân bố

lan tỏa, tập trung chủ yếu thùy dưới phổi.[23]

Bóng khí : Có đường kính trên 1cm,

thành mỏng, có vùng không có mạch máu Các

bóng khí thường có xu hướng tập trung ở thùy

dưới của phổi.[23] Trừ trường hợp bóng khí

nguyên phát đơn lẻ không do giãn phế nang

Trang 12

* X-quang phổi thẳng nghiêng: cơhoành hạ thấp, phẳng dẹt, khoảng sáng sauxương ức tăng trên 2,5cm Phổi quá sáng, sựthay đổi của hệ mạch máu phổi.

Trang 13

1.5.2.2 Thông khí phổi:

RV tăng, RV/TLC tăng

TLC tăng không đáng kể hoặc bình thường

Các chỉ sổ phải tăng trên 20% mới có giá trị chẩn đoán

1.6 Thăm dò thông khí ph i ổi

1.6.1 L ch s thăm dò ch c năng thông khí ph i ịch sử thăm dò chức năng thông khí phổi ử thăm dò chức năng thông khí phổi ức năng thông khí phổi ổi.

Năm 1846, Hutchinson đã chế tạo ra máy hô hấp kế (spirometer) để

đo dung tích sống (VC), thời kỳ này chủ yếu nghiên cứu về VC; Đồng thờiông cũng đã đưa ra định nghĩa về dung tích sống, tên máy và nguyên lý cấutạo vẫn còn được sử dụng đến ngày nay[4] Pea Body và Wentivorth (1917)

đã tìm được tiêu chuẩn bình thường của VC và các yếu tố ảnh hưởng tới VCnhư chiều cao, giới tuổi

Đến đầu thế kỷ XX có thêm nhiều phương pháp thăm dò chức năngthông khí phổi ra đời có thể đo được nhiều thể tích, dung tích và lưu lượngthở Vd: máy hô hấp ký (Spirography), Phương pháp pha loãng khí, pp phếlưu Năm 1948, Menely đã dùng phương pháp pha loãng khí Heli để đo thểtích khí cặn ở người bình thường và người giãn phế nang [15] Tiffeneau vàBirell đã đưa ra khái niệm về FEV1 giúp phân biệt hội chứng rối loạn thôngkhí tắc nghẽn và rối loạn thông khí hạn chế

Năm 1983, nhóm nghiên cứu chức năng hô hấp của cộng đồng than

thép châu âu đã thống nhất trong thăm dò thông khí phổi gồm 5 phương

pháp: [16]

- Phương pháp đo thể tích thở (spirometry)

- Phương pháp phế lưu (Pneumotachography)

- Phương pháp pha loãng khí (Gas dilution method)

- Phương pháp thể tích ký toàn thân (Whole body plethysmography)

Trang 14

- Phương pháp chụp XQ để ước tính thể tích cặn.

Ở Việt Nam, từ năm 1954 đã sử dụng máy hô hấp kế để đo VC

Hiện nay, tuy chưa phổ biến cả 5 phương pháp nhưng chúng ta đã ítnhiều thực hành cả 5 phương pháp đó

Tại Trung tâm hô hấp BV Bạch Mai hiện đa sử dụng kỹ thuật đo thểtích thở và đo thể tích ký thân

1.6.2 Các thông s dùng trong thăm dò ch c năng thông khí ố dùng trong thăm dò chức năng thông khí ức năng thông khí phổi.

Năm 1983, nhóm nghiên cứu của cộng đồng than thép châu Âu đã đưa

ra 18 thông số thăm dò chức năng thông khí phổi [16] Trong đó các thông sốhay được sử dụng:

1 FVC (Forced Vital Capacity): Dung tích sống thở mạnh (Là thể tích khíthu được sau khi hít vào hết sức, rồi thở ra thật nhanh, mạnh, hết sức).Bình thường FVC và VC bằng nhau hoặc khác biệt không đáng kể FVCgiảm rõ rệt (20%) là dấu hiệu sớm của rối loạn thông khí [3]

2 TLC (Total Lung Capacity): Dung tích toàn phổi (Toàn bộ thể tích khí cótrong phổi sau khi hít vào tối đa)

TLC = VC + RV

Thể hiện khả năng chứa đựng tối đa của phổi Là thông số quan trọngđánh giá rối loạn chức năng thông khí hạn chế hay các tình trạng khí phếthũng

3 FRC (Functional Residual Capacity): Dung tích cặn chức năng

Thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra bình thường; tăng tronggiãn phế nang

4 RV (Residual volume): thể tích cặn (Là thể tích khí còn lại trong phổi saukhi đã thở ra hết sức Bình thường RV vào khoảng 1000 – 1200ml)

Trang 15

5 RV/TLC: tỷ lệ thể tích cặn/dung tích toàn phổi.

Đánh giá tình trạng giãn phế nang

6 FRC/TLC: Dung tích cặn chức năng/Dung tích toàn phổi

7 FEV1 (Forced Expiratory Volume in the first second): Thể tích thở ra tối

đa trong giây đầu tiên: là thể tích khí lớn nhất có thể thở ra được trong 1giây đầu tiên Thông số này phụ thuộc sức cản đường dẫn khí

9 FEF25-75: Lưu lượng thở ra nửa giữa của FVC

Đánh giá tắc nghẽn đường dẫn khí vừa và nhỏ

Ở việt Nam, tại hội nghị sinh thể người năm 1995 đã thống nhất dùng

15 thông số: IVC, FVC, TLC, RV, FRC, RV/TLC, FRC/TLC, FEV1,FEV1/VC, FEF25-75, MEF75,MEF25,MEF50…

Hình 1.5 Các thể tích và dung tích phổi.

Trang 16

1.6.3 Các ph ươ chế bệnh sinh ng pháp đo TLC, RV, FRC, RV/TLC, FRC/TLC, RAW.

TLC = RV + IVCFRC = RV + ERV(ERV: thể tích khí dự trữ thở ra)

Có 3 phương pháp để đo:

Phương pháp thể tích ký thân (Body plethymography)

Hô hấp ký (spirometry) được coi là phương pháp phổ biến nhất đểđánh giá chức năng phổi Tuy nhiên, phương pháp này không thể đo được thểtích khí cặn (RV) và dung tích toàn phổi (TLC) Trong khi đó, phương phápthể tích ký toàn thân (body plethymography) cho phép định lượng các thông

số này và một vài thông số quan trọng khác như (Raw…) Hơn nữa, phươngpháp này được ghi nhận khi thở bình thường mà không cần gắng sức Vớinhững khác biệt về điều kiện đo đạc, và thông số thu được, hô hấp ký và thểtích ký toàn thân bổ sung cho nhau và một chu kỳ hoàn chỉnh của thể tích kýtoàn thân cũng bao gồm động tác đo trên hô hấp ký[17]

Đây là một trong những kỹ thuật xác định chức năng thông khí phổiđáng tin cậy Phương pháp được xây dựng trên ý tưởng ra đời trong nửa cuốithế kỷ 19, phương pháp được hiện thực hóa lần đầu tiên dưới dạng “hộp thểtích không đổi” nhờ Dubois [18] và sau đó là Matthys

Nguyên lý hoạt động của máy thể tích ký toàn thân:

Dựa theo định luật Boyle- mariotte: trong 1 bình kín nhiệt độ khôngđôi, thì sự thay đổi về thể tích (V) của bình tỷ lệ nghịch với sự thay đổi ápsuất (P) của bình

P1V1 = P2V2

P1V1: Là áp suất và thể tích thời điểm 1P2V2: Là áp suất và thể tích thời điểm 2

Trang 17

- Ưu điểm: Máy đo được FRC và đo chính xác được ở những vùngthông khí kém

- Nhược điểm: Kém chính xác trong các trường hợp bụng có khí(chướng hơi, khí trong dạ dày)

Ở Việt Nam, từ 1978-1980 Nguyễn Thị Chỉnh đã dùng phương pháp này

để đo RV, TLC, FRC và Raw

Các tham số đối chiếu: RV/TLC

Ở Việt nam, vào những năm 1970, Nguyễn Đình Hường và CS đãnghiên cứu RV và công bố tỷ lệ RV/TLC Kết quả cho thấy, RV ở người Việtbình thường lứa tuổi 20-30 chiếm khoảng 22,1% TLC [11]

1974, Tạ Đức Năm và CS nghiên cứu 100 người lứa tuổi 20-40 trongquân đội gồm 65 nam và 35 nữ bằng phương pháp pha loãng Oxy cho kết quảRV/TLC = 24,56% ± 2,60 [5]

Nhược điểm: không tính được các thể tích, dung tích phổi, các lưulượng khí Kém chính xác khi nhu mô phổi bị tổn thương

Phương pháp pha loãng khí.

Nguyên lý chung: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: C1V1 = C2V2

Áp dụng đo FRC: C1V1 = C2 (V1 + FRC)

Nhược điểm: kém chính xác ở những vùng kém thông khí

Trang 18

1.6.4 Các h i ch ng r i lo n thông khí: ội chứng rối loạn thông khí: ức năng thông khí phổi ố dùng trong thăm dò chức năng thông khí ại giãn phế nang.

 Có 3 hội chứng rối loạn thông khí:

Rối loạn thông khí hạn chế: được đặc trưng bởi sự giảm các thể tích,

dung dung tích của phổi, VC hoặc FVC hoặc TLC < 80% trị số lý thuyết;FEV1/FVC > 70%

Rối loạn thông khí tắc nghẽn: Được đặc trưng bởi sự giảm lưu lượng

thở ra FEV1/FVC < 70% hoặc FEV1/VC < 70%; TLCbình thường hoặc tăng

VC hay FVC thường giảm trong bệnh lý tắc nghẽn do RV tăng lên trong khiTLC hầu như không thay đổi [19]

Rối loạn thông khí hỗn hợp: bao gồm cả 2 loại trên khi TLC hoặc

FVC <80% trị số lý thuyếtvà FEV1/FVC hoặc FEV1/VC < 70%

Trang 19

Ch ương 1 ng 2

Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU

2.1 Đ i t ối tượng và thời gian nghiên cứu: ượng và thời gian nghiên cứu: ng và th i gian nghiên c u: ời gian nghiên cứu: ứu về giãn phế nang.

2.1.1 Tiêu chu n ch n b nh nhân ẩn đoán BPTNMT ọn bệnh nhân ệnh sinh.

- Chúng tôi lựa chọn những bệnh nhân đến khám và điều trị tại trungtâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 1 năm 2013 đến hếttháng 12 năm 2013, đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

- Tất cả bệnh nhân được lựa chọn đều được chẩn đoán BPTNMT, cókèm các dấu hiệu giãn phế nang trên phim CLVT phổi độ phân giải cao vàđược thăm dò chức năng thông khí phổi; có hoặc không được đo dung tíchtoàn phổi bằng phương pháp đo thể tích ký thân

2.2.1.1 Tiêu chu n ch n đoán b nh ph i t c nghẽn m n tính [6]ẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ổi tắc nghẽn mạn tính [6] ắc nghẽn mạn tính [6] ạn tính [6]

Khó thở tiến triển tăng dần, đặc biệt nặng lên khi luyện tập, dai dẳng

Ho mạn tính: có thể liên tục hoặc không liên tục

Khạc đờm mạn tính

- Tiền sử tiếp xúc yếu tố nguy cơ: Khói thuốc, khói bếp, bụi nghề

nghiệp, bụi hóa học

- Cận lâm sàng: Rối loạn thông khí tắc nghẽn: FEV1/FVC < 0.7 sau

test hồi phục phế quản2.1.1.2.Tiêu chu n ch n đoán giãn ph nang trên CLVTẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ếu FEV1/FVC tăng ≥70% là kết quả dương tính - Nếu

Trang 20

Vùng giảm tỷ trọng từ vài mm đến vài cm; hình ảnh “phổi đen” hoặccác bóng khí.

2.1.2 Tiêu chu n lo i tr b nh nhân: ẩn đoán BPTNMT ại giãn phế nang ừ bệnh nhân: ệnh sinh.

- Bệnh nhân BPTNMT có giãn phế nang nhưng không được thăm dòthông khí phổi

Chu n b d ng c ẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ị dụng cụ ụng cụ ụng cụ

Chu n b b nh nhân, hẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ị dụng cụ ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ướng dẫn bệnh nhân các thao tác.ng d n b nh nhân các thao tác.ẫn bệnh nhân các thao tác ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6]

BN k p mũi (b ng tay ho c k p), ng m mi ng vào ngẹp mũi (bằng tay hoặc kẹp), ngậm miệng vào ống ằng tay hoặc kẹp), ngậm miệng vào ống ặc: FEV1/FVC ≤ 70% nhưng FEV1 tăng > 12% hoặc > 200ml là ẹp mũi (bằng tay hoặc kẹp), ngậm miệng vào ống ậm miệng vào ống ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ống

Th c hi n các thao tác theo hực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ướng dẫn bệnh nhân các thao tác.ng d n c a kỹ thu t viên.ẫn bệnh nhân các thao tác ủa hãng Inspire Health ậm miệng vào ống

Đo 3 l n v i đần với đường cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEV ớng dẫn bệnh nhân các thao tác ường cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEVng cong ch p nh n đấp ký ậm miệng vào ống ược: sự chênh lệch của FEVc: s chênh l ch c a FEVực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ủa hãng Inspire Health 1

và c a FVC gi a các l n đo không quá 5% hay 150 ml.ủa hãng Inspire Health ữa các lần đo không quá 5% hay 150 ml ần với đường cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEV

Th c hi n không quá 8 l n.ực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ần với đường cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEV

Đ c k t qu ọc kết quả ếu FEV1/FVC tăng ≥70% là kết quả dương tính - Nếu ả dương tính - Nếu

b Máy đo plethysmography

- Tên máy: Plethysmography HDPFT 4000 C a hãng Inspire Healthủa hãng Inspire Health

- Quy trình đo:

Thông thường, trình tự tiến hành đo các dung tích phổi bằng phươngpháp thể tích ký toàn thân bắt đầu bằng việc thở bình thường, sau đó là quytrình đóng cổng sập (shutter) Ở quy trình này, bệnh nhân được yêu cầu thởvới tần số nhanh, biên độ nông (thở hổn hển với tần số khoảng 2Hz) Quy

Trang 21

trình chia thành 2 giai đoạn: trước khi đóng cổng sập (2s) và đóng cổng sập(2s) Bệnh nhân tiếp tục thực hiện động tác thở nhanh nông trong toàn bộ quytrình 2 thông số đo được trong quy trình này là sức cản đường thở Raw và thểtích khí lồng ngực (TGV) Đặc biệt, thể tích khí lồng ngực ở thời điểm cuốithì thở ra chính bằng dung tích cặn chức năng của phổi (FRCplethy) Máy thểtích ký toàn thân đo được TVG tại thời điểm này, qua đó xác định đượcFRC[17]

2.2 Lo i nghiên c u ại nghiên cứu ứu về giãn phế nang :

Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu

2.3 Ph ương 1 ng pháp nghiên c u ứu về giãn phế nang.

 Thu thập số liệu: Lấy số liệu từ bệnh án lưu trữ, kho lưu trữ hồ sơbệnh viện Bạch Mai, năm 2013

lý số liệu bằng các thuật toán Các thuật toán sử dụng trong nghiên cứu:

T-test : So sánh giá trị trung bình của 2 nhóm nghiên cứu độc lập.Chi - square  p : So sánh giá trị trung bình của nhiều nhómnghiên cứu

Trang 22

Ch ương 1 ng 3

K T QU NGHIÊN C U ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ả NGHIÊN CỨU ỨU

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, thuthập thông tin của tất cả các bệnh nhân BPTNMT điều trị nội trú tại khoa hôhấp bệnh viện Bạch Mai (~900 bệnh nhân) chọn lựa được 112 bệnh nhân măcBPTNMT có giãn phế nang trên phim chụp CLVT Trong số đó, chúng tôichọn ra được 60 bệnh nhân được thăm dò chức năng thông khí và 12 bệnhnhân được thăm dò Plethysmography

Kết quả chúng tôi thu được như sau:

3.1.Đ c đi m chung c a các b nh nhân ặc điểm chung của các bệnh nhân ểm chung của các bệnh nhân ủa các bệnh nhân ệnh giãn phế nang:

3.1.1 Đ c đi m v tu i c a đ i t ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ề tuổi của đối tượng nghiên cứu: ổi ủa phế quản – phế nang ố dùng trong thăm dò chức năng thông khí ượng nghiên cứu: ng nghiên c u: ức năng thông khí phổi.

Trong 72 BN nghiên cứu của chúng tôi thấy tuổi trung bình của cácbệnh nhân là 67,03 ± 10,91 Tuổi mắc bệnh cao nhất 90, tuổi thấp nhất 42

<50 50-59 61-69 71-79 ≥80 000%

Trang 23

o Nhóm tuổi dưới 50 vẫn gặp mặc dù tỷ lệ không nhiều 6,9%

3.1.3 Đ c đi m b nh nhân theo chi u cao cân n ng: ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ệnh sinh ề tuổi của đối tượng nghiên cứu: ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu:

Bảng 3.1: Đặc điểm chiều cao, cân nặng của bệnh nhân.(n=72).

Trang 24

BMI 18,97± 2,87

<18.5 18.5 - 24.9 ≥ 25 000%

o Bệnh nhân có BMI trên trung bình chỉ có 1 BN, chiếm 1,4%

3.1.5 Đ c đi m b nh nhân v đ a d ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ệnh sinh ề tuổi của đối tượng nghiên cứu: ịch sử thăm dò chức năng thông khí phổi ư

Chúng tôi phân ra 3 nhóm địa dư (thành thị; nông thôn và miền núi;nơi khác) và thu được kết quả sau:

031%

069%

Thành Thị Nông thôn, miền núi

Trang 25

Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=72)

Nhận xét:

o Bệnh nhân chủ yếu đến từ vùng nông thôn và miền núi với69,4% (50 BN)

3.1.6 Đ c đi m v th i gian n m vi n c a b nh nhân ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ề tuổi của đối tượng nghiên cứu: ời gian nằm viện của bệnh nhân ằm viện của bệnh nhân ệnh sinh ủa phế quản – phế nang ệnh sinh.

Thời gian nằm viện trung bình của bệnh nhân là 10,15 ± 4,83 (ngày).Người nằm viện nhiều nhất là 25 ngày; ít nhất là 3 ngày

≤ 7 8 >14 15 >21 ≥ 21 000%

Trang 26

o Số bệnh nhân nằm viện trên 3 tuần chỉ chiếm 2,7% (2 bệnh nhân).

3.1.7 Đ c đi m đi m b nh nhân v ti n s hút thu c ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ệnh sinh ề tuổi của đối tượng nghiên cứu: ề tuổi của đối tượng nghiên cứu: ử thăm dò chức năng thông khí phổi ố dùng trong thăm dò chức năng thông khí.

Biểu đồ 3.6: Phân nhóm bệnh nhân theo loại thuốc hút (n=72)

o Trong số 63 BN có hút thuốc, có 53 bệnh nhân được ghi nhận lại

về lượng thuốc đã hút Lượng thuốc hút trung bình là 25,63 ±15,75 (bao-năm) Người hút nhiều nhất là 60 bao-năm và ít nhất

Trang 27

Hút trên 20 bao năm 25 34,7

Nhận xét:

o Nhóm BN hút thuốc trên 20 bao-năm chiếm tỷ lệ cao nhất với34,7% (25BN)

o Nhóm BN không hút thuốc chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ với 12,5% (9BN)

3.2 Đ c đi m lâm sàng ặc điểm chung của các bệnh nhân ểm chung của các bệnh nhân.

3.2.1 Lý do vào vi n ệnh sinh.

Thống kê cho thấy BN vào viện với lý do khó thở (đơn thuần hay phốihợp) chiếm tới 98,7% (74 Bn) Chỉ 1 Bn vào viện không vì khó thở (1,3%)

Thang phân loại khó thở theo MRC không được ghi nhận lại trong hồ

sơ, với hạn chế của công tác nghiên cứu hồi cứu, chúng tôi cũng không đủ cơ

sở thông tin để tiến hành phân loại khó thở 1 cách chính xác Dựa theo phân

độ khó thở được ghi nhận lại trong hồ sơ bao gồm 4 mức độ: không khó thở,khó thở nhẹ, khó thở vừa, khó thở nhiều, chúng tôi thu được kết quả sau:

Trang 28

Biểu đồ 3.7: Phân bố bệnh nhân theo mức độ khó thở (n=72)

Nhận xét:

o Hầu hết BN được nhận định có mức độ khó thở nhẹ và vừatrong đó mức độ nhẹ chiếm ưu thế với 68,1% (49 BN)

o Mức độ khó thở vừa và nhiều chiếm 30,6% (22BN)

3.2.2 Đ c đi m BN theo tri u ch ng c năng ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ệnh sinh ức năng thông khí phổi ơ chế bệnh sinh.

Bảng 3.3: Phân bố BN theo dấu hiệu Ho.(n=72)

Có ho

Ho đờm

Trắng đụcVàng

o Hầu hết BN đều biểu hiện dấu hiệu ho với 87,5% (61BN)

o Tỷ lệ BN ho khạc đờm trắng đục và vàng chiếm lượng lớn với58,3% (42BN)

3.2.3 Đ c đi m b nh nhân theo tri u ch ng toàn thân ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ệnh sinh ệnh sinh ức năng thông khí phổi.

Bảng 3.4: Phân bố BN theo triệu chứng toàn thân.(n=72)

Trang 29

M t s tri u ch ng th c th quan tr ng nh hình d ng l ng ng c, ột số triệu chứng thực thể quan trọng như hình dạng lồng ngực, ống ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ứng GPQ nhưng không hoàn toàn ực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên ể quan trọng như hình dạng lồng ngực, ọc kết quả ư ạn tính [6] ồng ngực, ực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên.

co kéo c hô h p, gan to, gõ l ng ng c, s rung thanh không đơng tính - Nếu ấp ký ồng ngực, ực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên ờng cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEV ược: sự chênh lệch của FEVc ghi nh n ậm miệng vào ống

đ y đ :ần với đường cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEV ủa hãng Inspire Health

- 31,9% được: sự chênh lệch của FEVc ghi nh n v hình d ng l ng ng c v i 4,2% (3BN) cóậm miệng vào ống ề hình dạng lồng ngực với 4,2% (3BN) có ạn tính [6] ồng ngực, ực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên ớng dẫn bệnh nhân các thao tác.LNHT

- 33,3% được: sự chênh lệch của FEVc ghi nh n v co kéo c hô h p v i 9,7% (7BN) có coậm miệng vào ống ề hình dạng lồng ngực với 4,2% (3BN) có ơng tính - Nếu ấp ký ớng dẫn bệnh nhân các thao tác.kéo c hô h p ph ơng tính - Nếu ấp ký ụng cụ

- 45,8% được: sự chênh lệch của FEVc ghi nh n rung thanh v i 11,1% (8BN) có rung thanhậm miệng vào ống ớng dẫn bệnh nhân các thao tác

gi m.ả dương tính - Nếu

- 38,9% được: sự chênh lệch của FEVc gõ l ng ng c v i 2,8% (2BN) ghi nh n gõ vang.ồng ngực, ực hiện các thao tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên ớng dẫn bệnh nhân các thao tác ậm miệng vào ống

M t s tri u ch ng đột số triệu chứng thực thể quan trọng như hình dạng lồng ngực, ống ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ứng GPQ nhưng không hoàn toàn ược: sự chênh lệch của FEVc đánh giá đ y đ th hi n b ng dần với đường cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEV ủa hãng Inspire Health ể quan trọng như hình dạng lồng ngực, ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6] ở bảng dưới ả dương tính - Nếu ướng dẫn bệnh nhân các thao tác.iđây:

3.3 Đ c đi m c n lâm sàng ặc điểm chung của các bệnh nhân ểm chung của các bệnh nhân ận lâm sàng.

3.3.1 Đ c đi m b nh nhân theo ch n đoán hình nh ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ệnh sinh ẩn đoán BPTNMT ải phẫu của phế quản – phế nang

Tất cả các BN nghiên cứu đều được chẩn đoán giãn phế nang trênCLVT, nhưng chỉ có 62,5% (45BN) được ghi nhận dấu hiệu GPN trên XQtim phổi thẳng Căn cứ theo kết quả nhận định các phim chụp CLVT chúngtôi có biểu đồ

Trang 30

o Tỷ lệ bệnh nhân GPN lan tỏa chiếm 52,8% (38BN)

o Tỷ lệ bệnh nhân GPN khu trú chiếm 47,2% (34BN)

3.3.2 Các ch s dung tích và ch c năng thông khí ph i ỉ số dung tích và chức năng thông khí phổi ố dùng trong thăm dò chức năng thông khí ức năng thông khí phổi ổi.

Bảng 3.6: Kết quả chức năng hô hấp (n=72)

Trang 31

Bảng 3.7: Kết quả đo các dung tích bằng máy plethysmography.

o FRC, RV đều tăng cao >120% với giá trị thấp nhất là 125%

o Tỷ lệ RV/TLC % predicted cũng tăng cao với giá trị trungbình 169,67 ± 38,42; và chỉ có 1/12 trường hợp là có giá trịdưới 120%

o Chỉ số sức cản đường thở VTG trung bình 5.6 ± 1.09

o Dung tích toàn phổi TLC có 4/12 trường hợp có giá trị >120%

o Tất cả các BN đều có rối loạn thông khí tắc nghẽn; 79,17%(57BN) có rối loạn thông khí hỗn hợp

Trang 32

 Đ c đi m BN theo m c đ t c nghẽn đặc: FEV1/FVC ≤ 70% nhưng FEV1 tăng > 12% hoặc > 200ml là ể quan trọng như hình dạng lồng ngực, ứng GPQ nhưng không hoàn toàn ột số triệu chứng thực thể quan trọng như hình dạng lồng ngực, ắc nghẽn mạn tính [6] ường cong chấp nhận được: sự chênh lệch của FEVng th (n=72)ở bảng dưới

Giai đoạn nhẹ Giai đoạn vừa Giai đoạn nặng Giai đoạn rất nặng 000%

o Giai đoạn nhẹ cũng được phát hiện với tỷ lệ 4,2% (3BN)

3.3.3 Đ c đi m b nh nhân theo bi n ch ng tâm ph m n ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ệnh sinh ế quản – phế nang ức năng thông khí phổi ế quản – phế nang ại giãn phế nang.

 Thống kê các bệnh nhân được chẩn đoán tâm phế mạn với ít nhất 1trong các tiêu chí: lâm sàng, điện tim, hoặc áp lực ĐMP:

o Lâm sàng: gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phù với 6,9% (đều có dấuhiệu ĐTĐ)

o Điện tim: P phế, phì đại thất phải, phì đại nhĩ phải, tăng gánhtâm thu thất phải Với 23,6%

Trang 33

o Tăng áp lực ĐMP mức độ vừa trở lên 14,9% (đều nằm trongnhóm có dấu hiệu ĐTĐ)

3.3.4 Đ c đi m khí máu, CRP, B ch c u c a các b nh nhân ặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu: ại giãn phế nang ầu của các bệnh nhân ủa phế quản – phế nang ệnh sinh.

Bảng 3.8: Đặc điểm Khí máu, CRP, tế bào máu.(n=72)

Trang 34

Huyết sắc tố g/L 136,35± 16,84Nhận xét:

o Giá trị trung bình của pH là 7,38 ± 0,05

o Chỉ số PaCO2 có 52,78% (38BN) kết quả thu được ≥45mmHg

o Chỉ số PaO2: 30,56% (22BN) thu được kết quả <60mmHg

o Kết quả CRP trung bình là 3,00 ± 6,01 và hầu hết đều tăng

o Kết quả Bạch cầu trung bình là 12,71± 6,96 với 59,7% tăngtrên mức bình thường (43 BN)

031%

069%

Có suy hô hấp Không suy hô hấp

Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ BN suy hô hấp dựa trên kết quả khí máu động mạch.

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w