1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thuyết trình sử dụng phương tiện dạy học địa lý trung học phổ thông

47 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 11,77 MB

Nội dung

Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPTPTDH Địa lí là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các PT, thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy - học Địa lí, phục vụ các mục

Trang 1

Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm

Trang 2

CHỦ ĐỀ:

SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA

LÝ THPT

Trang 3

CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT

PHƯƠNG HƯỚNG

SỬ DỤNG MỘT

SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN DHĐL

NHỮNG LƯU Ý CHUNG

MỘT SỐ

KHÁI

NIỆM

MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH

VÀ PP DẠY HỌC

Trang 4

`PTDH là gì?

1 Khái niệm phương tiện dạy học:

I Một số khái niệm:

Trang 5

Theo ng

hĩa

rộ

ng

•PTDH là to

àn

bộ các yế

u tố S

D v

ào tro

ng quá trình D

H nhằm tá

c động đế

n s

ự chuy

ển biế

n n

ội dung

đạt đư

ợc mục ti

êu DH

Theo ng

hĩa

hẹ

p

•PTDH là những đố

i tượng mang N

D D

H được sử dụ

ng trự

c ti

ếp vào QTD

H đ

ể chuy

ển biế

n N

D

hướ

ng vào m

ục tiê

u DH

H l

à m

ột tập h

ợp tất cả cá

c P

T v

ật chấ

t c

ần thi

ết

mà ngư

ời GV v

à H

S s

ử dụng trong QTD

H

nhằ

m đ

ạt được m

ục đíc

h d

ạy học Đ

ó là những cô

ng

cụ giú

p ngư

ời G

V tổ chức, đi

ều khi

ển QTDH và

nhữ

ng côn

g c

ụ giúp ngư

ời

HS lĩn

h h

ội tri th

ức cũn

g như tổ ch

ức hoạ

t động nhận th

ức của mình có

hiệ

u quả

Trang 6

1 Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPT

PTDH Địa lí là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các PT, thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy - học Địa lí, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục.

I Một số khái niệm:

Trang 7

Kiểm tra, đánh giá được khả năng, nhận thức được tri thức của HS

Giáo dục một

số phẩm chất tốt cho HS như tính thẩm

mỹ, khả năng quan sát…

Giúp HS nằm vững được tri thức

Tạo hứng thú học tập cho HS

Trang 8

III Chức năng:

1 MINH HỌA TRI THỨC:

* GV sẽ trình bày nội dung bài học Địa lý bằng lời giảng, sau đó sẽ minh họa lời giảng trên các phương tiện dạy học Địa lý

2 NGUỒN TRI THỨC:

GV trình bày nội dung theo hướng xây dựng các câu hỏi, bài tập gắn phương tiện, tổ chức hướng dẫn HS

tự khai thác tri thức để tự nhận thức

Trang 9

 VD: sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí trong dạy bài phân bố khoáng sản ở Việt Nam.

Trang 10

- Với chức năng minh họa tri thức:

* Sau khi trình bày về sự phân bố khoáng sản của Việt Nam, giáo viên chỉ trên bản đồ cho học sinh thấy sự phân bố đó

* Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên,

Mời các em quan sát trên bản đồ và chỉ vị trí phân bố đó trên bản đồ cho học sinh

Trang 11

- Với chức năng nguồn tri thức:

* Quan sát bản đồ phân bố khoáng sản Việt Nam, các em hãy cho biết các loại khoáng sản chủ yếu và phân bố của chúng?

* GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến thức: Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu

ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên,

Trang 12

Phương tiện, nội dung và PP luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau :

 Sự xuất hiện của phương tiện lại có thể làm nảy sinh những nội dung và phương pháp mới

 PTDH là “hình ảnh kép” của PPDH Mỗi PPDH đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp, PPDH được thực hiện bằng các hoạt động với các PT cụ thể

VD: - Khi sử dụng PP bản đồ trong DH địa lý thì cần sử dụng đến PTDH là bản đồ

- Khi sử dụng PT bản đồ trong môn địa lý thì cần áp dụng PP bản đồ trong dạy học

IV Mối quan hệ giữa PTDH và PPDH:

Trang 13

VI MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VỚI HTTCDH:

* Phương tiện quy định hình thức tổ chức dạy học

* Phương tiện giúp phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học

Ví dụ:

• Quy định hình thức tổ chức dạy học:

Với mỗi loại phương tiện lại có một hình thức tổ chức dạy học phù hợp:

Với phương tiện dạy học là bản đồ: phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo lớp, ca nhân hoặc nhóm nhỏ.Với phương tiện dạy học là tranh ảnh địa lí có thể phù hợp với hình thức dạy học theo nhóm lớn, nhóm nhỏ…

• Phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học:

PTDH góp phần làm tăng khả năng tư duy trừu tượng của học sinh, gắn tri thức lí thuyết với lí thuyết giúp các

em tiếp thu bài tốt hơn

Trang 14

V Nguyên tắc sử dụng:

Sử dụng phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗ

Sử dụng phương tiện phải phù hợp với nội dung bài học

Sử dụng phương tiện phải đúng cường độ (không nên quá 5 phút)

Sử dụng phương tiện phải theo hướng phát huy tính tích cực của HS

Tăng cường các phương tiện tự tạo (GV tự làm ra) Phương tiện sử dụng phải đặt ở vị trí sao cho HS cả lớp quan sát được

Trang 15

V Các phương tiện dạy học địa lí chủ yếu ở trường THPT.

1. Phương tiện địa lý lớp 10

-. PTDH địa lý 10 bao gồm: tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, băng đĩa hình, bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ

Trong đó, những PT sử dụng trong nhiều bài học ở địa lý 10 là tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, bảng số liệu, biểu đồ,bản đồ

Trang 16

Bản đồ Bảng số liệu

Trang 17

2 Phương tiện Địa lý lớp 11

Trang 18

3 Phương tiện địa lý lớp 12

Bản đồ Giáo khoa Bảng số liệu

Lát cắt địa hình

Trang 19

Biểu đồ Atlat địa lý

Bảng kiến thức

Trang 20

1: Băng đĩa hình:

- là loại phương tiện cung cấp những thông tin bằng hình ảnh ,tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khai thác kiến thức.

VI.PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG

Trang 21

B2: Cho học sinh xem băng

B3: Kết thúc

Nhằm mục tiêu cho hs nắm mục tiêu và các đề mục chính của bài học.

Giáo viên có thể ghi các đề mục chính của bài học lên bảng hay những vấn đề chính cần nhận thức.

Nhằm mục tiêu cho hs nắm mục tiêu và các đề mục chính của bài học.

Giáo viên có thể ghi các đề mục chính của bài học lên bảng hay những vấn đề chính cần nhận thức.

Mỗi đoạn xem băng phù hợp với từng vấn đề ghi trên bảng.

Sau mỗi đoạn băng giáo viên đặt ra câu hỏi hay bài tập để học sinh rút nhận xét, kết luận.

Mỗi đoạn xem băng phù hợp với từng vấn đề ghi trên bảng.

Sau mỗi đoạn băng giáo viên đặt ra câu hỏi hay bài tập để học sinh rút nhận xét, kết luận.

H/s: Hoàn thành câu hỏi, bài tập do giáo viên nêu ra Trình bày kết luận, nhận xét về đoạn băng, đĩa hình vừa xem.

Gv: Bổ sung, sửa chữa, kết luận.

H/s: Hoàn thành câu hỏi, bài tập do giáo viên nêu ra Trình bày kết luận, nhận xét về đoạn băng, đĩa hình vừa xem.

Gv: Bổ sung, sửa chữa, kết luận.

Trang 22

Vd: Khi dạy bài 16: SÓNG THỦY TRIỀU DÒNG BIỂN

chương trình địa lí lớp 10 THPT

- Video được dùng để mở đầu bài học:

* Gv: Trước khi đi vào bài mới, mời các em xem một

đoạn video sau

* GV: Các em có biết đoạn video nói về hiện tượng gì

không?

* Hs trả lời, Gv nhận xét, kết luận, giới thiệu video:

đây là đoạn video về sóng biển, là hiện tượng thiên nhiên

lí thú, bên cạnh sóng biển, các em thường nge tới hiện

tượng thủy triều, dòng biển, vậy để tìm hiểu rõ hơn về

những hiện tượng trên mời các e đi vào bài 16: SÓNG,

THỦY TRIỀU DÒNG BIỂN…

VIDEO VỀ SÓNG BIỂN

Trang 23

+ Tổ chức cho hs làm việc với bảng số liệu: tính toán, phân tích, nhận xét, giải thích…

+ Dựa vào bảng số liệu hs có thể viết báo cáo ngắn gọn nhận định về tình hình, đặc điểm phát triển… của một địa phương,khu vực….

- Đây là phương tiện phát huy được vai trò chủ động nhận thức của học sinh.

Trang 24

Bảng: giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ

Câu hỏi:

1. Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh

tế của vùng Đông Nam Bộ qua các năm Nêu nhận xét?

Trang 25

- Nhận xét: giá trị sản xuất cn qua các năm tăng hay giảm

Xu hướng thay đổi của cơ cấu

Trang 26

3 Atlat địa lí

 Khái niệm: Atlat địa lí Việt Nam là 1 dạng bản đồ giáo khoa, là 1 tập hợp có hệ thống các bản

đồ địa lí được sắp xếp 1 cách khoa học, phục vụ cho mục đích dạy học.

B1: lập đề cương kiến thức cần khai thác

B2: hs nhớ thuộc đề cương

B2: hs nhớ thuộc đề cương

B3 : trình bày thành bài làm

B3 : trình bày thành bài làm

- Quan sát trang át lát địa lí

- Làm việc với SGK địa lí 12

- Sắp xếp hình thành 1 đề cương: gắn gọn, lô gic, hợp lí

- Quan sát trang át lát địa lí

- Làm việc với SGK địa lí 12

- Sắp xếp hình thành 1 đề cương: gắn gọn, lô gic, hợp lí

- Sử dụng các kĩ thuật làm việc với kí hiệu, tỉ lệ, biểu đồ…

chọn lọc kiến thức theo đề cương sẵn có.

- Chú ý vị trí đặc điểm ,đối tượng địa lí các mối quan hệ tương

hỗ, nhân quả, quy luật địa lí

- Sử dụng các kĩ thuật làm việc với kí hiệu, tỉ lệ, biểu đồ…

chọn lọc kiến thức theo đề cương sẵn có.

- Chú ý vị trí đặc điểm ,đối tượng địa lí các mối quan hệ tương

hỗ, nhân quả, quy luật địa lí

Học sinh trình bày bài làm của mình (bài viết tự luận hoặc bản báo

cáo) Học sinh trình bày bài làm của mình (bài viết tự luận hoặc bản báo

cáo)

Trang 27

- Át lát địa lí Việt Nam là công cụ để GV tổ chức hoạt động nhận thức của HS một cách tích cực, chủ động, là nguồn chi thức cần thiết đối với HS.

Trang 28

VD: Khi dạy bài: thiên nhiên nhiệt đới ẩm

gió mùa(tiết1)

mục c gió mùa

GV:

Câu hỏi. Dựa vào «bản đồ khí hậu chung

trang 9-Atlat địa lí Việt Nam», kết hợp bản

đồ «9.3 khí hậu» các em hãy cho cô biết

những loại gió hoạt động và hướng thổi chủ

yếu theo mùa ở Việt Nam

Hs: suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét

bổ sung

Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức

Bản đồ khí hậu chung- Atlat địa lí Việt Nam

Trang 29

4 Bản đồ giáo khoa

* Khái niệm:

Là sự thu nhỏ các đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ở một lãnh thổ nhất định trên bề mặt trái đất thông qua cơ sở toán học bằng mô hình kí hiệu riêng nhằm phản ánh sự phân bố ở không gian các mối quan hệ, sự biến đổi ở thế giới cũng như các đặc tính khác nhau của chúng một cách có chọn lọc để phù hợp với một mục đích, yêu cầu về mặt…

Trang 30

Bước 2: Tổ chức

* Các bước sử dụng bản đồ

Trang 31

Các kỹ thuật khác cần lưu ý khi sử dụng phương pháp:

+ Kỹ thuật treo bản đồ trên bảng

+ Kỹ thuật xác định vị trí đứng sử dụng bản đồ

+ Kỹ thuật dùng thước chỉ trên bản đồ

+ Kỹ thuật phối hợp với các phương pháp khác

+ Kỹ thuật phối hợp sử dụng bản đồ với lời giảng và ghi bảng của giáo viên + Kỹ thuật phối hợp nhiều loại bản đồ giáo khoa trong tiết dạy học địa lí + Kỹ thuật hướng dẫn học sinh hiểu, đọc bản đồ.

* Các kỹ thuật sử dụng:

Trang 32

* Phương hướng sử dụng:

- Do phương pháp bản đồ vừa có chức năng minh họa tri thức và chức năng nguồn tri thức, cho nên phương pháp này sử dụng theo hai hướng khác nhau là:

+ Sử dụng bản đồ theo hướng minh họa tri thức.

+ Sử dụng bản đồ theo hướng nguồn tri thức.

Trang 33

Vd: bài 8: LIÊN BANG NGA

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LÃNH THỔ

B1: GV đặt câu hỏi: dựa vào kiến thức đã học kết hợp

với quan sát “bản đồ hành chính châu Á” treo trên

bảng, cùng bản đồ 8.1 trang 56 SGK hãy cho cô biết

LBN tiếp giáp với các quốc gia, biển và đại dương

Trang 34

* Khái niệm:

Một cách chung nhất Là hình vẽ thể hiện trực quan mối tương quan giữa các số liệu, hoặc các đại lượng

Trong Địa lý biểu đồ là hình vẽ dùng để thể hiện các sự vật, hiện tượng địa lý về quy mô, độ lớn, cơ cấu, qúa trình thay đổi.

5 Biểu đồ:

Trang 35

- Biểu đồ quy mô

- Biểu đồ động thái

- Biểu đồ cơ cấu

- Biểu đồ quy mô

* Phân loại

Trang 36

• Lựa chọn biểu đồ thích hợp đối với bảng số liệu đã cho.

• Tính toán, xử lý số liệu trên bản đồ.

• Vẽ biểu đồ.

• Phân tích, nhận xét biểu đồ.

* Các kỹ năng làm việc với biểu đồ:

Trang 38

*Khái niệm:

Tranh ảnh là là phương tiện thể hiện hình ảnh, cấu trúc, đặc tính của các sự vật, hiện tượng địa lý trong nhà trường phổ thông.

*Phương pháp sử dụng:

+ Theo hướng minh họa tri thức

+ Theo hướng nguồn tri thức (chủ yếu)

6.Tranh ảnh địa lý

Trang 39

Nêu tên bức tranh (ảnh)

Đặt các câu hỏi (bài tập) gắn với tranh ảnh

Tổ chức cho HS nghiên cứu (Theo nhóm hay cá nhân)

Trang 40

*Lưu ý khi sử dụng tranh ảnh

+ Cần chọn tranh ảnh điển hình, phù hợp với nội dung bài học

+ Không nên dành nhiều thời gian sử dụng trong tiết

+ Sử dụng kết hợp với những phương tiện khác

+ Chú ý cách sử dụng phù hợp với khổ (to hay nhỏ) của tranh, ảnh.

Trang 41

Ví dụ : Bài 12:Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sách nâng cao) Khi dạy mục II: Điều kiện tự nhiên

Bước 1:Gv giới thiệu tranh ảnh cho học sinh.

+ Gv cho học sinh quan sát rõ những tranh ảnh cần nghiên cứu

+ Gv giới thiệu tên tranh ảnh

Gv giao nhiệm vụ cho hoc sinh

Dựa vào bức tranh và hiểu biết của cá nhân hãy cho biết:Dãy núi Himalaya có đặc điểm gì?

Trang 42

Bước 2:Tổ chức học sinh nghiên cứu.

- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) tìm ra kiến thức thông qua các gợi ý sau:

+ Dãy Himalaya nằm ở châu lục nào? Tiếp giáp với những quốc gia nào? Độ cao của dãy núi bao nhiêu? So sánh độ cao với các dãy núi khác Dãy Himalaya

là nơi bắt nguồn của những con sông nào?

Sau đó tổ chức học sinh tự nghiên cứu trên tranh, ảnh để tự tìm ra tri thức

Bước 3:Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và kết luận của giáo viên.

Sau khi học sinh tìm hiểu xong bức tranh ở hình 12.2, giáo viên yêu cầu nhóm nhỏ trình bày,kết luận kiến thức của nhóm đã thảo luận, cuối cung giáo viên đưa

ra nhận xét và kết luận vấn đề:

Trang 43

+ Không làm thay đổi hướng nghiêng của trục quả địa cầu

+ Khi quay cần quay đúng chiều quay

+ Cần phối hợp với bản đồ khi sử dụng

7.Quả cầu địa lý

Quả địa cầu

Trang 44

Vd: Khi dạy đến bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản-địa lí 10

THPT, mục 1 Phép chiếu hình bản đồ:

HĐ 1:

B1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu (mô hình của trái đất) và bản đồ

thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả cầu

lên mặt phẳng

B2: GV yêu cầu HS quan sát, lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau?

+Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ khác nhau?

B3: hs suy nghĩ trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung

B4: gv nhận xét, chuẩn kiến thức

Quả địa cầu

Trang 45

So sánh các phương tiện giữa các lớp:

- Giữa các lớp trong trường thpt có những loại phương tiện có hiệu quả sử dụng nhất định, điều đó phụ thuộc vào nội dung bài dạy, ý đồ giảng dạy của người giáo viên

- Đối với khối lớp 10, phương tiện đặc trưng là quả địa cầu, ngoài ra, các phương tiện khác cũng được đồng thời sử dụng nhưng chủ yếu là các phương tiện có nội dung liên quan đến địa lí đại cương

- Đối với khối lớp 11, bản đồ là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiện khác cũng đồng thời được sử dụng với nội dung chủ yếu liên quan đến địa lí kinh tế xã hội thế giới

- Đối với khối lớp 12, bảng số liệu là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiên khác được sử dụng đồng thời với nội dung liên quan đến địa lí Việt Nam

Trang 46

VII NHỮNG LƯU Ý CHUNG KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT

- Phù hợp với nội dung dạy học:

- Phù hợp với phương pháp dạy học

- Phù hợp với năng lực của giáo viên

- Giáo viên phải tính toán sử dụng những phương tiện nào phù hợp, cần thiết nhưng đem lại hiệu

quả cao.

- Phù hợp với năng lực của học sinh

- Phù hợp với điều kiện và môi trường dạy học

Trang 47

Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng

nghe

Ngày đăng: 05/11/2015, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w