I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LÃNH THỔ
Sử dụng kết hợp với những phương tiện khác
khác
+ Chú ý cách sử dụng phù hợp với khổ (to hay nhỏ) của tranh, ảnh. hay nhỏ) của tranh, ảnh.
Ví dụ : Bài 12:Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sách nâng cao) . Khi dạy mục II: Điều kiện tự nhiên
Bước 1:Gv giới thiệu tranh ảnh cho học sinh. + Gv cho học sinh quan sát rõ những tranh ảnh cần nghiên cứu.
+ Gv giới thiệu tên tranh ảnh. Gv giao nhiệm vụ cho hoc sinh.
Dựa vào bức tranh và hiểu biết của cá nhân hãy cho biết:Dãy núi Himalaya có đặc điểm gì?
•Bước 2:Tổ chức học sinh nghiên cứu.
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) tìm ra kiến thức thông qua các gợi ý sau:
+ Dãy Himalaya nằm ở châu lục nào? Tiếp giáp với những quốc gia nào? Độ cao của dãy núi bao nhiêu? So sánh độ cao với các dãy núi khác. Dãy Himalaya là nơi bắt nguồn của những con sông nào?
Sau đó tổ chức học sinh tự nghiên cứu trên tranh, ảnh để tự tìm ra tri thức.
•Bước 3:Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và kết luận của giáo viên. Sau khi học sinh tìm hiểu xong bức tranh ở hình 12.2, giáo viên yêu cầu nhóm nhỏ trình bày,kết luận kiến thức của nhóm đã thảo luận, cuối cung giáo viên đưa ra nhận xét và kết luận vấn đề:
- Khái niệm:
Quả cầu địa lí là mô hình thu nhỏ của Trái đất
- Phương hướng sử dụng: + Minh họa tri thức
+ Nguồn tri thức
- Lưu ý khi sử dụng:
+ Không làm thay đổi hướng nghiêng của trục quả địa cầu + Khi quay cần quay đúng chiều quay
+ Cần phối hợp với bản đồ khi sử dụng
7.Quả cầu địa lý
Vd: Khi dạy đến bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản-địa lí 10 THPT, mục 1. Phép chiếu hình bản đồ:
HĐ 1:
B1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu (mô hình của trái đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng.
B2: GV yêu cầu HS quan sát, lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: + Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? +Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ khác nhau?
B3: hs suy nghĩ trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung
B4: gv nhận xét, chuẩn kiến thức
So sánh các phương tiện giữa các lớp:
- Giữa các lớp trong trường thpt có những loại phương tiện có hiệu quả sử dụng nhất định, điều đó phụ thuộc vào nội dung bài dạy, ý đồ giảng dạy của người giáo viên.
- Đối với khối lớp 10, phương tiện đặc trưng là quả địa cầu, ngoài ra, các phương tiện khác cũng được đồng thời sử dụng nhưng chủ yếu là các phương tiện có nội dung liên quan đến địa lí đại cương.
- Đối với khối lớp 11, bản đồ là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiện khác cũng đồng thời được sử dụng với nội dung chủ yếu liên quan đến địa lí kinh tế xã hội thế giới
- Đối với khối lớp 12, bảng số liệu là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiên khác được sử dụng đồng thời với nội dung liên quan đến địa lí Việt Nam.