Bài thuyết trình Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông giới thiệu đến các bạn một số khái niệm, vai trò, chức năng, mối quan hệ giữa phương tiện dạy học và phương pháp dạy học, nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông,... Hy vọng nội dung bài thuyết trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Chào mừng thầy và các b ạn đ ến v ới b i t h u y ết t rìn h c nhóm CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT CẤU TRÚC NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM VAI TRÒ CHỨC NĂNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VÀ PP DẠY HỌC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DHĐL THPT CÁC PHƯƠN G TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN DHĐL NHỮNG LƯU Ý CHUNG I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học: ` PTDH là gì? I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPT PTDH Địa lí là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các PT, thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học Địa lí, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục II. Vai trò: Vai trò Đối với giáo viên Giúp GV dễ giảng bài và dễ truyền đạt tri thức cho HS Giúp GV rèn luyện được kỹ năng cho HS Kiểm tra, đánh giá được khả năng, nhận thức được tri thức của HS Đối với học sinh Giáo dục một số phẩm chất tốt cho HS như tính thẩm mỹ, khả năng quan Giúp HS nằm vững được tri thức Tạo hứng thú học tập cho HS III. Chức năng: 1. MINH HỌA TRI THỨC: * GV sẽ trình bày nội dung bài học Địa lý bằng lời giảng, sau đó sẽ minh họa lời giảng trên các phương tiện dạy học Địa lý 2. NGUỒN TRI THỨC: GV trình bày nội dung theo hướng xây dựng các câu hỏi, bài tập gắn phương tiện, tổ chức hướng dẫn HS tự khai thác tri thức để tự nhận thức VD: sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí trong dạy bài phân bố khoáng sản ở Việt Nam Với chức năng minh họa tri thức: * Sau khi trình bày về sự phân bố khống sản của Việt Nam, giáo viên chỉ trên bản đồ cho học sinh thấy sự phân bố đó * Khống sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái ngun, - Mời các em quan sát trên bản đồ và chỉ vị trí phân bố đó trên bản đồ cho học sinh Vd: bài 8: LIÊN BANG NGA I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LÃNH THỔ B1: GV đặt câu hỏi: dựa vào kiến thức đã học kết hợp với quan sát “bản đồ hành chính châu Á” treo trên bảng, cùng bản đồ 8.1 trang 56 SGK hãy cho cơ biết LBN tiếp giáp với các quốc gia, biển và đại dương nào? B2: Hs suy nghĩ trong 30s B3: Hs trả lời, Hs khác bổ sung B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Bản đồ hành chính châu Á 5. Biểu đồ: * Khái niệm: Một cách chung nhất Là hình vẽ thể hiện trực quan mối tương quan giữa các số liệu, hoặc các đại lượng. Trong Địa lý biểu đồ là hình vẽ dùng để thể hiện các sự vật, hiện tượng địa lý về quy mơ, độ lớn, cơ cấu, qúa trình thay đổi * Phân loại Phân loại Theo chức năng Biểu đồ quy mơ Biểu đồ động thái Biểu đồ cơ cấu Theo mức độ Theo loại hình - - Biểu đồ cột đứng BĐ tròn BĐ đường BĐ miền - BĐ đơn giản BĐ phức tạp * Các kỹ năng làm việc với biểu đồ: • • • • Lựa chọn biểu đồ thích hợp đối với bảng số liệu đã cho Tính tốn, xử lý số liệu trên bản đồ Vẽ biểu đồ Phân tích, nhận xét biểu đồ Vd: cho bảng số liệu: 1996 2005 7416 249085 Ngoài nhà nước(tập thể, tư nhân, cá thể) 3568 308854 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 3958 433110 Tp kinh tế Nhà nước năm Vẽ biều đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. nêu nhận xét B1: Gv giới thiệu BSL, gợi ý cách nhận biết biểu đồ, cách tính tốn số liệu, vẽ, nhận xét biểu đồ B2: GV giao nhiệm vụ cho học sinh B3: cho hs trình bày, hs khác nhận xét B4: Nhận xét, chuẩn kiến thức 6.Tranh ảnh địa lý *Khái niệm: Tranh ảnh là là phương tiện thể hiện hình ảnh, cấu trúc, đặc tính của các sự vật, hiện tượng địa lý trong nhà trường phổ thơng *Phương pháp sử dụng: + Theo hướng minh họa tri thức + Theo hướng nguồn tri thức (chủ yếu) * Các bước sử dụng tranh ảnh địa lý(theo hướng nguồn tri thức): *Lưu ý khi sử dụng tranh ảnh + Cần chọn tranh ảnh điển hình, phù hợp với nội dung bài học + Khơng nên dành nhiều thời gian sử dụng trong tiết + Sử dụng kết hợp với những phương tiện khác + Chú ý cách sử dụng phù hợp với khổ (to hay nhỏ) của tranh, ảnh Ví du : Ba ̣ ̀i 12:Công ho ̣ ̀a nhân dân Trung Hoa (sách nâng cao) . Khi day muc II: ̣ ̣ Điều kiên t ̣ ự nhiên Bướ c 1:Gv giới thiêu ̣ tranh anh cho hoc sinh ̉ ̣ + Gv cho hoc sinh quan sa ̣ ́t rõ những tranh anh câ ̉ ̀n nghiên cứu + Gv giới thiêu tên tranh ̣ anh ̉ Gv giao nhiêm vu cho hoc ̣ ̣ sinh Dựa vào bức tranh và hiêu biê ̉ ́t cua ca ̉ ́ nhân hãy cho biết:Dãy núi Himalaya có đăc điêm gi ̣ ̉ ̀? •Bướ c 2:Tơ ch ̉ ức hoc sinh nghiên c ̣ ́ u Gv yêu cầu hoc sinh thao luân nho ̣ ̉ ̣ ́m nho ̉ (theo bàn) tìm ra kiến thức thông qua các gợi ý sau: + Dãy Himalaya nằm ở châu luc na ̣ ̀o? Tiếp giáp với những quốc gia nào? Đô ̣ cao cua da ̉ ̃y núi bao nhiêu? So sánh đô cao ̣ với các dãy núi khác. Dãy Himalaya là nơi bắt nguồn cua nh ̉ ững con sông nào? Sau đó tô ch ̉ ức hoc sinh t ̣ ự nghiên cứu trên tranh, anh đê t ̉ ̉ ự tìm ra tri thức •Bướ c 3:Tơ ch ̉ ức cho hoc sinh tri ̣ ̀nh bày kết qua va ̉ ̀ kết luân cua gia ̣ ̉ ́o viên Sau khi hoc sinh ti ̣ ̀m hiêu xong b ̉ ức tranh ở hình 12.2, giáo viên yêu cầu nhóm nho ̉ trình bày,kết luân kiê ̣ ́n thức cua nho ̉ ́m đã thao luân, cuô ̉ ̣ ́i cung giáo viên đưa ra nhân xe ̣ ́t và kết ln vâ ̣ ́n đề: 7.Quả cầu địa lý Khái niệm: Quả cầu địa lí là mơ hình thu nhỏ của Trái đất Phương hướng sử dụng: + Minh họa tri thức + Nguồn tri thức Lưu ý khi sử dụng: + Không làm thay đổi hướng nghiêng của trục quả địa cầu + Khi quay cần quay đúng chiều quay + Cần phối hợp với bản đồ khi sử dụng - Quả địa cầu Vd: Khi dạy đến bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bảnđịa lí 10 THPT, mục 1. Phép chiếu hình bản đồ: HĐ 1: B1: GV u cầu HS quan sát quả cầu (mơ hình của trái đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng. B2: GV u cầu HS quan sát, lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: + Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? +Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ khác nhau? B3: hs suy nghĩ trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung B4: gv nhận xét, chuẩn kiến thức Quả địa cầu So sánh các phương tiện giữa các lớp: Giữa các lớp trong trường thpt có những loại phương tiện có hiệu quả sử dụng nhất định, điều đó phụ thuộc vào nội dung bài dạy, ý đồ giảng dạy của người giáo viên Đối với khối lớp 10, phương tiện đặc trưng là quả địa cầu, ngồi ra, các phương tiện khác cũng được đồng thời sử dụng nhưng chủ yếu là các phương tiện có nội dung liên quan đến địa lí đại cương Đối với khối lớp 11, bản đồ là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiện khác cũng đồng thời được sử dụng với nội dung chủ yếu liên quan đến địa lí kinh tế xã hội thế giới Đối với khối lớp 12, bảng số liệu là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiên khác được sử dụng đồng thời với nội dung liên quan đến địa lí Việt Nam VII. NHỮNG LƯU Ý CHUNG KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT Giáo viên phải tính tốn sử dụng những phương tiện nào phù hợp, cần thiết nhưng đem lại hiệu quả cao Phù hợp với năng lực của học sinh Phù hợp với điều kiện và môi trường dạy học Phù hợp với nội dung dạy học: Phù hợp với phương pháp dạy học Phù hợp với năng lực của giáo viên - Cảm ơn thầy và các bạn đã c h ú ý l ắn g n g h e ... sinh, gắn tri thức lí thuyết với lí thuyết giúp các em tiếp thu bài tốt hơn V. Ngun tắc sử dụng: Sử dụng phương tiện phải phù hợp với nội dung bài học Sử dụng phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗ Sử dụng phương tiện phải đúng cường độ (khơng nên q 5 ... Tăng cường các phương tiện tự tạo (GV tự làm ra) Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện V. Các phương tiện dạy học địa lí chủ yếu ở trường THPT Phương tiện địa lý lớp 10 - PTDH địa lý 10 bao gồm: tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, băng ...CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT CẤU TRÚC NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM VAI TRÒ CHỨC NĂNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VÀ PP DẠY HỌC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN