1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị rách sụn chêm khớp gối bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện việt đức

44 983 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Nhận xét hình thái tổn thương sụn chêm khớp gối do chấn thương 2.. Đánh giá kết quả xa điều trị rách sụn chêm khớp gối qua nội soi... TỔNG QUAN Chẩn đoán và điều trị tổn thương sụn chê

Trang 1

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XA ĐIỀU TRỊ RÁCH

SỤN CHÊM KHỚP GỐI QUA NỘI SOI

BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN TRUNG DŨNG

PGS.TS NGÔ VĂN TOÀNHọc viên: ĐỖ VIỆT SƠN

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Số BN chấn thương khớp gối nói chung và sụn

chêm nói riêng ngày càng tăng.

 Chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời giúp phục

hồi vận động khớp gối, và tránh được biến chứng.

 PT nội soi khớp được áp dụng rộng rãi với nhiều ưu

điểm.

 Việt Nam áp dụng PT nội soi trong điều trị rách sụn

chêm từ nhiều năm

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu của đề tài

1 Nhận xét hình thái tổn thương sụn chêm khớp gối do chấn thương

2 Đánh giá kết quả xa điều trị rách sụn chêm khớp gối qua nội soi

Trang 5

TỔNG QUAN

Giải phẫu và cơ sinh học sụn chêm

 Giải phẫu sụn chêm

Trang 6

TỔNG QUAN

Giải phẫu và cơ sinh học sụn chêm

 Cấu tạo mô học gồm sợi ngang, sợi dọc, sợi trung gian đứng dọc

Trang 7

TỔNG QUAN

Giải phẫu và cơ sinh học sụn chêm

 Mạch máu và thần kinh nuôi sụn chêm chia thành 3 vùng: vùng giàu mạch máu, vùng trung gian, vùng vô mạch

Trang 8

TỔNG QUAN

Giải phẫu và cơ sinh học sụn chêm

 Cơ sinh học của sụn chêm: 50% lực chịu nặng truyền qua sụn chêm ở tư thế gối duỗi và 85% ở tư thế gối gấp

Trang 9

TỔNG QUAN

Chức năng của sụn chêm

 Tăng diện tích truyền tải lực qua khớp

 Chia đều sức ép từ trên xuống

 Tạo sự vững khớp gối

 Phân bố đều hoạt dịch bôi trơn và dinh

dưỡng sụn khớp

 Lấp đầy khe khớp: Bao khớp và hoạt mạc

không bị kẹt vào khe

Trang 10

TỔNG QUAN

Hậu quả rách sụn chêm

 Cấp tính

 Mạn tính

Trang 11

TỔNG QUAN

Chẩn đoán và điều trị tổn thương sụn chêm

Chẩn đoán

• Dấu hiệu lâm sàng: đau khe khớp, nghiệm pháp

Mac Murray, nghiệm pháp Appley

• Cận lâm sàng: chụp XQ, chụp cản quang sụn

Trang 12

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

 Bệnh nhân rách sụn chêm đơn thuần đã được chẩn đoán và phẫu thuật bằng nội soi khớp tại Trung tâm chấn thương chỉnh hình bệnh viện Việt Đức từ 3 – 5 năm

Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

 Không phân biệt tuổi, giới, nơi sinh sống

 Có tiền sử chấn thương khớp gối

 Có chẩn đoán xác định rách sụn chêm khớp gối đơn thuần qua nội soi, không có tổn thương dây chằng và xương phối hợp

 Có đầy đủ hồ sơ bệnh án tại phòng lưu trữ hồ sơ

Trang 13

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn loại trừ

 Không đồng ý tham gia nghiên cứu

 Có tổn thương xương, dây chằng phối hợp

 Hồ sơ bệnh án không đầy đủ thông tin

Phương pháp nghiên cứu

 Nghiên cứu mô tả hồi cứu

• Tập hợp hồ sơ tại phòng lưu trữ

• Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn

• Mời bệnh nhân khám lại

• Đánh giá kết quả theo số liệu thu thập được

Trang 14

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các chỉ tiêu nghiên cứu

 Các yếu tố dịch tễ: tuổi, giới, nguyên nhân cơ chế chấn thương

 Đặc điểm tổn thương giải phẫu sụn chêm qua nội soi,MRI cũ

 Vị trí tổn thương: sừng trước, sừng giữa, sừng sau

 Hình thái tổn thương sụn chêm: rách dọc, rách chéo, rách nan quạt, rách ngang, rách biến dạng

 Mức độ phù hợp nội soi và MRI

Trang 15

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

rách dọc rách chéo

rách ngang rách nan quạt

Trang 16

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các chỉ tiêu nghiên cứu

 Thăm khám lâm sàng hiện tại

• Các dấu hiệu cơ năng

• Các nghiệm pháp thăm khám đánh giá thương tổn

sụn chêm: nghiệm pháp Mac Murray, nghiệm pháp Appley

• Đánh giá biên độ vận động khớp gối

• Thăm khám khớp gối phát hiện các thương tổn

phối hợp mới

Trang 17

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các chỉ tiêu nghiên cứu

 Cận lâm sàng

• Chụp XQ qui ước đánh giá tình trạng khớp gối hiện

tại có các dấu hiệu thoái hóa khớp

• Chụp cộng hưởng từ nếu bệnh nhân có điều kiện

Trang 18

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đánh giá kết quả

 Đánh giá mức độ thoái hóa khớp trên XQ theo Kellgren-Lawrence

Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4

Trang 19

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xử lý số liệu

 Số liệu được xử lý theo chương trình thống kê SPSS 21.0

Trang 20

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Trang 21

• Tuổi trung bình 35.6 trẻ nhât 15 tuổi và già nhất 64 tuổi

• Bệnh nhân tổn thương sụn chêm gặp chủ yếu ở lứa tuổi từ

20 – 35 tuổi (40.5 %)

Bảng 1 : Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Trang 22

Các yếu tố dịch tễ

Nguyên nhân Số bệnh nhân Tỉ lệ %

 Có 65/84 bệnh nhân thu thập được nguyên nhân

 Sự khác biệt của các nguyên nhân gây tổn thương sụn chêm là không có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Bảng 2 : Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân

Trang 23

Các yếu tố dịch tễ

 Nam nhiều hơn nữ Nam/nữ : 1.7

 Tỷ lệ nam nhiều hơn nữ chủ yếu do tỷ lệ tai nạn thể thao chủ yếu là nam giới

Biểu đồ 1 : Phân bố bệnh nhân theo giới tính

Trang 24

Các yếu tố dịch tễ

Nguyên nhân chấn

Tai nạn thể thao 18 4 22

Bảng 3 : Đánh giá nguyên nhân chấn thương và giới

Trang 25

Các yếu tố dịch tễ

Biểu đồ 2 : Tỉ lệ khớp gối bị tổn thương

Tỉ lệ tổn thương sụn chêm ở 2 gối là như nhau với p < 0.05

Trang 27

Các yếu tố dịch tễ

 Xét nghiệm cận lâm sàng chụp MRI

• 100% bệnh nhân được chụp MRI

• Kết quả chụp chưa đồng nhất về chất lượng nên độ chính xác chưa cao

Kết quả Bệnh nhân Tỉ lệ %

Trang 28

Đặc điểm giải phẫu qua nội soi

Sự khác biệt tỉ lệ tổn thương sụn chêm trong và sụn chêm ngoài không có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Bảng 5 : Phân bố tổn thương theo sụn chêm

Trang 29

Đặc điểm giải phẫu qua nội soi

Trang 30

Đặc điểm giải phẫu qua nội soi

Vị trí SC trongSụn chêmSC ngoài Tổng số

Trang 31

Đặc điểm giải phẫu qua nội soi

Tác giả Tổn thương sừng

sau SC (%) Tổn thương thân SC (%)

Trang 32

Đánh giá kết quả điều trị

Thời gian (ngày) Bệnh nhân Tỉ lệ %

Thời gian nằm điều trị của đa số bệnh nhân dưới 5 ngày

Bảng 7 : Thời gian nằm điều trị

Trang 33

Đánh giá kết quả điều trị

Số điểm Kết quả Bệnh nhân Tỉ lệ %

Bảng 8 : Đánh giá kết quả xa theo thang điểm Lysholm

• Kết quả tốt và rất tốt chiếm tỉ lệ cao 78,1%

• Nguyễn Quốc Dũng 65,8% tốt và rất tốt sau phẫu thuật 3 năm

• Bonneux B 64,5% tốt và rất tốt sau phẫu thuật 8 năm

Trang 34

Đánh giá kết quả điều trị

Bảng 9 : Đánh giá kết quả thang điểm Lysholm theo tuổi

• Tuổi càng cao kết quả phẫu thuật càng kém

• Kết quả xấu gặp ở lứa tuổi cao

Trang 35

Đánh giá kết quả điều trị

Phân loại điểm

Lysholm Sụn chêm tổn thươngTrong Ngoài Tổng số

Trang 36

Đánh giá kết quả điều trị

Mức độ hồi phục khả năng chơi thể

thao Bệnh nhân Tỉ lệ %

Chơi thể thao như trước chấn thương 23 71,9

Chơi thể thao kém hơn trước chấn thương 9 28,1

Bảng 11 : Đánh giá kết quả theo thang điểm Tegner

• Điểm Tegner trung bình trước phẫu thuật 5,45 ± 1,78, sau phẫu thuật 3- 5 năm 5,03 ± 1,64

• Bonnex B: 7,2 ± 1,9, sau 8 năm 5,68 ± 1,85

• Wojciech W: 70% trở lại hoạt động như trước sau 20 năm

Trang 37

Đánh giá kết quả điều trị

Mức độ thoái hóa theo

Kellgren – Lawrence Bệnh nhân Tỉ lệ %

• Tỉ lệ bệnh nhân không thoái hóa khớp thấp 46,8 %

• Tỉ lệ thoái hóa độ 3 độ 4 cao 9,4%

Trang 38

Đánh giá kết quả điều trị

Mức độ thoái hóa khớp

theo K-L Rất Điểm Lysholm Tổng số

Bảng 13 : Mối quan hệ điểm Lysholm và mức độ thoái hóa khớp

• Mức độ thoái hóa khớp càng cao thang điểm Lysholm càng thấp

• BN không thoái hóa khớp đều có điểm Lysholm tốt và rất tốt

Trang 39

Kết luận

Trang 41

Kiến nghị

Trang 42

Hình ảnh minh họa

Trang 44

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w