Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm ở phụ nữ trẻ tại bệnh viện k

50 124 0
Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm ở phụ nữ trẻ tại bệnh viện k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng (UTBT) bệnh phổ biến UT phụ khoa, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh UT phụ khoa Mỹ, đứng thứ bệnh UT phụ nữ toàn giới Bệnh chủ yếu xuất tuổi mãn kinh, có khoảng nửa xuất sau tuổi 60 [] Trên giới, tỷ lệ mắc cao phụ nữ da trắng (13-15/100.000 phụ nữ), tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản quốc gia phát triển (10/100.000 phụ nữ) Năm 2007, Mỹ ghi nhận 22.430 trường hợp mắc, 15.280 phụ nữ tử vong bệnh này, số phụ nữ tử vong UTBT tổng số phụ nữ tử vong UT cổ tử cung UT niêm mạc tử cung [] Tại Việt Nam, bệnh phổ biến đứng hàng thứ ba bệnh UT phụ khoa Theo ghi nhận UT thành phố Hồ Chí Minh năm 2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 4,4/100.000 dân, Hà Nội 3,7/100.000 dân Về mơ bệnh học, có tới 80 - 90% UTBT loại biểu mô, 5- 10% UT tế bào mầm, khoảng 5% UT có nguồn gốc mơ đệm [] UT biểu mô buồng trứng phổ biến gặp phụ nữ mãn kinh, nhiên ung thư tế bào mầm lại hay gặp phụ nữ trẻ u mơ đệm-sinh dục gặp độ tuổi Hầu hết ung thư buồng trứng gặp phụ nữ mãn kinh bệnh thường phát giai đoạn muộn Tuy nhiên có khoảng 17% trường hợp bệnh nhân phát phụ nữ độ tuổi 40 trẻ hơn, nhiều trường hợp số bệnh nhân phát giai đoạn sớm bệnh Phẫu thuật ung thư buồng trứng thường bao gồm cắt tử cung hoàn toàn phần phụ hai bên, đồng nghĩa với việc khả sinh sản thiếu hụt estrogen thời gian dài suốt quãng đời lại bệnh nhân, việc bảo tồn chức buồng trứng tử cung đặt trường hợp Trên giới có nhiều nghiên cứu việc bảo tồn buồng trứng giữ lại tử cung trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi có nhu cầu sinh đẻ không làm thay đổi thời gian sống thêm bệnh Các tác giả thống đưa khuyến cáo bệnh trẻ giai đoạn sớm bệnh (giai đoạn I) nên cân nhắc phẫu thuật bảo tồn chức buồng trứng tử cung.Tại bệnh viện K chưa có nghiên cứu cụ thể đầy đủ phẫu thuật bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm phụ nữ trẻ bệnh viện K” với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư buồng trứng giai đoạn sớm (giai đoạn IA IC u bên buồng trứng) phẫu thuật bảo tồn phụ nữ trẻ độ tuổi sinh đẻ từ 1/2007-9/2016 bệnh K Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bảo tồn nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỦA BUỒNG TRỨNG Buồng trứng tạng nằm ổ phúc mạc, hai buồng trứng nằm sát hai thành bên chậu hông bé, sau dây chằng rộng Buồng trứng có hình hạnh nhân dẹt, màu hồng nhạt Hình dáng kích thước buồng trứng thay đổi theo giai đoạn phát triển thể Mặt liên quan với động mạch chậu ngoài, động mạch chậu động mạch tử cung Mặt liên quan với manh tràng, ruột thừa, ruột non bên phải đại tràng sigma bên trái Hình 1.1 Tử cung phần phụ (Trích Atlas - Giải phẫu người Frank H Netter) Buồng trứng định vị dây chằng Các dây chằng treo giữ buồng trứng cách tương đối: + Dây chằng tử cung - buồng trứng + Dây chằng thắt lưng - buồng trứng + Mạc treo buồng trứng + Dây chằng vòi trứng - buồng trứng Mạch máu thần kinh buồng trứng: * Động mạch: Buồng trứng cấp máu từ hai nguồn - Động mạch buồng trứng: tách từ động mạch chủ bụng ngang mức động mạch thận Sau bắt chéo động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia làm nhánh đầu buồng trứng gồm: nhánh vòi ngồi, nhánh buồng trứng ngồi nhánh nối - Động mạch tử cung: tách nhánh tận tiếp nối với nhánh động mạch buồng trứng tạo thành cung mạch máu nuôi dưỡng buồng trứng - Tại rốn buồng trứng: Động mạch buồng trứng chia 10 nhánh tiến sâu vào vùng tủy - Tại vùng chuyển tiếp: Các động mạch tiểu động mạch tạo thành đám rối, từ tạo mạch thẳng nhỏ tiến vào vùng vỏ buồng trứng, lớp vỏ nang nỗn có mạng lưới mao mạch dày đặc * Tĩnh mạch: Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch buồng trứng trái đổ tĩnh mạch thận trái * Hệ thống bạch huyết: Dẫn lưu vào thân bạch mạch lớn để tạo thành đám rối rốn buồng trứng, chúng qua mạc treo buồng trứng để dẫn lưu tới hạch quanh động mạch, nhánh khác dẫn lưu vào hạch chậu trong, chậu ngoài, động mạch chủ, động mạch chậu chung hạch bẹn * Thần kinh: Tách từ đám rối liên mạc treo đám rối thận [],[] 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới UTBT bệnh UT phụ khoa phổ biến phụ nữ da trắng, đặc biệt số quốc gia Bắc Mỹ Bắc Âu Tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản phụ nữ châu Phi Tỷ lệ mắc bệnh khác tuỳ theo quốc gia, chủng tộc thời kỳ Đã có thông báo gia tăng tần xuất mắc bệnh tử vong UTBT Singapore, Anh, Tây Ban Nha, Nhật Bản [], [] Năm 2007, Mỹ ghi nhận 22.430 trường hợp mắc, 15.280 phụ nữ tử vong bệnh Ở Singapore UTBT đứng hàng thứ bệnh UT [] UT biểu mô buồng trứng chiếm 85% tổng số UTBT,đa số sau mãn kinh, có tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi, gặp độ tuổi 40 Tỷ lệ mắc bệnh tăng từ 1,4/100.000 phụ nữ độ tuổi 40 lên đến 38/100.000 phụ nữ 60 tuổi UTBT tế bào mầm chiếm 5-10 % khối u ác tính buồng trứng, hay gặp tuổi trẻ, thường chẩn đoán độ tuổi 30 Ở phụ nữ 21 tuổi, 60% khối u buồng trứng u tế bào mầm 1/3 ác tính U mộ đệm-sinh dục gặp độ tuổi nào, chiếm khoảng 5% tổng số khối u ác tính buồng trứng 1.2.2 Tại Việt Nam Năm 2004, theo ghi nhận UT thành phố Hồ Chí Minh UTBT đứng hàng thứ UT quan sinh dục nữ với tần suất 4,4/100.000 dân [] Theo Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong, giai đoạn 2001 - 2004 tỷ lệ mắc UTBT Hà Nội 3,7/100.000 dân [], [] Theo ghi nhận UT năm 2006 Việt Nam, số 10 bệnh UT thường gặp phụ nữ, UTBT đứng hàng thứ Căn bệnh khó thực gánh nặng sức khỏe phụ nữ khả phát chẩn đoán sớm khó [] 1.3 TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UTBMBT Các thể mô bệnh học UTBT cho có nguồn gốc từ phơi tạo nên lớp biểu mô bề mặt buồng trứng Lan tràn tự nhiên bệnh theo ba đường: theo ổ phúc mạc, theo đường bạch huyết theo đường máu 1.3.1 Theo ổ phúc mạc Ở giai đoạn sớm, phần lớn tổ chức UT phát triển dạng nang nằm bề mặt buồng trứng, theo thời gian, có xu hướng tiến phía bề mặt giải phóng tế bào UT vào ổ phúc mạc Trong ổ phúc mạc tồn lượng dịch, tác động nhu động ruột di chuyển hoành lượng dịch dịch chuyển đưa tế bào u theo rãnh đại tràng tới vòm hồnh khắp ổ bụng Tại tế bào cấy ghép phát triển tạo thành nhân di Mạc nối lớn vị trí sớm bị cấy ghép mạc nối lớn thường bao bọc tổn thương từ sớm theo chế tự bảo vệ Các vị trí bề mặt ổ phúc mạc có nguy bị di sớm theo đường Quá trình giải phóng cấy ghép tế bào UT cách thức lan tràn UTBMBT 1.3.2 Theo đường bạch huyết Đường dẫn lưu bạch huyết bó mạch buồng trứng tới hạch dọc động mạch tĩnh mạch chủ bụng Theo dây chằng rộng tới hạch vùng vách chậu gồm hạch chậu ngoài, hạch chậu trong, hạch hố bịt Theo dây chằng tròn tới hạch bẹn hai bên Di hạch thường liên quan đến giai đoạn bệnh, hạch di sau phúc mạc tìm thấy hầu hết trường hợp giai đoạn muộn 1.3.3 Theo đường máu Trên lâm sàng gặp di theo đường máu tới gan, não, phổi, nhiên UTBMBT gặp di theo đường 1.3.4 Xâm lấn chỗ, vùng Đối với UTBT khả lan tràn di theo đường kèm theo tốc độ phát triển xâm lấn chỗ nhanh Các tạng bị xâm lấn sớm thường vòi trứng, dây chằng rộng thân tử cung Bên cạnh phải kể đến tạng lân cận khác ruột thừa UTBT bên phải đại tràng sigma, trực tràng UTBT bên trái 1.4 CHẨN ĐOÁN 1.4.1 Sàng lọc phát sớm Nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giới chưa có phương pháp thực có hiệu việc sàng lọc UTBT cách rộng rãi UT vú UT cổ tử cung Sự tiến triển nhanh bệnh với độ tin cậy test sàng lọc khơng cao ngun nhân ảnh hưởng tới hiệu sàng lọc bệnh Hầu hết nghiên cứu dụng nồng độ CA 12.5 huyết siêu âm đầu dò âm đạo kết hợp hai CA 12.5 huyết khơng hữu ích sử dụng đơn độc tăng khơng đặc hiệu cho UTBMBT, tăng bệnh lành tính khác như: u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, bệnh viêm nhiễm vùng chậu, tràn dịch màng phổi, màng bụng ngun nhân gì; bệnh ác tính như: UT vú, phổi, đại-trực tràng, tụy, dày…Mặt khác CA 12.5 tăng khoảng 50% trường hợp UTBMBT giai đoạn sớm Kết hợp CA 12.5 huyết siêu âm đầu dò âm đạo đặc biệt siêu âm Doppler màu nỗ lực việc cải thiện hiệu sàng lọc Việc kết hợp khám khung chậu, xét nghiệm nồng độ CA 12.5 huyết siêu âm đầu dò âm đạo hàng năm phụ nữ có nguy cao mắc UTBMBT (tiền sử gia đình có mẹ, chị, em mắc UT vú, UTBT; mang gen UTBT di truyền …) làm tăng tỷ lệ phát bệnh giai đoạn sớm, chưa có chứng rõ ràng giảm tỷ lệ tử vong UTBT qua phương pháp Gần người ta phát số chất điểm u khác hứa hẹn làm tăng độ xác CA 12.5 huyết HE4 (human epididymal protein 4), osteopontin, mesothelin, osteoblaststimulating factor-2 [2] 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng 1.4.2.1 Triệu chứng Buồng trứng quan nằm sâu khung chậu Ở giai đoạn sớm, triệu chứng UTBT thường tiến triển âm thầm dấu hiệu đặc trưng, thường cảm giác đầy tức bụng mơ hồ, khó giải thích triệu trứng mượn hệ tiêu hóa (táo bón) tiết niệu (tiểu nhiều lần, tiểu khó), đơi gặp dấu hiệu đau bụng với nhiều mức độ khác khơng đặc hiệu, thường gặp hồn cảnh khám bệnh định cờ phát khám bệnh khác Mặt khác lại có khoảng 1/3 bệnh nhân UTBT khơng có triệu chứng có đến 75% trường hợp có triệu chứng tháng lúc chẩn đốn Chính vậy, 70% trường hợp phát giai đoạn muộn, lúc triệu chứng thường rầm rộ, tiến triển nhanh thấy bụng chướng nhanh, gầy sút, ăn, nhiều trường hợp BN tự sờ thấy u Kèm theo triệu chứng khối u chèn ép, xâm lấn quan lân cận rối loạn kinh nguyệt, máu âm đạo sau mãn kinh, biến chứng tiêu hoá, tiết niệu, đau bụng u xoắn, vỡ khó thở cổ trướng nhiều hay tràn dịch màng phổi Đối với u tế bào mầm thường phát sớm u có kích thước to khiến bệnh nhân tự sờ thấy đau tức hạ vị 1.4.2.2 Triệu chứng thực thể Ở giai đoạn sớm cần thăm khám kỹ phần tiểu khung, thăm âm đạo, trực tràng để đánh giá vị trí, kích thước, mật độ mức độ di động xâm lấn u Khi u khu trú buồng trứng thường di động dễ ranh giới rõ vượt khỏi buồng trứng xâm lấn quan lân cận u thường hạn chế di động ranh giới không rõ ràng với quan xung quanh Dấu hiệu cổ trướng gặp nhiều so với giai đoạn muộn thường mức độ nhẹ vừa Khám vùng bụng chậu kết hợp với khám phụ khoa động tác quan trọng nghi ngờ khối u buồng trứng, giai đoạn sớm dấu hiệu thực thể thường nghèo nàn không đặc hiệu Ở giai đoạn muộn triệu chứng phong phú rõ rệt hơn, thường có dịch cổ trướng xuất Sự xuất dịch cổ trướng biểu xấu bệnh Khám kỹ vùng bụng phát biểu u xâm lấn, phát triển làm đóng bánh mạc nối lớn Cần thăm khám toàn thân để đánh giá thể trạng tìm kiếm biểu lan tràn bệnh tràn dịch màng phổi, hạch bẹn, hạch thượng đòn [],[],[] 1.4.3 Cận lâm sàng 1.4.3.1 Siêu âm Siêu âm ổ bụng đặc biệt siêu âm đầu dò âm đạo kết hợp với Doppler màu phương pháp chẩn đoán quan trọng đánh giá khối vùng tiểu khung, nhậy so với phương pháp chẩn đốn hình ảnh khác CT việc phát khối u buồng trứng Siêu âm cung cấp thông tin có giá trị khối u buồng trứng gợi ý ác tính Các dấu hiệu sau siêu âm gợi ý hình ảnh khối u ác tính thuộc týp UT biểu mơ: + Thành phần hỗn hợp đặc lỏng + Có nhiều vách, dày khơng đều, kích thước > mm + Có nụ sùi nang + Có dịch ổ bụng + Kích thước ≥ 10 cm + Nhiều mạch máu tân sinh siêu âm Doppler màu 10 Siêu âm ổ bụng có giá trị việc đánh giá kích thước u, vị trí u hay hai bên buồng trứng, tình trạng dịch ổ bụng tìm kiếm chứng di xa tới quan khác ổ bụng đặc biệt việc đánh giá tình trạng di gan, di hạch ổ bụng Kết hợp siêu âm đầu dò âm đạo với định lượng nồng độ CA 12.5 huyết có ý nghĩa việc sàng lọc phát sớm UTBMBT phụ nữ có nguy cao, nhiên kết hợp không khuyến cáo sàng lọc phụ nữ khơng có yếu tố nguy rõ ràng [] 1.4.3.2 Các chất điểm u huyết  Xét nghiệm CA 12.5 huyết CA 12.5 chất loại glycoprotein, kháng thể đơn dòng dùng để xác định diện kháng nguyên CA 12.5 Người ta chứng minh có gần 1% phụ nữ khỏe mạnh khơng mang thai có nồng độ CA 12.5 huyết > 35U/ml Trong đó, có khoảng 80% - 85% bệnh nhân UTBMBT có nồng độ CA 12.5 huyết tăng cao Tuy nhiên xấp xỉ 50% trường hợp UTBMBT giai đoạn sớm nồng độ CA 12.5 huyết không tăng, điều làm hạn chế giá trị sàng lọc UTBMBT Liên quan với thể giải phẫu bệnh, UTBMBT dịch có xu hướng tăng nồng độ CA 12.5 huyết cao (> 85%), thể chế nhày, týp tế bào sáng tỷ lệ tăng nồng độ CA 12.5 huyết thấp Ở phụ nữ mãn kinh, có khối u buồng trứng kèm với tăng CA 12.5 huyết (> 65 U/ml) có độ nhậy 97% độ đặc hiệu 78% với UTBT Tuy nhiên phụ nữ tiền mãn kinh độ nhậy độ đặc hiệu CA 12.5 huyết giảm xuống tượng tăng nồng độ CA 12.5 huyết gặp trường hợp mang thai, lạc nội mạc tử cung, u trơn tử cung tổn thương viêm nhiễm vùng tiểu khung Những phụ nữ mãn kinh, có khối u buồng trứng kèm theo tăng nồng độ CA 12.5 huyết có định PT thuật thăm dò 36 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.3.1 Thời gian sống thêm tồn khơng bệnh năm năm 3.3.2 Tình trạng tái phát di - Thời gian tái phát - Vị trí tái phát di Bảng 3.12 Vị trí tái phát di Vị trí tái phát di Số BN Tỷ lệ (%) Tại vị trí BT cũ BT đối bên Tiểu khung Ngồi tiểu khung 3.3.3 Thời gian có kinh nguyệt sau điều trị Bảng 3.13 Thời gian có kinh nguyệt sau điều trị hố chất Tháng Mơ học UTBMBT U tế bào mầm U đệm – SD Tổng 3tháng 37 3.2.7 Bệnh nhân sinh sau điều trị Bảng 3.14 Khả sinh sản sau điều trị Mô học Ung thư biểu mô U tế bào mầm U giáp biên U đệm- dây SD Tổng số Số BN Số 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Thời gian từ bị bệnh đến vào viện 4.1.3 Triệu chứng vào viện 4.1.4 Vị trí kích thước u 4.1.5 Giai đoạn bệnh 4.1.6 Thể giải phẫu bệnh 4.1.7 Đặc điểm chất điểm u huyết 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.2.1 Thời gian sống thêm 4.2.2 Tình trạng tái phát di 4.2.3 Tình trạng kinh nguyệt sinh sản sau điều trị 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thi Phương Chung (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tế bào mầm ác tính buồng trứng” Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà nội Nguyễn Trọng Diệp (2012), “Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IC- II phẫu thuật kết hợp với hóa chất phác đồ Paclitaxel- Carboplatin bệnh viện K” Luận văn bác sỹ nội Trường Đại học Y Hà nội DeVita, Vincent T, et al (2008), “Principles & Practice of Oncology, 8th Edition", Part - Practice of Oncology > Chapter 42 - Gynecologic Cancers > Section 5: Ovarian Cancer, Fallopian Tube Carcinoma, and Peritoneal Carcinoma Fatemeh Ghaemmaghami1 M.D., Mojgan Karimi Zarchi2 M.D (2008) “Conservative management in young patients with borderline and malignant ovarian tumors: outcomes and pregnancies” Iranian Journal of Reproductive Medicine Vol.6 No.2 pp: 95-100, Spring 2008 Gershenson DM (2005), “Fertility-sparing surgery for malignancies in women” J Natl Cancer Inst Monogr 2005;43 Gerardo Zanetta, Cristina Bonazzi, Maria Grazia (2001), “Survival and reproductive funtion after treatment of malignant germ cell ovarian tumors” American Society of Clinical Oncology Jeffrey J H Low1,*, Lewis C Perrin2, Neville F Hacker M.D.3 (2000), “Conservative surgery to preserve ovarian function in patients with malignant ovarian germ cell tumors: A review of 74 cases” Cancer, Volume 89, Issue 2, pages 391-398, 15 July 2000 Khalid H Sait (2011) “ Conservative treatment of ovarian cancer, ovarian function preservation, reproductive ability, and emotional attitude of the patients in Saudi Arabia” Saudi Med J 2011; Vol 32 (9) Martin Koskas1, Catherine Uzan1, Sebastien Gouy1, Patricia Pautier2, 10 Catherine Lhomme2 (2011) “Fertility determinants after conservative surgery for mucinous borderline tumours of the ovary (excluding peritoneal pseudomyxoma)” Original article Gynaecology Human Reproduction, Vol.26, No.4 pp 808–814, 2011 11 National Comprehensive Cancer Network Clinical Practice Guidelines in Oncology (Version 2015), “Epithelial Ovarian Cancer/ Fallopian Tube Cancer/ Primary Peritoneal Cancer” 12 Rong Chen, Keng Shen, Ming Wu (2005) “Epithelial Ovarian Carcinoma in Women Aged Below 30 Years” Article China 29(6):635-7 19115694.[PubMed - indexed for MEDLINE] 13 Satoh T, Hatae M, Watanabe Y et al (2010) “ Outcomes of fertilitysparing surgery for stage I epithelial ovarian cancer: a proposal for patient selection” J Clin Oncol 2010; 28(10): 1727–1732 14 Schilder JM, Thompson AM, DePriest PD et al (2002) “Outcome of reproductive age women with stage IA or IC invasive epithelial ovarian cancer treated with fertilitysparing therapy” Gynecol Oncol 2002; 87(1): 1–7 15 Zanagnolo V, Sartori E, Trussardi E, Pasinetti B, Maggino T (2005) “ Preservation of ovarian function, reproductive ability and emotional attitudes in patients with malignant ovarian tumors” Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2005; 123: 235-243 16 Zanetta G, Chiari S, Rota S et al (1997) “ Conservative surgery for stage I ovarian carcinoma in women of childbearing age” Br J Obstet Gynaecol 1997;104(9): 1030–1035 17 Heintz AP, Odicino F, Maisonneuve P, Beller U, Benedet JL, Creasman WT, et al Carcinoma of the ovary Int J Gynaecol Obstet 2003;83 (Suppl 1):135-166 18 Trimbos JB, Vergote I, Bolis G, Vermorken JB, Mangioni C, Madronal C, et al Impact of adjuvant chemotherapy and surgical staging in earlystage ovarian carcinoma: European Organisation for Research and Treatment of Cancer-Adjuvant ChemoTherapy in Ovarian Neoplasm trial J Natl Cancer Inst.2003;95:113-125 19 Trimbos B, Timmers P, Pecorelli S, Coens C, Ven K, van der Burg M, et al Surgical staging and treatment of early ovarian cancer: long-term analysis from a randomized trial J Natl Cancer Inst.2010;102:982–987 20 American Cancer Society Cancer facts & figures 2013 [Internet] Atlanta, GA: American Cancer Society; c2013 [cited 2014 Sep 16] 21 Young RC, Decker DG, Wharton JT, Piver MS, Sindelar WF, Edwards BK, et al Staging laparotomy in early ovariancancer JAMA 1983;250:3072–3076 22 Duska LR, Chang YC, Flynn CE, Chen AH, Goodman A, Fuller AF, et al Epithelial ovarian carcinoma in the reproductive age group Cancer 1999;85:2623–2629 23 Park JY, Kim DY, Suh DS, Kim JH, Kim YM, Kim YT, et al Outcomes of fertility-sparing surgery for invasive epithelial ovarian cancer: oncologic safety and reproductive outcomes Gynecol Oncol.2008;110:345–353 24 McHale MT, DiSaia PJ Fertility-sparing treatment of patients with ovarian cancer Compr Ther.1999;25:144–150 25 Wright JD, Shah M, Mathew L, Burke WM, Culhane J, Goldman N, et al Fertility preservation in young women with epithelial ovarian cancer Cancer 2009;115:4118–4126 26 Satoh T, Hatae M, Watanabe Y, Yaegashi N, Ishiko O, Kodama S, et al Outcomes of fertility-sparing surgery for stage I epithelial ovarian cancer: a proposal for patient selection J Clin Oncol 2010;28:1727–1732 27 Fruscio R, Corso S, Ceppi L, Garavaglia D, Garbi A, Floriani I, et al Conservative management of early-stage epithelial ovarian cancer: results of a large retrospective series Ann Oncol 2013;24:138–144 28 Morice P, Leblanc E, Rey A, Baron M, Querleu D, Blanchot J, et al Conservative treatment in epithelial ovarian cancer: results of a multicentre study of the GCCLCC (Groupe des Chirurgiens de Centre de Lutte Contre le Cancer) and SFOG (Societe Francaise d'Oncologie Gynecologique) Hum Reprod 2005;20:1379–1385 29 Schilder JM, Thompson AM, DePriest PD, Ueland FR, Cibull ML, Kryscio RJ, et al Outcome of reproductive age women with stage IA or IC invasive epithelial ovarian cancer treated with fertility-sparing therapy Gynecol Oncol 2002;87:1–7 30 Raspagliesi F, Fontanelli R, Paladini D, di Re EM Conservative surgery in high-risk epithelial ovarian carcinoma J Am Coll Surg 1997;185:457–460 31 Ditto A, Martinelli F, Reato C, Kusamura S, Solima E, Fontanelli R, et al Systematic para-aortic and pelvic lymphadenectomy in early stage epithelial ovarian cancer: a prospective study Ann Surg Oncol.2012;19:3849–3855 32 U.S Department of Health and Human Services, National Cancer Institute at the National Institutes of Health Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) version 4.0 [Internet] Bethesda, MD: National Cancer Institute; 2014 [cited 2014 Aug 20] 33 Zanetta G, Chiari S, Rota S, Bratina G, Maneo A, Torri V, et al Conservative surgery for stage I ovarian carcinoma in women of childbearing age Br J Obstet Gynaecol 1997;104:1030–1035 34 Anchezar JP, Sardi J, Soderini A Long-term follow-up results of fertility sparing surgery in patients with epithelial ovarian cancer J Surg Oncol 2009;100:55–58 35 Kajiyama H, Shibata K, Suzuki S, Ino K, Nawa A, Kawai M, et al Fertility-sparing surgery in young women with invasive epithelial ovarian cancer Eur J Surg Oncol 2010;36:404–408 36 Colombo N, Parma G, Lapresa MT, Maggi F, Piantanida P, Maggioni A Role of conservative surgery in ovarian cancer: the European experience Int J Gynecol Cancer 2005;15(Suppl 3):206–211 37 Morice P, Wicart-Poque F, Rey A, El-Hassan J, Pautier P, Lhomme C, et al Results of conservative treatment in epithelial ovarian carcinoma Cancer 2001;92:2412–2418 38 Borgfeldt C, Iosif C, Masback A Fertility-sparing surgery and outcome in fertile women with ovarian borderline tumors and epithelial invasive ovarian cancer Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2007;134:110–114 39 Schlaerth AC, Chi DS, Poynor EA, Barakat RR, Brown CL Long-term survival after fertility-sparing surgery for epithelial ovarian cancer Int J Gynecol Cancer 2009;19:1199–1204 40 Grosso G, Raspagliesi F, Baiocchi G, Di Re E, Colavita M, Cobellis L Endometrioid carcinoma of the ovary: a retrospective analysis of 106 cases Tumori 1998;84:552–557 41 Kottmeier HL Surgical treatment-conservative surgery In: Gentil F, Junqueira AC, editors Ovarian cancer, UICC monographs series Vol 11 New York: Springer Verlag; 1968 pp 157–164 42 Munnell EW Is conservative therapy ever justified in stage I (IA) cancer of the ovary? Am J Obstet Gynecol 1969;103:641–653 43 Benjamin I, Morgan MA, Rubin SC Occult bilateral involvement in stage I epithelial ovarian cancer.Gynecol Oncol 1999;72:288–291 44 Maggioni A, Benedetti Panici P, Dell'Anna T, Landoni F, Lissoni A, Pellegrino A, et al Randomised study of systematic lymphadenectomy in patients with epithelial ovarian cancer macroscopically confined to the pelvis Br J Cancer 2006;95:699–704 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T BI TH XUN ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BảO TồN UNG THƯ BUồNG TRứNG GIAI ĐOạN SớM PHụ Nữ TRẻ TạI BệNH VIÖN K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuyên HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỦA BUỒNG TRỨNG 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UTBMBT .6 1.3.1 Theo ổ phúc mạc 1.3.2 Theo đường bạch huyết 1.3.3 Theo đường máu 1.3.4 Xâm lấn chỗ, vùng 1.4 CHẨN ĐOÁN 1.4.1 Sàng lọc phát sớm .7 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng 1.4.3 Cận lâm sàng 1.4.4 Chẩn đốn mơ bệnh học 13 1.4.5 Chẩn đoán giai đoạn 14 1.6 ĐIỀU TRỊ .16 1.6.1 Điều trị phẫu thuật .16 1.6.2 Điều trị hóa chất 18 1.6.3 Các phương pháp điều trị khác 20 1.6.4 Điều trị phẫu thuật bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm 20 1.7 TIÊN LƯỢNG .23 1.7.1 Giai đoạn bệnh 23 1.7.2 Thể tích u tồn dư sau mổ .23 1.7.3 Nồng độ điểm u huyết huyết 23 1.7.4 Mô bệnh học độ mô học 24 1.7.5 Các yếu tố khác 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.4 Các bước tiến hành 26 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 31 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .32 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 32 3.1.1 Tuổi .32 3.1.2 Thời gian bị bệnh 32 3.3 LÝ DO VÀO VIỆN .33 3.1.4 Vị trí kích thước khối u 33 3.1.5 Giai đoạn bệnh 34 3.1.6 Thể giải phẫu bệnh 34 3.1.7 Nồng độ chất điểm u huyết 34 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ .35 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 36 3.3.1 Thời gian sống thêm tồn khơng bệnh năm năm 36 3.3.2 Tình trạng tái phát di 36 3.3.3 Thời gian có kinh nguyệt sau điều trị 36 3.2.7 Bệnh nhân sinh sau điều trị 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC 38 4.1.1 Tuổi .38 4.1.2 Thời gian từ bị bệnh đến vào viện 38 4.1.3 Triệu chứng vào viện 38 4.1.4 Vị trí kích thước u 38 4.1.5 Giai đoạn bệnh 38 4.1.6 Thể giải phẫu bệnh 38 4.1.7 Đặc điểm chất điểm u huyết 38 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 38 4.2.1 Thời gian sống thêm 38 4.2.2 Tình trạng tái phát di 38 4.2.3 Tình trạng kinh nguyệt sinh sản sau điều trị 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 32 Bảng 3.2: Thời gian bị bệnh 32 Bảng 3.3: Lý vào viện .33 Bảng 3.4: Vị trí kích thước khối u 33 Bảng 3.5: Giai đoạn bệnh 34 Bảng 3.6 Thể giải phẫu bệnh .34 Bảng 3.7 Giá trị trung bình nồng độ chất điểm u 34 Bảng 3.8 Phân bố nồng độ CA 12.5 .34 Bảng 3.9 Phân bố nồng độ βHCG .35 Bảng 3.10 Phân bố nồng độ αFP 35 Bảng 3.11 Phương pháp điều trị 35 Bảng 3.12 Vị trí tái phát di 36 Bảng 3.13 Thời gian có kinh nguyệt sau điều trị hoá chất 36 Bảng 3.14 Khả sinh sản sau điều trị 37 ... tài: Đánh giá k t điều trị bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm phụ nữ trẻ bệnh viện K với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư buồng trứng giai đoạn sớm (giai đoạn. .. phẫu thuật bảo tồn nhóm bệnh nhân trẻ ung thư buồng trứng Theo liệu, phẫu thuật bảo tồn nên xem xét điều trị ung thư buồng trứng phụ nữ trẻ với giai đoạn IA, độ 2; ung thư tế bào sáng bệnh nhân có... thuật bảo tồn Việc so sánh liệu cho thấy phẫu thuật bảo tồn an tồn phụ nữ trẻ, có giai đoạn IA IC Một nghiên cứu hồi cứu Italia đánh giá 240 bệnh nhân ung thư buồng trứng điều trị phẫu thuật bảo tồn

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. GIẢI PHẪU CỦA BUỒNG TRỨNG

    • * Thần kinh: Tách ra từ đám rối liên mạc treo và đám rối thận [],[].

    • 1.2. DỊCH TỄ HỌC

    • 1.3. TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UTBMBT.

    • 1.4. CHẨN ĐOÁN

    • Nhiều nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng trên thế giới đã chỉ ra rằng chưa có một phương pháp nào thực sự có hiệu quả trong việc sàng lọc UTBT một cách rộng rãi như UT vú hoặc UT cổ tử cung. Sự tiến triển nhanh của bệnh cùng với độ tin cậy của các test sàng lọc không cao là những nguyên nhân chính ảnh hưởng tới hiệu quả sàng lọc của bệnh. Hầu hết các nghiên cứu sự dụng nồng độ CA 12.5 huyết thanh hoặc siêu âm đầu dò âm đạo hoặc kết hợp cả hai.

    • CA 12.5 huyết thanh không hữu ích khi sử dụng đơn độc bởi vì sự tăng không đặc hiệu cho UTBMBT, nó có thể tăng trong các bệnh lành tính khác như: u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, các bệnh viêm nhiễm vùng chậu, tràn dịch màng phổi, màng bụng bất cứ nguyên nhân gì; và các bệnh ác tính như: UT vú, phổi, đại-trực tràng, tụy, dạ dày…Mặt khác CA 12.5 chỉ tăng trong khoảng 50% các trường hợp UTBMBT giai đoạn sớm.

    • Kết hợp CA 12.5 huyết thanh và siêu âm đầu dò âm đạo đặc biệt là siêu âm Doppler màu là một nỗ lực trong việc cải thiện hiệu quả của sàng lọc. Việc kết hợp khám khung chậu, xét nghiệm nồng độ CA 12.5 huyết thanh và siêu âm đầu dò âm đạo hàng năm đối với các phụ nữ có nguy cao mắc UTBMBT (tiền sử gia đình có mẹ, hoặc chị, em mắc UT vú, UTBT; mang gen UTBT di truyền …) làm tăng tỷ lệ phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, mặc dù hiện tại chưa có một bằng chứng rõ ràng giảm được tỷ lệ tử vong của UTBT qua các phương pháp này. Gần đây người ta đã phát hiện ra một số chất chỉ điểm u khác hứa hẹn sẽ làm tăng độ chính xác của CA 12.5 huyết thanh như HE4 (human epididymal protein 4), osteopontin, mesothelin, và osteoblast-stimulating factor-2 [2].

    • - UTBM thanh dịch

    • - UTBM thể nhày

    • - UTBM dạng nội mạc tử cung

    • - UTBM tế bào sáng

    • - UTBM tế bào chuyển tiếp

    • - UTBM tế bào vảy

    • - UTBM biểu mô hỗn hợp

    • - UTBM không biệt hóa và UTBM không xếp loại

    • 1.6. ĐIỀU TRỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan